1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1285 quản trị rủi ro tín dụng tại NH TNHH gài gòn thương tín lào luận văn thạc sỹ kinh tế

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 363,74 KB

Nội dung

⅛μ , ,, ⅛⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIENGSAMONE DARASENE QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Hà Nội, 2020 St —⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VIENGSAMONE DARASENE QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Khánh Lân Hà Nội, 2020 St LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành v1 v1 phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô giáo trường Học viện Ngân Hàng trang bị cho Tôi nhiều kiến thức quý giá thời gian qua Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn TS Chu Khánh Lân , Thầy giáo hướng dẫn luận văn tận tình giúp đỡ Tơi hồn thành luận văn Sau cùng, Tơi xin chân thành cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ Tôi suốt thời gian học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng củangân hàng thương mại .7 1.1.2 Rủi ro tín dụng 10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .13 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng 24 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO 27 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Mỹ27 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Nhật Bản .29 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 31 1.3.4 Bài học rút cho NHTM Lào 31 ιv KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO 34 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh năm gần 35 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO 39 2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 39 2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 43 2.2.3 Giám sát rủi ro tín dụng 49 2.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 56 2.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 59 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO62 2.3.1 Những kết đạt .62 2.3.2 Hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO 69 3.1.1 Định hướng phát triển chung 69 v 3.1.2 Quan điểm quản trị tín dụng Ngân hàng TNHH Sài Gịn Thuơng Tín Lào 70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LÀO .71 3.2.1 Tổ chức hiệu máy quản trị rủi ro tín dụng 71 3.2.2 Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực 73 3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng 76 3.2.4 Nâng cao chất luợng kiểm tra kiểm soát 80 3.2.5 Tăng cuờng công tác ngăn ngừa, hạn chế xử lý khoản nợ hạn 83 3.3 KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủnuớc CHDCNDLào 85 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng SacombankViệtNam 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 PHỤ LỤC 01 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Vll vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TNHH Sài Gịn Thương Tín Lào 35 Hình 2.2 Tình hình huy động vốn qua năm 36 Hình 2.3 Tình hình dư nợ tín dụng qua năm 37 Hình 2.4 Tình hình dư nợ tín dụng qua năm 38 Bảng 2.1: Đánh giá cán công tác nhận diện rủi ro tín dụng Sacombank Lào .41 Bảng 2.2: Các mức xếp hạng tín dụng mà Sacombank Lào áp dụng 44 Bảng 2.3: Kết XHTD nội Sacombank Lào giai đoạn 2017-2019 45 Bảng 2.4: Sự biến động bảng XHTD Sacombank Lào giai đoạn 2017-2019 46 Bảng 2.5: Đánh giá cán ngân hàng đo lường giám sát rủi ro tín dụng Sacombank Lào .48 Bảng 2.6 Kết tình hình giám sát tín dụng Sacombank Lào 53 Bảng 2.7 Kết khảo sát giám sát tín dụng Sacombank Lào 55 Hình 2.5 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Sacombank Lào .56 Bảng 2.8 Tình hình bù đắp rủi ro tín dụng 57 Bảng 2.9: Đánh giá tài trợ rủi ro Sacombank Lào .58 Bảng 2.10: Tình hình nợ hạn nợ xấu Sacombank Lào giai đoạn 2017 - 2019 60 DANH VIẾT TẮT đảm bảo TSĐB Sacombank Lào Bảng 2.11:MỤC Tình CHỮ hình nợ xấu CHDCND DN giai đoạn 2017 - 2019 61 :Cộng hòa dân chủ nhân dân :Doanh nghlệp NHNN :Ngân hàng Nhà nước KH :Khách hàng QTRR :Quản trị rủi ro XHTD :Xếp hạng tín dụng 79 lặp thu thập liệu, đảm bảo có thơng tin tồn diện đầy đủ theo tính chất đặc thù khách hàng Đồng thời với việc thu thập thông tin, cần sử dụng công cụ phân tích thơng tin tăng độ xác kết đánh giá nhằm đua định đắn Trong điều kiện chuơng trình hỗ trợ thơng tin khách hàng chuơng trình Siverlake cịn nhiều hạn chế, Sacombank Lào cần thiết lập phần mềm hỗ trợ cung cấp thông tin khách hàng (doanh số cho vay, thu nợ, d u nợ, tình trạng nợ), phân loại nợ tự động để đáp ứng nhu cầu thu thập, xử lý thông tin đuợc nhanh nhạy, xác - Cập nhật thường xun thơng tin khách hàng Cán tín dụng nguời thuờng xuyên tiếp cận với khách hàng Do đó, cán cần nắm bắt thông tin khách hàng từ khâu nghiên cứu thị truờng kinh doanh khách hàng đến nghiên cứu khách hàng mà chủ yếu đến việc điều tra, thẩm định dự án xin vay, nắm bắt thơng tin q trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ Có thể tiến hành vấn trực tiếp với khách hàng, điều tra nơi hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng thông qua thông tin chéo từ khách hàng khách hàng, quan quản lý (sở, quan thuế) thông tin đại chúng, chí đối thủ cạnh tranh khách hàng khách hàng tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Đối với khách hàng cá nhân, Sacombank Lào thu thập thơng tin từ quyền địa phuơng, hàng xóm khách hàng, quan nơi khách hàng làm việc Thuờng xuyên tiến hành phân tích tài khách hàng Thơng qua báo cáo định kỳ, đột xuất mà khách hàng phải gửi theo yêu cầu ngân hàng Trên sở số liệu để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, phát điểm mạnh, điểm yếu Đặc biệt nguy phá sản, khả tốn, khó trả nợ vốn vay ngân 80 hàng Có thể tham khảo báo cáo cơng ty kiểm tốn, báo cáo toán thuế - Thường xuyên đánh giá lại tài sản bảo đảm Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ nay, tài sản dễ hao mịn vơ hình nhanh chóng Bên cạnh phần lớn tài sản đảm bảo ngân hàng máy móc thiết bị xây dựng thường xun ngồi trời, cường độ sử dụng cao tốc độ hao mòn nhanh Đối với tài sản đảm bảo máy móc, thiết bị, nhà xưởng cán tín dụng phải thường xuyên kiểm tra hồ sơ đảm bảo tiền vay, kiểm tra tài sản trường để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh như: mát, hư hịng, giảm giá trị, có chuyển nhượng người sở hữu, biến động giá trị thị trường tài sản, Do việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm cần tiến hành thường xuyên qua để có biện pháp hạn chế rủi ro Từ việc xem xét thực trạng tài sản tham khảo thông tin thị trường giá cả, xu hướng phát triển, mặt hàng thay Đặc biệt tài sản bảo đảm chứng khốn, giấy tờ có giá thị trường có biến động lớn, phải thường xuyên theo dõi, cập nhật định giá 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm soát - Nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt nội bộ: Cơng tác ki ể m tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng cơng cụ vơ quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Một thực tế Sacombank Lào cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội chưa trọng, quy trình kiểm tra chưa ban hành, điều dẫn đến hiệu 81 công tác chưa cao Trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng cần: + Đồng thời với việc thiết lập chế giám sát song song thông qua chức phận quản lý nợ, cần trọng công tác hậu kiểm kiểm tra nội để tăng cuờng khả kiểm sốt tính tn thủ hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng Trước mắt, chưa thực lập Bộ phận kiểm tra nội khu vực để đảm bảo đủ thẩm quyền độc lập kiểm tra kiểm sốt, nên tạo khơng phụ thuộc độc lập định Bộ phận kiểm tra nội Sacombank Lào cách quy định lương cán kiểm tra nội Hội sở trả nhân phận Hội sở định, bổ miễn miễn nhiệm Có phận kiểm tra nội đủ thẩm quyền để thực thi nhiệm vụ Trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ Công tác kiểm tra, kiểm sốt nội cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy co rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cuờng khả phòng ngừa rủi ro tín dụng + Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng, tăng cường cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra +Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phịng kiểm sốt Vì nay, có cán thực kiểm tra mà chưa đào tạo chưa có kinh nghiệm làm tín dụng Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán kiểm toán nội q trình tác nghiệp phải thực vơ tư, tránh tình trạng nể chưa thực góp ý thẳng 82 + Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thuởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt Khơng ngừng hồn thiện đổi phuơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tuợng mục đích kiểm tra Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội cần đuợc thuờng xuyên tự đánh giá việc có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị rủi ro tín dụng + Đảm bảo tỷ lệ bảo đảm an toàn cho vay: Để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay, TCTD đuợc khuyến cáo phải quan tâm đến tỷ lệ an toàn (giới hạn an toàn), mà giới hạn quan trọng giới hạn cho vay, nhằm hạn chế RRTD tập trung số luợng vốn lớn vào khách hàng nhóm khách hàng Ở CHDCND Lào, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD bao gồm: (i) tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; (ii) giới hạn tín dụng khách hàng; (iii) tỷ lệ khả chi trả; (iv) tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động; (v) giới hạn góp vốn, mua cổ phần - Giám sát khoản vay thông qua ràng buộc hợp đồng tín dụng: Sacombank Lào cần có quy trình huớng dẫn việc giám sát thuờng xun cấu sở hữu, máy quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài tài sản đảm bảo tiền vay chủ đầu tu thông qua hợp đồng tín dụng để dự báo đuợc rủi ro xảy ra, tác động xấu đến việc thu nợ để có huớng xử lý sớm Thơng qua công cụ này, vấn đề sau phải đuợc thực cách thuờng xun: - Phân tích hình hình tài cơng ty; - Phân tích su thay đổi kế hoạch kinh doanh, mục tiêu hoạt động; 83 - Đánh giá thay đổi cấu chủ sở hữu, máy quản lý; - Đánh giá tài sản đảm bảo tiền vay Việc phân tích đánh giá đuợc đối chiếu với điều khoản khống chế số tiêu tài chính, mức độ biến động cấu sở hữu máy quản lý đuợc ràng buộc hợp đồng tín dụng Những biến động vuợt mức khống chế đuợc thoả thuận hợp đồng tín dụng, chủ đầu tu phải thực số điều kiện định, kể buộc phải chấm dứt hợp đồng tín dụng truớc hạn - Theo dõi đôn đốc thu nợ Nếu thẩm định dự án khâu định vay khách hàng trình đua vốn theo dõi đôn đốc thu nợ khâu không phần quan trọng Khi khách hàng đuợc cho vay theo mục đích, lúc, thời điểm số vốn ghi hợp đồng tín dụng việc quản lý vốn vay theo dõi kiểm tra khách hàng có sử dụng mục đích hay không Những truờng hợp sử dụng vốn sai mục đích phải xử lý theo chế độ tín dụng Ngồi ra, phải theo dõi bám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để đánh giá xác diễn biến mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng, phát kịp thời khả phát sinh nợ q hạn, nợ khó địi, từ có biện pháp xử lý Việc đơn đốc thu nợ thu lãi kỳ hạn đủ nghĩa vụ trách nhiệm, kỷ luật cán tín dụng Lịch trả nợ lãi vay cam kết hợp đồng tín dụng phải theo dõi hàng ngày 3.2.5 Tăng cường công tác ngăn ngừa, hạn chế xử lý khoản nợ hạn Biện pháp ngăn ngừa: Khi phát khoản vay có dấu hiệu rủi ro, ngân hàng cần: - Nhanh chóng thực việc giám sát thu thập báo tài khách hàng, giao dịch mua bán gần 84 - Rà soát xem xét lại tài sản bảo đảm nợ vay khách hàng: xác định lại giá trị, xem xét tính khoản tài sản - Rà sốt lại hồ sơ pháp lý khoản vay, yêu cầu bổ sung cần thiết - Thực việc liên kết đồng với tổ chức tín dụng khác, ngân hàng với tổ chức phi ngân hàng định chế tài khác Làm việc giúp ngân hàng: có thơng tin q báu để nhìn nhận đánh giá khách hàng đắn hơn, ngăn ngừa mưu lợi bất khách hàng, nâng cao nghiệp vụ thơng tin phân chuyên môn tổ chức tín dụng với Biện pháp khắc phục: Khi khoản vay khách hàng bị xuống hạng, ngân hàng cần: - Yêu cầu bổ sung tài sản bảo đảm nợ vay - Nếu thấy việc xuống hạng khoản vay việc xác định kỳ hạn trả nợ hay thời hạn cho vay chưa phù hợp với chu kỳ kinh doanh thu nhập khách hàng, ngân hàng cấu lại kỳ hạn trả nợ xét thấy khách hàng có khả trả nợ đầy đủ tương lai Biện pháp xử lý: Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Việc xử lý nợ hạn cần có biện pháp cụ thể như: - Ngân hàng rà sốt tài sản bảo đảm, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để phát mại tài sản bảo đảm cho khoản nợ Khi phát mại tài sản, ngân hàng nên thuyết phục khách hàng tự nguyện bán tài sản Nếu thấy khách hàng khơng có thiện chí, ngân hàng tiến hành bán tài sản cầm cố, chấp theo giám sát phán quan pháp luật - Yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay - Khởi kiện: biện pháp có tác dụng khách hàng khơng có thiện chí việc thực nghĩa vụ trả nợ 85 - Thực biện pháp khuyến khích khách hàng trả nợ như: miễn giảm phần lãi suất, tính lại lãi, khơng tính lãi phạt, áp dụng khách hàng có thiện chí trả nợ 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ nước CHDCND Lào Để giúp NHTM nói chung đặc biệt ngân hàng nước hoạt động Lào Sacombank Lào, NHNN Lào cần: - Tăng cường đạo NHTM việc thực sách tiền tệ, sách tín dụng, định hướng đầu tư thời kỳ Đặc biệt khơng ngừng bổ sung, hồn thiện chế độ, thể lệ cho vay khách hàng - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng NHTM, từ phát sớm sai sót, xu hướng sai lệch, vấn đề tồn tại, để đạo, ngăn chặn, khắc phục cách triệt để - Đề xuất với Chính phủ đơn đốc cơng ty mua bán nợ, cơng ty mua bán tài sản đảm bảo nợ vay NHCT giúp Ngân hàng giải tỏa có hiệu khoản nợ hạn khê đọng, tài sản đảm bảo khó phát mại chưa xử lý được, từ lành mạnh hóa chất lượng tín dụng, gỉải phóng nguồn vốn kinh doanh bị ứ đọng - Có hệ thống thông tin chất lượng cao, cung cấp kịp thời thông tin cho NHTM tránh rủi ro thiếu thông tin 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Sacombank Việt Nam Ngân hàng TMCP Sacombank Việt Nam đơn vị chủ quản, đạo hoạt động phát triển ngân hàng TNHH Sacombank Lào, theo Ngân hàng TMCP Sacombank Việt Nam cần có sách cụ thể để giúp đỡ, tạo điều kiện cho ngân hàng TNHH Sacombank Lào phát triển tốt, tăng trưởng tín dụng lành mạnh, quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả, theo đó, tác giả kiến nghị Sacombank Việt Nam sau: 86 -Tăng cường tìm hiểu pháp luật nước CHDCND Lào, để am hiểu pháp luật nước đặt trụ sở, nhằm định hướng cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo pháp luật Lào, thực thi pháp luật chặt chẽ, tránh tình trạng khách hàng lách luật Lào để trốn nợ ngân hàng - Tăng cường mối quan hệ với quyền nước Lào, đa dạng hóa kênh thơng tin để xác minh, thẩm định khách hàng tốt, phục vụ cho quản trị rủi ro tín dụng - Tăng cường đầu tư sở vật chất, nhân lực, tài trợ ngân sách cho nhân Việt Nam học tiếng Lào thành thạo 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích đánh giá chương 2, xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế tồn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TNHH Sacombank Lào, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thời gian tới sau: (i) Tổ chức hiệu máy quản trị rủi ro tín dụng (ii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (iii) Hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng (iv) Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm sốt (v) Tăng cường cơng tác ngăn ngừa, hạn chế xử lý khoản nợ hạn 88 89 KẾT LUẬN PHỤ LỤC 01 Rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn hoạt động kinh doanh NHTM, gây tổn thất cho ngân hàng, vậy, nhà quản trị ngân hàng tìm quản trị RRTD cách tối đa, nhiên điều khơng

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Tình hình huy động vốn qua các năm (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm ) - 1285 quản trị rủi ro tín dụng tại NH TNHH gài gòn thương tín lào luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.2. Tình hình huy động vốn qua các năm (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm ) (Trang 46)
Hình 2.3. Tình hình dư nợ tín dụng qua các năm (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm ) - 1285 quản trị rủi ro tín dụng tại NH TNHH gài gòn thương tín lào luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.3. Tình hình dư nợ tín dụng qua các năm (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm ) (Trang 47)
Bảng 2.4: Sự biến động trong bảng XHTD của Sacombank Lào giai đoạn 2017-2019 - 1285 quản trị rủi ro tín dụng tại NH TNHH gài gòn thương tín lào luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.4 Sự biến động trong bảng XHTD của Sacombank Lào giai đoạn 2017-2019 (Trang 57)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn của Sacombank Lào đang có xu hướng gia tăng trong những năm trở lại đây - 1285 quản trị rủi ro tín dụng tại NH TNHH gài gòn thương tín lào luận văn thạc sỹ kinh tế
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn của Sacombank Lào đang có xu hướng gia tăng trong những năm trở lại đây (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w