Ngân hàng TMCP Sacombank Việt Nam là đơn vị chủ quản, chỉ đạo hoạt động và phát triển của ngân hàng TNHH Sacombank Lào, theo đó Ngân hàng TMCP Sacombank Việt Nam cần có những chính sách cụ thể để giúp đỡ, tạo điều kiện cho ngân hàng TNHH Sacombank Lào phát triển tốt, tăng trưởng tín dụng lành mạnh, quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả, theo đó, tác giả kiến nghị Sacombank Việt Nam như sau:
-Tăng cường tìm hiểu về pháp luật của nước CHDCND Lào, để am hiểu về pháp luật của nước đặt trụ sở, nhằm định hướng cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đúng theo pháp luật Lào, thực thi pháp luật chặt chẽ, tránh tình trạng khách hàng lách luật của Lào để trốn nợ ngân hàng.
- Tăng cường mối quan hệ với chính quyền tại nước Lào, đa dạng hóa các kênh thông tin để có thể xác minh, thẩm định khách hàng tốt, phục vụ cho quản trị rủi ro tín dụng.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực, tài trợ ngân sách cho nhân sự Việt Nam học tiếng Lào thành thạo.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua những phân tích đánh giá tại chương 2, xuất phát từ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH Sacombank Lào, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thời gian tới như sau:
(i) Tổ chức hiệu quả bộ máy quản trị rủi ro tín dụng (ii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
(iii) Hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng (iv) Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm soát
(v) Tăng cường công tác ngăn ngừa, hạn chế và xử lý các khoản nợ quá hạn
Câu hỏi
Mức đánh giá 1 2 3 4 5 Khảo sát về nhận diện rủi ro
1. Các dấu hiệu cảnh báo rủi ro được nhận diện đầy đủ
KẾT LUẬN
Rủi ro tín dụng luôn luôn tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, gây ra những tổn thất cho các ngân hàng, do vậy, các nhà quản trị ngân hàng luôn tìm quản trị RRTD một cách tối đa, tuy nhiên điều này không hề dễ dàng. Ngân hàng TNHH Sài Gòn Thuong Tín Lào là một ngân hàng con hoạt động theo sự chỉ đạo Ngân hàng TMCP Sacmbank Việt Nam, đặt tại Lào, tuy nhiên giai đoạn vừa qua nợ quá hạn và nợ xấu gia tăng mạnh, do vậy, hoạt động quản trị RTTD tại ngân hàng càng đuợc quan tâm.
Trên co sở vận dụng tổng hợp các phuong pháp nghiên cứu, luận văn đã đạt đuợc những kết quả sau:
Một là: Về lý luận, khóa luận đã xây dựng đuợc một hệ thống khái niệm có tính khái quát, khoa học về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thuong mại.
Hai là: Về thực tiễn, khóa luận đã phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng qua các năm 2017 - 2019, từ đó đánh giá những kết quả đạt đuợc cũng nhu những tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.
Ba là: Luận văn đã đua ra một số giải pháp và các kiến nghị đối với các cấp, các ngành nhằm tăng cuờng hiệu quả trong công tác phòng ngừa và hạn chế RRTD tại Sacombank Lào.
Tuy nhiên với khả năng nghiên cứu, tìm hiểu và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết và có nhiều vấn đề đua ra chua đuợc giải quyết thoả đáng. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đuợc những ý kiến đóng góp của các Thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn của mình đuợc hoàn chỉnh hon.
PHỤ LỤC 01
<¼ Sacombank ∖∣pzNGÂN HÁNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG Phần I: Thông tin cá nhân
Họ và tên...Bộ phận:...
Email:...SĐT:...
Phần II: Anh chị vui lòng tích dấu x vào ô mà anh chị cho là phù hợp
1- Rất không đồng ý 2- Không đồng ý 3- Bình thường 4 - Đồng ý 5 - Rất đồng ý
3. Thông tin cảnh báo rủi ro tín dụng được thông suốt giữa các phòng ban
4. Công tác nhận diện, cảnh báo rủi ro đã phát huy hiệu quả cao
trong quản trị RRTD của Sacombank Lào
3. Kết quả xếp hạng phản ánh đúng tình trạng rủi ro 4. Hệ thống xếp hạng khách hàng đảm bảo theo thông lệ quốc tế
Khảo sát về giám sát rủi ro
1. Chính sách khách hàng đầy đủ và được thực hiện nghiêm túc
2. Công tác kiểm tra, giám sát của CBTD trong cấp phát tín dụng được thực hiện nghiêm túc và đầy đủ
3. Công tác giám sát khách hàng đã phát huy hiệu quả trong phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng
Khảo sát về tài trợ rủi ro
Công tác trích lập RRTD được thực hiện đúng theo quy định Công tác bù đắp RRTD được thực hiện đúng theo quy định
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước
1. Phạm Thanh Bình (2006), Nâng cao quản trị RRTD của hệ thong NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT, Kỷ yếu Hội thảo NHNN - Uỷ ban kinh tế & ngân sách của Quốc Hội: vai trò của hệ thống NH trong 20 năm đổi mới ở Việt nam, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Cành (2014), Tài chính phát triển, Nhà xuất bản ĐHQG TPHCM, TP HCM.
3. Nguyễn Thành Danh (2009), Từ điển kinh doanh Anh - Việt, NXB Thống kê
4. Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê
5. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê
6. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống kê.
7. Nguyễn Thùy Dung (2010), Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội,Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Quốc Dân.
8. Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân Hàng. Nhà xuất bản Thống kê. TP.HCM.
9. Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội
10. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hiền (2007), Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 5, Hà Nội.
12. Trần Huy Hoàng (2013), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, TP.HCM.
13. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng.
Nhà xuất bản Tài chính. TP.HCM
14. Nguyễn Minh Kiều (2013), Tài liệu giảng dạy Cao học môn nghiệp vụ Ngân hàng, Đại học kinh tế TP. HCM. Nguyễn Đại La (2006), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 9, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Luơng, Nguyễn Thị Nhung (2004), Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập, Tạp chí ngân hàng số 1, Hà Nội.
16. Nguyên Thị Mai (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VPBank Chi nhánh Đà Năng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Năng
17. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính.
18. Ngân hàng Nhà nuớc (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
19. Ngân hàng Nhà nuớc (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định về quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
20. Ngân hàng Nhà nuớc (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
21. Ngân hàng Nhà nuớc (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
22. Lê Hồng Phong (2007), Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế.Học viện Ngân hàng. Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Quy, RRTD của các NHTM trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản lý luận chính trị.
24. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.
25. Triệu Tu Thành (2013), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội
26. Nguyễn Văn Tiến (2008), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng,
NXB Thống kê Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Truờng Học viện Ngân hàng
28. Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM
29. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2013), Giải pháp xử lý nợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM.
30. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2013), Thực trạng rủi ro tín dụng của các NHTM ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp phòng ngừa hạn chế, Nhà xuất bản thống kê, TP.HCM.
II. Tài liệu nước ngoài
1. Frederic S. Mishkin (1991), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2. P.Samuelson (2000), Kinh Tế Học, NXB Giáo Dục, Hà Nội
3. Peter S. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân và Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.