Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại tại việt nam giai đoạn 2008 2018

54 11 0
Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại tại việt nam giai đoạn 2008 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN KHÓA LUẬN: Tình hình nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: - TS TRẦN VIỆT DUNG GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH PHONG LỚP: QH 2016-E HỆ: CLC  Hanoi, Tháng 3, năm 2020 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tài liệu Mục tiêu nghiên cứu: 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 Kết cấu đề tài: 12 CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG 13 THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU Ở CÁC 13 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.1 Ngân Hàng Thương Mại 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Các hoạt động 14 1.1.3 Phân loại 19 1.1.4 Vai trò NHTM kinh tế 19 1.2 Nợ xấu 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Phân loại 21 1.2.3 Các tiêu chí nhận biết nợ xấu 22 1.2.4 Nguyên nhân nợ xấu 22 1.2.5 Tác động nợ xấu 23 1.3 Những vấn đề quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 25 1.3.1 Nội dung quản lý 25 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu 28 Kết luận chương 1: 30 CHƯƠNG 2: 31 THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP 31 QUẢN LÍ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG 31 THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng chung nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 31 2.1.1 Giai đoạn 2008 – 2010 31 2.1.2 Giai đoạn 2010 – 2015 33 2.1.3 Giai đoạn 2015 – 2018 36 2.2 Các biện pháp quản lý nợ xấu số Ngân hàng Thương Mại Việt Nam 38 2.2.1 Các biện pháp quản lí nợ xấu Ngân hàng thương mại BIDV 38 2.2.2 Các biện pháp xử lí nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Vietcombank 41 Kết luận chương 2: 43 CHƯƠNG 44 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 44 3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa xử lý nợ xấu số quốc gia 44 3.2 Bài học rút cho Việt Nam 49 KẾT LUẬN 51 Tài liệu tham khảo 52 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Bảng Tiếng Việt Chữ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại Cổ phần DPRR Dự phòng rủi ro TCTC Tổ chức tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TPĐB Trái phiếu đặc biệt CP Chính phủ QĐ Quyết định NĐ Nghị định TT Thơng tư Bảng Tiếng Anh Chữ viêt tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt FDIC Federal Deposit Insurance Corporation Công ty Bảo hiểm Ký thác Liên bang Hoa Kỳ KAMCO KoreanAsset Management Corporation Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc NPA Non-performing assets Tài sản không hiệu L/C Letter of Credit Tín dụng thư EU European Union Liên minh châu Âu WB World Bank Ngân hàng giới International Quỹ tiền tệ Quốc tế IFM AMC Monetary Fund Asset Management Company Công ty quản lý tài sản VAMC Viet Nam Asset Management Company DATC Debt and Asset Trading Corporation Công ty cổ phần nợ tài sản NPL Non-performing loan Khoản vay không hiệu Công ty quản lý tài sản Việt Nam Danh mục bảng Bảng 1: Kết mua nợ xấu Trang 35 TCTD TPĐB VAMC Bảng 2: Tình hình xử lý nợ xấu hệ thống TCTD từ năm 2012-2018 Trang 37 Bảng 3: Trích lập dự phịng sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng BIDV (tỷ đồng) từ 2013-2017 Trang 39 Bảng 4: Các nhóm nợ xấu Vietcombank (2012- 2017) Trang 42 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế quốc tế nay, hoạt động vay nợ nước hoạt động diễn phổ biến tồn giới Hoạt động có tham gia nước cho vay, nước vay, tổ chức hỗ trợ tài quốc tế IFM hay WB, ngân hàng Phát triển châu Á, … Từ thập niên 50 60 kỷ XIX, nhà trị ý thức việc chuyển giao nguồn lực nước ngồi (thơng qua khoản vay, tài trợ viện trợ) nước cần thiết Chúng bổ sung nguồn vốn thiếu hụt nước, giúp quốc gia