1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nợ xấu và xử lý nợ xấu trong hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam

31 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 561,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO Chủ đề: Nợ xấu xử lý nợ xấu hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Họ tên : Nguyễn Huy Thành Nam Mã sinh viên : 11183462 Lớp tín : Quản trị rủi ro (220)_ Giảng viên : TS Khúc Thế Anh Hà Nội, năm 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á AMC : Công ty quản lý khai thác tài sản BĐS : Bất động sản DATC : Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp DNDD : Doanh nghiệp dân doanh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DPRR : Dự phòng rủi ro IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Money Fund) LDR : Tỷ lệ cho vay/huy động (Loan to Deposit Ratio) NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNg : Ngân hàng nước NHTM : Ngân hàng thương mại NPL : Nợ xấu (Non-performing loan) QTRR : Quản trị rủi ro SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo UBND : Ủy ban Nhân dân WB : Ngân hàng Thế giới (World Bank) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Ognization) XNK : Xuất nhập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM .3 1.1 Khái niệm nợ xấu .3 1.2 Các dấu hiệu phát sinh nợ xấu 1.3 Phân loại nợ xấu NHTM Việt Nam 1.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.4.1 Nguyên nhân phát sinh từ phía bên vay 1.4.2 Nguyên nhân từ phía NHTM 1.4.3 Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô kinh tế 1.5 Tác động nợ xấu cần thiết phải xử lý nợ xấu 1.5.1 Nợ xấu tác động đến hoạt động NHTM 1.5.2 Nợ xấu tác động đến người vay 1.5.3 Nợ xấu tác động lên kinh tế 1.5.4 Sự cần thiết phải xử lý nợ xấu CHƯƠNG 2: Nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam biện pháp xử lý 2.1 Phương pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu .8 2.1.1 Nguyên tắc quản lý nợ xấu Ủy ban Basel .8 2.1.2 Các mơ hình xử lý nợ xấu 2.1.3 Một số biện pháp xử lý nợ xấu 2.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ số quốc gia giới 10 2.2.1 Kinh nghiệm nước châu Âu .11 2.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 11 2.2.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 11 2.3 Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam .12 2.3.1 Tình hình hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 12 2.3.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 14 2.4 Những lưu ý vấn đề xử lý nợ xấu 17 2.4.1 Nguồn lực tài cho trình xử lý nợ xấu .17 2.4.2 Yêu cầu tăng vốn cho TCTD 18 2.4.3 Hoạt động TCTD .18 2.4.4 Hoạt động VAMC 19 2.4.5 Những khó khăn pháp lý q trình xử lý TSĐB 20 2.5 Ưu nhược điểm biện pháp phát hành trái phiếu đặc biệt 21 2.5.1 Ưu điểm 21 2.5.2 Nhược điểm 22 CHƯƠNG 3: Định hướng giải pháp, kiến nghị xử lý vấn đề nợ xấu 23 3.1 Định hướng giải pháp xử lý nợ xấu 23 3.1.1 Các giải pháp mang tính phịng ngừa .23 3.1.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu 23 3.2 Kiến nghị xử lý vấn đề nợ xấu 24 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ 24 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu công bố Ngân hàng Nhà nước (NHNN), “tỷ lệ nợ xấu Việt Nam có xu hướng tăng từ cuối năm 2007 trở nên trầm trọng từ cuối năm 2011 Theo báo cáo TCTD, đến 31/5/2012, nợ xấu hệ thống 117.723 tỷ đồng, chiếm 4,47% Tuy nhiên, theo số liệu NHNN công bố, tỷ lệ nợ xấu lên tới 8,82% (2012), vượt xa số liệu NHTM cơng bố Ngồi ra, theo số liệu Fitch Ratings, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam năm 2012 13% tổng dư nợ Thậm chí, tới thời điểm tháng năm 2015, đánh giá lại toàn diện nguồn nợ xấu, NHNN đưa tỷ lệ nợ xấu gấp đôi, lên đến 17,21% thời điểm 30/9/2012 tương đương 465.000 tỷ đồng cho vay khơng có khả thu hồi Tỷ lệ gần với đánh giá Fitch 15% (9/2012) tỷ lệ xấp xỉ 20% theo đánh giá Barclay.” - Trích Tạp chí ngân hàng số 21/tháng 11 năm 2018 Dù nợ xấu phát sinh từ nguyên nhân nào, xem tranh phản ánh toàn cảnh sức khỏe kinh tế, sức sống doanh nghiệp đo lường lực kiểm soát rủi ro hệ thống ngân hàng trước sức ép thường xuyên, mang tính chu kỳ tác động tình trạng bất ổn vĩ mơ gây nên Vì lý đó, việc quản lý, hạn chế xử lý nợ xấu nghiệp vụ cấp thiết, có vai trị vơ quan trọng tồn hoạt động quản lý ngân hàng Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nợ xấu xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” thiết thực, gắn với thực tiễn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM - Từ sở lý thuyết, tiến hành nghiên cứu kết hợp với thực tiễn hoạt động, phân tích đủ tình trạng nợ xấu hệ thống NHTM nay, ngun tắc mơ hình xử lý nợ xấu , kinh nghiệm việc xử lý nợ xấu quốc gia giới, từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam - Đề xuất kiến nghị giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống NHTM Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nợ xấu hoạt động tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua + Về không gian: Nghiên cứu tình trạng nợ xấu giải pháp phạm vi toàn hệ thống NHTM Việt Nam + Về thời gian: Từ năm 2016 - đưa giải pháp, kiến nghị thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có kết cấu gồm 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM; - Chương 2: Thực trạng biện pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam; - Chương 3: Định hướng giải pháp, kiến nghị xử lý nợ xấu thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nợ xấu Nợ xấu (Bad Debt/Non-Performing Loan) “là khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định khơng thể thu hồi lại bị xóa sổ khỏi danh sách khoản nợ phải thu chủ nợ Đối với ngân hàng, nợ xấu nghĩa khoản tiền cho khách hàng vay, thường khách hàng doanh nghiệp, mà thu hồi lại doanh nghiệp vay vốn làm ăn thua lỗ bị phá sản… Nợ xấu coi chi phí khác trực tiếp giảm dịng thu nhập doanh nghiệp cho vay (ở ngân hàng).” Tín dụng hoạt động “kinh doanh rủi ro”, nên ln tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường Hoạt động tín dụng cịn xem nghiệp vụ QTRR để kinh doanh sinh lời NHTM Có nhiều nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng, lại, rủi ro tín dụng hiểu việc ngân hàng khơng thể thu hồi toàn tiền gốc lãi khoản vay đến thời hạn toán Khi khoản vay khơng thể thu hồi hay có nguy khơng thể thu hồi nợ gốc lãi người ta gọi khoản nợ xấu Theo Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF), “về khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thỏa thuận; khoản phải toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay toán đầy đủ” Có số quốc gia áp dụng định nghĩa IMF, phải kể đến kinh tế lớn thứ hai giới Trung Quốc Như vậy, nợ xấu xác định dựa yếu tố: (1) hạn 90 ngày (2) khả trả nợ nghi ngờ Đây xem định nghĩa theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS - International Accounting Standards) áp dụng phổ biến hành giới Định nghĩa “chú trọng đến khả hoàn trả khoản vay không quan tâm tới thời hạn hạn chưa đến 90 ngày chưa hạn Phương pháp dùng để đánh giá khả trả nợ khách hàng thường phương pháp phân tích dịng tiền tương lai xếp hạng khoản vay.” Về lý thuyết, hệ thống đánh giá tương đối chuẩn xác, nhiên gặp nhều khó khăn thực tế 1.2 Các dấu hiệu phát sinh nợ xấu Từ thực tế cho thấy hoạt động SXKD không thành công thường xuất vài dấu hiệu báo động Có vài dấu hiệu tương đối mập mờ, bên cạnh có dấu hiệu biểu rõ ràng Các khoản vay có vấn đề có rủi ro cao nên nhận diện sớm hệ thống QTRR NHTM Từ để có hành động thiết thực ngăn ngừa xử lý nợ xấu Các dấu hiệu nêu chia thành nhóm sau: (i) Dấu hiệu từ hoạt động SXKD khách hàng (ii) Dấu hiệu thường xuyên cấu lại Ban quản lý khách hàng (iii) Dấu hiệu từ thông tin tài khơng đầy đủ 1.3 Phân loại nợ xấu NHTM Việt Nam “Tại Việt Nam, nợ xấu không định nghĩa trực tiếp, mà xác định gián tiếp thơng qua quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”.1 Theo đó, nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5, bao gồm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn - Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn): “Bao gồm khoản nợ TCTD đánh giá khơng có khả thu hồi tiền gốc lãi đến kỳ hạn toán Các khoản nợ đánh giá có khả tổn thất phần.” - Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ): “Bao gồm khoản nợ đánh giá khơng có khả trả thu hồi hạn có khả tổn thất cao.” - Nợ nhóm (Nợ có khả vốn): “Bao gồm khoản nợ TCTD đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn.” Như vậy, định nghĩa nợ xấu Việt Nam tương đồng với tiêu chuẩn quốc tế áp dụng nhiều quốc gia giới Hoa Kỳ, Singapore, Nhật Bản “Quy định Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22.4.2005 sửa đổi số nội dung Nghị định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25.4.2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” 1.4 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Khoản vay trở thành nợ xấu mà bên cho vay thu hồi hạn xuất khả thu hồi nợ gốc lãi kỳ hạn Do vậy, nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ xấu khả trả nợ ý chí trả nợ người vay; bên cho vay khơng thực quy trình từ đầu; nguyên nhân khách quan đến từ môi trường vĩ mô kinh tế 1.4.1 Nguyên nhân phát sinh từ phía bên vay Hầu hết khoản nợ chuyển thành nợ xấu gây định vay phía khách hàng Trong vài trường hợp, khách hàng tìm cách để chứng minh có đầy đủ điều kiện lực vay vốn mà khơng cần suy nghĩ khoản nợ mà họ phải trả tương lai có phù hợp với thu nhập họ hay không Và vậy, “văn hóa tín dụng” khách hàng muốn vay khoản tiền lớn, định tài khơn ngoan mà đơi họ hành động theo xu hướng, hành động theo người khác Việc dễ dàng dẫn đến việc sinh khoản nợ xấu 1.4.2 Ngun nhân từ phía NHTM NHTM đóng vai trò tác nhân quan trọng dẫn đến phát sinh khoản nợ xấu Một ngân hàng quản trị tốt, điều hành hiệu có sách quản trị rủi ro nghiêm ngặt có sách tín dụng phù hợp với mục tiêu thân tổ chức điều kiện biến động thị trường để giảm nguy sinh khoản nợ xấu Một điều quan trọng ngân hàng cần có thang đo chuyên biệt, để chọn lọc khách hàng Ngồi ra, nợ xấu sinh thông tin bất cân xứng hay rủi ro đạo đức Rủi ro xảy bên nắm ưu thơng tin hành động theo hướng có lợi cho thân, hành động làm hại cho bên ưu thông tin Theo vài nghiên kinh nghiệm quản lý xử