1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sĩ kinh tế

119 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Thẩm Định Dự Án Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Tỉnh Ninh Bình
Tác giả Đồng Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn PGS. Tiến Sĩ Vũ Duy Hào
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 114,45 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CCCCC -$$$$$ - ĐỒNG THỊ HUYỀN TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH Dự ÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS Tiến sĩ Vũ Duy Hào HÀ NỘI - NĂM 2013 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đồng Thị Huyền Trang Viết tắt Diễn giải Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát BIDV triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát BIDV Ninh Bình triển Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình TÃ Dự án DAĐT Dự án đầu tư TN Doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại TMCP ĐT&PT Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng huy động vốn qua năm .53 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng 54 Bảng 2.3: Phân loại dư nợ 57 Bảng 2.4: Tình hình thẩm định dự án BIDV Ninh Bình 2011-2012 58 Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh tóm tắt năm 2011-2012 Cơng ty TNHH An Hòa Phát 64 Bảng 2.6: Tình hình cho vay trung dài hạn Chi nhánh BIDV Ninh Bình .71 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ hạn cho vay trung dài hạn BIDV Ninh Bình 74 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1.1 Hoạt động cho vay theo dự án NHTM 11 1.1.2 Thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay NHTM17 1.1.3 Thẩm định tài dự án hoạt động cho vay NHTM19 1.2 CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 36 1.2.1 Khái niệm chất lượng thẩm định TCDA .36 1.2.2 Các tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài dự án cho vay .37 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 40 1.3.1 Nhân tố chủ quan 41 1.3.2 Nhân tố khách quan 44 Ket luận chương 46 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH 47 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH 47 2.1.1 Quá trình hình thành & phát triển Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 47 2.1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình .52 2.1.3 Sự cần thiết phải thẩm định tài dự án Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 58 2.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ HÀNG ÁN TẠI NGÂN THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH 60 2.2.1 Quy trình thẩm định TCDA đầu tư Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 60 2.2.2 Phân tích nội dung thẩm định tài dự án Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình qua dự án cụ thể 61 2.2.3 Thực trạng công tác thẩm định tài dự án Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 71 2.3.1 Kết đạt 76 2.3.2 Hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân 80 Kết luận chương 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 86 3.1.1 Định 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay theo dự án Chi nhánh87 3.1.3 Định hướng công tác thẩm định tài dự án Chi nhánh 89 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BÌNH 90 tài dựNINH án 90 3.2.2 Đảm bảo tính độc lập cơng tác thâm định .92 3.2.3 Xây dựng hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin tiên tiến, đại .92 3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin, tăng cường thu thập, xử lý khai thác nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định 93 3.2.5 Giải pháp nhân lực .94 3.2.6 Hoàn thiện nội dung phương pháp thẩm định tài dự án96 3.2.7 Thực tốt quy định bảo đảm tiền vay .100 3.2.8 Thường xuyên thực kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định 101 3.3 KIẾN NGHỊ 103 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan 103 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .104 