Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Đ
Đ
Ạ
Ạ
I
I
H
H
Ọ
Ọ
C
C
A
A
N
N
G
G
I
I
A
A
N
N
G
G
K
K
H
H
O
O
A
A
K
K
I
I
N
N
H
H
T
T
Ế
Ế
-
-
Q
Q
U
U
Ả
Ả
N
N
T
T
R
R
Ị
Ị
K
K
I
I
N
N
H
H
D
D
O
O
A
A
N
N
H
H
L
L
Ê
Ê
T
T
H
H
Ị
Ị
N
N
G
G
Ọ
Ọ
C
C
D
D
I
I
Ễ
Ễ
M
M
X
X
Â
Â
Y
Y
D
D
Ự
Ự
N
N
G
G
T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
U
U
G
G
Ạ
Ạ
O
O
C
C
H
H
O
O
C
C
Ô
Ô
N
N
G
G
T
T
Y
Y
C
C
Ổ
Ổ
P
P
H
H
Ầ
Ầ
N
N
G
G
E
E
N
N
T
T
R
R
A
A
C
C
O
O
G
G
I
I
A
A
I
I
Đ
Đ
O
O
Ạ
Ạ
N
N
2
2
0
0
0
0
8
8
-
-
2
2
0
0
1
1
2
2
C
C
h
h
u
u
y
y
ê
ê
n
n
n
n
g
g
à
à
n
n
h
h
:
:
Q
Q
U
U
Ả
Ả
N
N
T
T
R
R
Ị
Ị
K
K
I
I
N
N
H
H
D
D
O
O
A
A
N
N
H
H
N
N
Ô
Ô
N
N
G
G
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
K
K
H
H
Ó
Ó
A
A
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
T
T
Ố
Ố
T
T
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
Đ
Đ
Ạ
Ạ
I
I
H
H
Ọ
Ọ
C
C
L
L
o
o
n
n
g
g
X
X
u
u
y
y
ê
ê
n
n
,
,
t
t
h
h
á
á
n
n
g
g
6
6
n
n
ă
ă
m
m
2
2
0
0
0
0
7
7
Đ
Đ
Ạ
Ạ
I
I
H
H
Ọ
Ọ
C
C
A
A
N
N
G
G
I
I
A
A
N
N
G
G
K
K
H
H
O
O
A
A
K
K
I
I
N
N
H
H
T
T
Ế
Ế
-
-
Q
Q
U
U
Ả
Ả
N
N
T
T
R
R
Ị
Ị
K
K
I
I
N
N
H
H
D
D
O
O
A
A
N
N
H
H
K
K
H
H
Ó
Ó
A
A
L
L
U
U
Ậ
Ậ
N
N
T
T
Ố
Ố
T
T
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
Đ
Đ
Ạ
Ạ
I
I
H
H
Ọ
Ọ
C
C
X
X
Â
Â
Y
Y
D
D
Ự
Ự
N
N
G
G
T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
U
U
G
G
Ạ
Ạ
O
O
C
C
H
H
O
O
C
C
Ô
Ô
N
N
G
G
T
T
Y
Y
C
C
Ổ
Ổ
P
P
H
H
Ầ
Ầ
N
N
G
G
E
E
N
N
T
T
R
R
A
A
C
C
O
O
G
G
I
I
A
A
I
I
Đ
Đ
O
O
Ạ
Ạ
N
N
2
2
0
0
0
0
8
8
-
-
2
2
0
0
1
1
2
2
C
C
h
h
u
u
y
y
ê
ê
n
n
n
n
g
g
à
à
n
n
h
h
:
:
Q
Q
U
U
Ả
Ả
N
N
T
T
R
R
Ị
Ị
K
K
I
I
N
N
H
H
D
D
O
O
A
A
N
N
H
H
N
N
Ô
Ô
N
N
G
G
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
S
S
i
i
n
n
h
h
v
v
i
i
ê
ê
n
n
t
t
h
h
ự
ự
c
c
h
h
i
i
ệ
ệ
n
n
:
:
L
L
Ê
Ê
T
T
H
H
Ị
Ị
N
N
G
G
Ọ
Ọ
C
C
D
D
I
I
Ễ
Ễ
M
M
L
L
ớ
ớ
p
p
:
:
D
D
H
H
4
4
K
K
N
N
2
2
.
.
M
M
ã
ã
S
S
ố
ố
S
S
V
V
:
:
D
D
K
K
N
N
0
0
3
3
0
0
1
1
7
7
6
6
G
G
i
i
ả
ả
n
n
g
g
v
v
i
i
ê
ê
n
n
h
h
ư
ư
ớ
ớ
n
n
g
g
d
d
ẫ
ẫ
n
n
:
:
T
T
h
h
S
S
.
.
V
V
Õ
Õ
M
M
I
I
N
N
H
H
S
S
A
A
N
N
G
G
L
L
o
o
n
n
g
g
X
X
u
u
y
y
ê
ê
n
n
,
,
t
t
h
h
á
á
n
n
g
g
0
0
6
6
n
n
ă
ă
m
m
2
2
0
0
0
0
7
7
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn
Thạc sĩ Võ Minh Sang
Người chấm, nhận xét 1: …………………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2: ………………………….
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khóa luận được bảo vệ tại Hồi đồng chấm bảo vệ khóa luận
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm 2007
Trước tiên, cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô của trường Đại học An
Giang, đặc biệt là các thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - những người đã
truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt 4 năm học vừa qua. Các thầy cô đã
giúp tôi trang bị cho mình vốn kiến thức quý báo, làm hành trang để bước vào đời. Cảm
ơn bà Nguyễn Ngọc Chất - một con người có tấm lòng vàng - bà đã bảo trợ cho tôi
trong suốt thời gian học tập tại trường, bà đã tạo cho tôi nguồn động lực rất lớn cả về
vật chất lẫn tinh thần để tôi có được thành quả như ngày hôm nay.
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, đối với tôi là một thành công rất lớn, bên
cạnh sự nổ lực, cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình
của các thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, các cô, chú, anh, chị hiện đang làm
việc tạiCôngtycổphầnGENTRACO- nơi tôi đang thực tập, cùng tất cả các bạn sinh
viên cùng lớp với tôi, lớp DH
4
KN
2
.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn tất cả quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh, trường Đại học An Giang. Cảm ơn thầy Võ Minh Sang, thầy vừa là người thầy,
vừa là người anh đi trước, đã hướng dẫn, chỉ bảo tôi một cách nhiệt tình, tạo cho tôi một
động lực rất lớn để vượt qua những khó khăn, trở ngại trong suốt thời gian thực tập và
thực hiện khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên tại
Công tycổphầnGENTRACO đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại
công ty. Đặc biệt, cảm ơn chú Trần Hữu Đức - Phó giám đốc công ty, là người đã trực
tiếp hướng dẫn cho tôi tạicông ty, cung cấp các tàiliệu cần thiết và tạo những điều kiện
thuận lợi để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này một cách tốt nhất.
Và sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các bạn bè, đặc biệt là
các bạn sinh viên lớp DH
4
KN
2
, cùng ngồi chung một lớp trên ghế nhà trường trong suốt
4 năm đại học. Các bạn là những người đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi, giúp tôi vượt
qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập tại trường. Cảm ơn những lời đóng góp
quý báo của các bạn cho bài khóa luận của tôi, giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này.
Tôi sẽ mãi biết ơn cha mẹ - người đã sinh ra và nuôi dưỡng tôi, biết ơn bà Chất
cũng như quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang,
các cô, chú, anh, chị tạiCôngtycổphầnGENTRACO và tất cả các bạn - những người
đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian 4 năm tôi học tập tại trường Đại học An
Giang.
Cầu chúc cho tất cả mọi người có được nhiều niềm vui, gặp nhiều may mắn và
thành công trong cuộc sống!
Sinh viên
Lê Thị Ngọc Diễm
TÓM TẮT
Việc xâydựngthươnghiệucho hàng hóa không còn là một vấn đề mang tính thời
sự, nhất thời, mà đây thực sự là một yếu tố cần thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay.
Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham gia vào thị trường với lượng sản phẩm đa dạng
và gần như đồng nhất nhau về chất lượng, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Trong
khi người tiêu dùng ngày càng có ít thời gian cho việc lựa chọn mua các sản phẩm của
mình, người ta lựa chọn sản phẩm không chỉ dựa vào chất lượng nữa mà chủ yếu dựa
vào thươnghiệu của hàng hóa.
Công tycổphần GENTRACO, mặc dù là một côngty chế biến, kinh doanh lương
thực lớn nhất Thành phố Cần Thơ và đứng hàng thứ 4 về doanh thu xuất khẩu gạo so
với toàn quốc vào năm 2006, nhưng đến nay côngtyvẫn chưa nghiên cứu một cách hệ
thống toàn diện về tất cả các vấn đề xung quanh thươnghiệucho sản phẩm của mình
trên thị trường. Nghiên cứu xâydựngthươnghiệucho sản phẩm gạo của công ty, tôi
mong muốn chogạo của GENTRACOcó một vị trí nhất định trong tâm trí các khách
hàng Việt Nam, đến năm 2012, gạo của GENTRACOcó thể trở thành một trong những
nhãn hiệugạo được ưa thích nhất ở Việt Nam.
Tiến hành nghiên cứu, tôi bắt đầu giới thiệu về lí do chọn đề tài nghiên cứu, mục
tiêu, phạm vi, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu, sau đó, tìm hiểu những cơ sở lý
thuyết về thươnghiệu và vấn đề xâydựngthương hiệu. Giới thiệu về côngty
GENTRACO, tìm hiểu thực trạng xâydựng và quảng bá thươnghiệutạicông ty, tìm
hiểu về khách hàng, thị trường và các đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở những nghiên cứu
về lý thuyết và thực tiễn này, thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của công ty, xác
định được thị trường mục tiêu cho sản phẩm gạo, làm nền tảng cho việc xâydựng
thương hiệu. Từ đó, đề xuất mô hình xâydựngthươnghiệugạotạicông ty, định vị
thương hiệu, xâydựng chiến lược kiến tạo các thành phầnthươnghiệu và chiến lược
truyền thông thương hiệu… Nội dung của bài nghiên cứu được kết cấu thành 7 chương
như sau:
Chương 1: GIỚI THIỆU
Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNGTYCỔPHẦNGENTRACO
Chương 4: THỰC TRẠNG XÂYDỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNGHIỆUTẠI
CÔNG TYCỔPHẦNGENTRACO
Chương 5: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
Chương 6: GIẢI PHÁP XÂYDỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNGHIỆUGẠO
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhưng do đây là lần đầu
tiếp xúc thực tế tại doanh nghiệp, hơn nữa do còn hạn chế về vốn kiến thức thực tế nên
đề tài khó tránh khỏi những sai xót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô, các cô, chú, anh, chị tạiCôngtycổphầnGENTRACO và của tất cả các bạn.
MỤC LỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU 1
1.1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu 2
1.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 2
1.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 2
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu 3
1.5. Nội dung của bài nghiên cứu 3
Chương 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 4
2.1. Tổng quan về thươnghiệu 4
2.1.1. Quan niệm về thươnghiệu 4
2.1.2. Đặc điểm của thươnghiệu 5
2.1.3. Thành phần của thươnghiệu 5
2.1.4. Vai trò của thươnghiệu 6
2.1.5. Giá trị thươnghiệu (Tài sản thương hiệu) 6
2.2. Tiến trình xâydựngthươnghiệu 7
2.2.1. Xâydựng nền móng thươnghiệu 8
2.2.2. Định vị thươnghiệu 9
2.2.3. Xâydựng chiến lược thươnghiệu 9
2.2.4. Xâydựng chiến lược truyền thông 9
2.2.5. Đo lường và hiệu chỉnh thươnghiệu 9
2.3. Những khái niệm khác có liên quan 10
Chương 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNGTYCỔPHẦNGENTRACO 11
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của côngty 11
3.2. Tình hình hoạt động của côngty trong thời gian qua 13
3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của côngty 13
3.2.1.1. Chức năng 13
3.2.1.2. Nhiệm vụ 13
3.2.1.3. Mục tiêu 13
3.2.2. Lĩnh vực kinh doanh 13
3.2.3. Cơ cấu tổ chức, quản trị nhân sự trong côngty 14
3.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2004-2006 16
3.2.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động 18
3.2.5.1. Thuận lợi 18
3.2.5.2. Khó khăn 19
3.2.6. Định hướng phát triển kinh doanh của côngty trong thời gian sắp tới 19
Chương 4 THỰC TRẠNG XÂYDỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNGHIỆUTẠI
CÔNG TYCỔPHẦNGENTRACO 21
4.1. Nhận thức về vấn đề thươnghiệu 21
4.2. Ý thức phát triển thươnghiệutạicôngty 23
4.3. Thực trạng xâydựng và phát triển thươnghiệu trong thời gian qua 25
4.3.1. Xâydựng các thành phầnthươnghiệu 25
4.3.2. Xâydựng hệ thống truyền thông marketing 27
4.3.3. Các hoạt động quảng bá thươnghiệu 28
4.4. Định hướng phát triển thươnghiệugạo 29
Chương 5 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 31
5.1. Ảnh hưởng bởi các chính sách của nhà nước và một số yếu tố vĩ mô khác 31
5.2. Phân tích các thươnghiệu cạnh tranh 32
5.2.1. Thị trường kinh doanh gạo nội địa trong những năm vừa qua 32
5.2.2. Phân tích thươnghiệu cạnh tranh 33
5.3. Phân tích khách hàng 38
5.4. Phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu 39
Chương 6 GIẢI PHÁP XÂYDỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNGHIỆUGẠO 42
6.1. Định hướng phát triển và thị trường mục tiêu 42
6.1.1. Định hướng phát triển 42
6.1.2. Thị trường mục tiêu 42
6.2. Mục tiêu marketing của việc xâydựngthươnghiệugạo 43
6.2.1. Căn cứ xâydựng mục tiêu 43
6.2.2. Mục tiêu 43
6.3. Mô hình xâydựngthươnghiệu 43
6.3.1. Tầm quan trọng của xâydựngthươnghiệu 43
6.3.2. Mô hình xâydựngthươnghiệu 44
6.4. Định vị thươnghiệu 45
6.5. Đề xuất chiến lược kiến tạo, truyền thông thươnghiệu 49
6.5.1. Chiến lược thươnghiệu 49
6.5.2. Kiến tạo các thành phầnthươnghiệu 50
6.5.3. Chiến lược truyền thông, quảng bá thươnghiệu 51
6.5.3.1. Mục tiêu truyền thông 51
6.5.3.2. Thông điệp truyền thông 52
6.5.3.3. Hoạt động truyền thông tĩnh 52
6.5.3.4. Hoạt động truyền thông động 53
6.6. Dự toán ngân sách và ước lượng kết quả đạt được 57
Chương 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
7.1. Kết luận 60
7.2. Kiến nghị 61
7.3. Những đóng góp và hạn chế của đề tài nghiên cứu 61
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của GENTRACO từ 2004 – 2006 16
Bảng 4.1. Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam chothươnghiệu 24
Bảng 5.1. Phân khúc thị trường theo hành vi mua hàng của khách hàng 40
Bảng 6.1. Chiến lược xâydựngthươnghiệugạogiaiđoạn 2008-2012 49
Bảng 6.2. Dự toán ngân sách đầu tư năm 2008 57
Bảng 6.3. Dự toán ngân sách và ước đoán doanh thu qua các năm 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Doanh số bán từng mặt hàng qua các năm 2004-2006 18
Biểu đồ 4.1. Nhận thức về thươnghiệu 21
Biểu đồ 4.2. Nhận thức về lợi ích của thươnghiệu 22
Biểu đồ 4.3. Đánh giá mức độ quan trọng của các công việc trong xâydựngthương hiệu
25
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Thươnghiệu và khách hàng 5
Hình 2.2. Biểu đồ nhận biết thươnghiệu của khách hàng và mô hình xâydựngthương
hiệu 7
Hình 2.3. Logo của côngty Dược Hậu Giang 8
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của côngtyGENTRACO 14
Hình 4.1. Logo của côngtycổphầnGENTRACO 26
Hình 4.2. Một số sản phẩm gạo đóng gói của GENTRACO 27
Hình 5.1. Các thươnghiệu cạnh tranh với Miss Cần Thơ của GENTRACO 33
Hình 6.1. Sơ đồ định vị sản phẩm gạo trên thị trường hiện tại 45
Xây dựngthươnghiệugạochoCôngty CP GENTRACO GVHD: ThS. Võ Minh Sang
SVTH: Lê Thị Ngọc Diễm Trang 1
Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Thương hiệu và vấn đề xâydựngthươnghiệucho hàng hóa đang là một chủ đề
nổi bật ở Việt Nam hiện nay, hầu như cuốn hút sự quan tâm theo dõi của tất cả mọi
người từ các doanh nghiệp đến các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà nghiên cứu, các
hiệp hội thương mại… Phải chăng đây là một vấn đề chỉ mang tính thời sự, nhất thời,
hay đây thực sự là yếu tố cần thiết đối với các doanh nghiệp trong giaiđoạn hiện nay?
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu, mong muốn của con người ngày càng được
nâng cao, người ta không chỉ muốn ăn no, mặc ấm mà phải ăn ngon, mặc đẹp, đòi hỏi sử
dụng những sản phẩm có chất lượng cao với nhiều lợi ích khác biệt so với sử dụng các
sản phẩm khác cùng loại, và dĩ nhiên, các nhà sản xuất phải phát triển sản phẩm của
mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao này của khách hàng.
Trong quá trình phát triển kinh doanh hiện nay, ngày càng nhiều các doanh nghiệp
tham gia vào thị trường với lượng sản phẩm rất lớn và gần như đồng nhất nhau về chất
lượng, điểm khác biệt giữa sản phẩm của các doanh nghiệp dần thuộc về những yếu tố
“vô hình” của sản phẩm – uy tín và thươnghiệu của sản phẩm. Hơn thế nữa, kể từ khi
Việt Nam mở cửa ra thị trường thế giới, chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
chức thương mại thế giới WTO, tình hình cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn, lượng doanh
nghiệp tham gia vào các ngành kinh tế ngày càng nhiều hơn, lúc này, vũ khí cạnh tranh
của các doanh nghiệp trên thương trường không chỉ còn là chất lượng hay giá cả sản
phẩm nữa mà là cạnh tranh bằng thương hiệu. Thươnghiệu sản phẩm thực sự có ý nghĩa
sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong giaiđoạn hiện nay.
Theo ông Hoàng Xuân Thành – Giám đốc côngty Tư vấn và Ðại diện Sở hữu trí
tuệ Trường Xuân, “Trong thời đại kinh tế tri thức, nhân lực, thông tin và thươnghiệu là
ba loại tài sản có ý nghĩa quyết định nhưng không hề xuất hiện trong bảng tổng kết tài
sản của một doanh nghiệp”
Điển hình cho các doanh nghiệp cạnh tranh bằng thươnghiệu thành công là ở
Nhật. Các doanh nghiệp Nhật như: Sony, Panasonic, Honda… rất thành công trong việc
xây dựngthươnghiệu sản phẩm cho riêng mình để rồi cả thế giới biết đến. Nổi bật trong
lĩnh vực nông sản là các thươnghiệu của Thái Lan, khi nói đến hàng nông sản của Thái
Lan như: gạo Thái, xoài Thái, Quýt Thái, bòn bon Thái… là người tiêu dùng thế giới
nghĩ ngay đến chất lượng ngon của chúng. Ở Việt Nam, ngày càng có nhiều doanh
nghiệp xâydựngthươnghiệu nổi tiếng, lớn mạnh sẵn sàng cho hội nhập, chẳng hạn
như: Vinamilk, Bia Sài Gòn, Dược Hậu Giang, Café Trung Nguyên, Biti’s, Dệt may
Thái Tuấn, May Việt Tiến, May Tây Đô, Dệt may An Phước, Vinaphone, Mobi Fone,
Viettel… Nhờ xâydựng nên thươnghiệu mà các doanh nghiệp này được người tiêu
dùng cả nước biết đến, khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm khi nghe nói đến
tên thươnghiệu và sẵn sàng trả giá cao khi mua sản phẩm.
Ở đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng, thời gian
gần đây cũng thu hút đầu tư rất lớn, số lượng doanh nghiệp rất đông nhưng vấn đề
thương hiệu sản phẩm vẫn chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, đặc biệt là
trong lĩnh vực nông sản. CôngtycổphầnGENTRACO (Thốt Nốt, Cần Thơ) cũng
không nằm ngoài tình hình chung đó. Mặc dù cũng đứng trong danh sách những doanh
[...]... trạng xâydựng và phát triển thươnghiệu trong thời gian qua 4.3.1 Xâydựng các thành phầnthươnghiệuXâydựng các thành phần của thươnghiệu là bước đầu rất quan trọng trong việc xâydựngthươnghiệucho sản phẩm hay côngty Như đã trình bày về các thành phần của thươnghiệu ở cơ sở lý thuyết thì công việc xâydựng bắt đầu từ xâydựng các thành phần chức năng đến các thành phần cảm xúc của thương hiệu. .. Thị Ngọc Diễm Trang 7 Xây dựngthươnghiệugạo cho Côngty CP GENTRACO GVHD: ThS Võ Minh Sang (1) Xâydựng nền móng thươnghiệu (2) Định vị thươnghiệu (3) Xâydựng chiến lược thươnghiệu (4) Xâydựng chiến lược truyền thông (5) Đo lường và hiệu chỉnh thươnghiệu Lấy Dược Hậu Giang - một côngty dược phẩm hàng đầu Việt Nam - làm ví dụ điển hình trong suốt tiến trình xâydựngthươnghiệu Hiện tại, Dược... của thương hiệu, thành phần, vai trò và các lợi ích của thươnghiệu Đồng thời, cũng nêu lên các bước để xâydựngthươnghiệucho một côngty hay một sản phẩm Đây sẽ là những cơ sở cho quá trình nghiên cứu về thực tiễn xâydựngthươnghiệu và từ đó đề ra các giải pháp xâydựngthươnghiệucho mặt hàng gạo của côngty 2.1 Tổng quan về thươnghiệu 2.1.1 Quan niệm về thươnghiệu Sau khi một số nhãn hiệu. .. thiếu Như đã trình bày ở trên thì xâydựngthươnghiệucho sản phẩm hiện nay là rất cần thiết Đề tài chủ yếu nghiên cứu xâydựngthươnghiệucho mặt hàng gạo chất lượng cao của côngty ở thị