Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức

Một phần của tài liệu 082 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH tây ĐÔ,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 40)

Hình 2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT Tây Đô

- Ban giám đốc:

+ Giám sát toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo các phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch đưa ra những mục tiêu và phương hướng hoạt động cho toàn bộ Chi nhánh.

+ Giám đốc điều hành công việc chung của toàn Chi nhánh. Các phó Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động của từng phòng ban mà mình được giao nhiệm vụ.

+ Chi nhánh Tây Đô có một Giám đốc và hai phó giám đốc. Một phó giám đốc phụ trách Phòng Kế hoạch Kinh doanh, Phòng Kiểm tra kiểm soát, phụ trách Phòng Giao dịch số 1, số 2 và số 3; Phó giám đốc còn lại phụ trách các Phòng Kế toán Ngân quỹ, Phòng Hành chính nhân sự và Phòng Dịch vụ & Marketing, Phòng Giao dịch số 4, số 5 và số 6.

- Phòng hành chính và nhân sự: Công tác hành chính và nhân sự được giao cho một phòng phụ trách đó là Phòng Hành chính nhân sự. Phòng Hành chính

Nhân sự

thực hiện kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực, theo

dõi và đề xuất việc nâng ngach, bậc lương cho cán bộ. Tổ chức thực hiện các công

đối (%) đối (%)

- Phòng kế hoạch kinh doanh: tiếp nhận mô hình hoạt động của Chi nhánh cấp II

Tây Đô, Phòng Kế hoạch kinh doanh phụ trách công tác nguồn vốn, công tác tín

dụng và thanh toán quốc tế. Phòng Kế hoạch kinh doanh thực hiện các nghiệp

vụ tín

dụng như cho vay ngắn, trung và dài hạn, nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ chiết khấu,

tái chiết khấu chứng từ có giá, nghiệp vụ kế hoạch và nguồn vốn đó là huy động

vốn, cân đối nguồn vốn và lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn hiệu quả nhất, nghiệp

vụ thanh toán quốc tế đó là mua bán kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, thanh toán và mở L/C, nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá

và các nghiệp vụ khác.

- Phòng kế toán và ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và

thanh toán theo quy định của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam. Quản lý và sử

dụng các quỹ chuyên dùng, tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế

toán, v.v

... theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Thực hiện các khoản nộp ngân sách

Nhà nước, các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước theo quy định của ngân

hàng cấp trên. Phòng Kế toán ngân quỹ bao gồm ba bộ phận chính đó là Kế

toán, bộ

phận ngân quỹ và bộ phận điện toán.

- Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo chương trình kế hoạch kiểm tra, kiểm toán của Chi nhánh nhằm đảm đảm bảo thì mới tạo đà cho việc sử dụng và đầu tư vốn vào các mục đích khác nhau, bên cạnh đó, nguồn vốn với chi phí của nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận sau này của ngân hàng.

Nhận thức được vấn đề đó với phương châm tạo lập mặt bằng vốn tăng trưởng vững chắc và tìm kiếm chi phí vốn hợp lý, NHNo&PTNT Tây Đô đã nỗ lực trong công tác huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau: huy động vốn thông qua nhận tiền gửi (tiền gửi của TCKT, tiền gửi tiết kiệm từ dân cư), huy động vốn thông qua phát hành GTCG (kỳ phiếu), huy động thông qua đi vay các TCTD khác, nhận vốn điều chuyển từ hội sở và các hình thức khác.

Bảng 2.1.Tình hình huy động của NHNo&PTNT Tây Đô vốn (2010 - 2012)

Tổng nguồn

vốn__________ 2 1.92 9 2.15 7 +23 3 +12,3 1 2.47 2 +31 14,45

_____________________________Theo loại tiền_____________________________

Nội tệ________ 1.47 1.59 +12 +8,29 1.77 +18 +11,4 Ngoại tệ______ 45 1 56 6 +11 5 +25,50 696 +13 0 +22,9 7 _________________________Theo hình thức huy động________________________

Tiền gửi của

TCKT 1.59 3 1.66 2 +6 9 +4,33 1.58 5 -77 -4,63 Tiền gửi từ dân cư________ 25 1 44 3 +19 2 +76,49 841 +39 8 +89,8 4 Từ phát hành GTCG 4 5 +1 +25 5,8 +0,8 +16 Vay từ các TCTD khác 5 9 38 - 21 -35,59 30 -8 - 21,05 Điều chuyển nội bộ________ 0,2 2 9 0,2 7 +0,0 +31,82 0,11 0,18- 62,07- Khác_________ 14,7 8 10,7 1 - 4,07 -27,54 9,09 - 1,62 - 15,13

+ Cụ thể, năm 2011, tuy lãi suất huy động tăng khá mạnh nhưng tăng trưởng huy động vốn tại các ngân hàng lại ở mức thấp, thậm chí nhiều ngân hàng còn bị sụt giảm. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:

■ Lạm phát trong nước ở mức cao, để huy động được vốn và giữ chân được khách hàng gửi tiền của mình, các ngân hàng đã phải nâng lãi suất huy động

sát với

diễn biến của thị trường vốn. Một cuộc chạy đua lãi suất ngoài mong đợi tại

hầu hết

các ngân hàng (17 - 18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc tháng) luôn tạo ra mặt

bằng lãi

suất huy động mới, nhiều ngân hàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất

cho vay

khiến cho kết quả kinh doanh của ngân hàng bị suy yếu, gây mất lòng tin cho người

gửi tiền. Bên cạnh đó việc tăng lãi suất huy động luôn bị hạn chế bởi lãi suất cho

vay (lãi suất cho vay tăng đột ngột sẽ làm sụt giảm mạnh tín dụng - một hoạt động

tạo thu nhập chủ yếu cho ngân hàng), vì thế lãi suất huy động chỉ có thể tăng

ở một

mức nhất định. Mức lãi suất huy động tuy cao nhưng trong tình hình lạm phát cũng

cao như năm 2011 thì mức lãi suất huy động vẫn không đủ để bù đắp trượt

giá nên

tỷ lệ tích lũy trong nền kinh tế giảm.

■ Ngân hàng nhà nước áp trần lãi suất huy động 14% với mục đích hạ nhiệt lãi suất huy động, tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay, kích thích sản xuất. Tuy nhiên

theo các chuyên gia kinh tế, với mức lạm phát 18,13% thì trần lãi suất huy

động đã

khiến lãi suất thực của nền kinh tế bị âm. Người dân sẽ có xu hướng giữ tiền mặt

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ_______ ___________ __________ ___________

_____________________________Theo loại tiền_____________________________

Nội tệ____________ ___________ __________ __________ Ngoại tệ__________ ____________ ____________ ____________ ______________________________Theo kỳ hạn______________________________ Ngắn hạn_________ ___________ ___________ ___________ Trung hạn_________ ___________ 134,99 ____________ 155,99 ____________ 187,36 Dài hạn___________ ___________ ___________ ___________

_____________________________Theo đối tượng_____________________________

Dư nợ cá nhân ___________ 106,55 _____________85,07 ______________122 Dư nợ tổ chức_____ ___________ __________ ___________ Doanh nghiệp lớn ____________ 92,59 ____________ 99,45 ____________ 113,97 DNVVN ___________ 745,52 ___________901,84 ___________999,53

+ Năm 2012 tuy lãi suất huy động liên tục được điều chỉnh giảm (điều chỉnh giảm 5 lần: 13/3 giảm từ 14% về 13%, 11/04 giảm về 12%, 28/05 trần lãi suất huy động giảm chỉ còn 11%, 11/06 tiếp tục giảm xuống mức 9%, 24/12 đưa trần lãi suất huy đông về 8%) nhưng do lạm phát được kiềm chế, liên tục giảm từ mức 2 con số năm 2011 xuống chỉ còn 6,81%, thị trường vàng trong nước đã bắt đầu hạ nhiệt, tỷ giá dần ổn định nên tình hình huy động vốn của các ngân hàng đã dần khởi sắc, thanh khoản được cải thiện. Huy động vốn của toàn hệ thống ngân hàng tăng khoảng 16%, Ngân hàng nông nghiệp dẫn đầu hệ thống ngân hàng với mức tăng trưởng vốn là 21,5%. Trong bối cảnh đó, NHNo&PTNT Tây Đô cũng đạt được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn lớn hơn tốc độ tăng trưởng năm 2011, tuy nhiên tốc độ này (14,45%) vẫn thấp hơn trung bình ngành và thấp hơn toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp.

- Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Tây Đô:

Biểu 2.1.Cơ cấu nguồn vốn NHNo&PTNT Tây Đô giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: % 1.21 0.62 ■ Tiền gửi của các TCKT ■ Tiền gửi của ■ khác 34.03 64.14 Năm 2012

Nguồn vốn của NHNo&PTNT Tây Đô chủ yếu là huy động từ tiền gửi của các TCKT (năm 2010: 88,28%, năm 2011: 76,98% năm 2012: 64,14%), nhưng thực tế cho thấy rằng phần lớn tiền gửi của các TCKT là tiền gửi không kỳ hạn (khoảng 70%), điều này là do đặc tính thường xuyên phải quay vòng và sử dụng vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, đối với loại tiền gửi có kỳ hạn của các TCKT thì kỳ hạn chủ yếu là ngắn hạn khoảng 3 đến 6 tháng. Các TCKT sẽ gửi có kỳ hạn khi họ có kế hoạch về thời điểm sử dụng vốn rõ ràng và các công cụ đầu tư ngắn hạn có mức an toàn thấp hơn hoặc lãi suất thấp hơn so với sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng.