chuyển đổi kinh tế nhằm đạt mức tăng trưởng cao Do vậy, nợ nước ngồi nhiều quốc gia khơng ngừng tăng lên qua thời gian Theo tổng hợp từ Văn phòng Phát triển giới Anh, giai đoạn 20 năm, từ năm 1973 đến 1993, nợ công nước phát triển trung bình tăng 20% hàng năm, tương đương từ 300 tỷ USD lên 1.500 tỷ USD đóng góp vào mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng nhiều quốc gia (Theo số liệu https://www.politics.co.uk/reference/debt-and-debt-relief-in-the-developing-world) Mặc dù đem lại nhiều lợi ích số quốc gia việc quản lý nợ thực khơng tốt từ dẫn đến hệ lụy quốc gia, tổ chức khơng thể trả nợ Dẫn đến khoản nợ xấu, khó địi ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Để quản lý, đưa biện pháp xử lý khoản nợ khó địi Cả nước vay nước cho vay phải có biện pháp phù hợp để đảm bảo lợi ích hài hịa chủ nợ nợ Nợ xấu quản lý đề tài nóng, thảo luận sơi diễn đàn từ phạm vi toàn cầu, châu lục, liên minh đến tổ chức quốc tế, quốc gia Với đầy đủ giới, từ trị gia, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu cơng chúng Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trên giới, nợ xấu quản lý nghiên cứu từ lâu Việt Nam đề cập nhiều năm gần đây, sau khủng hoảng tài - tiền tệ (2007-2009) khủng hoảng nợ công châu Âu (2009-2011), nợ công gia tăng nhanh chóng vượt ngưỡng an tồn Quản lý nợ xấu có vai trị quan trọng, vì: quản lý nợ xấu khơng hiệu đưa nước lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, chí rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Việc giám sát q trình vay trả nợ xấu khơng chặt chẽ dẫn tới cân đối nghiêm trọng cho tài quốc gia Việc sử dụng nguồn vốn vay công hiệu quả, sai mục tiêu trì trệ thay đổi sách để thích nghi với bối cảnh hội nhập quốc tế khiến nước vay nợ có nguy trở thành nước mắc nợ trầm trọng Chính vậy, quản lý nợ xấu cho hiệu vấn đề vô quan trọng cấp bách phát triển kinh tế quốc gia Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam diễn 20 năm ngày sâu, rộng tác động lớn đến KT-XH nói chung, an ninh tài - tiền tệ quốc gia nói riêng, nợ xấu vấn đề then chốt Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế, chưa xây dựng hệ thống quản lý nợ xấu có hiệu lực, hiệu Ở Việt Nam, Quản lý nợ xấu lĩnh vực mẻ lý luận thiếu kinh nghiệm thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu sở lý luận khoa học, đúc rút kinh nghiệm việc quản lý nợ xấu khơng có ý nghĩa mang tính học thuật mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Để làm rõ, em chọn đề tài: “ Tình hình nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018” để nghiên cứu, làm rõ vấn đề Tổng quan tài liệu Đã có số viết, luận văn, báo viết phương thức quản lý nợ xấu nhiều cách khác NHTM Việt Nam giới Trong kinh tế quốc tế nay, hoạt động vay nợ nước hoạt động diễn phổ biến tồn giới Hoạt động có tham gia nước cho vay, nước vay, tổ chức hỗ trợ tài quốc tế IFM hay WB, ngân hàng Phát triển châu Á, hoạt động quản lý nợ xấu đặc biệt cần quan tâm, vấn đề then chốt định tiến trình phát triển kinh tế Nợ xấu xử lý nợ xấu từ trước đến mối lo ngại quốc gia Do nghiên cứu xác định yếu tố gây tình trạng tăng vọt nợ xấu cách thức quản lý nợ xấu NHTM có ý nghĩa vơ quan trọng Luận văn thạc sĩ Tài Ngân hàng Nguyễn Thị Thùy Dương (2015), xuất phát từ thực tiễn, nhu cầu cần thiết cấp bách việc xử lý nợ xấu hoàn cảnh , rõ nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam, nhân tố dẫn tới tình trạng nợ xấu Việt Nam tăng cao từ 2010 đến Nir Klein (2013) có luận văn nghiên cứu thấy nợ xấu có nguồn gốc bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác cấu thành, chủ yếu thuộc NHTM đưa cac sách khơng hợp lý, thiếu chặt chẽ, quy trình quản lý lỏng lẻo, thiếu hợp lý, thiếu hiệu Việc tập trung vào đầu tư, chấp nhận rủi ro tiềm ẩn cao để theo lợi nhuận sai lầm trầm trọng, nguyên dẫn tới nợ xấu tăng cao, tiêu biểu lý dẫn tới khủng hoảng kinh