1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại tại AMC theo pháp luật việt nam

125 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRUNG HIU CáC BIệN PHáP Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI TạI AMC THEO PHáP LUậT VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRUNG HIU CáC BIệN PHáP Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI TạI AMC THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Trung Hiếu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI AMC 1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm nợ xấu ngân hàng thương mại 11 1.2 Sự cần thiết xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC 13 1.3 Khái niệm, đặc điểm biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC 16 1.4 Khái niệm, nội dung pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC 23 1.4.1 Khái niệm pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 23 1.4.2 Nội dung pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 23 Kết luận chƣơng 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI AMC Ở VIỆT NAM 26 2.1 Các quy định pháp luật nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC Việt Nam 26 2.1.1 Khái quát lịch sử phát triển pháp luật nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 26 2.1.2 Vị trí pháp lý, quyền nghĩa vụ AMC áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 30 2.1.3 Nguyên tắc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 33 2.1.4 Trình tự, thủ tục xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 35 2.1.5 Các biện pháp xử lý nợ xấu 35 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC Việt Nam 47 2.2.1 Thực tiễn thực thi pháp luật chủ thể AMC Việt Nam 47 2.2.2 Nguyên tắc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 49 2.2.3 Trình tự, thủ tục xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 50 2.2.4 Các biện pháp xử lý nợ xấu 54 2.2.5 Đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC Việt Nam 65 Kết luận chƣơng 83 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI AMC Ở VIỆT NAM 84 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC Việt Nam 84 3.1.1 Phù hợp với chủ trương, đường lối, pháp luật Đảng Nhà nước phát triển tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 84 3.1.2 Phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 88 3.1.3 Khắc phục bất cập pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC Việt Nam 89 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC Việt Nam 91 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật phân loại nợ xấu, dự phòng rủi ro tín dụng 91 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật chủ thể AMC 92 3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật trình tự, thủ tục xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 93 3.2.4 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 93 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC Việt Nam 101 3.3.1 Các giải pháp nhân 101 3.3.2 Các giải pháp quy trình 101 3.3.3 Các giải pháp công nghệ 102 3.3.4 Các giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật thực tiễn 104 3.3.5 Các giải pháp khác 106 Kết luận chƣơng 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐS: Bất động sản BLDS: Bộ luật dân BPXLNX: Biện pháp xử lý nợ xấu CBXLN: Cán xử lý nợ CQTHA: Cơ quan thi hành án GDBĐ: Giao dịch bảo đảm HĐBĐ: Hợp đồng bảo đảm MBN: Mua bán nợ NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại QSDĐ: Quyền sử dụng đất TAND: Tòa án nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng THA: Thi hành án TSBĐ: Tài sản bảo đảm TSTC: Tài sản chấp VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XLN: Xử lý nợ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ xấu điểm nghẽn làm tắc dịng chảy hệ thống tín dụng, không xử lý kịp thời cách gây hậu nghiêm trọng đến tồn hệ thống an ninh tài - tiền tệ quốc gia kinh tế Có nhiều giải pháp với ưu, nhược điểm khác cho tốn Trong mơ hình XLN xấu tập trung DATC (Công ty TNHH MTV MBN Việt Nam) VAMC (Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam) chưa phát huy hiệu XLN gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thực tiễn (như: mâu thuẫn mục tiêu hoạt động, hạn chế quyền áp dụng BPXLNX, thiếu khuyến khích thị trường MBN, thiếu động lực XLN xấu không phép không đủ nguồn lực “mua đứt” khoản nợ xấu ) giải pháp hiệu quả, nâng cao tính chủ động XLN cho hệ thống quan trọng có vấn đề (hệ thống NHTM) mơ hình XLN xấu phi tập trung Việt Nam công ty quản lý tài sản (tiếng Anh “Asset Management Company”, gọi tắt “AMC”) Tuy mơ hình AMC với nhiều biện pháp khác “thần dược trị bách bệnh” cần phải sử dụng kết hợp đồng với nhiều giải pháp khác lý luận thực tiễn chứng minh vai trị quan trọng tính hiệu AMC Tuy nhiên, sở pháp lý, nước ta chưa xây dựng đạo luật riêng XLN xấu mơ hình XLN tái cấu TCTD Liên quan đến mô hình XLN xấu AMC, hành có văn cấp độ pháp lý thấp (nay khơng cịn văn quy phạm pháp luật thời điểm ban hành) Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành gồm: Quyết định số 1389/2001/QĐNHNN ngày 07/11/2001 quy định việc thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM Quyết định số 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM Về chế độ tài AMC, có Thơng tư 27/2002/TT- BTC ngày 22/03/2002 Bộ tài hướng dẫn Tại Việt Nam, suốt từ năm 2001 đến năm 2014, quy định AMC không thay thế, sửa đổi, bổ sung dù nhiều nội dung khơng cịn phù hợp với tình hình Đối với biện pháp xử lý AMC mua bán nợ xấu, gần Chính phủ ban hành Nghị định 69/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 điều chỉnh điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ doanh nghiệp có đăng ký ngành nghề kinh doanh dịch vụ mua bán nợ (bao gồm AMC - Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại) Đối với BPXLNX khác AMC, pháp luật khơng có quy định đặc thù Chỉ có quy định áp dụng chung cho cá nhân, pháp nhân, tổ chức nằm rải rác, mâu thuẫn nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, điển hình như: Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 thí điểm XLN xấu TCTD, Bộ luật dân năm 2015, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Luật thi hành án dân năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung Luật số 64/2014/QH13), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm (được sửa đổi, bổ sung Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012)… Với thực trạng sở pháp lý, lý luận vừa thiếu, vừa chồng chéo bất cập, hạn chế thực tiễn thực thi BPXLNX AMC như: mơ hình AMC chuẩn, quy trình thiếu hiệu quả, lực XLN xấu nhiều AMC chưa tương xứng với vai trò, áp dụng pháp luật BPXLNX tùy tiện tự phát… điều khó tránh khỏi Vì vậy, để phát huy vai trị quan trọng mơ hình AMC XLN xấu NHTM thời gian tới, điều cần thiết luận văn phải tiếp tục sâu nghiên cứu thực trạng nhằm đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực BPXLNX NHTM thơng qua mơ hình AMC Việt Nam Từ lý đó, tơi chọn đề tài “Các biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm nay, vấn đề xoay quanh nợ xấu XLN xấu NHTM Việt Nam nhiều công trình nghiên cứu góc độ pháp lý góc độ nghiệp vụ Ví dụ như: kỷ yếu Hội thảo khoa học tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, “Giải pháp XLN xấu tiến trình tái cấu NHTM Việt Nam”, NXB Thống kê tập hợp phát biểu Hội thảo Viện Ngân hàng ngoại thương Việt Nam tổ chức từ tháng 1/2003; sách Nguyễn Hồng Thu (Chủ biên), XLN xấu NHTM - Kinh nghiệm Indonesia, NXB Hà Nội, 2015; sách chuyên khảo PGS TS Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) nhóm tác giả, Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay TCTD Việt Nam số nước giới, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Ngồi ra, có nhiều viết ngắn cập nhật tạp chí chun ngành như: Nguyễn Hồi Phương, Nợ xấu mơ hình XLN xấu NHTM Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, số 3-2016; TS LS Bùi Đức Giang, Xử lý TSBĐ theo BLDS 2015, Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 1/2017… Tại sở đào tạo, có hàng loạt nghiên cứu cấp Luận văn Thạc sĩ như: Nguyễn Hoàng Đức, Pháp luật XLN xấu TCTD Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, 2014; Nguyễn Thị Ngọc Linh, Pháp luật hoạt động MBN TCTD Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, 2015… Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu thường đề xuất hồn thiện khung pháp lý nói chung XLN xấu NHTM Việt Nam chủ yếu viết hoạt động XLN xấu ngân hàng thơng qua mơ hình VAMC (Cơng ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam) nhận định chung góc độ kinh tế chưa sâu làm rõ pháp luật Một vài tạp chí có số viết chun sâu biện pháp nghiệp vụ XLN đơn lẻ NHTM Điển hình như: ThS Nguyễn Bích Ngân, Luận bàn văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ MBN TCTD Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tháng 10/2016; TS Bùi Đức Giang, Đấu giá tài sản để thu hồi nợ theo quy định mới, Tạp chí Ngân hàng, số 11, tháng 06/2017… Mới có vài cơng trình so sánh với hoạt động XLN xấu NHTM giới Ví dụ như: TS Vũ Văn Long, Một số vấn đề tái cấu trúc XLN xấu 3.3.4 Các giải pháp tổ chức thực quy định pháp luật thực tiễn Ngun tắc “cơng khai hóa” nợ xấu cần coi BPXLNX hiệu giúp xã hội ý thức nguy hiểm thực khoản nợ xấu, có ý thức ngăn ngừa tâm XLN [40, tr.30] Nhà nước cần thiết lập chế để quan ngôn luận, báo chí dành quan tâm lớn, chuyển tải tin hoạt động XLN xấu AMC cách công bằng, khách quan, thể đủ thỏa thuận vụ việc Phương tiện truyền thơng tránh “giật tít” miêu tả “con nợ” nạn nhân bị ức hiếp chịu bất công hay miêu tả không kiểm chứng AMC phối hợp với quyền cách “mờ ám” hành xử “tội đồ”, kiểu “xã hội đen” NHNN Hiệp hội Ngân hàng cần thay đổi cách nghĩ, cách làm ngành cách nhìn nhận xã hội công tác XLN xấu; thường xuyên đạo, khuyến nghị, kiểm tra, giám sát, tham vấn chuyên môn cho ngân hàng, AMC công tác xử lý TSBĐ; cầu nối ngân hàng với Bộ ngành để chuyển tải mong muốn, yêu cầu trình áp dụng, triển khai văn pháp luật XLN xấu NHNN tỉnh phải tăng cường hỗ trợ TCTD địa bàn, phối hợp chặt chẽ với thành viên Tổ đạo XLN xấu tỉnh để tháo gỡ, giải vụ việc cộm, vụ việc khó Vụ pháp chế NHNN phát huy vai trò dẫn dắt, phối hợp Câu lạc Pháp chế Ngân hàng giải vấn đề pháp lý cộm XLN xấu AMC cho toàn ngành [36, tr.17,45] Với tư cách người trực tiếp hoạt động XLN xấu, AMC cần thường xuyên báo cáo, cung cấp thông tin cho NHNN danh sách Văn phịng cơng chứng, Văn phịng đăng ký đất đai, tổ chức đấu giá chưa thực quy định pháp luật, đòi hỏi, yêu sách bất hợp lý trình tác nghiệp, XLN xấu… để NHNN kịp thời kiến nghị với Bộ Tư pháp, Bộ Tài ngun mơi trường Chính phủ có văn đạo trực tiếp tăng cường quản lý nhà nước với văn phòng Quán triệt đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 19/07/2017 triển khai thực Nghị số 42/2017; Bộ trưởng cấp tương đương, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực nghiêm túc Nghị 42 văn hướng 104 dẫn, nhiệm vụ giao Chỉ thị 32 này; định kỳ trước ngày 15 tháng năm gửi báo cáo kết thực Nghị cho NHNN Việt Nam tổng hợp báo cáo Chính phủ NHNN chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội kết XLN xấu trước ngày 01 tháng 10 hàng năm báo cáo tổng kết thực Nghị trước ngày 31/12/2021; trường hợp phát sinh vướng mắc kịp thời báo cáo Thủ tướng xem xét, đạo Quốc hội cần tăng cường chức giám sát, chất vấn Nhà nước cần trọng cải cách cơng tác THA tỷ lệ THA thành công thấp (chỉ khoảng 1%); xây dựng chế phối hợp liên quan (công chứng, tố tụng, THA…) để thúc đẩy trình AMC xử lý tài sản; quy định rõ trách nhiệm chế tài quan công an ủy ban nhân dân việc hỗ trợ, phối hợp với AMC/ngân hàng thu giữ tài sản theo quy định pháp luật [27, tr.33] Cơ chế bồi thường Nhà nước thiệt hại trình XLN xấu NHTM AMC mà có ngun nhân từ việc khơng áp dụng, áp dụng không quy định pháp luật cán quan quản lý nhà nước (ví dụ khơng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bên chấp tẩu tán tài sản ngân hàng…) cần thực nghiêm túc Các CBXLN AMC cần phải chủ động, sát bước trình THA, không “ném” hồ sơ cho CQTHA ngồi chờ giống chấp hành viên “ném” hồ sơ qua công ty đấu giá bỏ mặc muốn làm làm Cụ thể, sau