1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 454,56 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BẢO KHÁNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BẢO KHÁNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ HÀ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Bảo Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt độngkinh doanh ngân hàng .5 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Nhiệm vụ công tác quản trị rủi ro tín dụng: 14 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .15 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 21 1.2.5 RO KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 22 CHƯƠNG 2: HÀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN CHI NHÁNH BẮC NỘI 24 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.3 Chức nhiệm vụ phận 26 2.1.3 Đặc điểm môi trường kinh tế- xã hội Việt Nam năm 2011 30 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK BẮC HÀ NỘI 31 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 31 2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 35 2.2.3 Kết kinh doanh 38 2.2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK BẮC HÀ NỘI 39 2.3.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản trị rủi ro tín dụng 39 2.3.2 Tổ chức thực kế hoạch quản trị rủi ro tín dụng 40 2.3.3 Sàng lọc, đánh giá rủi ro lựa chọn khách hàng .41 2.3.4 Ra định kiểm soát khoản vay 45 2.3.5 Xử lý tín dụng có vấn đề 51 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 56 2.4.1 Về tổ chức điều hành quản trị tín dụng tín dụng .56 2.4.2 Về tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng .58 2.4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Hà Nội 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .68 3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian tới 68 3.1.2 Phương hướng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội năm tới 71 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ NỘI 72 3.2.1 Giải pháp tổ chức điều hành quản trị rủi ro 72 3.2.2 Hoàn thiện quy trình cấpCÁC tín dụng .77 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3.2.3 Các giải pháp người 87 3.3 KIẾN NGHỊ .88 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 88 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 90 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 91 KẾT LUẬN 92 Viết tắt Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn Việt Nam NHTM NHNN Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn QTRR HSX Quản trị rủi ro Hộ sản xuất DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD TSBĐ Tơ chức tín dụng Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 25 Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp tín dụng 41 Bảng 1.1: Những biểu khoản tín dụng xấu sách tín dụng hiệu 20 Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động từ năm 2008 đến năm 2011 32 Bảng 2.2: Hoạt động sử dụng vốn từ năm 2008 đến năm 2011 35 Bảng 2.3: Kết kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội .38 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay- thu nợ NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 47 Bảng 2.5: Tỷ lệ hạn nợ xấu NHNo&PTNT Bắc Hà Nội từ 2009-2011 53 Báng 2.6: Phân loại nợ theo nhóm nợ NHNo Bắc Hà Nội 53 Bảng 2.7: Tình hình trích lập quỹ dự phòng rủi ro giai đoạn 2008-2011 NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội 55 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế .36 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian 37 Biểu đồ 2.3: Nợ xấu NHNo&PTNT Bắc Hà Nội từ năm 2009-2011 .54 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng quỹ dự phòng rủi ro Chi nhánh Bắc HàNội giai đoạn 2008 -2011 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế, để phát triển bền vững ổn định, Ngân hàng Thương mại Việt Nam cần trọng vào nhiều lĩnh vực, bao gồm: tín dụng, đầu tư, huy động vốn bảo lành Trong số đó, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng vãn đề cấp thiết, có tính định phát triển ổn định Ngân hàng Là chi nhánh hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Bắc Hà Nội ln đề cao vai trị hoạt động quản lý, kiểm