tế 2008 Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương (2012) với đề tài “Quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam” Nghiên cứu rõ mức độ quan trọng công tác quản lý, xử lý nợ xấu với ngân hàng Đồng thời, tác giả sử dụng Hiệp định Basel II, tiêu chuẩn quốc tế chung, chuẩn mực để so sánh, để dễ dàng việc tiếp cận với việc quản lý nợ xấu hệ thống NHTM Kinh nghiệm quốc tế từ quốc gia khác vấn đề quản lý, xử lý nợ xấu đáng để nghiên cứu, rút học, nên PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2012) với đề tài “Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM Việt Nam” hệ thống hóa kinh nghiệm quốc tế, từ giải pháp hữu ích, cụ thể để giúp Việt Nam q trình thay đổi sách, tái cấu hệ thống NHTM để hoạt động kinh doanh cách hiệu Ngoài tác giả nhóm ngun dẫn đến tình hình nợ xấu tăng cao NHTm Việt Nam nhóm chủ quan từ bên nội NHTM Việt Nam nhóm khách quan yếu tố từ mơi trường kinh tế trị bên ngồi tác động Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng Nguyễn Tiến Đức (2017) cho ví dụ từ chi nhánh Ngân hàng Thương mại Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) công quản lý nợ xấu cách hiệu Ở tác giả nghiên cứu phân loại loại nợ xấu sử dụng biểu đồ cụ thể kèm số liệu dẫn chứng rõ ràng để phân tích nhóm nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đế lượng nợ xấu tăng nhanh Đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị định hướng hoạt động kinh doanh, tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu định kì tương lai để có bước đột phá chi nhánh này, góp phần làm tiền đề phát triển cho BIDV Từ việc tổng quát số cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước ngồi, thấy điểm chung tầm quan trọng công tác quản lý nợ xấu hệ thống NHTM ảnh hưởng theo hiệu ứng dây chuyền, mắt xích bị hỏng dẫn tới sụp đổ máy, kinh tế Dẫn chứng cụ thể khủng hoảng kinh tế giới bắt nguồn từ Mỹ năm 2008 Tuy nhiên nghiên cứu có nhược điểm tập trung phân tích thiếu bao quát hệ thống, chủ yếu tập trung vào số ngân hàng tiêu biểu để làm dẫn chứng Đồng thời giải pháp quản lý, hạn chế nợ xấu, nợ khó địi, ngun nhân, yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam cịn chưa sâu Đây đầu mối để cải thiện nghiên cứu này, lấp đầy khoảng trống mà nghiên cứu thiếu sót, thực tốt nghiên cứu 10 BIDV thành lập thực vai trò phận giám định cách tối ta, xác để kiểm sốt nội Tại trụ sở chính, phịng giám định, kiểm sốt nội giúp ban lãnh đạo công ty công tác giám sat, kiểm soát việc tuân thủ quy định pháp luậ quy trình nghiệp vụ để phát hiện, xác định vấn đề nảy sinh cách kịp thời, nhanh chóng tất hoạt động nội phòng, trụ sở, chi nhánh BIDV Bước 4: Xử lý nợ xấu Sau nhanh chóng xác định vấn đề nợ xấu với khách hàng thơng qua hệ thống tín dụng, BIDV đưa giải pháp phù hợp với khoản vay, khách hàng để đề giải pháp thu nợ thích hợp, thuận tiện chi nhánh hoạt động Trước BIDV đề tiêu cho việc thu gom nợ xấu tổ kinh doanh, phòng ban làm việc chi nhánh: - Tăng lượng vốn từ quỹ tích trữ dự phịng để thuận tiện tự chủ tài chính, chấp nhận chi phí hội lợi nhuận bị giảm - Thực cấu nợ khoản nợ khách hàng sau giám định có khả phát triển, phục hồi gặp khó khăn tạm thời Trường hợp BIDV đặc biệt tâm, bám sát khách hàng để giảm nợ xấu cách tối đa - Khuyến khích khách hàng tích cực phối hợp với ngân hàng để có biện pháp hiệu có lợi cho hai bên việc giải nợ xấu - Thực bán nợ cho VAMC, DATC, phối hợp với hai đơn vị để giải nợ xấu 40 2.2.2 Các biện pháp xử lí nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Vietcombank Bước 1: Nhận diện, phát nợ xấu Ban lãnh đạo Vietcombank dựa vào mức độ nghi ngờ khả hoàn lại vốn vay khách hàng, dựa vào thời gian khoản nợ hạn Hàng quý, Vietcombank kiểm tra, rà soát, kiểm định lại việc phân loại nợ, quỹ dự phịng trích lập sao, kiểm tra chất lượng nợ để từ xác định, nhận diện khoản nợ xấu Bước 2: Xác