CQTHA định kê biên CBXLN AMC phải thơng báo với Phịng mua bán tài sản AMC cử cán khảo sát để đưa giá thị trường tài sản, đồng thời đề nghị Phòng thẩm định quản lý tài sản ngân hàng mẹ định giá lại Báo cáo định giá thường niên hết hiệu lực Ngoài ra, cán phải thường xuyên nắm tiến độ CQTHA thuê tổ chức thẩm định giá định giá tài sản (dùng làm giá khởi điểm), yêu cầu tách riêng giá đất giá nhà/tài sản đất để sau ghi vào hợp đồng mua bán tài sản (tránh việc khơng ghi dẫn đến tính thuế giá trị nhà lớn gây thiệt hại cho ngân hàng) Các hồ sơ THA phải có Cơng văn đề xuất công ty thẩm định giá, công ty bán đấu giá có uy tín, khách quan ngân hàng 105 chấp thuận để gửi CQTHA Biên thỏa thuận công ty định giá, đấu giá; Công văn đề nghị lãnh đạo CQTHA/chấp hành viên có mặt để giám sát việc bán hồ sơ đấu giá tham dự phiên đấu giá… Trường hợp giá định giá CQTHA thông báo thấp giá định giá ngân hàng và/hoặc giá định giá Phòng mua bán tài sản AMC thấp dư nợ phải làm đơn đề nghị CQTHA định giá lại; báo cáo cấp có thẩm quyền đề xuất phương án cử AMC mua ngân hàng nhận lại tài sản bán đấu giá nhiều lần khơng có người mua để đảm bảo hiệu thu hồi nợ Các AMC cần khuyến nghị ngân hàng kịp thời cung cấp thông tin tài khoản, nghiêm túc thực định phong tỏa, khấu trừ tiền tài khoản theo quy định pháp luật CBXLN AMC cần lưu ý đề nghị CQTHA/công ty đấu giá cung cấp Thông báo kế hoạch đấu giá tài sản có chữ ký người có thẩm quyền đóng dấu đỏ CQTHA/cơng ty đấu giá; cần tránh nhận Thơng báo ký chưa đóng dấu đóng dấu treo mà khơng ký gửi qua ứng dụng Zalo, Viber… chúng khơng có giá trị thức mà để sau dời sớm thời gian thực tế đấu giá để AMC không tham gia đấu giá nhằm dìm giá, bán cho người mua tài sản ấn định trước 3.3.5 Các giải pháp khác - Một kinh nghiệm bật nước phát triển áp dụng xây dựng sách ưu đãi thuế cho nhà đầu tư MBN ổn định, lành mạnh hóa thị trường chứng khoán mối liên hệ chặt chẽ thị trường chứng khoán với thị trường MBN việc tái cấu trúc kinh tế Doanh nghiệp sau mua đầu tư vốn để khôi phục hoạt động kinh doanh Đến có đủ điều kiện, chủ nợ tiến hành IPO (phát hành cổ phần lần đầu công chúng) đưa doanh nghiệp lên niêm yết sàn chứng khoán để thu hồi vốn Trường hợp tiêu biểu gần Công ty General Motors sau năm nộp đơn tuyên bố phá sản niêm yết trở lại thị trường chứng khốn Mỹ Chính phủ Mỹ bỏ gần 50 tỷ USD tiếp nhận 61% cổ phần công ty Hiện nhà đầu tư lớn giới Blackstone Group, Deutsche Bank Capital… với nguồn vốn lớn kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trường MBN muốn mua xử lý lượng nợ xấu lớn với giá trị 106 khoảng 14 tỷ USD Việt Nam [59, tr.12-13] Các AMC nhờ giúp đỡ chun gia nước ngồi thơng qua công ty liên doanh quản lý tài sản XLN theo chiến lược Securum - công ty XLN thành công Thụy Điển - sử dụng đối tác đặc biệt nhà quản trị có chun mơn để quản lý loại tài sản đặc thù dựa vào công ty quốc nội [39, tr.24] Trong điều kiện kinh tế nước ta cịn khó khăn, sức cầu yếu, thị trường BĐS cịn trầm lắng, tái cấu tập đồn nhà nước diễn chậm…thì VAMC với giải pháp XLN “kỹ thuật” giải pháp hợp lý, lâu dài, XLN phải theo nguyên tắc thị trường, thị trường phải chấp nhận, phải có cầu từ nhà đầu tư AMC để ngân hàng/AMC bán nợ xấu thị trường thu “tiền tươi” [31, tr.69] Một cơng cụ tài phù hợp với khn khổ pháp lý Việt Nam nên AMC ngân hàng dễ dàng triển khai áp dụng phương thức XLN xấu an toàn hiệu so với chứng khốn hóa nợ xấu mà giúp gia tăng tính khoản cho TSBĐ dựa mong muốn sở hữu thực BĐS, không gây đầu nguy hiểm đầu tư, cho vay Mỹ Đó “Hợp đồng chuyển nhượng TSBĐ” Hợp đồng loại hợp đồng phái sinh ký kết NHTM cá nhân quyền ưu tiên mua hợp pháp TSBĐ ngân hàng phát mà khơng thơng qua hình thức bán đấu giá hay ủy quyền mua bán TSBĐ AMC hay ngân hàng khơng thiết phải chờ đợi án có hiệu lực tịa án xử lý tài sản nợ Hợp đồng chuyển nhượng TSBĐ đưa với điều kiện công thức định giá đặc biệt cho mức ngân hàng nhà đầu tư đạt số an tồn, khơng q cao để đầu đủ để khiến nhà đầu tư vừa ý Ngoài ra, hợp đồng cịn khắc phục thiếu sót quy trình phát