lý nợ xấu nhiều quốc gia, ngoại trừ “những cú sốc” bất ngờ thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế,… nguyên nhân gây nợ xấu nhiều ngân hàng đứng phía bị thiệt mặt thơng tin so với khách hàng Nói dễ hiểu, với cơng cụ sàng lọc chưa thật hiệu quả, ngân hàng để “lọt” khách hàng tiềm ẩn rủi ro cao 1.4.3 Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô kinh tế Bất kỳ thay đổi đột ngột thị trường (các cú sốc cung, cúc sốc cầu,…) ảnh hưởng đến thị trường tín dụng cách tác động đến khả trả nợ người vay dễ dàng phát sinh nợ xấu Sự thay đổi ngành BĐS có quan hệ mật thiết với thay đổi khả phát sinh nợ xấu ngành BĐS khoản vay mua nhà mũi nhọn tín dụng ngân hàng Nếu giá thị trường BĐS giảm thấp, giá nhà bán trở nên thấp số tiền mà ngân hàng thu bù đắp thu giữ bán tài sản khoản vay hạn Điền dẫn đến có nhiều khoản vay chuyển thành nợ xấu, ngân hàng cho vay bị tổn thất 1.5 Tác động nợ xấu cần thiết phải xử lý nợ xấu Khi doanh nghiệp tiến hành SXKD thua lỗ, hiệu quả, khơng có khả hồn thành nghĩa vụ thuế, làm thất thu thuế, không trả nợ cho ngân hàng vơ tình trở thành gánh nặng cho kinh tế Gánh nặng nợ Doanh nghiệp bắt buộc ngân hàng phải tạo áp lực để thu hồi vốn cho vay 1.5.1 Nợ xấu tác động đến hoạt động NHTM Khi nợ xấu phát sinh, hàm ý ngân hàng thu hồi đủ số vốn cho vay kinh tế, chi phí dành cho DPRR buộc phải tăng lên, làm cho lợi ngân hàng bị giảm lợi nhuận, bị giảm tích lũy để đầu tư Nguy cao nợ xấu tiếp tục tăng lên cịn làm cho ngân hàng làm ăn thua lỗ nguồn vốn cho vay bị thâm hụt Thậm chí tiếp tục có nhiều nợ xấu, ngân hàng phải đối mặt với việc khoản vỡ nợ ngân hàng Mặt khác, “tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ” tăng cao làm ngân hàng bị uy tín với khách hàng đối tác, dẫn tới việc khó khăn thu hút, huy động nguồn vốn cho kế hoạch mở rộng kinh doanh Nợ xấu làm chậm q trình tuần hồn chu chuyển vốn TCTD, vòng quay vốn giảm đi, từ hiệu sử dụng vốn ngân hàng bị giảm theo 1.5.2 Nợ xấu tác động đến người vay Nợ xấu tạo “gánh nặng nợ”, gây áp lực cho bên vay phải nhanh chóng trả nợ Với số lượng vậy, lực cạnh tranh TCTD có mối quan hệ chặt chẽ tới việc quản trị ngân hàng sử dụng nguồn lực cách linh hoạt cho phát triển bền vững (1) Các NHTM Nhà nước: cung cấp tín dụng cho DNNN, huy động tiền gửi tiết kiệm, đặc biệt khu vực thành thị nông thôn, dịch vụ ngoại hối, dịch vụ tốn tín dụng (2) Các ngân hàng TMCP: cung cấp tín dụng cho SME, dịchvụ giao dịch nước, ngân hàng bán lẻ thành thị (3) Khối NHNNg NHLD: Phục vụ doanh nghiệp FDI dịch vụ liên quan, dịch vụ ngoạihối chuyên biệt dịch vụ cho công ty lớn, dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho khách hàng thuộc tầng lớp giàu có Khơng phát triển số lượng, chất lượng mạng lưới NHTM tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, số lượng chi nhánh, phòng giao dịch (CN, PGD) ATM ngân hàng tương đối chênh lệch ngân hàng sở hữu chiến lược phát triển đặc trưng, riêng biệt “Tính đến tháng năm 2019, hệ thống NHTM Việt Nam (tính Agribank) có 11.300 CN, PGD nước, số ngân hàng có chi nhánh nước ngồi BIDV, Viettinbank, Vietcombank, MB, SHB,… Agribank, Lietviet Post Bank, Viettinbank BIDV ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn nhất, chiếm tới 50% tổng số lượng điểm giao dịch tồn hệ thống Trong đó, Agribank dẫn đầu với 2.232 điểm giao dịch, gấp đôi Viettinbank với 1.113 điểm BIDV với 1.060 điểm giao dịch.” - Theo Trí thức trẻ dẫn số liệu báo cáo Mạng lưới giao dịch có quy mơ khổng lồ thật mang lại ưu điểm bật cho số ngân hàng việc tiếp cận tệp khách hàng tiềm năng, giúp mảng bán lẻ ngân hàng đẩy mạnh, nhiên lại gián tiếp khiến cho ngân hàng có chi phí hoạt động tăng cao Nhiều ngân hàng có điểm giao dịch lại không “khiêm tốn” lợi nhuận Thật vậy, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (TCB) hai NHTM có lợi nhuận cao năm 2019, số lượng CN, PGD xếp thứ với 573 điểm giao dịch thứ với 313 điểm giao dịch Đáng ý, TP Bank có lợi nhuận nằm TOP 10 có 75 điểm giao dịch 13 Thị phần ngân hàng có nhiều thay đổi ngoạn mục với việc thị phần nhóm NHTM nhà nước bị thu hẹp NHTM cổ phần “chen chân” vào Theo số liệu năm 2019, thị phần “Big 4” NHTM Nhà nước rơi vào khoảng 34%, giảm 2,74% so với năm trước Ngược lại nhóm bốn NHTM tư nhân có vốn hóa lớn Techcombank, VPBank, MBBank ACB tăng thêm 1,58% thị phần Nhìn chung năm gần đây, dù giới có biến động môi trường Việt Nam, ngành ngân hàng có bước phát triển vượt bậc, ghi nhiều dấu ấn quan trọng với kết tương đối lạc quan 2.3.