định mức độ, đo lường nợ xấu Sau xác định khoản nợ xấu, Vietcombank tiến hành tính tốn, đo lường để tìm mức độ rủi ro lớn mức nào, khoản nợ có khả tốn khơng khoản nợ xấu tác động đến mức công việc kinh doanh, hoạt động kinh doanh số, phần trăm cụ thể Bảng 4: Các nhóm nợ xấu Vietcombank (2012- 2017) (tỷ đồng) Chỉ tiêu Nợ xấu Nhóm Nhóm Nhóm Năm 2012 S.tiền % Năm 2013 S.tiền % Năm 2014 S.tiền % Năm 2015 S.tiền % Năm 2016 S.tiền % Năm 2017 S.tiền % 5.796 100 7.475 100 7.461 100 7.137 100 6.921 100 6.208 684 100 3.126 53,9 2.713 36,3 2.134 28,6 797 11,2 1.359 19,6 11,02 1.214 20,9 1.970 26,4 1.756 23,5 750 10,5 1.347 19,5 3.584 57,73 1.456 25,1 2.792 37,4 3.571 47,9 5.590 78,3 4.215 60,9 1.940 31,25 Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2012-2017 41 Bảng thể hệ thống phân loại rủi ro Vietcombank qua nhóm 3,4,5 theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 Về Phân Loại Nợ, Trích Lập Và Sử Dụng Dự Phịng Rủi ro Tín Dụng Trong HĐ Của Tổ Chức Tín Dụng thống đốc NHNN ban hành Mặc dù có biện pháp khống chế nợ hạn nợ khơng có khả chi trả nhóm 4, nhóm chiếm tỷ trọng lớn tổng khối lượng nợ xấu qua năm, có nợ nhóm giảm Bước 3: Ngăn chặn, đề phịng nợ xấu Sau tính tốn khoản nợ xấu qua đề mục, Vietcombank bắt dầu thực hoạt động để ngăn chặn đề phịng nợ xấu - Xây dựng sách, kế hoạch nhằm quản lý rủi ro, trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý khoản nợ xấu toàn hệ thống - Xây dựng mơ hình quản lý RRTD tập trung - Quản lý tín dụng đặc biệt trọng để hồn thành cách xác gốm bước quan trọng từ thẩm định, giám sát, kiểm tra trước cho vay, thời hạn sử dụng vốn vay sau hoàn nợ Các quy trình giúp Vietcombank xử lý, ngăn chặn kịp thời khoản nợ xấu, tạo nên độ hiệu bậc Vietcombank việc quản lý nợ xấu Bước 4: Xử lý nợ xấu Cuối giống BIDV công xử lý nợ xấu cho hiệu quả, lúc Vietcombank kiểm tra lại chất lượng số liệu từ kiểm tra, rà soát, phát khoản nợ, đánh giá đẩy đủ phân loại nợ quỹ dự phòng để xử lý cách hiệu nhất, nhanh chóng Ở Vietcombank thành lập theo hai cấp quan quản lý: Hội đồng xử lý rủi ro sở Hội đồng xử lý rủi ro trung ương Hội đồng sở giám đốc chi nhánh quản lý Hội đồng trung ương chủ tịch hội đồng quản trị đứng đầu Cả hai chi nhánh phối hợp để kiểm soát, xử lý việc phân loại nợ, cách thức quỹ dự phịng rủi ro trích lập cách thức sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, định cuối Hội đồng xử lý rủi ro trung ương 42 Kết luận chương 2: Việt Nam trải qua khoảng thời gian dài khoảng thập kỷ để đối chọi với nợ xấu, vấn đề nóng cần phải kiểm sốt nguyên nhân gây chao đảo kinh tế nhiều quốc gia giới Cho đến nợ xấu có xu hướng giảm nhiên tồn nhiều vấn đề liên quan cần kiểm soát, đặc biệt việc chủ động quản lý bên hệ thống NHTM trường hợp điển hình từ số ngân hàng lớn mạnh, đứng đầu Việt Nam: BIDV Vietcombank Qua kinh nghiệm từ hai ngân hàng ta rút cho việc quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam sau: - Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu cách hợp lý, tùy theo đặc điểm, cách thức vận hành, điều kiện ngân hàng, - Trong quy trình quản lý nợ xấu cần chọn lựa hoạt động quan trọng để tập trung vào hoạt động đó, nên tập trung ngày từ giai đoạn ban đầu giai đoạn “Nhận biết nợ xấu” để đề phịng hậu họa sau tốt - Nguyên nhân chủ yếu hình thành nợ xấu từ ban đầu quan kiểm tra, thẩm định công ty không kĩ việc giám định khách hàng vay - Cần cải thiện cơng tác định lượng, kiểm tốn nội cơng ty để đưa số liệu hệ thống tín dụng cách xác - Đảm bảo chất lượng, thái độ, chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp nhân viên cán công ty - Tuân thủ, minh bạch, rõ ràng tiêu chuẩn xác định nợ xấu theo quy định nhà nước - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, cải thiện hệ thống tra nợ xấu, đảm bảo cho hệ thống vận hành thường xuyên, hiệu 43 CHƯƠNG KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa xử lý nợ xấu số quốc gia  Hàn Quốc mơ hình AMCs để xử lý nợ khơng có khả tốn: Những yếu cấu trúc kinh tế Hàn Quốc vốn dựa nhiều vào việc mở rộng thị trường vay mượn, cộng với việc dịng vốn nước ngồi bị nhà đầu tư nước rút khủng hoảng tiền tệ năm 1997 dẫn tới khủng hoảng tín dụng sau khủng hoảng tiền tệ quốc gia Tính đến cuối tháng 3/1998, tổng nợ xấu tổ chức tài (TCTC) Hàn Quốc lên tới 118 nghìn tỷ Won(18% tổng dư nợ), chiếm tới 27% GDP; đó, 50 nghìn tỷ Won khoản nợ hạn từ đến tháng, chiếm 42% tổng nợ xấu, 68 nghìn tỷ Won lại khoản nợ hạn tháng có nguy vỡ nợ cao Chính phủ Hàn Quốc định số 118 nghìn tỷ Won nợ xấu, số nợ xấu trị giá 100 nghìn tỷ Won (bao gồm 68 nghìn tỷ Won khoản nợ hạn tháng có nguy vỡ nợ cao, phần khoản nợ hạn từ đến tháng, khoản nợ xấu phát sinh q trình xử lý nợ xấu) cần xử lý biện pháp: (1) Buộc tổ chức tín dụng phải sử dụng vốn để xử lý nửa giá trị khoản nợ xấu việc yêu cầu khách hàng trả nợ bán tài sản chấp; (2) Để Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc (Korean Asset Management Corporation- KAMCO) mua lại nửa khoản nợ xấu KAMCO khơng có tiêu chí đặc thù tài sản mua lại mua lại tài sản mức giá chiết khấu cao (Tháng 11/2003, mức giá chiết khấu bình quân KAMCO khoảng 64%) Cụ thể, KAMCO đưa mức giá chiết khấu cho khoản nợ xấu thông thường tương đương 40% tổng giá trị tài sản 44 chấp, 3% mệnh giá khoản cho vay khơng có tài sản chấp; đó, khoản nợ xấu đặc biệt định giá phương pháp giá dịng tiền dự án Nguồn vốn để Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) sử dụng để xử lý nợ xấu khoản tiền Quỹ quản lý tài sản xấu (NPA) với quy mô lên tới 21,6 nghìn tỷ won 20,5 nghìn tỷ won từ nguồn tiền phát hành trái phiếu Chính phủ bảo đảm Phương thức đổi nợ thành vốn cổ phần phương pháp Hàn Quốc sử dụng chủ yếu trình xử lý nợ xấu gặt hái nhiều thành công Sau mua lại, KAMCO nhóm khoản nợ xấu lại để phát hành chứng khốn có đảm bảo tài sản dựa khoản nợ xấu mua bán cho nhà đầu tư thông qua đấu giá quốc tế cạnh tranh Luật Chứng khốn có bảo đảm tài sản ban hành để thúc đẩy việc bán khoản nợ cho cơng ty có chức chứng khốn hóa khoản xấu bán lại cho nhà đầu tư Hàn Quốc thành công việc thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào xử lý nợ xấu thông qua mua trái phiếu bảo đảm khoản nợ xấu mua khoản nợ xấu thông qua đấu giá Chính thành cơng việc thu hút nhà đầu tư nước ngồi khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào chứng khoán khoản nợ xấu Bên cạnh đó, KAMCO tịch thu tài sản chấp khoản nợ có đảm bảo để bán thu hồi lại tiền KAMCO nắm giữ khoản nợ xấu cố gắng tái cấu nợ, tái tài trợ hay chuyển đổi nợ thành vốn chủ sở hữu công ty có khả hồi phục, giảm lãi suất, giãn nợ… Ngồi ra, cịn có biện pháp khác truy đòi lại chủ nợ ban đầu khoản nợ xấu, bán khoản nợ cho công ty quản lý tài sản, công ty tái cấu doanh nghiệp để mua lại cổ phiếu công ty tiến hành tái cấu lại hoạt động công ty… Trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2002, KAMCO thu hồi 30,3 nghìn tỷ Won, tương ứng với tỷ lệ thu hồi 46,8% giá trị khoản nợ (Nguồn: Cổng Thông tin Điện tử Bộ Tài Chính) 45 Nhờ sử dụng đồng loạt biện pháp xử lý nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 17,7% vào năm 1998 xuống 14,9%, 10,4%, 5,6%, 3,9% vào năm 1999, 2000, 2001 2002 Hàn Quốc thực thành công việc giải nợ xấu, tái cấu doanh nghiệp, tái cấu khu vực tài góp phần ổn định kinh tế Chính phủ Hàn Quốc có can thiệp nhanh chóng, kịp thời tồn diện, triển khai biện pháp xử lý nợ xấu hợp lý đưa KAMCO vào hoạt động phát triển thị trường thứ cấp cho khoản nợ xấu, chứng khoán bảo đảm nợ xấu tiến hành giao dịch thuận lợi, thu hút nhà đầu tư (Nguồn: Cổng Thông tin Điện tử Bộ Tài Chính)  Agentina phương thức tài trợ nợ: Cuối năm 2001, Argentina đứng trước nguy vỡ nợ khoản nợ nước lên đến 146 tỷ USD (trong đó, riêng khoản nợ phủ đạt tới 132 tỷ USD, chiếm 46% GDP năm nước này) Chính phủ Argentina buộc phải tuyên bố đình khoản nợ nước ngồi lớn lịch sử Nếu tính trung bình nợ nước ngồi bình quân/người Argentina người phải gánh tới 3000 USD Bên cạnh đó, nước cịn tiến hành phá giá đồng Peso 29 % cho tạm ngưng vô thời hạn tất giao dịch ngoại hối Chính phủ tìm chương trình kinh tế ngăn chặn dịng vốn tháo chạy ạt khỏi ngân hàng thương mại (trung bình khoảng 100 triệu USD/ngày) Một số kiện liên quan đến khủng hoảng nợ Argentina: Tháng 3/2000: IMF đồng ý thỏa thuận cho vay dự phòng trị giá 7.2 tỷ USD năm với điều kiện, nước phải điều chỉnh tài chặt chẽ đạt mức tăng trưởng 3.5% vào năm 2000 (thực tế, mức tăng nước vào năm 2000 0.5%) Tháng 1/2001: IMF tiếp tục tăng thỏa thuận lên thêm tỷ USD phần gói 40 tỷ USD viện trợ gói liên quan đến Ngân hàng phát triển trung ương Mỹ, Ngân hàng giới (WB), Tây Ban Nha tư nhân cho vay, kinh tế nước cịn suy thối mạnh Thỏa thuận nhằm đảm bảo GDP 46 Argentina tăng trưởng mức 2.5% năm 2001 (thực tế năm 2001, GDP nước đạt mực -5%) Tháng 6/2001: Chính phủ thơng báo khoản nợ trị giá 29.5 tỷ USD hoán đổi từ khoản nợ ngắn hạn thành khoản nợ với thời gian đáo hạn dài lãi suất cao (Nguồn: NHNN Việt Nam)  Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Mỹ Mỹ trường hợp điển hình cho việc giải nợ xấu khủng hoảng tài gây chấn động kinh tế tồn giới năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ cơng nghệ chứng khốn hóa bất động sản, chúng khốn hóa khoản nợ Mỹ Các NHTM Mỹ vi phạm nghiêm trọng quy tắc an tồn tín dụng, sẵn sàng cho vay đối tượng khách hàng chứa đựng nhiều rủi ro, khơng giám định cặn kẽ tình hình tài để trả nợ khách hàng Điều cho thấy khả giám sát quản trị rủi ro NHTM Mỹ thiếu kĩ nghiệp vụ, không theo kịp phát triển thị trường tài Kết cuối năm 2007, khủng hoảng bắt đầu bùng nổ hầu hết cơng ty tài lớn Bear Stearns, Countrywide Financial, IndyMac Mỹ vỡ nợ bị mua lại, kèm theo hàng loạt tập đồn tài Freddie từ hiệu ứng dây chuyền hệ thống NHTM bắt nguồn từ ngân hàng Mỹ bị đóng băng khoản thua lỗ liên quan đến cho vay địa ốc chứng khốn Sau đó, khủng hoảng bắt đầu lan rộng toàn cầu từ Ngân hàng tư nhân lớn Châu Âu Sal.Oppenheim có trụ sở Luxembourg (Bỉ) bị đóng cửa quỹ đầu tư chứng khoán địa ốc trị giá 750 triệu USD, ngân hàng NIBC Đức bị lỗ gần 200 triệu USD liên quan đến địa ốc chứng khoán với hàng loạt ngân hàng khác Theo Moody’s Economy.com, từ tháng 8/2007 đến cuối năm 2008, định chế tài tồn cầu thua lỗ tổng số tiền khoảng 925 tỷ USD khủng hoảng nợ xấu Đến gần hết năm 2009, 120 ngân hàng Mỹ rơi vào thuộc diện “có vấn đề” (theo cơng bố FDIC – Công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ ) kèm theo 10 ngân hàng 47 Mỹ phá sản Tỷ lệ nợ xấu Mỹ từ 1.1% năm 2001 lên 3.8% năm 2009 (Theo tailieu.ttbd.gov.vn) Các NHTM Mỹ sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, nới lỏng sách tín dụng để theo đuổi mục tiêu lợi nhuận trước mắt, khiến cho khoản vay tiềm ẩn nhiều rủi ro cao xuất hiện, dẫn đến hình thành lượng nợ xấu khổng lồ Các NHTM Mỹ chủ động việc tìm giải pháp để xử lý nợ xấu giãn nợ, tái cấu nợ, phát mại, chứng khốn hóa tài sản nợ Tuy nhiên khác biệt lớn dẫn đến việc thoát khỏi khủng hoảng có lẽ ủng hộ, hỗ trợ lớn đến từ phía Chính phủ như: - Nhà nước mua lại khoản nợ xấu Ngân hàng, mua lại cổ phần chi phối nắm quyền điều hành Ngồi phủ khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức tài mua lại cơng ty, doanh nghiệp, tổ chức bị phát sản - Ngân hàng Trung ương cấu lại ngân hàng hệ thống tài nước, tăng cường, cải thiện hệ thống giám sát, bảo vệ, quản trị ngân hàng Bởi lẽ bất cẩn, tâm vào lợi nhuận mà không màng đến rủi ro dẫn tới khủng hoảng nên việc cần tâm thắt chặt, nghiêm khắc chỉnh đốn hoạt động hệ thống NHTM Đồng thời phủ bàn bạc đề sách nhằm giải khoản nợ xấu mà không làm ảnh hưởng nhiều tới tồn hệ thống tài quốc gia - Sửa đổi quy