3. Công tác giám sát khách hàng đã phát huy hiệu quả trong phòng ngừa
tin tưởng khách hàng, thiếu vắng kiểm tra hoặc kiểm tra lấy lệ. Trong khi áp lực chủ yếu của nhân hàng đối với nhân viên thường là mức tăng dư nợ mà chưa chú trọng giao chỉ tiêu về chất lượng tín dụng. Chính vì vậy, đánh giá của cán bộ ngân hàng về công tác này chỉ ở mức trên trung bình một chút với 2,95 điểm. Và do đó, phát huy hiệu quả của công tác giám sát trong phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng cũng còn hạn chế, mức điểm trung bình cũng chỉ đạt 2,93 điểm.
Tỷ lệ bù đắp RRTD 0,071% 0,084% 0,094%
2.2.4. Tài trợ rủi ro tín dụng
Trên cơ sở kết quả phân loại nợ hàng quý và hàng năm, Sacombank Lào tính toán và trích lập dự phòng để ứng phí khi rủi ro tín dụng xảy ra. Truờng hợp số dự phòng phải trích theo kết quả phân loại nợ kỳ hiện hành lớn hơn số du quỹ dự phòng cuối kỳ truớc thì phải trích thêm phần quỹ dự phòng rủi ro còn thiếu, truờng hợp số dự phòng phải trích theo kết quả phân loại nợ kỳ hiện hành nhỏ hơn số du quỹ dự phòng cuối kỳ truớc thì thực hiện thoái trích quỹ dự phòng quỹ dự phòng rủi ro thừa. Quỹ dự phòng rủi ro đuợc hạch toán vào chi phí.
Thời gian qua, việc thực hiện trích dự phòng rủi ro tại Sacombank Lào tuân thủ theo quy định của Ngân hàng nhà nuớc Lào. Tình hình trích dự phòng rủi ro tín dụng tại Sacombank Lào nhu sau:
ĐVT: Tỷ đồng