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đường đổi mới, hội nhập vào kinh tế giới, đầu tư tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển cải thiện đời sống xã hội Trong đó, vai trị Ngân hàng thương mại (NHTM) với tư cách nhà tài trợ lớn cho dự án đầu tư; đặc biệt dự án trung, dài hạn quan trọng Rõ ràng, để đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước, tránh nguy tụt hậu ngày xa xuất phát điểm lại thấp nhiều, phải đặc biệt ưu tiên đầu tư chiều sâu, bổ sung vốn để đầu tư vào DA có khả tắt đón đầu cơng nghệ Trong đó, khả vốn tự có doanh nghiệp hạn chế; huy động vốn doanh nghiệp qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu khó khăn thị trường chứng khốn nước ta chưa phát triển, người dân chưa tin tưởng vào loại hình đầu tư Do vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn, doanh nghiệp chủ yếu vay tổ chức tài trung gian NHTM nguồn cung cấp chủ yếu Nhằm bổ sung vốn cho doanh nghiệp, NHTM Việt Nam chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung dài hạn với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bên cạnh hoạt động tín dụng ngắn hạn truyền thống Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hàm chứa đầy rẫy rủi ro, đặc thù kinh doanh tín dụng Ngân hàng vừa phụ thuộc vào kết kinh doanh Ngân hàng lại vừa phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp Hậu dễ lan truyền hệ thống gây hoảng loạn, sụp đổ hàng loạt Ngân hàng loạt hậu nghiêm trọng khác mặt kinh tế, xã hội đặc biệt lòng tin người dân vào lãnh đạo phủ bị suy giảm Vấn đề đặt hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng Ngân hàng điều kiện để tiến tới cơng nghiệp hố đại hố đất nước việc gia tăng số lượng dự án đầu tư tất yếu? Muốn vậy, dự án đầu tư phải đảm bảo chất lượng, tức phải làm tốt cơng tác chuẩn bị đầu tư, có việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án Vì vậy, vai trò to lớn thẩm định dự án, đặc biệt thẩm định tài dự án khơng thể phủ nhận Hơn nữa, u cầu có tính nguyên tắc hoạt động đầu tư tín dụng phải xem xét, lựa chọn dự án đầu tư thực hiệu quả, vừa mang lại lợi ích cho kinh tế vừa đảm bảo lợi nhuận, đồng thời hạn chế thấp rủi ro Với ý nghĩa đó, tác giả định chọn đề tài: “Giảipháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận chất lượng thẩm định tài dự án NHTM, nhân tố tác động đến chất lượng thẩm định tài dự án NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tài dự án Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng thẩm định tài dự án hoạt động cho vay NHTM, lấy thực tiễn Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình làm minh chứng Thứ tư: nâng cao công tác phân tích, đánh giá rủi ro dự án Các dự án tiềm ẩn nhiều rủi ro Theo nguyên tắc đánh đổi lợi tức rủi ro hoạt động cho vay theo dự án mang lại cho chi nhánh nguồn thu nhập cao đồng nghĩa với việc phải đối mặt với rủi ro lớn vốn cho vay Khi phân tích rủi ro nghĩa đánh giá dự án trạng thái động cần tập trung vào việc xem xét biến động yếu tố liên quan, thay đổi môi trường gây tác động xấu đến dự án, từ từ chối dự án có độ rủi ro cao có biện pháp theo dõi, quản lý số yếu tố quan trọng Cán thẩm định phải nghiên cứu, tìm hiểu ngành nghề, sản phẩm dự án phụ trách để có đánh giá nhận định sát thực Chính vậy, bên cạnh việc tính tốn số hiệu quả, khả trả nợ vay dự án Chi nhánh cần trọng vào cơng tác phân tích, dự báo rủi ro dự án Sở dĩ nhiều dự án thẩm định cho kết hiệu khả trả nợ cao công tác phân tích, dự báo rủi ro khơng trọng nên trình triển khai thực hiện, số biến động bất thường thị trường khiến cho dự án gặp khó khăn, khả trả nợ thấp Vì vậy, cơng tác phân tích, dự báo rủi ro dự án Chi nhánh cần tăng cường qua biện pháp cụ thể sau: - Áp dụng phương pháp phân tích độ nhạy với tất dự án Chi nhánh để thấy mức độ ảnh hưởng thông số lựa chọn tới hiệu tài dự án, làm đưa đề xuất, kiến nghị biện pháp nhằm hạn chế rủi ro dự án Các thơng số cần khảo sát độ nhạy là: thay đổi lãi suất chiết khấu, thay đổi tổng vốn đầu tư, sản lượng, giá nguyên vật liệu đầu vào giá bán Đây nhân tố tác động lớn đến NPV, IRR dự án nên khảo sát biến động nhân tố cho thấy nhận xét tổng quan rủi ro dự án - Trong tương lai tiến tới sử dụng phương pháp phân tích mơ thông qua việc triển khai ứng dụng phần mềm Crystal ball để thấy xác xác suất xảy trường hợp xấu dự án, từ có biện pháp phịng ngừa rủi ro cho dự án Thứ năm: Cần kết hợp chặt chẽ với kết thẩm định phương diện kỹ thuật, môi trường, tổ chức quản lý, kết kinh doanh chủ đầu tư Bởi vì, dự án thẩm định có hiệu mặt tài lại khó khăn triển khai thực phải ngừng triển khai yếu tố môi trường, kỹ thuật không phù hợp, lực tổ chức thực hiện, quản lý điều hành chủ đầu tư không đáp ứng yêu cầu thực tế Từ đó, làm cho kết thẩm định tài dự án trở lên vơ nghĩa Thứ sáu: Áp dụng hình thức đồng tài trợ, đồng thẩm định Đối với dự án phức tạp qui mô lớn, cần áp dụng hình thức đồng tài trợ - đồng thẩm định với ngân hàng thương mại khác địa bàn để học tập kinh nghiệm mạnh dạn tư vấn, thẩm định dự án Thứ bảy: Tiếp tục theo dõi sát sau thẩm định tài dự án Sau tiến hành thẩm định dự án, cần tiếp tục theo dõi (không dự án Ngân hàng chấp thuận cho vay mà dự án Chi nhánh thẩm định hiệu Chủ đầu tư khai thác nguồn vốn khác để đưa dự án vào hoạt động) để có tổng kết đúc rút kinh nghiệm thẩm định dự án 3.2.7 Thực tốt quy định bảo đảm tiền vay Thực bảo đảm tiền vay giúp chi nhánh hạn chế rủi ro định trường hợp khách hàng khả trả nợ Sau số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo đảm tiền vay chi nhánh: - Thực nghiêm túc đạo BIDV đảm bảo tiền vay: Các dự án cho vay thiết phải có đủ tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba Các hợp đồng chấp, cầm cố phải qua công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định - Khi nhận tài sản chấp, cầm cố thủ tục giấy tờ, cần kiểm tra thực tế tài sản để xác định xác quyền sở hữu tài sản khách hàng vay vốn nhằm ngăn chặn tránh tượng lừa đảo làm giả giấy tờ sở hữu - Tài sản bảo đảm chấp phải đáp ứng đủ điều kiện pháp lý kinh tế theo quy định hành, đảm bảo không tranh chấp, xử lý thu hồi nợ dễ dàng, nhanh chóng - Nâng tỷ lệ cho vay có bảo đảm tài sản nhằm mục đích giảm thiểu tối đa rủi ro dài hạn Thực biện pháp bảo đảm tài sản bổ sung khoản cho vay dự án chưa đủ tài sản chấp theo quy định 3.2.8 Thường xuyên thực kiểm tra, kiểm soát công tác thẩm định Để đảm bảo quy trình, quy chế thẩm định tuân thủ đắn, đầy đủ, Trụ sở nói chung Chi nhánh BIDV Ninh Bình nói riêng cần tăng Kiểm sốt trước: Giai đoạn dựa vào thành thạo quy chế mà tiến hành kiểm tra, mục đích phát điểm bất hợp lý nghiệp vụ thẩm định trước thực hiện, cụ thể: + Cán tín dụng hướng dẫn khách hàng cụ thể đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng theo chế tín dụng hành chưa? + Hồ sơ vay vốn có chắn khách hàng tự lập khơng? Cán tín dụng giải thích hay hướng dẫn, không làm thay + Bộ hồ sơ khách hàng đầy đủ hợp lệ chưa? + Cán tin dụng tiến hành điều tra, thu thập đủ thơng tin cần thiết chưa? Kiểm sốt trong: Tác dụng giai đoạn giám sát trình thực hiện, hạn chế thiếu sót, thực khơng trình tự nghiệp vụ, sai sót thủ tục nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời thiệt hại sau này, việc kiểm tra nên tập trung vào: + Cán tín dụng thẩm định khách hàng cẩn thận chưa? + Phương án dự án vay vốn có đánh giá kỹ lưỡng khơng? + Trong q trình thẩm định, cán tín dụng có khó khăn cần phối hợp nghiệp vụ, có hướng giải khó khăn chưa? + Cán tín dụng có kết hợp thẩm định giấy tờ với kiểm tra thực tế không? + Thẩm định tài sản cầm cố, chấp có sơ hở, thiếu cảnh giác khơng? Kiểm sốt sau: Hoạt động thực nghiệp vụ thẩm định hoàn thành, kiểm tra hồ sơ, chứng từ, rà sốt lại tính hợp pháp, hợp lệ nghiệp vụ giai đoạn trước Mục đích nhằm phát tượng bất thường nghiệp vụ hồn thành, đảm bảo tính đắn trước định cho vay 