trường trong nước giaiđoạn từ 2008 đến 2012, nghiên cứu đề tài này nhằm thực hiện một số mục tiêu sau: - Tìm hiểu thực trạng việc xâydựng và phát triển thươnghiệugạotạicôngty-Phân tích thị trường và khách... phát triển thươnghiệu riêng cho từng sản phẩm song song với phát triển thươnghiệuchocông ty, nhưng vẫn tập trung phát triển thươnghiệucho sản phẩm hơn 2.2.1 Xâydựng nền móng thươnghiệu Đây là bước quan trọng nhất của việc xâydựngthươnghiệu vì nếu xâydựng sai lầm nền móng thì khó có thể điều chỉnh sau này Xâydựng nền móng thươnghiệucơ bản gồm: + Các nhận biết cơ bản của thươnghiệu (Brand... đối với côngty trong vấn đề xâydựngthươnghiệu nói chung và xâydựngthươnghiệucho mặt hàng gạo nói riêng SVTH: Lê Thị Ngọc Diễm Trang 3 Xây dựngthươnghiệugạo cho Côngty CP GENTRACO GVHD: ThS Võ Minh Sang Chương 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN Sau phần giới thiệu sơ lược về vấn đề nghiên cứu, nội dung, phạm vi, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu… Chương này sẽ trình bày những cơ sở lý thuyết về thương hiệu, ... đầu tư tài chính cho việc xâydựngthươnghiệu Hiện tại, GENTRACO đang gặp phải khó khăn về vốn, đặc biệt là vào lúc chính vụ, nhưng nhận thức được tính chiến lược lâu dài của việc xâydựngthươnghiệu nên ngay từ bây giờ lãnh đạo côngty đã xác định sẽ đầu tư từ 5-7 % doanh thu cho việc xây dựngthươnghiệugạo - mặt hàng kinh doanh chủ lực của côngty So với mức đầu tư trung bình của các côngty Việt... của các côngty Việt Nam cho việc xâydựngthươnghiệu thì mức đầu tư của côngty là tương đối cao (trung bình chỉ khoảng 2-3 %) 10 Nguồn: Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xâydưng- quảng bá thương hiệu" , 2002 SVTH: Lê Thị Ngọc Diễm Trang 23 Xây dựngthươnghiệugạo cho Côngty CP GENTRACO GVHD: ThS Võ Minh Sang Bảng 4.1 Đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam chothương hiệu1 1 Tỷ lệ đầu tư/doanh... các thươnghiệu cạnh tranh so với sản phẩm gạo chất lượng cao của công ty, thị trường mục tiêu cũng như cách định vị thươnghiệugạo của đối thủ, song song đó, cũng nắm bắt được nhu cầu của khách hàng Từ đó, tìm cách đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng - Đề ra chính sách xâydựng và phát triển thươnghiệucho sản phẩm gạo của côngtygiaiđoạn2008-2012 Đưa sản phẩm gạo của GENTRACO đến năm 2012. .. triển thươnghiệutạicôngty Toàn bộ số người được hỏi cho rằng, việc xâydựngthươnghiệutạicôngty hiện nay là rất cần thiết nhưng để thươnghiệu thực sự có ý nghĩa trong “não” người tiêu dùng thì các doanh nghiệp phải đầu tư cho việc xâydựng và phát triển thươnghiệu trong một thời gian dài về nhiều mặt như nhân sự, tổ chức, tài chính… Vậy GENTRACO đã chuẩn bị cho việc xâydựngthươnghiệu như thế . trong vấn đề xây dựng thương hiệu nói chung và xây dựng
thương hiệu cho mặt hàng gạo nói riêng .
Xây dựng thương hiệu gạo cho Công ty CP GENTRACO GVHD:. hàng.
- Đề ra chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm gạo của công
ty giai đoạn 2008 - 2012. Đưa sản phẩm gạo của GENTRACO đến năm 2012