sốt tín dụng, hạn chế giảm thiểu rủi ro tín dụng tồn chi nhánh Đặc biệt, môi trường hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro cạnh tranh Thành phố Hà Nội nay, với sức ép tiền trình hội nhập, hoạt động tín dụng Ngân hàng có nhiều văn hướng dẫn thực hiện, thực nhiều bất cập, cần đổi Quản trị rủi ro tín dụng để tạo an toàn kinh doanh Ngân hàng phải coi điều kiện tiên đảm bảo cho trình phát triển Ngân hàng Thương mại nói chung NHNo&PTNT Bắc Hà Nội nói riêng cách bền vững Chính vậy, quản trị rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu phương diện lý thuyết thực tiễn Vì vậy, sở nhận thức cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Bắc Hà Nội, chọn đề tài: “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nội dung phân tích vai trị hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trên sở đưa biện pháp mang tính thực tiễn nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo &PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội Cụ thể sau: tài khoản vay khách hàng xem xét) 4-ĩ 3-ĩ 2-ĩ 3 dự kiến hàng năm 2-3 250% giá trị khoản vay/tính khả mại cao > 250% giá trị khoản vay/tính khả mại trung bình /Gốc lãi tiền vay phải trả hàng năm Tài sản đảm bảo Chất lượng Tính khả mại > 250% giá trị khoản Tong số điểm vay/tính khả mại thấp = giá trị khoản vay/ Tính khả mại cao = giá trị khoản vay/ Tính khả mại trung bình = giá trị khoản vay/ Tính khả mại thấp Phân loại chung Điểm Mức độ rủi ro à 10 - 20 Thấp B 21 - 35 Trung bình C 36 - 50 Chấp nhận D Trên 50 Quá cao Nhận xét - Đưa đặc điểm cụ thể 83 b) Thực tái thẩm định Một nguyên tắc định cấp tín dụng tính tái thẩm định có nghĩa hồ sơ khách hàng phải thẩm định nhiều lần Cán tín dụng nhờ người khác thẩm định ví dụ cơng ty kiểm tốn (cũng khách hàng thuê kiểm toán trước cung cấp kết cho cán tín dụng) Tất nhiên bên kiểm tốn có đủ chun mơn kinh nghiệm nên họ làm việc nhanh hiệu Tuy lại có vấn đề là chỗ nảy sinh tiêu cực ví dụ móc ngoặc khách hàng với bên kiểm toán Dù kiểm toán người thứ ba nên để hạn chế rủi ro cán tín dụng nên xem xét lại hồ sơ nói cách khác tái thẩm định hồ sơ Nếu ngân hàng có phận chun thẩm định hai bên (tín dụng thẩm định) song song thẩm định cách độc lập định xây dựng dựa đối chiếu hai kết Tại ngân hàng Bắc Hà Nội, việc thẩm định phịng tín dụng thực Do tính tái thẩm định trước định cho vay không bảo đảm, chứa ẩn nhiều rủi ro Để giảm thiểu rủi ro thời gian tới ngân hàng Bắc Hà Nội nên có phận tthaarm định độc lập với phận tín dụng, tổ chức cơng tác cách nghiêm túc, đảm bảo quy trình thẩm định chặt chẽ cho kết xác 84 c) Đánh giá quản lý tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo công cụ hữu hiệu cho ngân hàng giảm thiểu tổn thất mà rủi ro xảy nên đánh giá tài sản đảm bảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Mặc dù trọng tâm định tín dụng khả trả nợ, nhiên cán tín dụng cần xem xét tài sản đảm bảo giá trị tài sản để toán nợ vay trường hợp kế hoạch toán nợ vay thực theo dự kiến Phương pháp thường sử dụng so sánh giá trị khoản nợ với giá trị phát mại tài sản Tài sản đảm bảo có ý nghĩa quan trọng cần ý là điều kiện cần điều kiện đủ Khi đánh giá tài sản đảm bảo chi nhánh Bắc Hà Nội nên ý điểm sau: Một là, phải xác định rõ điều kiện cần thiết tài sản đảm bảo Ngân hàng phải tuân thủ quy định ngân hàng Nhà Nước đạo ngân hàng No&PTNT Việt Nam điều kiện chấp nhận TSĐB Những thay đổi quy định phải cập nhật tuân thủ Ngân hàng cần đặc biệt ý đến loại TSĐB hình thành từ nguồn vốn vay lẽ vấn đề phức tạp Ví dụ trước ngân hàng cho phép vay vốn đầu tư chứng khoán bất động sản sử dụng tài sản làm TSĐB việc khơng chấp nhận bất ổn hai thị trường Hai là, phải đánh giá xác dự báo biến động thị trường có khả ảnh hưởng đến giá trị TSĐB Việc đánh giá TSĐB phải tiến hành nghiêm túc, không nên dựa vào thông tin khách hàng cung cấp lẽ khách hàng muốn tài sản đánh giá cao Ngân hàng phải tính tốn đến khấu hao tình hình diễn biến thị trường, có kế hoạch đánh giá lại tài sản rủi ro tín dụng nằm tương lai nên ngân hàng phải tránh khả phải phát mại tài sản ngân hàng chịu thiệt nhiềudo giá trị 85 thực tế tài sản giảm nhiều so với đánh giá ban đầu