mại, dễ dàng phát mại tài sản, nâng cao quyền lực cho chủ nợ đảm bảo lợi ích, cơng cho nợ Các khách hàng bớt liều lĩnh kinh doanh bị nắm đằng chuôi từ thời điểm cấp tín dụng, ăn tính tốn hơn, hiệu từ giảm trừ nợ xấu [35, tr.70-73] 107 Kết luận chƣơng Dựa tảng lý luận nợ xấu, thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật BPXLNX NHTM mơ hình AMC chương trước; chương cuối luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực BPXLNX phù hợp với đường lối Nhà nước phát triển tái cấu trúc hệ thống ngân hàng; đáp ứng xu hướng hội nhập, chuẩn mực quốc tế Để xử lý nợ xấu; việc sử dụng mơ hình, phương thức khác với mơ hình AMC trực thuộc ngân hàng mẹ phối kết hợp biện pháp XLN xấu; ngân hàng thương mại cần đồng hành hệ thống trị Việc XLN xấu phải tuân thủ nguyên tắc, chiến lược XLN xấu xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức liên quan Trên sở rút học kinh nghiệm từ pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật XLN xấu nước ngoài, luận văn đề xuất phương hướng nhằm khắc phục bất cập giải pháp nhân sự, quy trình, quy chế, thủ tục, ứng dụng khoa học công nghệ tổ chức thực quy định pháp luật thực tiễn nhằm nâng cao hiệu thực BPXLNX NHTM AMC 108 KẾT LUẬN Trong bối cảnh “cục máu đông” nợ xấu nguy gây tắc nghẽn huyết mạch hệ thống NHTM, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh tài quốc gia kinh tế Việt Nam; bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu thực mơ hình XLN xấu tập trung DATC, VAMC… mơ hình cơng ty kinh doanh dịch vụ mua bán nợ triển khai mơ hình ngăn ngừa, xử lý nợ xấu phi tập trung khác giới; nỗ lực nghiên cứu chun sâu mơ hình XLN xấu AMC trực thuộc NHTM BPXLNX có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Hiện nay, nợ xấu mức độ vừa phải nên để NHTM tự giải theo chế thị trường Mơ hình AMC khơng bồi lấp khoảng trống, vướng mắc mà mơ DATC, VAMC chưa xử lý mà phù hợp AMC có điều kiện thuận lợi định hiểu rõ chiến lược ngân hàng mẹ lẫn thông tin nợ Hơn nữa, nợ xấu phát sinh NHTM lại có nguyên nhân đặc thù riêng nên biện pháp XLN áp dụng, quy trình kết hợp chúng phải có nét riêng rẽ Tùy thuộc vào tầm nhìn, chiến lược, tiềm lực cơng nghệ, tài ngân hàng mẹ mà AMC chuyên nghiệp hóa đến mức độ Dù có số AMC đạt thành cơng bước đầu, phát triển mạnh đồng thời có bước triển khai lĩnh vực tư vấn XLN, MBN hệ thống hoạt động AMC Việt Nam nhiều hạn chế, phạm vi thu hồi nợ cho ngân hàng mẹ Do môi trường pháp lý - kinh doanh chưa đầy đủ, nguồn nhân lực kinh nghiệm thiếu hạn chế nguồn vốn nên hoạt động AMC chưa thực hiệu Tuy nhiên, mơ hình XLN đắn, phù hợp thực chất; giúp giữ gìn uy tín, thương hiệu bảo tồn nguồn lực, hiệu kinh doanh trực tiếp cho ngân hàng nên việc phải tiếp tục nghiên cứu bước khắc phục vướng mắc, bất cập lý luận thực tiễn; học tập kinh nghiệm, chuẩn mực giới; đề định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực mơ hình AMC điều cần thiết 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Tuệ Anh, Đan Hà (2015), “Mở rộng hợp tác thu, thu nợ BHXH, BHYT, BHTN với hệ thống NHTM”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 01 tháng 4/2015 Bộ Cơng an - Bộ Tài - Bộ Tư pháp - Ngân hàng nhà nước - Tổng cục địa (2001), Thông tư liên tịch 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTCTCĐC Ngân hàng Nhà nước - Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Tài Tổng cục Địa ban hành ngày 23 tháng năm 2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng, Hà Nội Bộ Cơng an - Bộ Tài chính; Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Thông tư liên tịch 06/1998/TTLT/ TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTC-BTP Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ công an - Bộ tài - Bộ tư pháp ban hành ngày 24 tháng 10 năm 1998 hướng dẫn số vấn đề bảo quản xử lý tài sản vật chứng, tài sản bị kê biên trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Hà Nội Bộ công an (2011), Thông tư 21/2011/TT-BCA ngày 25/04/2011 quy định trình tự, thủ tục thực định chưa cho nhập cảnh, chưa xuất cảnh, tạm hoãn xuất cảnh, Hà Nội Bộ tài (2002), Thơng tư 27/2002/TT-BTC ngày 22 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn chế độ tài công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM, Hà Nội Bộ tài (2018), Thông tư 16/2018/TT-BTC ngày 07/02/2018 hướng dẫn số điều chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN Bộ trưởng Bộ Tư pháp - Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 110 Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2016 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp (Học viện Tư pháp - Vụ Pháp luật dân - kinh tế) (2018), “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Tài liệu tham khảo bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu lĩnh vực dân (lưu hành nội bộ), Hà Nội 10 Lê Bùi (2013), “Kinh nghiệm XLN xấu số nước”, Tạp chí Thanh tra tài chính, (128), tháng 11 Nguyễn Diệu Chi (2014), “Nợ xấu ngân hàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, số 105 (9.2014) 12 Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17 tháng 08 năm 2007 xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Nghị định 34/2015/NĐ-CP ngày 31/03/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 111 19 Chính phủ (2015), Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/07/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 20 Chính phủ (2016), Nghị định 69/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, Hà Nội 21 Chính phủ (2017), Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội 22 Chính phủ (2017), Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 hòa giải thương mại, Hà Nội 23 Nguyễn Thùy Dương (2016), “Phân tích định lượng nợ xấu (NPL) NHTM Việt Nam giai đoạn qua”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (3) 24 Trương Thanh Đức (2017), biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 25 Trương Thanh Đức (Luật sư, Trọng tài viên VIAC) (2017), Luận giải luật doanh nghiệp năm 2014 (36 kế sách pháp lý doanh nghiệp) (tái có chỉnh sửa), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Gấm (2016), “Xử lý TSBĐ tranh chấp hợp đồng tín dụng NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (13), tháng 27 Trần Minh Hải (Luật sư) (2015), Hiểu nghề giữ nghiệp – 26 học pháp lý nghiệp vụ dành cho nghề tín dụng ngân hàng, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Vũ Thị Phương Hoa, Lê Phương Ninh (2012), “Cơ chế XLN xấu: Nhìn từ u cầu thực tế”, Tạp chí Tài chính, (tháng 11) 29 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 05 năm 2018 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Đinh Việt Hưng (2015), “Một số mục tiêu giải pháp quản lý nợ xấu năm 2015”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (236) 31 Nguyễn Đắc Hưng (2015), “Giải pháp XLN xấu hệ thống NHTM Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, (868), tháng 112 32 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2018), “Thực trạng pháp luật kinh doanh Việt Nam góc nhìn tham chiếu với hiệp định thương mại tự hệ mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngày 17/05/2018, Hà Nội 33 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Friedrich Ebert Stiftung (2018), “Những vấn đề bật pháp luật kinh doanh dân đại Việt Nam Đức góc nhìn so sánh – Emerging issues of modern business and civil law in Vietnam and Germany in comparative perspective”, Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế ngày 16/03/2018, Hà Nội 34 Hồng Lan (2015), “Chứng khốn hóa – phương thức giải nợ xấu TCTD”, Tạp chí Ngân hàng, (24), tháng 12 35 Tống Nhật Minh (2015), “Chứng khốn hóa có phải chìa khóa XLN xấu Việt Nam?”, Tạp chí Quản lý kinh tế, 67(5+6) 36 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), “Quyền xử lý TSBĐ TCTD”, Tài liệu Hội thảo ngày 06/12/2016, Hà Nội 37 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Tờ trình số 150/TTr-NHNN ngày 30/09/2016 v/v khó khăn, vướng mắc VAMC q trình XLN xấu, TSBĐ (gửi Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội 38 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017), Tài