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan Chính phủ cần phải có quy định nhằm đưa cơng tác kiểm tốn phát huy vai trị để tăng cường tính cơng khai hoạt động kế tốn tài chính, có thị cụ thể Bộ tài nhằm làm cho DN thực nghiêm túc chế độ kiểm toán theo quy định Nhà nước Tất nỗ lực Ngân hàng có hiệu thông tin mà họ nhận trung thực Nếu báo cáo tài khơng minh bạch làm biến dạng, sai lệch tiêu kết Do đó, Chính phủ cần phải ban hành quy chế bắt buộc cơng khai kiểm tốn doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải thuê công ty kiểm toán độc lập kiểm tra lại báo cáo tài hàng năm - Đề nghị Bộ, ngành địa phương nghiêm chỉnh thực cơng tác kế hoạch hố đầu tư theo thông tư hướng dẫn Bộ kế hoạch đầu tư - Đề nghị Bộ, ngành phối hợp để xây dựng hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu hiệu kinh tế ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh để làm sở cho Ngân hàng việc so sánh hiệu tiêu tính tốn dự án sát hơn, cụ thể - Đề nghị Bộ, ngành hệ thống hố thơng tin liên quan đến lĩnh vực quản lý, cơng bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng cung cấp cho ngân hàng thông qua chế mua - bán thông tin để chủ đầu tư ngân hàng thuận tiện việc tra cứu, tham khảo đồng thời chủ đầu tư, ngân hàng với tham gia quan việc cung cap thông tin phục vụ cho hoạt động đầu tư công tác thẩm định - Đề nghị Bộ kế hoạch Đầu tư cần có biện pháp bắt buộc chủ đầu tư tuân thủ quy định ban hành lập luận chứng kinh tế: tiêu đưa phải rõ ràng, đầy đủ giải thích hợp lý, tính tốn phải thoả mãn yêu cầu kiểm tra Bộ cần có văn hướng dẫn cụ thể kế hoạch đầu tư nhà nước : Dự báo xác khả nguồn vốn kỳ kế hoạch, hướng dẫn đầu tư vào chương trình, dự án trọng điểm, lĩnh vực then chốt, ưu tiên kinh tế Trong cần đẩy mạnh bám sát mục tiêu ưu tiên kinh tế, lĩnh vực sản xuat Nhà nước khuyến khích khả thực tế Bộ, ngành địa phương Khi ghi đến nguồn nhập thiết bị trả chậm kế hoạch ghi rõ nguồn vốn ngoại tệ nhập, ngoại tệ trả nợ Bộ tài cần có biện pháp bắt buộc doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán thống nhat tăng biện pháp quản lý kinh doanh doanh nghiệp theo chức năng, quy mô hoạt động phù hợp với vốn điều lệ lực - Cần tạo khung pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải cơng khai tình hình tài với ngân hàng xin vay Để làm điều phải tiến hành kiểm toán doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước nhằm có báo cáo tài có tin cậy cao Các cơng ty kiểm tốn phải chịu trách nhiệm trước đánh giá - Đề nghị Bộ, ngành địa phương cần phối hợp chặt chẽ việc phê duyệt thẩm định dự án nội dung dự án gồm nhiều khía cạnh có quan hệ 3.3.3 Ngân hàng Nhà nước cần kết hợp với NHTM tổ chức đào tạo cán ngân hàng thơng qua khố đào tạo tập huấn nghiệp vụ, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm qua nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức nhân viên ngân hàng NHNN hệ thống hoá kiến thức thẩm định dự án, mở rộng phạm vi thơng tin tín dụng thị trường nhằm cung cấp thông tin theo yêu cầu tổ chức tín dụng doanh nghiệp, giúp cho tổ chức tín dụng nhận định có sở thẩm định trước đầu tư vốn cho doanh nghiệp 3.3.4 Đề nghị Ngân hàng Nhà nước có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), cần đưa mức độ rủi ro ngành nghề, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp để làm cho Ngân hàng phân loại, xếp hạng doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án 3.3.5 Cần thức hố tài liệu nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước thẩm định dự án để cấp sở thực Với chủ trương cải cách hành Đảng Nhà nước, tài liệu cần rút gọn vào số điểm có phân cơng bộ, ngành, cấp 3.3.6 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 3.3.7 Đề nghị Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam tăng cường tổ chức khoá học ngắn hạn, lớp tập huấn chuyên sâu thầm định dự án, tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm công tác thẩm định cho chi nhánh