Chính vì tiền gửi của các TCKT có khoảng 70% là tiền gửi không kỳ hạn, có số dư thường xuyên thay đổi nên ngân hàng không chủ động trong việc sử dụng vốn và tính ổn định của nguồn vốn thấp. Điều này phản ánh rằng: cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Tây Đô chưa hợp lý.

Nhận thấy vấn đề đó, chi nhánh đã nỗ lực cải thiện, tăng cường huy động vốn từ dân cư, chú trọng vào các sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn ổn định. Ta có thể nhận thấy qua các năm: tiền gửi từ dân cư tăng lên một cách nhanh chóng, cụ thể: năm 2011, tăng 192 tỷ đồng - tương ứng với tốc độ tăng: 76,49%; năm 2012: tăng 398 triệu đồng - tương ứng với tốc độ tăng: 89,84% trong khi đó tiền gửi từ các tổ chức kinh tế tăng chậm năm 2011 - tăng 4,33% và giảm ở năm 2012 - giảm 4,63%. Sự thay đổi về khối lượng dẫn đến sự thay đổi về tỷ trọng: tỷ trọng tiền gửi từ dân cư gia tăng qua các năm (năm 2010: 13,06%, năm 2011: 20,52%, năm 2012: 34,03%) và tỷ trọng tiền gửi của các TCKT giảm dần.

2.1.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng.

Bảng 2.2.Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT Tây Đô (2010 - 2012)

Tỷ lệ dư nợ có TSĐB 8 5 88 91, 3 89,8 - Tình hình tăng trưởng tín dụng:

+ Năm 2011: Nhà nước chủ trương thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát. Theo đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng yêu cầu là trong khoảng 10 - 15%, chuyển hướng cơ cấu tín dụng, tập trung cho vay lĩnh vực sản xuất và nông nghiệp nông thôn. Tính đến tháng 12/2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng đạt mức 10,9%.

NHNo&PTNT Tây Đô đã nỗ lực kiểm soát tăng trưởng tín dụng theo chủ trương của nhà nước. Báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh cho thấy dư nợ tín dụng năm 2011 tăng 141,701 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 15%. Kết quả này đã đạt được yêu cầu tăng trưởng tín dụng của Chính Phủ, tuy nhiên vẫn cao hơn trung bình ngành khá nhiều nhưng đó cũng là một kết quả đáng ghi nhận khi mà giai đoạn trước đó tốc độ tăng trưởng tín dụng của NHNo&PTNT Tây Đô luôn đạt trên 50%. Về lãi suất cho vay năm 2011, sau khi đã cân đối với lãi suất huy động và mức lợi nhuận dự kiến thì mức lãi suất cho vay của chi nhánh theo điều hành của ban lãnh đạo dao động từ 19 - 21%/năm tùy theo đối tượng, hình thức, mục đích và kỳ hạn vay vốn. Mức lãi suất cho vay của chi nhánh là khá phù hợp so với thực trạng mặt bằng lãi suất cho vay năm 2011: 21 - 24%/năm.

+ Bước sang năm 2012, nhờ các chính sách mạnh tay của Nhà nước mà lạm phát đã được kiềm chế và đưa về mức 1 con số, trần lãi suất huy động giảm, lãi suất cho vay theo đó cũng giảm từ mức 21 - 24%/năm xuống còn 12 - 15%/năm. Tuy mặt bằng lãi suất cho vay giảm mạnh và thậm chí các ngân hàng còn tung ra rất nhiều gói cho vay hấp dẫn với mức lãi suất thấp hơn cả mặt bằng chung nhưng tín dụng ngân hàng vẫn ì ạch, tăng trưởng chậm, có nhiều tháng trong năm còn tăng trưởng âm. Tính đến cuối năm 2012, tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng là 7%, thấp nhất trong lịch sử phát triển ngành ngân hàng. Tìm hiểu nguyên nhân về tình hình trên, các chuyên gia kinh tế cho rằng: tín dụng tăng trưởng thấp là do bức tranh chung của nền kinh tế không mấy khả quan, và có phần u ám. Cầu tiêu dùng giảm mạnh, các doanh nghiệp có lượng hàng tồn kho rất lớn nên không có nhu cầu sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh mà chủ yếu tập trung bán tháo hàng tồn. Các doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm nên không có tiền chi trả cho các khoản vay tại ngân hàng trước đó gây ra tình trạng nợ xấu, nợ xấu gia tăng khiến cho bản thân các ngân hàng cũng thận trọng và dè chừng hơn khi xem xét điều kiện vay.