định để bảo vệ quyền lợi khách hàng gửi tiền NHTM ngăn chặn nguy rút tiền liện tục thời gian ngắn người dân 48 3.2 Bài học rút cho Việt Nam Từ việc nghiên cứu diễn biến việc giải nợ xấu quốc gia, ta hiểu khủng hoảng tài dẫn tới bất ổn kinh tế xảy đến với quốc gia nào, tổ chức lớn phát triển có nguy lâm vào khủng hoảng, ta rút kinh nghiệm quản lý nợ xấu sau:  Đối với NHTM - Hệ thống phân loại tín dụng cần coi trọng phát triển công dụng vô quan trọng xác định, ước lượng, số hóa rủi ro tín dụng nhằm nâng cao khả quản lý rủi ro, tập trung xử lý cách hiệu khoản nợ xấu Điều đồng nghĩa với việc ngăn chặn khoản nợ xấu có nguy phát sinh tương lai Có câu”phịng bệnh cịn chữa bệnh” - Xử lý dứt điểm khoản nợ bị tồn đọng lại NHTM, tránh để ảnh hưởng đến khoản nợ khác dù có bị tổn thất lợi nhuận - Các NHTM cần bổ sung, tích trữ thêm quy mơ vốn sở hữu, quỹ dự phịng rủi ro để chống chọi, trì tình hình tài nợ xấu phát sinh, tích trữ phải theo tỷ lệ tối thiểu theo quy định pháp luật, theo Hiệp ước Basel II - Cần nghiêm khắc, kĩ lưỡng việc đào tạo đội ngũ nhân viên, cán ngân hàng để đảm bảo kỹ nghiệp vụ đầy đủ, kiến thức tiêu chuẩn thị trường, đạo đức nghề nghiệp - Tăng cường, cải thiện chất lượng đội ngũ giám sát, thẩm định, quản trị rủi ro tín dụng để theo kịp với tăng trưởng nhanh thị trường  Đối với NHNN - Để hoạt động hiệu quả, việc tái câu lại hệ thống NHTM vô cần thiết, cần phủ, nhà nước phê duyệt để thực thi nhằm 49 cải tiến cách thức hoạt động ngân hàng, mở rộng quy mơ, hoạt động cách an tồn hiệu để có khả cạnh tranh với thị trường nước - Ban hành, thực hiện, triển khai nguyên tắc, chuẩn mực an toàn hoạt động tín dụng cho phù hợp với quy định, định mức quốc tế điều kiện Việt Nam - Tiếp tục phối hợp với AMCs, TCTD, quan xử lý trực thuộc phủ để đưa giải pháp tối ưu để giải nợ xấu quốc gia phát triển sử dụng cách hiệu giải pháp - Trong trường hợp phát mại tài sản để NHTM thu hồi nợ, NHNN cần đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật, xây dựng hệ thống Luật, nghị định đảm bảo đăng ký đất đai, đăng ký tài sản, tài nguyên theo quy định pháp luật để nhanh chóng thu hồi nợ, đảm bảo quyền lợi bên trình phát mại tài sản - Tăng cường công tác tuyên truyền để tạo hiểu biết, thống dư luận vai trò, ý nghĩa sách, giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống NHTM, TCTD để tạo đồng thuận, hợp tác 50 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường ngày tiếp cận với xu hướng tồn cầu hóa kinh tế quốc tế hóa luồng tài làm biến đổi hệ thống NHTM khiến cho hoạt động kinh doanh NHTM với doanh nghiệp ngày trở nên phức tạp hơn, cần nhiều trọng Dựa thực tế vậy, phủ cần phải có cải cách, thay đổi hệ thống NHTM cách mạnh mẽ để ngày nâng cao, phát triển lực quản lý điều hành, đặc biệt cần trọng vào công tác quản trị nợ xấu hoạt động tối quan trọng, chiếm tỷ trọng chủ yếu kinh doanh ngân hàng Nợ xấu thứ tránh khỏi NHTM, nhiên quan trọng cách thức, phương pháp để đương đầu với nợ xấu, giảm thiểu, hạn chế tối đa nợ xấu tỷ lệ thấp để bảo tồn hệ thống tài nước nhà kinh tế Quản lý nợ xấu lĩnh vực mẻ lý luận thiếu kinh nghiệm thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu sở lý luận khoa học, đúc rút kinh nghiệm việc quản lý nợ xấu khơng có ý nghĩa mang tính học thuật mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cấp bách 51 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Phạm Thế Anh cộng (2013), Nợ công tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai, NXB Tri thức Nguyễn Thị Thùy Dương (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài ngân hàng Nguyễn Tiến Đức (2017), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình, Luận Văn Thạc sĩ Tài ngân hàng Vũ Đình Ánh (2008), Sử dụng cơng cụ vay nợ Chính phủ điều tiết kinh tế vĩ mô, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện Tài Bài thảo luận sách, CS-10 (2015), “Những