nhằm nâng - Đề nghị Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam hồn thiện quy trình tín dụng quy trình thẩm định dự án thống tồn hệ thống cho phù hợp với tình hình để BIDV Ninh Bình vào mà thực - Đề nghị Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam thành lập mạng lưới thông tin rộng lớn, thống mẫu báo cáo thẩm định toàn hệ thống BIDV - Cần tăng cường hoạt động phận thơng tin phịng ngừa rủi ro thuộc Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam để cung cấp thơng tin thường xuyên cho chi nhánh - Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam cần có đạo thống từ trung ương đến Chi nhánh Cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết tỉ lệ tài trung bình ngành để tạo thuận lợi cho công tác thẩm định chi nhánh Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam cần tích luỹ tiêu dự án sau kiểm chứng qua thực tế với việc sưu tầm tiêu Ngân hàng bạn Tập hợp thông tin chất lượng phát triển ngành, tình hình đầu tư, hiệu đầu tư ngành toàn quốc Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam xây dựng thành hệ thống thông tin ngành đưa lên mạng nội - Định kỳ có tổng hợp, đúc kết kinh nghiệm toàn hệ thống để làm học chung lĩnh vực đầu tư Kết luận chương NHTM Nhưng vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều đối tượng, vậy, cần phải có nghiên cứu sâu sắc nhìn tồn diện trước đưa giải pháp đồng với phối hợp phận liên quan Trên đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án Chi nhánh BIDV Ninh Bình Những giải pháp mang lại hiệu Chi nhánh BIDV Ninh Bình quan tâm, trọng, thực đồng có phối kết hợp hoạt động hỗ trợ NHTM, NHNN, Chính phủ Bộ, quan ban ngành có liên quan KẾT LUẬN Hoạt động cho vay mang lại nhiều lợi nhuận mang lại nhiều rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Cho nên trước định tài trợ mình, ngân hàng phải dự đoán, ước lượng khả trả nợ khách hàng tức là, phân tích tài khách hàng, thẩm định tài dự án Tuy nhiên, nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án công việc đơn giản, vơ khó khăn quan, đơn vị giải cách riêng rẽ, cần phải có kết hợp đồng từ nhiều phía, từ thân Ngân hàng đến Ngành, cấp, quan chức Chủ đề nghiên cứu hồn tồn mới, song ln vấn đề cấp thiết quan tâm hàng đầu q trình kinh doanh Ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung Bên cạnh kiến thức học trường thực tiễn Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình, em đưa đề xuất mang tính chủ quan xuất phát từ phương pháp nghiên cứu tư biện chứng, gắn với thực tiễn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trên sở nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu giúp đỡ nhiệt tình cán Ngân hàng thầy giáo hướng dẫn PGS Tiến sĩ Vũ Duy Hào - giảng viên khoa Tài Doanh nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân, em hoàn thành chuyên đề luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ mình.Tuy nhiên, trình độ kinh nghiệm thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong chỉnh sửa thầy giáo hướng dẫn PGS Tiến sĩ Vũ Duy Hào để chuyên đề thực tập tốt nghiệp em hoàn thiện trọn vẹn Em xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức tín dụng (2010) David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Phạm Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội PGS.TS Vũ Duy Hào, PGS.TS Lưu Thiên Hương (2004), Tài doanh nghiệp, NXB Lao động PGS.TS Trần Đăng Khâm, Thị trường chứng khốn - Phân tích bản, NXB ĐH Kinh tế quốc dân TS Hà Thị Sáu (2010), "Nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư", Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (3+4), trang 56-58 Nguyễn Tiến Hùng (2010), “Chất lượng thẩm định dự án cho vay vốn Ngân hàng thương mại", Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (9), trang 32-34 ThS Vũ Thu Hà (2010), “Thơng tin tín dụng cán tín dụng nâng cao chất lượng cho vay ngân hàng thương mại", Tap chí ngân hàng, (18), trang 52-54 ThS Nguyễn Thu Hà (2010), “Những giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần", Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (9), trang 28-31 10 Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012), Quyết định 329/QĐ-HĐQT-BIDV việc ban hành Quy định cho vay tổ chức kinh tế, Hà Nội 11 Thống đốc Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định số - LỊCH NỢchế THEO 1627/2001/QĐ-NHNNPHỤ LỤC việc 09 ban hànhTRẢ Quy choQUÝ vay TCTD khách Đơn vị: Triệu đồng hàng, Hà Nội 12 Thống đốc Ngân hàng nhà nước (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ- NHNN việc sửa đôi Điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội 13 Báo cáo tổng kết năm hoạt động giai đoạn 2008-2012 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Tỉnh Ninh Bình 14 Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2012 15 Một số nghị định Chính phủ: 83/2005/NĐ-CP; 112/2009/NĐ- CP STT Năm trả nợ Mức trả nợ hàng quí Tổng số F- PHỤ LỤC 01 - BẢNG CẲN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN NÃM 2011-2012 trả nợ Quý I Quý II Quý III Quý IV Đơn vị: Triệu đồng 2ÕĨ2 25Õ 25Õ 2ÕĨ3 25Õ 25Õ 25Õ 25Õ Ĩ.ÕÕÕ 2ÕĨ4 25Õ 25Õ 25Õ 25Õ Ĩ.ÕÕÕ 2ÕĨ5 25Õ 25Õ 25Õ 25Õ Ĩ.ÕÕÕ 2ÕĨ6 25Õ 25Õ 25Õ 25Õ Ĩ.ÕÕÕ 2ÕĨ7 25Õ 25Õ Tổng cộng T T Nội dung kinh tế 4.500 Năm Năm 2011 2012 TT Tài sản ɪ Tài sản ngắn hạn Năm 2011 2012 1.806 5.487 Nguồn vốn 2.833 6.733 Tiền khoản TĐ tiền 76Ĩ 2Õ7 Đầu tư tài ngắn hạn Õ Õ Ĩ.768 4.766 Các khoản phải thu Nội dung kinh tế Năm A - Ĩ Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Ĩ.8Õ6 5.487 - Vay ngắn hạn Ĩ.364 - Phải trả cho người bán 23 4.99 Õ 46Õ - Phải thu KH -Trả trước cho người bán - Phải thu khác Ĩ.768 3.288 - Người mua trả tiền trước 4Ĩ9 38 Õ Õ Ĩ.478 - Thuế khoản phải nộp - Các khoản phải trả ngắn hạn Hàng tồn kho ~ 257 461 - Hàng tồn kho 257 461 Tài sản NH khác 47 1.299 Năm Năm 2011 2012 T T khác 0 Nợ dài hạn 0 - Vay nợ dài hạn 0 Năm Năm 2011 2012 5.140 5.671 4.112 Vốn chủGỌN sở hữuNÃM 2011-2012 (Tiếp) 4.800 PHỤ LỤC 01 - BẢNG CẲN4.425 ĐỐI KẾ 1TOÁN RÚT 4.800 Nội dung kinh tế TT Tài sản - Tài sản dài hạn B TSCĐ - Nguyên giá Nội dung kinh tế Nguồn vốn 4.112 4.401 4.425 5.768 B Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa PP Các quỹ thuộc vốn CSH Quỹ khen thưởng (1.343 - Giá trị hao mòn LK (289) Tài sản dài hạn khác ) Đơn340 vị: Triệ871 u đồng 11.15 Tổng cộng 6.945 11.15 Tổng cộng 6.945 ... DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH... THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH 47 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT... HÀNG ÁN TẠI NGÂN THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH 60 2.2.1 Quy trình thẩm định TCDA đầu tư Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

liệu của chương trình mới. Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng - Giải pháp nâng cao thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sĩ kinh tế
li ệu của chương trình mới. Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng (Trang 56)
Bảng 2.3: Phân loại dư nợ - Giải pháp nâng cao thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.3 Phân loại dư nợ (Trang 59)
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt năm 2011-2012 của Công ty TNHH An Hòa Phát - Giải pháp nâng cao thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt năm 2011-2012 của Công ty TNHH An Hòa Phát (Trang 68)
Bảng 2.7: Cơ cấu nợ quá hạn trong cho vay trung dài hạn tại BIDV Ninh Bình. - Giải pháp nâng cao thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.7 Cơ cấu nợ quá hạn trong cho vay trung dài hạn tại BIDV Ninh Bình (Trang 79)
PHỤ LỤC 01 - BẢNG CẲN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN NÃM 2011-2012 - Giải pháp nâng cao thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sĩ kinh tế
01 BẢNG CẲN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN NÃM 2011-2012 (Trang 116)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w