Ba là, khơng q coi trọng q xem nhẹ vai trị TSĐB Trước hết ngân hàng nên tránh tâm lý ỷ lại tài sản đảm bảo phương án cuối khơng cịn cách khác để thu hồi nợ Ngân hàng không nên bỏ qua việc đánh giá nghiêm túc TSĐB khách hàng truyền thống rủi ro xảy khơng có nguồn bù đắp 3.2.2.2 Kiểm sốt sau cấp tín dụng Chất lượng khoản tín dụng phải đảm bảo khơng trước ký kết hợp đồng mà phải tiếp tục đảm bảo suốt trình sau ký kết Như ngân hàng cần xây dựng phận chuyên trách định kỳ kiểm tra diễn biến khoản tín dụng Cán tín dụng phải cung cấp báo cáo, thơng tin thường xun tình hình khách hàng, tình hình dự án kiểm tra hồ sơ tín dụng điều kiện khác Cán tín dụng cần thiết phải có kế hoạch “thăm khách hàng” tức đến kiểm tra, theo dõi trường, trực tiếp thu thập phân tích số liệu tình hình tài kết vận hành dự án xem xét báo cáo khách hàng cung cấp Bên cạnh việc kiểm sốt khơng phải thực kiểm tra khách hàng mà cần thiết phải có phận kiểm tra cán tín dụng, giám sát việc tn thủ quy trình tín dụng, sách tín dụng, danh mục tín dụng phát dấu hiệu bất thường để báo cáo cấp Ban lãnh đạo có trách nhiệm xem xét đạo việc thực hiện, có sai sót phát cán làm khơng quy trình, cho vay vượt hạn mức, TSĐB khơng hợp pháp cần kịp thời có biện pháp xử lý trước gây hậu lớn Để ngăn ngừa rủi ro đạo đức xảy lãnh đạo cấp cần thường xuyên theo dõi, quản lý cán thẩm định, cán tín dụng người liên quan khác 3.2.2.3 Xử lý nợ xấu Với tham gia ngày nhiều ngân hàng thương mại, chưa 86 chạy đua ngân hàng lại sơi động chí khốc liệt Chính việc ganh đua giành thị phần nên ngân hàng tăng cường mở rộng tín dụng, “cho vay theo phong trào” dẫn đến việc chất lượng tín dụng khơng bảo đảm điều dễ hiểu Đến rủi ro xảy ngân hàng vốn thiếu kinh nghiệm trở nên lúng túng việc xử lý khoản nợ có vấn đề Từ đặc điểm riêng ngân hàng Bắc Hà Nội thực tế hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng, xét thấy ngân hàng Bắc Hà Nội thực khó khăn phải đương đầu với khoản nợ Những biện pháp thích hợp với ngân hàng đưa là: - Khi có nợ hạn, ngân hàng phải tổ chức quản trị cách phân công cán theo dõi diễn biễn khoản nợ hạn đặc biệt ý nợ nhảy sang nhóm Mỗi cán bộ, chi nhánh cấp phải báo cáo thường xuyên nợ chuyển nhóm Cán phải tìm hiểu nguyên nhân khoản nợ hạn, xác định khả phục hồi đề xuất phương án xử lý khơng để tình trạng báo cáo cấp nợ xấu - Để giảm tối đa thiệt hại cho ngân hàng lẫn khách hàng yêu cầu cấp thiết ngân hàng phải xác định đắn mức độ “xấu” khoản nợ, khả phục hồi tương lai Ngân hàng nên tránh tâm lý thụ động, thấy nợ xấu nhanh chóng nghĩ đến phương án thu hồi tài sản đảm bảo Nếu khách hàng thực có thiện chí trả nợ ngân hàng nên cố gắng giúp đỡ, hỗ trợ khách hàng Thanh lý TSĐB phương án cuối khơng cịn lựa chọn khác Trong trường hợp xác định rõ khách hàng xử dụng vốn sai mục đích có ý lừa đảo phải ngừng việc giải ngân tìm cách thu hồi vốn - Trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định Việc khiến ngân hàng chủ động đối phó với rủi ro xảy 87 3.2.3 Các giải pháp người Đối với hoạt động kinh doanh người ln nhân tố then chốt định đến thành bại hoạt động lẽ tất hoạt động quy lại phải thực bàn tay trí óc người Điều đặc biệt quan trọng kinh doanh ngân hàng lẽ rủi ro cao mà theo thống kê rủi ro xuất phát từ đạo đức vấn đề cộm Hiểu rõ vấn đề nên ngân hàng Bắc Hà Nội trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực làm mối quan tâm hàng đầu Tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT Bắc Hà Nội đội ngũ cán đánh giá tương đối trẻ (độ tuổi trung bình 30,4tuổi) Với đội ngũ cán trẻ ưu điểm động sáng tạo, tiếp thu nhanh kiến thức có khả thích ứng tốt với mơi trường Điều có ý nghĩa quản trị rủi ro mẻ với ngân hàng nói chung nên việc đào tạo cán kiến thức quản trị rủi ro quan tâm Tuy nhiên riêng hoạt động tín dụng cán trẻ tuổi gây thách thức khơng nhỏ họ cịn thiếu kinh nghiệm, lực làm việc làm việc hạn chế Do ngân hàng cần có sách đào tạo đào tạo lại cho cán tín dụng khơng phải chun mơn mà cịn rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm công việc Làm điều ngân hàng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng ngăn ngừa vi phạm đạo đức cán Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng cần làm tốt từ khâu tuyển dụng cán Trong công tác ngân hàng cần đặt tiêu chuẩn phù hợp chặt chẽ Ngân hàng nên có sách tạo điều kiện cho đội ngũ nhân trẻ có hội học tập, nâng cao khả phân tích, khả điều tra đàm phán với khách hàng Ngoài cần thiết phải xếp vị trí cơng việc phân cơng rõ trách nhiệm phù hợp lực 88 họ Ngân hàng nên phân loại cán tín dụng để giao cho họ phụ trách đối tượng khách hàng phù hợp trình độ quản lý họ nhằm đạt hiệu cao Do hoạt động tín dụng gồm nhiều loại nên cán chun mơn hóa với nhóm đối tượng khách hàng riêng làm chất lượng cơng việc tăng lên rõ rệt Ví dụ cán có kinh nghiệm xử lý hồ sơ vay vốn để xây dựng cơng trình để họ chuyên môn phụ trách dự án vay vốn với mục đích xây dựng Tương tự có cán chuyên phụ trách cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay tiêu dùng Một công việc cần quan tâm sách đãi ngộ cán Các sách lương, thưởng, phạt phải xây dựng thống nhất, hợp lý tạo động lực cho cán phấn đấu làm việc, kích thích sáng tạo trách nhiệm cơng việc bên cạnh phải ngăn ngừa hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp cán 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, hành lang pháp lý cần phải hoàn thiện tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung ngân hàng Bắc Hà Nội nói riêng Các luật Việt nam lâu tồn đặc điểm không rõ ràng, thiếu qn hay thay đổi Do Chính phủ cần nỗ lực hoàn thiện hệ thống văn pháp luật rõ ràng, phù hợp điều kiện kinh tế, tránh mập mờ dễ gây hiểu lầm cố tình hiểu lầm, tránh chồng chéo mâu thuẫn văn pháp luật Đặc biệt thời gian tới dự thảo luật tổ chức tín dụng sửa đổi thực khắc phục hạn chế luật hành góp phần tạo điều kiện cho ngành ngân hàng hội nhập tốt chủ động Thứ hai, nhằm tạo mơi trường kinh tế ổn định Chính phủ cần có sách phù hợp giải vấn đề cộm kinh tế 89 Trong giai đoạn vừa hoạt động kinh doanh ngân hàng mà đặc biệt hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn địi hỏi Chính phủ phải đề biện pháp giúp ngân hàng tháo gỡ khó khăn Báo cáo Bộ Chính trị ngày tháng vừa qua thực tế sau khủng hoảng kinh tế - tài châu Á (1997 - 1998), Nhà nước thực sách kích cầu việc nới lỏng tín dụng, tăng chi tiêu ngân sách cho đầu tư nhằm thực mục tiêu tăng trưởng Đây sách phù hợp có tác dụng tích cực thời kỳ "thiểu phát", tình hình nước giớithay đổi, nước ta gia nhập WTO, kinh tế ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, số giá tiêu dùng (CPI) có dấu hiệu tăng cao dần lại chưa điều chỉnh kịp thời cho phù hợp hồn cảnh Bên cạnh sách tiền tệ nới lỏng liên tục nhiều năm,làm tổng phương tiện tốn tổng dư nợ tín dụng kinh tế tăng mạnh, kết chạy đua cho vay ngân hàng Năng lực kiểm tra, giám sát ngân hàng nhà nước chậm tăng cường, khơng theo kịp tình hình tổ chức tín dụng chuyển mạnh sang hoạt động theo chế thị trường hội nhập quốc tế, khơng kiểm sốt có hiệu hoạt động ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại cổ phần việc cho vay kinh doanh chứng khoán kinh doanh bất động sản Trong bối cảnh mục tiêu ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, với trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý Chính phủ cần nghiên cứu trình Quốc hội cho điều chỉnh tốc độ tăng giá năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 mức độ phù hợp Thứ ba, quan chức cần thiết lập mối quan hệ phối hợp đồng việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Trong giai đoạn vừa qua, thị trường chứng khoán bất động sản có diễn biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nhiều khoản tín dụng 90 ngân hàng Nhiều vay đầu tư chứng khoán bất động sản trở thành gánh nặng nợ xấu làm nhiều ngân hàng phải đau đầu Trong thời gian tới nhà nước cần đạo, rà sốt để đơn vị có đủ điều kiện lực kinh doanh chứng khoán hoạt động lành mạnh; kiên không cho thành lập, hoạt động đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh Tiếp tục thực tốt chương trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, cung cấp hàng hố có chất lượng cho thị trường Bên cạnh sớm ban hành sách thuế chống đầu bất động sản; sách thủ tục hành thơng thống để thị trường chứng khoán bất động sản phát triển cách