đặc điểm nợ công Việt Nam” phịng nghiên cứu VEPR Bộ Tài (2013), Đề án “Tổng kết vay - trả nợ công giai đoạn 2006 2012 Kế hoạch vay - trả nợ cơng đến năm 2020” Bộ Tài (2014), Quyết định số 2328/2014/QĐ-BTC Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại, ngày 9/9/2014 Bộ Tài (2017), Thơng tư số 126/2017/TT- BTC chế độ báo cáo công khai thông tin nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia Bộ Tài (2015), Báo cáo “Tổng kết năm thực Luật Quản lý nợ công năm 2009” 10 Nguyễn Thị Thu Đông (2012), “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”, luận án tiến sĩ 11.Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 232/QĐ-TTg ngày 16/10/2008 Ban hành quy chế thu thập, tổng hợp, báo cáo, chia sẻ công bố thơng tin nợ nước ngồi 52 12.Chính phủ Việt Nam (2009), Quyết định số 527/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/04/2009 phê duyệt Chương trình quản lý nợ nước ngồi trung hạn giai đoạn 2009-2012 13.Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 56/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/12/2012 Ban hành quy chế quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ công 14.Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM 15 Chính phủ Việt Nam, QĐ 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 Về Phân Loại Nợ, Trích Lập Và Sử Dụng Dự Phịng Rủi ro Tín Dụng Trong HĐ Của Tổ Chức Tín Dụng thống đốc NHNN ban hành 16 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo 17 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 18 Chính phủ Việt Nam (2013), Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam - VAMC" 19 Chính phủ Việt Nam (2013), Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013, quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý Tài sản TCTD (VAMC) 20 Chính phủ Việt Nam (2014), NHNN ban hành Thông tư số 09/2014/TTNHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN 21 Chính phủ Việt Nam (2015), Thông tư số 14/2015/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều TT 19/2013/TT-NHNN việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty VAMC 22 Chính phủ Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Việt Nam 53 23 Hoàng Ngọc Âu cộng (2010), Quản lý đầu tư cấp xã, NXB Chính trị quốc gia 24 Hoàng Ngọc Âu (2012), Quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Chủ nhiệm đề tài cấp sở nghiệm thu Đơn vị chủ trì: Khoa Quản lý Tài cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), “Quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam”,luận án tiến sĩ 26 Hoàng Ngọc Âu (2013), "Nâng cao hiểu đầu tư công cho nông nghiệp nơng thơn", Tạp chí Lý luận Chính trị, , tr 43-46 27 PGS.TS Tơ Ngọc Hưng (2012), “Xử lí nợ xấu trinh tái cấu trúc NHTM Việt Nam” Tiếng Anh 28.Ann Pettifor (2006), The coming first world debt crisis 29.Arellano C., Ramanarayanan A., (2012), Default and the maturity structure in sovereign bonds Journal of Political Economy, 120: 187-232 30.Bank for International Settlements - BIS (2010), "The Future of Public debt: prospects and implication ", Working Paper N0 300, Basel Switzeland 31.Bank for International Settlements, (2011), The impact of sovereign credit risk on bank funding conditions CGFS Papers, 43 THE END 54 ... TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chung nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trong vài thập kỉ gần đây, vấn đề nợ xấu (Non-performing... trị tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? Các số phản ánh nợ xấu , nhân tố tác động đến NPL biện pháp xử lý nợ xấu Thứ hai, tìm hiểu cách thức xử lý, kinh nghiệm phòng ngừa nợ xấu. .. 2.1.2 Giai đoạn 2010 – 2015 33 2.1.3 Giai đoạn 2015 – 2018 36 2.2 Các biện pháp quản lý nợ xấu số Ngân hàng Thương Mại Việt Nam 38 2.2.1 Các biện pháp quản lí nợ xấu Ngân hàng

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan