Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76 - 82)

Bảng 2.6 : Tình hình cho vay trung dài hạn tại Chi nhánh BIDV Ninh Bình

2.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN

2.2.3. Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng

Việt Nam.

- Tài sản đảm bảo tiền vay: Là toàn bộ tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay.

- Điều kiện khác: Mua bảo hiểm tài sản trước khi đưa vào khai thác sử dụng tại Công ty bảo hiểm cảu BIDV trong suốt thời gian dự án còn dư nợ và quyền thụ

hưởng đầu tiên thuộc về BIDV Ninh Bình.

2.2.3. Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng TMCPĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình

Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình ra đời và phát triển phản ánh một tất yếu khách quan trong quá trình lớn mạnh và trưởng thành của hệ thống NHTM nói chung và của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam nói riêng. Hai mươi năm hoạt động, với đội ngũ cán bộ có trình độ, tâm huyết, Chi nhánh BIDV Ninh Bình đã góp phần khơng nhỏ trong sự phát triển chung của hệ thống, ghi dấu những thành cơng đáng kể của mình vào trang vàng lịch sử của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam.

trọng tới công tác thảm định tài chính dự án.

Bảng 2.6: Tình hình cho vay trung dài hạn tại Chi nhánh BIDV Ninh Bình

- Xây dựng cơng trình 27 26" 18

- Kinh doanh vận tải đường bộ 93 88 4

0

- Kinh doanh vận tải đường thủy 2

8 20" 61

- Khai thác mỏ, khoáng sản và chế biến 19 22 46

- Sản xuất VLXD 97 103 HT

- SX xi măng 1,105 1,118 1,16

5

(Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp - BIDV Ninh Bình)

Bảng số liệu cho thấy trong số các dự án thẩm định, số lượng các dự án đầu tư vào ngành sản xuất xi măng là một trong các ngành trọng yếu của Tỉnh Ninh Bình chiếm tỷ lệ cao, có khối lượng khá lớn tại Chi nhánh. Điều này phản ánh Chi nhánh BIDV Ninh Bình ln biết tận dụng, khai thác nguồn lực của khu vực, qua đó chủ động mở rộng thị phần của hệ thống BIDV nói chung và của BIDV Ninh Bình nói riêng trên địa bàn.

Kết quả công tác thẩm định dự án tại Chi nhánh được đánh giá là có hiệu quả, phần lớn các khách hàng của Chi nhánh là cơng ty, tập đồn, DN lớn. Các dự án phần lớn có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Có thể nêu ra đây một số khách hàng truyền thống với các dự án có hiệu quả: Tổng cơng ty Thành Thắng - Công ty cổ

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dư nợ trung dài hạn 1,431,00

0 1,439,000 0 1,466,00

Nợ quá hạn 89

7 1,125 1,359

phần dự án đầu tư hai dây truyền nghiền, sản xuất đá công suất 850m3∕h, các hạng mục xây lắp và máy móc thiết bị kèm theo, với tổng mức đầu tư dự án là 71,7 tỷ đồng, tập đồn Xn Thành, Cơng ty TNHH Long Sơn, Công ty CP xây dựng và sản xuất VLXD Yên Từ...

Thời gian thẩm định dự án của chi nhánh nói chung phải đảm bảo về mức giới hạn nhất định được đưa ra thống nhất trong tồn hệ thống. Hầu hết cơng tác thẩm định dự án của Chi nhánh đều được thực hiện trong đúng thời gian quy định, nhiều dự án cịn được hồn thành sớm.

Tuy nhiên, những khó khăn lớn trong q trình thẩm định tại Chi nhánh là việc thu thập và xử lý thơng tin, xác minh tính hợp lý của các số liệu, các dự báo, thẩm tra báo cáo chủ đầu tư (Báo cáo tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.). Có nhiều thơng tin sai lệch trong báo cáo của chủ đầu tư dẫn đến kết quả thẩm định tài chính khơng được chính xác, điều này hoặc là do DN muốn Ngân hàng thấy hoạt động của mình là rất tốt hoặc do DN khơng muốn cơng khai tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của mình.

Một khó khăn nữa trong q trình thẩm định dự án tại Chi nhánh là vẫn có nhiều dự án chưa được lập, nghiên cứu một cách toàn diện theo đúng yêu cầu. Số liệu đưa ra trong các báo cáo mới chỉ dừng lại ở mặt tích cực mang nặng tính chủ quan, thời điểm; khơng mang tính khách quan hệ thống. Trước thực trạng đó, Chi nhánh ln ln chủ động tìm tịi sáng tạo một cách linh hoạt các phương thức thẩm định, sao cho vừa đảm bảo hiệu quả cho vay vừa an tồn vốn. Với những nỗ lực đó, Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình được coi là một trong những đơn vị có mức sử dụng vốn cao, đảm bảo an tồn vốn, cơng tác quản lý trong thanh toán nợ hiệu quả trong hệ thống các Ngân hàng thương mại.

Bảng 2.7: Cơ cấu nợ quá hạn trong cho vay trung dài hạn tại BIDV Ninh Bình.

(Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp - BIDV Ninh Bình)

Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay trung dài hạn của Chi nhánh trong những năm gần đây đều đạt mức thấp, khoảng 1% so với tổng dư nợ trung dài hạn của toàn Chi nhánh, chủ yếu là các dự án cho vay nhỏ, chậm trả gốc và lãi hoặc lãi đến hạn. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn như do thiên tai, dịch họa, do sắp xếp lại DN, do thay đổi cơ chế, lừa đảo. Nhưng có một phần khơng nhỏ do cán bộ thẩm định khi thẩm định không lường hết các tình huống có thể xảy ra với một dự án bất kỳ.

Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ có xu hướng giảm về số các dự án nhưng giá trị dư nợ quá hạn lại tăng, do khối lượng dư nợ một dự án lớn. Chi nhánh đơn đốc theo dõi tình hình thanh tốn của các DN đồng thời điều chỉnh kịp thời khi có biểu hiện chậm thanh toán của DN như vay ngắn hạn đón đầu, mở L/C trả chậm cho một hợp đồng thương mại. Do đó tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống.

Chi nhánh tiến hành phân loại nguyên nhân gây tồn động nợ quá hạn để có thể đánh giá chất lượng cơng tác thẩm định tại Chi nhánh. Thấy rằng ngồi những nguyên nhân khách quan của chính DN hay ảnh hưởng tình hình kinh tế, chính trị, hay ngun nhân do thiên tai thì ngun nhân do chính chất lượng cơng tác thẩm định của ngân hàng cũng chiếm không nhỏ, do nhiều khi dự án khơng đủ khả năng

hồn vốn nhưng dự án đã dấu giếm được ngân hàng hay do ý chủ quan của chính cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định trong quá trình thẩm định của mình.

Phương pháp thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh chú trọng nhiều tới việc đánh giá khả năng thanh toán vốn của dự án cho Ngân hàng. Số liệu được nghiên cứu cụ thể trong một năm hoạt động bình thường sau đó được áp dụng cho các năm thu hồi vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký kết. Có tới 95% dự án được thẩm định có sửa đổi bổ sung so với hồ sơ gốc. Trong 100% các báo cáo thẩm định có đề cập tới rủi ro của DN và dự án, song chỉ có 5% thể hiện bằng những con số tính tốn cụ thể. Mặt khác, Chi nhánh sử dụng phân tích độ nhạy để phân tích và dự báo rủi ro. Với phương pháp này, cán bộ thẩm định có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới NPV và IRR của dự án, từ đó đưa ra được những dự báo rủi ro nhằm có biện pháp phịng ngừa. Tuy vậy, phương pháp này chỉ phân tích tối đa được tác động của hai biến tới chỉ số NPV, IRR của dự án trong khi thực tế nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố. Vì vậy mà kết quả dự báo rủi ro cịn thiếu tính tồn diện và đa chiều.

Nhìn chung thẩm định tài chính dự án đã giúp Chi nhánh lựa chọn được các dự án có hiệu quả tài chính để cho vay, loại bỏ được các dự án khơng có hiệu quả, đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay. Nhờ vậy, các dự án đã thẩm định và cho vay đã phát huy tốt, nâng cao năng lực sản xuất. Các báo cáo về khả năng trả nợ của dự án, lịch cho vay và thu hồi nợ được khâu thẩm định tài chính xác lập làm cơ sở đảm bảo cho hoạt động cho vay cũng như thu hồi nợ sau này của Chi nhánh. Nhìn một cách tổng qt thì cơng tác thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng tại BIDV Ninh Bình đã đạt được những thành tựu khả quan. Song để có thể đánh giá một cách chi tiết có hiệu quả hơn cần có những biện pháp cơ chế thẩm định linh hoạt hiệu quả hơn.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w