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Theo số liệu trích dẫn từ Tạp chí ngân hàng số 21, “tỷ lệ nợ xấu Việt Nam có xu hướng tăng từ cuối năm 2007 trở nên trầm trọng từ cuối năm 2011 Theo báo cáo TCTD, đến 31/5/2012, nợ xấu hệ thống 117.723 tỷ đồng, chiếm 4,47% Tuy nhiên, theo số liệu NHNN công bố, tỷ lệ nợ xấu lên tới 8,82% (2012), vượt xa số liệu NHTM cơng bố Ngồi ra, theo số liệu Fitch Ratings, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam năm 2012 13% tổng dư nợ Thậm chí, tới thời điểm tháng năm 2015, đánh giá lại toàn diện nguồn nợ xấu, NHNN đưa tỷ lệ nợ xấu gấp đôi, lên đến 17,21% thời điểm 30/9/2012 tương đương 465.000 tỷ đồng cho vay khơng có khả thu hồi Tỷ lệ gần với đánh giá Fitch 15% (9/2012) tỷ lệ xấp xỉ 20% theo đánh giá Barclay.” Trước tình hình nợ xấu ngày gia tăng, gây bất ổn trực tiếp hệ thống ngân hàng, toàn kinh tế, NHNN chủ động xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 843/2013/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý Tài sản TCTD Việt Nam (VAMC)” Hệ thống TCTD NHNN quan tâm, đạo việc triển triển khai số biện pháp điều hành chấn chỉnh hoạt động TCTD như: (1) “Kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng đơi với việc nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt giảm tín dụng lĩnh vực rủi ro để chủ động kiểm soát nợ xấu phát sinh”; (2) “Hồn thiện khn khổ pháp lý hỗ trợ cho q trình đánh giá, kiểm sốt, xử lý nợ xấu chuẩn mực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro, tỷ lệ, giới hạn an toàn hoạt động TCTD, quy định ủy thác, nhận ủy thác theo hướng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, từ đó, tạo tảng cho TCTD hoạt động an toàn thúc 14 đẩy xử lý nợ xấu, cấu lại theo mục tiêu, định hướng đề Theo đó, khn khổ pháp lý mua bán, xử lý nợ xấu thuộc phạm vi quản lý NHNN gồm: (i) Ban hành văn quy định thành lập, cấu tổ chức hoạt động VAMC; (ii) Ban hành quy định mua, bán nợ TCTD; (iii) Phối hợp với Bộ, ngành ban hành văn quy định hoạt động xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm TCTD VAMC”; (3) “Các NHTM tăng cường công tác xử lý nợ xấu chủ yếu thông qua giảm lợi nhuận, giảm chia cổ tức cho cổ đơng để tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro xử lý khoản nợ xấu phát sinh, tăng cường phối hợp với quan chức để xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ xấu cho VAMC, bán nợ xấu cho cá nhân tổ chức khác.” Ảnh: Kết mua nợ xấu TCTD TPĐB VAMC - Nguồn: VAMC Nhờ vậy, đến cuối tháng năm 2017, sau gần năm thực hiện, nói “đã xử lý cách bản” tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam, thể qua số liệu sau: (1) Một khối lượng nợ xấu khổng lồ xử lý hệ thống NHTM, xấp xỉ 611,59 nghìn tỷ đồng (giai đoạn 2012-2016), qua tăng trưởng tín dụng cải thiện rõ rệt, SXKD hỗ trợ, thị trường thơng suốt, kinh tế có động lực lên; (2) Tích cực xử lý nợ xấu TCTD Tỷ lệ nợ xấu giảm nhanh từ mức khoảng 4,47% cuối tháng năm 2012 xuống 2,56% vào tháng năm 2017 Đáng lưu ý, việc phân loại nợ xấu triển khai chuẩn mực theo lộ trình, giúp minh bạch hóa phản ảnh nợ xấu cách trực quan hơn; (3) VAMC thành lập vào hoạt động đóng góp tích cực trình xử lý nợ xấu “Xử lý nợ xấu qua VAMC chiếm khoảng 43%, lại TCTD tự xử lý nhiều biện pháp 15 khác nêu phần đôn đốc khách hàng trả nợ, sử dụng dự phòng rủi ro, phát mại TSĐB, chuyển nợ thành vốn góp kinh doanh” Nhìn chung nợ xấu giai đoạn quản lý xử lý có kết tích cực, tình hình nợ xấu thực tế hệ thống NHTM Việt Nam tương đối “đáng quan ngại” 2,46% tỷ lệ nợ xấu nội bảng ngân hàng cuối năm 2016, chưa phản ánh hết thực trạng nợ xấu Thật vậy, cộng lượng nợ theo dõi ngoại bảng, nghĩa nợ VAMC mua lại từ NHTM chưa thu hồi được, cộng lượng nợ tái cấu thời hạn trả nợ có nguy biến thành nợ xấu nợ xấu thực tế hệ thống NHTM Việt Nam có tỷ lệ cao Ngồi nhiều khó khăn, vướng mắc phát sinh khiến việc xử lý nợ xấu trở nên khó khăn Sau Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Đề án “Cơ cấu hệ lại thống TCTD gắn với xử lí nợ xấu giai đoạn 2016-2020” ban hành có hiệu lực, khối lượng nợ xấu xử lý có xu hướng tăng lên theo đà tích cực đến quý II năm 2018 “Tính riêng 10 tháng thí điểm (từ tháng 8/2017- tháng 6/2018), hệ thống TCTD xử lý gần 140 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị 42 thơng qua sử dụng hình thức xử lý nợ xấu đa dạng, chủ yếu từ phía TCTD tự xử lý, bình qn xử lý khoảng gần 14 nghìn tỷ đồng/tháng, cao khoảng nghìn tỷ đồng/tháng so với giai đoạn trước Nghị 42 có hiệu lực năm 2012-2017 (khoảng 10,1 nghìn tỷ đồng/tháng) Trong đó, xử lý nợ xấu nội bảng 70,23 nghìn tỷ đồng (chiếm 50,78%% tổng nợ xấu xử lý), xử lý khoản hạch tốn ngồi bảng cân đối kế tốn xác định theo Nghị 42 21,59 nghìn tỷ đồng (bằng 15,61%), xử lý khoản nợ xấu xác định theo Nghị 42 bán cho VAMC toán trái phiếu đặc biệt 46,46 nghìn tỷ đồng (bằng 33,59%) Bên cạnh đó, đến thời điểm cuối tháng năm 2018, TCTD sử dụng 61,04 nghìn tỷ đồng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu nội bảng.” – Tạp chí Ngân hàng số 21, phát hành tháng 11 năm 2018 Nhìn chung, suốt thời gian vừa qua, việc nợ xấu cấu lại xử lý hệ thống TCTD có thành cơng rõ rệt, đóng góp vào nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TCTD 753 nghìn tỷ đồng số thể tổng lượng nợ xấu lũy kế xử lý từ năm 2012 đến cuối quý I năm 2018 Trong đó: TCTD tự xử lý khoảng 455 nghìn tỷ đồng, chiếm 60% thông qua việc sử dụng DPRR; bán, phát mại TSĐB khách hàng tự trả; nợ bán cho VAMC 282 nghìn tỷ đồng, tương đương gần 40% tổng nợ Tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm từ 16 2,46% cuối năm 2016 cịn 2,09% tính đến cuối tháng năm 2018; cộng gộp phần nợ xấu ngoại bảng khoản nợ xấu tái cấu nợ xấu có rủi ro cao tỷ lệ nợ xấu tồn HTNH rơi vào mức 6,6 đến 6,7% Đây mức thấp tương đối so với thời điểm cuối năm 2016, nhiên số cao Xử lý nợ xấu Bán nợ Tổng số KH Bán, phát Sử dụng Bán cho Tổng NPL trả nợ mại TSĐB DPRR VAMC bán Hình thức khác 2012 74.676 25.322 4.077 35.176 3.743 4.791 2013 87.977 15.944 2.533 30.387 29.578 36.150 2.116 2014 143.550 21.610 3.374 30.556 79.612 83.448 3.926 2015 186.894 29.069 3.931 35.433 95.049 96.607 19.372 2016 118.493 28.175 3.086 22.871 45.106 46.657 17.325 2017 115.541 35.187 2.523 38.449 31.617 32.731 6.247 2018 23.388 5.956 479 18.705 854 854 340 753.519 161.264 20.003 211.576 281.815 300.191 54.117 Tổng Bảng: Tình hình xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam từ năm 2012 - 2018 Nguồn: Tạp chí Ngân hàng số ngày 19.07.2019 2.4 Những lưu ý vấn đề xử lý nợ xấu 2.4.1 Nguồn lực tài cho q trình xử lý nợ xấu Các TCTD xử lý nợ xấu nguồn lực tài tự có, thể qua việc tăng trích lập đồng thời sử dụng DPRR để xử lý khoản nợ xấu 60% số nợ xấu số ấn tượng, thể nỗ lực toàn hệ thống ngân hàng việc tăng cườngtự xử lý nợ xấu thời gian qua VAMC phát hành công cụ chuyên biệt trái phiếu đặc biệt đồng thời cho phép TCTD “cầm cố để vay tái cấp vốn NHNN”, giải pháp tối ưu Nó đơn giản giải pháp hỗ trợ có tính chất tạm thời, giúp NHTM tạo khoản chuyển giao nợ xấu cho VAMC Về thực chất, khơng có nguồn tiền chuyển cho ngân hàng bán nợ xấu cho VAMC Do đó, nợ xấu muốn xử lý tận gốc, cần phải có nguồn lực tài mạnh Các phương án tài cần chuẩn bị lỹ lưỡng để “mua trực tiếp dứt điểm nợ xấu” hệ thống NHTM, từ giúp NHTM có tiền để kinh doanh trở lại Bên 17 cạnh đó, nợ xấu VAMC mua cần tăng cường xử lý nhiều biện pháp tái cấu trúc khoản nợ, mua bán lại cho nhà đầu tư theo giá thị trường (thị trường mua bán nợ), xử lý lý TSĐB,… 2.4.2 Yêu cầu tăng vốn cho TCTD Hiện nay, tình hình chung giới vơ phức tạp khó lường Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, ảnh hưởng khủng hoảng kép Covid-19 khủng hoảng kinh tế, thị trường tài tiếp tục diễn biến khó lường nhiều rủi ro tiềm ẩn, có ảnh hưởng không tốt đến kinh tế thị trường tài nước Đối mặt với khủng hoảng nghiêm trọng nhiều năm trở lại đây, số tập đoàn, DNNN thật gặp khó khăn tài Do đó, việc cấu lại nguồn vốn NHTM TCTD trở nên yêu cầu cấp thiết để đề phòng rủi ro hữu Bên cạnh đó, NSNN bội chi nhiều để giải khủng hoảng, Chính phủ nêu quan điểm NSNN ưu tiên đầu tư lĩnh vực thiết yếu, ngân hàng không nằm số lĩnh vực Đương nhiên, việc đem NSNN để cấu lại TCTD xử lý nợ xấu kinh tế thời điểm xảy Mặt khác, quy mô khả huy động nguồn lực xã hội TCTD để xử lý nợ xấu nhiều bất cập, hạn chế Do đó, “việc tăng vốn cho TCTD, đặc biệt NHTM Nhà nước gặp nhiều khó khăn theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Nghị định số 91/2015/NĐ-CP không cho phép NHTM Nhà nước giữ lại lợi nhuận, sau trích lập quỹ phải trả/phải nộp cho Nhà nước; đồng thời, Nghị số 25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 Quốc hội Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 quy định rõ việc tăng vốn điều lệ cho NHTM Nhà nước không sử dụng NSNN.” 2.4.3 Hoạt động TCTD “Thời gian qua, NHTM gặp khó khăn việc xử lý nợ xấu như: (1) Nợ xấu thường xử lý DPRR trái phiếu đặc biệt chủ yếu, biện pháp xử lý nợ xấu triệt để thông qua xử lý TSĐB khách hàng vay trả nợ cịn mức thấp Do đó, tính hiệu triệt để xử lý nợ xấu hạn chế, nợ xấu tồn mà bên cho vay bên vay chưa chấm dứt, tất toán quyền nghĩa vụ liên quan đến khoản nợ Đẩy 18 mạnh xử lý nợ xấu dự phòng rủi ro bán nợ cho VAMC nhận trái phiếu đặc biệt thời gian qua làm ảnh hưởng đáng kể đến lành mạnh an toàn hoạt động TCTD, toàn rủi ro chi phí xử lý nợ xấu TCTD gánh chịu Chi phí dự phịng rủi ro trích lập dự phòng trái phiếu đặc biệt tiếp tục tăng năm tới làm hạn chế kết kinh doanh khả tăng vốn điều lệ TCTD nợ xấu không xử lý triệt để theo chế thị trường; (2) TCTD gặp khó khăn việc sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy trình, TCTD phải áp dụng biện pháp thu hồi nợ từ khách hàng trước, chí, xét điều kiện khách hàng áp dụng biện pháp hỗ trợ (cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ, cấu khoản vay ) để nâng cao lực tài khách hàng, tăng khả trả nợ khách hàng, sau sử dụng dự phịng rủi ro, phát mại TSBĐ để thu hồi nợ để xử lý nợ xấu thuộc nhóm khoản nợ khách hàng bị giải thể, phá sản, tích, chết; (3) Khả trả nợ khách hàng hạn chế SXKD cịn khó khăn; số khách hàng có ý thức trả nợ kém, khơng hợp tác với ngân hàng việc xử lý TSĐB để trả nợ; khách hàng sử dụng vốn khơng mục đích; (4) Đối với việc thu giữ TSĐB gặp khó khăn khách hàng không hợp tác việc bàn giao tài sản; quan chức (UBND, quan công an,…) chưa phối hợp, tham gia hỗ trợ cách tích cực để giải khó khăn cho TCTD; khó khăn mặt truyền thơng q trình thu giữ tài sản theo tinh thần Nghị 42.” - Trích Tạp chí Ngân hàng 2.4.4 Hoạt động VAMC Việc sinh VAMC để xử lý nợ xấu bước ngoặt, nhiên quy mô vốn VAMC nhỏ so với tổng lượng nợ xấu hệ thống NHTM Như vậy, muốn tối ưu hóa hoạt động VAMC xử lý nợ xấu, điều quan trọng tiềm lực tài VAMC dần cải thiện nâng cao Theo kế hoạch, “giai đoạn 2017-2018, vốn điều lệ VAMC tăng lên mức 5.000 tỷ đồng đạt mức mức 10.000 tỷ đồng giai đoạn 2019-2020” Tuy nhiên đến thời điểm tại, nói VAMC “dậm chân chỗ”, gây ảnh hưởng đáng kể đến mục tiêu xử lý nợ xấu VAMC, hiệu VAMC bị hạn chế rõ rệt 2.000 tỷ đồng quy mô vốn thực tế VAMC thị trường, doanh số mua nợ theo giá trị thị trường VAMC đạt 3.141,07 tỷ đồng tính đến cuối năm 2017 Vì vậy, dĩ nhiên VAMC ưu tiên lựa chọn công cụ trái phiếu đặc biệt để mua bán nợ, chắn không dễ dàng việc triển khai đẩy mạnh mua bán khoản nợ theo giá trị thị trường 19 2.4.5 Những khó khăn pháp lý q trình xử lý TSĐB VAMC TCTD nói chung gặp vướng mắc trình xử lý TSĐB giải khoản nợ xấu ngân hàng, cụ thể: (1) Tòa án Nhân dân tối cao chưa có văn hay hình thức hướng dẫn công tác tố tụng, thi hành án việc rút gọn thủ tục vấn đề giải tranh chấp liên quan đến TSĐB Tòa án (2) Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghị định 163/2006/NĐ-CP, “TCTD quyền thu giữ TSBĐ xử lý nợ”, theo Nghị 42, “để thực quyền thu giữ TSBĐ, hợp đồng bảo đảm TCTD bên bảo đảm phải có nội dung thỏa thuận việc quyền thu giữ TSBĐ” Nếu HĐBĐ (hợp đồng bảo đảm) không tồn thỏa thuận cụ thể quyền thu giữ có tồn thỏa thuận nội dung thỏa thuận không rõ ràng TCTD bên chịu thiệt việc phối hợp với CQCN để thực quyền lợi ích hợp pháp “Hiện nay, Tịa án hay quan thi hành án dân khơng có hệ thống sở liệu, cho phép TCTD trích xuất, tra cứu thơng tin tình trạng TSĐB nên dễ phát sinh tranh chấp xử lý” Việc áp dụng xử lý TSĐB theo quy định Khoản Điều Nghị 42 “điều kiện để thu giữ TSĐB” trở nên khó khăn; (3) Về việc mua bán khoản nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Hệ thống TCTD thực tế chưa nhận văn hướng dẫn hay hướng dẫn khác cách định giá khoản nợ cho phù hợp với thị trường; cịn phương pháp chuyển nợ thành vốn góp kinh doanh hạn chế dẫn tới việc chưa phát huy tối đa hiệu lí “giới hạn góp vốn mua cổ phần” theo Điều 129 Luật Các TCTD, “không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp” Có thể thấy khoản nợ Việt Nam không mua bán lại cách nhộn nhịp quốc gia bạn, thiếu thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp, khiến cho nhà đầu tư có tâm lý e ngại, dè chừng; nhà đầu tư khơng thể chuyển nhượng khoản nợ khơng có thị trường thứ cấp để tiến hành giao dịch Thêm vào đó, hành lang pháp lý cịn chưa hoàn thiện lý nhà đầu tư không mặn mà với việc mua bán nợ thị trường Ngoài ra, lĩnh vực BĐS, việc phát sinh nợ xấu khó giải phương pháp lý TSĐB, TSĐB tài sản hình thành tương lai 20 2.5 Ưu nhược điểm biện pháp phát hành trái phiếu đặc biệt “Trái phiếu đặc biệt giấy tờ có giá có thời hạn Cơng ty Quản lý tài sản phát hành để mua nợ xấu tổ chức tín dụng.” Theo quy định Thơng tư 32/2019/TT-NHNN, “chủ thể phát hành trái phiếu, trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản Công ty Quản lý tài sản ủy quyền cho Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước tổ chức phát hành trái phiếu, trái phiếu đặc biệt theo quy định Công ty Quản lý tài sản phát hành trái phiếu, trái phiếu đặc biệt để tốn cho tổ chức tín dụng bán nợ mua nợ xấu tổ chức tín dụng.” “Việc phát hành trái phiếu, trái phiếu đặc biệt để tốn cho tổ chức tín dụng bán nợ thực riêng lẻ, nhu cầu thực tế kế hoạch phát hành trái phiếu Phương án mua nợ xấu theo giá trị thị trường, Phương án phát hành trái phiếu đặc biệt Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.” 2.5.1 Ưu điểm Trái phiếu đặc biệt (TPĐB) loại trái phiếu chuyên biệt, sử dụng cho mục đích mua bán nợ danh nghĩa VAMC NHTM Đặc thù trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành ra, hàm ý trái phiếu sử dụng để mua nợ xấu NHTM Trong buổi trao đổi với Thời báo Ngân hàng, TS Nguyễn Trí Hiếu có nói: “Trong bối cảnh ngân sách quốc gia khơng đủ để “bơm” cho VAMC nguồn vốn đủ lớn nhằm giải dứt điểm khoản nợ xấu việc sử dụng trái phiếu đặc biệt để mua bán nợ danh nghĩa trở thành công cụ hữu hiệu nay” Ngày 01/10/2013, VAMC mua lại khoản nợ xấu Sau đó, họ sử dụng trái phiếu đặc biệt công cụ hữu hiệu để mua lại khối lượng lớn nợ xấu năm, số lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng Chính TPĐB trở thành công cụ hấp dẫn, giúp tổ chức non trẻ với mức vốn điều lệ khiêm tốn đủ sức vận hành vận hành tốt việc thu mua nợ xấu Nếu xem nợ xấu thứ nhức nhối, cần giải VAMC “lồng” giúp TCTD nhanh chóng “nhốt nợ xấu” vào Đương nhiên khơng có TCTD từ chối hội tốt để “làm đẹp sổ sách” Cuối năm 2015, tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống NHTM kéo ngưỡng an toàn 3% trì số 21 Về bản, nợ xấu phát sinh, với nhóm nợ 3, 4, 5, NHTM phải trích lập DPRR tương ứng với tỷ lệ 20%, 50%, 100% cho khoản nợ xấu Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh ngân hàng nhiều TCTD phải ghi nhận lỗ năm VAMC đời cho phép NHTM bán nợ xấu sang VAMC để nhận trái phiếu đặc biệt ưu việt, mà NHTM cần trích lập DPRR 20% năm dựa lượng trái phiếu nhận về, NHTM dành thêm dư địa để xử lý thu hồi nợ xấu Đương nhiên hội tốt để chuyển giao nợ xấu cho bên khác (VAMC) “giữ dùm” khơng có TCTD từ chối Sau thời gian, tình hình trở nên tốt hơn, kinh doanh hiệu quả, ngân hàng mua lại khoản nợ xấu trước bán cho VAMC, đủ khả để trích lập 100% dự phịng, từ tất tốn trái phiếu đặc biệt với VAMC 2.5.2 Nhược điểm Trái phiếu đặc biệt loại công cụ chuyên biệt, VAMC phát hành dùng để mua lại nợ xấu NHTM Đương nhiên, trái phiếu đặc biệt trái phiếu thông thường, không giao dịch mua bán thị trường tài “Trái phiếu đặc biệt có giá trị danh nghĩa, năm NHTM phải trích lập dự phịng rủi ro 20% giá trị trái phiếu Như vậy, trái phiếu đặc biệt xem tờ giấy ghi nợ, cơng cụ tài chun biệt sử dụng vấn đề xử lý nợ xấu.” Khi VAMC mua lại khoản nợ xấu trái phiếu đặc biệt, thực chất VAMC “giữ hộ” NHTM khoản nợ xấu Việc chuyển giao nợ xấu không đồng nghĩa với việc chuyển giao trách nhiệm thu hồi nợ Thực tế, trách nhiệm thu hồi khoản nợ nói thuộc TCTD, VAMC có vai trị vốn bị hạn chế VAMC “cũng khơng có nhiều động lực để thực việc thu hồi nợ xấu” So với tổng lượng nợ xấu mà VAMC mua vào, số liệu lượng nợ thu hồi qua năm “khiêm tốn” Ví dụ, giai đoạn 2013 - 2018, với công cụ trái phiếu đặc biệt, VAMC mua vào 338.800 tỷ đồng nợ xấu, số nợ thu hồi đạt 34,1%, tương ứng 115,6 tỷ đồng 22 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ XỬ LÝ VẤN ĐỀ NỢ XẤU CHO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Định hướng giải pháp xử lý nợ xấu 3.1.1 Các giải pháp mang tính phịng ngừa (1) Hồn thiện phận quản lý rủi ro theo chuẩn quốc tế Theo Basel 2, quan quản lý nhà nước cần bảo đảm ngân hàng phải có hệ thống QTRR hiệu quả, bao gồm chiến lược, sách, quy trình nhằm sớm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát loại rủi ro Trong bối cảnh nay, kinh tế có biến động khơng ngừng QTRR phải quan tâm đầu tư Việc phân loại rủi ro cần chi tiết sát thực tế Có bốn loại rủi ro rủi ro khoản, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường rủi ro tín dụng (2) Cải thiện, nâng cao nguồn nhân lực Nhắc đến ngân hàng người ta nhắc đến chuyên nghiệp tính minh bạch cao Do đó, việc nâng cao chất lượng đội ngũ điều tất yếu khách quan Nguồn nhân lực yếu không tạp hạn chế quản trị ngân hàng, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh mà tiềm ẩn rủi ro đạo đức lớn, gây thất thoát tài sản cho tổ chức cá nhân liên quan (3) Xây dựng phát triển sở liệu hệ thống thông tin quản lý Trước thời đại số 4.0, ngân hàng cần chủ động rà soát lại hệ thống sở liệu thông tin quản lý, chủ động tái cấu trúc lại hệ thống thông tin theo yêu cầu đổi mới, thích ứng với q trình hội nhập, tập trung mạnh vào khâu đột phá Bên cạnh cần rà soát lỗ hổng an ninh hệ thống thông tin, để tránh bị tin tắc công vào hệ thống 3.1.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu (1) Thành lập phận chuyên trách quản lý nợ Qua tham khảo học tập kinh nghiệm Thái Lan, NHTM nên thành lập “Bộ phận quản lý nợ” (AMD - Assets Management Division) “Bộ phận quản lý nợ đặc biệt” (SAM Special Assets Management) để phụ trách xử lý chuyên khoản nợ xấu, phương án tối ưu so với việc giao cho phận đề xuất tín dụng đa số Nhiệm vụ phận theo dõi quản lý khoản nợ có nguy suy giảm khả trả nợ 23 (2) Đa dạng hóa phương thức dùng để xử lý nợ xấu Song song với việc đẩy mạnh xử lý bán TSĐB để thu hồi nợ vay, nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý nợ, NHTM nên đa dạng hóa hình thức nhằm tận thu với khoản nợ xấu Cụ thể, NHTM đẩy mạnh việc bán khoản nợ xấu cho DATC, VAMC; Cải tạo nâng cấp TSĐB để góp vốn TSĐB; Chuyển từ nợ xấu thành vốn góp kinh doanh vào doanh nghiệp; Hỗ trợ khôi phục lại hoạt động SXKD để tăng khả trả nợ,… (3) Đánh giá lại khoản vay cấu lại nợ Khi nợ xấu chiều hướng gia tăng, việc cấu lại thời hạn trả nợ cho khoản vay quan trọng để hỗ trợ người vay Các NHTM nên chủ động phối hợp với khách hàng vay để tháo gỡ khó khăn việc trả nợ tiếp cận vay vốn, tạo điều kiện cho khách hàng bước phục hồi, trì mở rộng SXKD, đảm bảo khả trả nợ, giảm nguy rủi ro nợ xấu phát sinh 3.2 Kiến nghị xử lý vấn đề nợ xấu 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ (1) Tăng cường giám sát hoạt động DNNN Chínhphủ cần ban hành quy chế giám sát mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính, xem xét rủi ro tài đưa cảnh báo sớm, tránh DNNN tham gia đầu tư vào dự án mạo hiểm, rủi ro cao, dễ dẫn tới thất vốn nhà nước Chính phủ cần xây dựng hệ thống thông tin sở liệu đầy đủ, minh bạch, thường xuyên cập nhật, rõ ràng DNNN, đặc biệt tập đồn, Tổng cơng ty doanh nghiệp có vốn nhà nước khác, đảm bảo hệ thống thông tin tin cậy sử dụng quant lý, giám sát thực chức chủ sở hữu DNNN cấp vĩ mô (2) Nâng cao lực vốn cho NHTM Theo quy định hành, tất NHTM phải có vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng (xấp xỉ 140 triệu USD trở lên) Thực tế, hệ thống NHTM Việt Nam nhiều ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ, làm ăn hiệu Các ngân hàng thường tìm cách tăng trưởng tín dụng nóng, tập trung vào lĩnh vực bất động sản, chứng khốn nhiều rủi ro Chính phủ nên có chế loại bỏ hồn tồn ngân hàng quy mô vốn nhỏ, kinh nghiệm quản trị yếu kém, nhân hạ tầng công nghệ thông tin hạn chế Có giúp thị trường tiền tệ thơng suốt, NHNN dễ dàng đưa sách tiền tệ 24 (3) Hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ NHTM Chính phủ, quan hữu