liệu Hội nghị ngày 21/07/2017 triển khai Nghị Quốc hội thí điểm XLN xấu Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với XLN xấu, Hà Nội 39 Lê Quốc Phương (2013), “Bàn giải pháp XLN xấu nay”, Tạp chí Economy and Forecast Review (Kinh tế dự báo) 40 Nguyễn Hoài Phương (2016), “Nợ xấu mơ hình XLN xấu NHTM Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 3(288) 41 Quốc hội (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005, Hà Nội 42 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân số 26/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008, Hà Nội 43 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội 113 44 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010, Hà Nội 45 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Hà Nội 47 Quốc hội (2014), Luật phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014, Hà Nội 48 Quốc hội (2014), Luật số 64/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 49 Quốc hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, Hà Nội 50 Quốc hội (2015), Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 51 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 52 Quốc hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng 06 năm 2015, Hà Nội 53 Quốc hội (2016), Nghị số 142/2016/QH13 ngày 12 tháng năm 2016 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020, Hà Nội 54 Quốc hội (2016), Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 55 Quốc hội (2017), Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Hà Nội 56 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 thí điểm XLN xấu TCTD, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Thao (2010), “Nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán, 03(80) 58 Trần Trọng Thiết (2016), “Thị trường MBN có tín hiệu tích cực”, Tạp chí Thuế nhà nước, 13(580) 59 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hương Thanh (2014), “Thị trường MBN - Góc nhìn từ lý thuyết cung cầu”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, (144), tháng 114 60 Thống đốc NHNN Việt Nam (2000), Quyết định số 305/2000/QĐ-NHNN5 ngày 15/09/2000 ban hành quy định việc thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản chấp ngân hàng thương mại, Hà Nội 61 Thống đốc NHNN Việt Nam (2001), Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 11 năm 2001 ban hành quy định việc thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội 62 Thống đốc NHNN Việt Nam (2001), Quyết định số 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 11 năm 2001 ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội 63 Thống đốc NHNN Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, Hà Nội 64 Thống đốc NHNN Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 65 Thống đốc NHNN Việt Nam (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23 tháng 04 năm 2012 việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, Hà Nội 66 Thống đốc NHNN Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 67 Thống đốc NHNN Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 68 Thống đốc NHNN Việt Nam (2015), Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17 tháng 07 năm 2015 quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 115 69 Thống đốc NHNN Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 việc phê duyệt Đề án XLN tồn đọng NHTM, Hà Nội 71 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 43/2001/QĐ-TTg ngày 27/03/2001 việc thành lập Ban đạo cấu lại tài ngân hàng thương mại, Hà Nội 72 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/06/2003 việc thành lập Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 73 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 55/2004/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2004 phê duyệt doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 1045/2006/QĐ-TTg ngày 09/08/2006 việc giải thể tổ chức tư vấn, phối hợp liên ngành Thủ tướng Chính phủ thành lập, Hà Nội 75 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 363/QĐ-TTg ngày 11 tháng 03 năm 2014 thành lập Ban đạo liên ngành triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng”, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020”, Hà Nội 77 Phạm Thị Giang Thu (2016), “Một số ý kiến Dự thảo Nghị định quy định điều kiện kinh doanh MBN”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 78 Lê Thị Thu Thủy (2017), “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay TCTD liên bang Nga học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 33, (2) 79 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản TCTD, sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 116 80 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay TCTD Việt Nam số nước giới, sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 81 Chu Thị Minh Trí (2015), “XLN xấu q trình cấu lại TCTD”, Tạp chí Economy and Forecast Review (Kinh tế dự báo) 82 Trung tâm Từ điển học VIETLEX (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 83 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh số 05/2008/UBTVQH12 ngày 27 tháng 08 năm 2008 thủ tục bắt giữ tàu biển, Hà Nội 84 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2010), Pháp lệnh số 11/2010/UBTVQH12 ngày 16 tháng năm 2010 thủ tục bắt giữ tàu bay, Hà Nội 85 VIAC (Vietnam international arbitration centre), IFC (International Finance Corporation – World Bank Group) (2017), “Tài liệu hội thảo Những hội thách thức giải tranh chấp lĩnh vực tài ngân hàng thơng qua hịa giải trọng tài – Workshop marterial Benefits and challenges of using ADR in Banking disputes”, Tài liệu Hội thảo ngày 06/06/2017, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 86 The Banking Act 2009 (United Kingdom) 87 The Business Collateral Act 2015 (Thailand) 88 The Financial Institutions (Recovery of Finances) Ordinance, 2001 (Pakistan) 89 Obst / Hintner (1993), Geld-, Bank- und Börsenwesen, Ein Handbuch, 39 Auflage, herausgegeben von Prof Dr Dr h c Nobert Kloten und Prof Dr Johann Heinrich von Stein, Schäffer-Poeschel Verlag, Stuttgart 90 Pfister, Patrick (2008), Der österreichische Markt für Non Performing Loans: Eine umfassende Analyse, Diplomarbeit, Universität Wien, Wien III Tài liệu Website 91 Diệp Bình (2018), Phân hóa nợ xấu ngân hàng sau tháng đầu năm 2018, https://vietnambiz.vn/phan-hoa-no-xau-ngan-hang-sau-6-thang-dau-nam2018-67272.html, 02/08/2018, truy cập 20:15 22/08/2018 117 92 Trương Thanh Đức (2012), Bình luận chế định hộ gia đình BLDS năm 2005, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/06/15/bnh-luan-che-dinh-ho-giadnh-trong-bo-luat-dn-su-nam-2005/, 15/06/2012, truy cập 21:08 19/05/2018 93 Trương Thanh Đức (2016), Bình luận số vướng mắc pháp lý việc giải nợ xấu thông qua thương lượng, hoà giải, trọng tài, án THA, http://www.basico.com.vn/vi-VN/News/2016/11/25126/274-Binh-luanve-mot-so-vuong-mac-phap-ly-trong-viec-giai-quyet-no-xauNHNN.aspx, 06/12/2016, truy cập 21:09 22/12/2017 94 iLaw (2018), Các xu hướng thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam năm 2018, https://drive.google.com/file/d/1o5Z3z2DcuPqWJWMP_aLxp41n3lfr0Z0/view, truy cập 06:02 07/06/2018 95 Lệ Thanh (2017), VPBank: Trái từ năm theo đuổi chiến lược bán lẻ, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/vpbank-trai-ngot-tu-5-namtheo-duoi-chien-luoc-ban-le-393222.html, 10:33 (GMT+7) 17/08/2017, truy cập 22:02 (GMT+7) 30/03/2018 118 ... TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI AMC Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định pháp luật nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC Việt Nam 2.1.1... dung pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại AMC 1.4.1 Khái niệm pháp luật biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC Pháp luật BPXLNX NHTM AMC tổng thể quy phạm pháp luật hay... thủ tục xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC 50 2.2.4 Các biện pháp xử lý nợ xấu 54 2.2.5 Đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại AMC Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w