Trong tình hình đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng của NHNo&PTNT Tây Đô cũng chậm lại, tăng 13,73% so với năm 2011, nhưng con số này cao hơn trung bình ngành khá nhiều. Đây là một kết quả ngoài mong đợi đối với NHNo&PTNT Tây Đô.

- Cơ cấu tín dụng của NHNo&PTNT Tây Đô:

+ Theo kỳ hạn: do cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là từ tiền gửi của các TCKT có tỷ trọng tiền gửi thanh toán là lớn, cơ cấu nguồn vốn có tính chủ động và tính ổn định thấp nên để đảm bảo an toàn, cơ cấu tín dụng chủ yếu có kỳ hạn ngắn, chiếm tới trên 50%. Hàng năm, doanh số thu nợ bằng khoảng 1,5 - 2 lần dư nợ nên kỳ hạn trung bình của các khoản vay là từ 6 - 9 tháng.

+ Để đảm bảo chắc chắn cho việc thu hồi được nợ, ngoài việc thẩm định kỹ càng khách hàng về uy tín cũng như khả năng tài chính trước khi ra quyết định tín dụng, NHNo&PTNT Tây Đô cũng ưu tiên cho vay các đối tượng có tài sản đảm bảo - nguồn thu nợ thứ 2. Chính vì thế mà dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ lớn và tỷ lệ này tăng dần qua các năm như thống kê số liệu trong bảng sau:

Bảng 2.3.Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo

khách hàng có uy tín cao, và năng lực tài chính tốt, có quan hệ tín dụng lâu năm vói ngân hàng, chủ yếu là các doanh nghiệp lớn và một bộ phận rất nhỏ DNVVN.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Thanh toán hàng nhập khẩu 280 25

4 228

Mua bán ngoại tệ 412 308 338

Chi trả kiều hối qua SWIFT U U 138

Biểu 2.2.Cơ cấu tín dụng theo đối tượng giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: %

■Doanh nghiệp lớn

■Cá nhân

■DNVVN

Ta thấy dư nợ cho vay các DNVVN của chi nhánh chiếm một tỷ lệ lớn. Năm 2008, do chi nhánh mới thành lập nên quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp chưa nhiều, và dư nợ cho vay DNVVN khi đó chỉ chiếm 55,4% tổng dư nợ và năm 2009 tỷ lệ này chỉ tăng nhẹ lên mức 56,1%. Tuy nhiên năm 2010 con số này đã tăng lên đến 78,92% và năm 2011 là 83,02%, sang năm 2012 tỷ trọng cho vay DNVVN có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao 80,91%. Điều này khẳng định rằng quan hệ tín dụng với các DNVVN là rất quan trọng với chi nhánh. Đây là những khách hàng đem lại thu nhập chủ yếu cho chi nhánh.

Tỷ trọng dư nợ cho vay với đối tượng là khách hàng cá nhân có sự không ổn định. Năm 2011 tỷ trọng dư nợ khách hàng cá nhân giảm khá nhiều (giảm 3,44%) do chi nhánh tiến hành thực hiện chủ trương hạn chế cho vay phi sản xuất của Nhà nước để kiểm soát tín dụng, trong khi đó tín dụng cá nhân hầu hết là tín dụng tiêu dùng nằm trong lĩnh vực phi sản xuất. Tuy nhiên sang năm 2012 thì tỷ trọng dư nợ của đối tượng này tăng trở lại (tăng 2,04%) do chi nhánh có nhiều gói cho vay hấp dẫn nhằm mục tiêu kích thích tín dụng.

Tỷ trọng dư nợ cho vay với các doanh nghiệp lớn giảm nhẹ tuy nhiên nhìn chung tương đối ổn định trong giai đoạn 2010 - 2012.

2.1.3.3. Hoạt động khác. a. Công tác thanh toán quốc tế:

Bảng 2.4.Công tác thanh toán quốc tế giai đoạn 2010 - 2012

______________________________Thu từ hoạt động dịch vụ ________4 2________ 0 12.65 Thu từ kinh doanh ngoại hối ________

1.356 ________1.640 ________3.201

Thu nhập khác 34.401 40.984 46.16

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tây Đô)

-Trong giai đoạn 2010 - 2012, doanh số thanh toán hàng nhập khẩu giảm dần,

Một phần của tài liệu 082 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH tây ĐÔ,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w