quan cần hoàn thiện hành lang pháp lý để NHTM có quyền tự chủ việc bán tài sản cầm cố để thu hồi nợ hạn, đặc biệt cần có sách ưu tiên với khoản nợ xấu khó thu hồi miễn thuế doanh thu, thuế quyền sử dụng đất,… Ngoài ra, ngành liên quan cần ban hành văn pháp lý liên quan vấn đề xử lý nợ xấu lý TSĐB, tăng khả tiếp cận TSĐB hợp pháp từ phía bên nhận bảo đảm, đặc biệt luật tố tụng vụ kiện yêu cầu xử lý TSĐB cần rút gọn 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (1) Minh bạch hóa hệ thống thơng tin Sự cân xứng thơng tin ln lí tiềm ẩn rủi ro cho ngành ngân hàng, rủi ro nợ xấu ví dụ điển hình NHNN cần xác định rõ minh bạch phân loại nợ xấu (NPL) hệ thống NHTM, tránh tình trạng gian lận, “làm đẹp số” để thu hút khách hàng tiềm Ngoài ra, NHNN cần triển khai thực “Bộ số lành mạnh tài FSIs” IMF xây dựng phổ biến Điều giúp đo lường lành mạnh tài đất nước, có vai trị quan trọng việc đánh giá, nhìn nhận xác thực trạng hoạt động hệ thống tài chính, từ dự đốn, cảnh báo sớm nguy khủng hoảng tài chính, giúp giảm thiểu hậu tối đa (2) Giám sát hệ thống quản trị rủi ro NHTM Các NHTM xây dựng hệ thống QTRR cho mình, bước đầu tiên, vừa làm vừa học hỏi, vừa rút kinh nghiệm Tuy nhiên, để có hệ thống QTRR chắn, cần tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc QTRR Basel 2, từ xây dựng tiêu chí, chuẩn hóa quy trình,… (3) Đẩy nhanh q trình tái cấu hệ thống NHTM “Khi kinh tế bộc lộ vấn đề yếu kém, cần phải thay đổi việc tái cấu điều cần thiết quốc gia Chủ trương tái cấu kinh tế Chính phủ triển khai từ năm 2011 đến Tái cấu hệ thống tài - ngân hàng, có ngân hàng thương mại nội dung đóng vai trị quan trọng để đạt mục tiêu nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế.” - Tạp chí Ngân hàng Hiện nay, hệ thống tài Việt Nam cịn thiếu thị trường mua bán nợ thật Hiện tại, TCTD chủ yếu bán nợ cho VAMC DATC - hai công ty Nhà nước làm chủ sở hữu Mặt khác, điều kiện mua bán nợ tương đối khắt khe, chưa có thị trường thứ 25 cấp để chuyển nhượng nợ Do đó, việc mua bán nợ xấu thực chưa tối ưu không thu hút nhà đầu tư Mặt khác, giới chứng kiến nhiều diễn biến phức tạp, khó lường từ thương chiến Mỹ - Trung, dịch bệnh COVID-19 đến bất ổn cục số quốc gia vùng lãnh thổ ảnh hưởng lớn tới mục tiêu ổn định thị trường tiền tệ, doanh nghiệp làm ăn gặp khó khăn, gia tăng rủi ro hữu việc phát sinh nợ xấu, vấn đề nóng để phải đẩy nhanh q trình tái cấu hệ thống ngân hàng 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [2] TS Cao Thị Ý Nhi, TS Đặng Anh Tuấn (2016), Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [3] Trần Huy Hồng, Basel tiến trình hội nhập vào hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam [4] Ngân hàng Nhà nước (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo thường niên, NXB Thông tin Truyền thông [5] Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 09/2013/TT-NHNN Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam [6] Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 32/2019/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung thơng tư 09 [7] Nguyễn Đình Hảo (2012), Giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống NHTM Việt Nam [8] Đỗ Lê (2013), Trái phiếu đặc biệt VAMC: Công cụ để xử lý nợ xấu, Thời báo Ngân hàng [9] Website: Ngân hàng Nhà nước, www.sbv.gov.vn Và số văn quy phạm pháp luật, Thông tư, Nghị quyết, Đề án số tài liệu tham khảo khác 27

Ngày đăng: 27/09/2021, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng Thương mại
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
[2] TS. Cao Thị Ý Nhi, TS. Đặng Anh Tuấn (2016), Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ
Tác giả: TS. Cao Thị Ý Nhi, TS. Đặng Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2016
[4] Ngân hàng Nhà nước (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo thường niên, NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
[5] Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 09/2013/TT-NHNN Quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 09/2013/TT-NHNN
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2013
[6] Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 32/2019/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung thông tư 09 [7] Nguyễn Đình Hảo (2012), Giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống NHTM Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 32/2019/TT-NHNN" Sửa đổi, bổ sung thông tư 09 [7] Nguyễn Đình Hảo (2012)
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 32/2019/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung thông tư 09 [7] Nguyễn Đình Hảo
Năm: 2012
[8] Đỗ Lê (2013), Trái phiếu đặc biệt của VAMC: Công cụ để xử lý nợ xấu, Thời báo Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái phiếu đặc biệt của VAMC: Công cụ để xử lý nợ xấu
Tác giả: Đỗ Lê
Năm: 2013
[3] Trần Huy Hoàng, Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Khác
[9] Website: Ngân hàng Nhà nước, www.sbv.gov.vn Và một số văn bản quy phạm pháp luật, các Thông tư, Nghị quyết, Đề án cũng như một số tài liệu tham khảo khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w