lành mạnh Quản lý chặt chẽ nguồn vốn vay ngân hàng công ty để đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản; bước lành mạnh hoá hai loại thị trường này, khắc phục tình trạng đầu cơ, đẩy giá lên cao thời gian qua 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất,, Ngân hàng nhà nước cần nắm thơng tin, kiểm sốt chặt chẽ tổng phương tiện tốn, dư nợ tín dụng tồn kinh tế, việc cho vay kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ khác Điều chỉnh linh hoạt sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng hợp lý dư nợ tín dụng, khả khoản cho tổ chức tín dụng kiềm chế lạm phát Tăng cường công tác giám sát tổ chức tín dụng, bổ sung công cụ giám sát theo chế thị trường, thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo xử lý tốt biến động thị trường tín dụng, tiền tệ Thứ hai, ngân hàng cần sớm có đạo cụ thể cho ngân hàng thương mại thức tổ chức tiến hành hoạt động quản trị rủi ro, ban hành văn quy định quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện hoạt động trung tâm 91 thơng tin tín dụng (Credit information Center _ CIC) nhằm giúp ngân hàng khai thác thông tin cách hiệu trung tâm Để quản trị rủi ro ngân hàng cần nhiều thơng tin phải đảm bảo tính xác từ đưa phân tích, đánh giá xếp loại tín dụng nhiên điều kiện ngân hàng khó khăn thực cơng việc Do khai thác hiệu thông tin từ CIC chất lượng hoạt động tín dụng nâng lên rõ rệt 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Thứ nhất, cần xây dựng kế hoạch đào tạo cán quản trị rủi ro triển khai mơ hình quản trị rủi ro hội sở sau tổ chức hội thảo để truyền tải kinh nghiệm hướng dẫn chi nhánh thực Thứ hai, thường xuyên có kiểm tra hỗ trợ chi nhánh cơng tác quản trị rủi ro, cử cán chuyên môn xuống chi nhánh trực tiếp giúp đỡ, tư vấn cung cấp kinh phí điều kiện khác hỗ trợ chi nhánh Thứ ba, xây dựng hệ thống thông tin nội thực hiệu để chi nhánh chi nhánh với hội sở trao đổi thơng tin, kinh nghiệm quản trị rủi ro nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro mạng lưới chi nhánh Trên số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội Với giải pháp trên, NHNOPTNT Bắc Hà Nội nên xem xét để áp dụng vào thực tiễn, giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh 92 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển ngày mạnh mẽ, tất yếu chung kinh tế Việt Nam ngày phát triển Với vai trò trung gian tài chính, ngân hàng có hoạt động hiệu thành viên khác kinh tế có điều kiện phát triển hoạt động Tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng lại chứa đựng nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng Vì lẽ đó, quản trị rủi ro tín dụng việc làm tất yếu ngân hàng muốn phát triển bền vững, an tồn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung Thế ngân hàng lại chưa có đầu tư đầy đủ cho nghiên cứu triển khai công tác Đây khó khăn lớn cho ngân hàng nói chung hệ thống ngân hàng phát triển rộng khắp, cạnh tranh ngày khốc liệt Trong thời gian nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà NộF, nhận thấy chi nhánh chưa có phận thực việc nghiên cứu quản trị rủi ro cách hệ thống Vì lẽ mà rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng ngân hàng chưa thực “quản trị” cách hiệu quả, dẫn đến hậu khơn lường tương lai Trong q trình thực đề tài, tơi trình bày vấn đề lý thuyết theo hướng quản trị kinh doanh thương mại nói chung, vận dụng cho tổ chức kinh doanh cụ thể NHNo&PTNT Bắc Hà Nội Tôi mong nhận góp ý nhà khoa học để hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban lãnh đạo Học viện Ngân hàng, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình PGS TS Trần Thị Hà, anh chị công tác NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội tạo điều kiện để tơi hoàn thiện Luận văn này./ Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử KHẢO lý rủi ro tín dụng hoạt TÀI LIỆU THAM động ngân hang tổ chức tín dụng , 2005 14 Học viện Ngân hang: Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, 2008 15 NHNo&PTNT Việt NamChi nhánh Bắc Hà Nội: Bảo cáo tổng kết nội A/ PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI năm 2008,2009, 2010, 2011 Anthony Saunders and Helen Lange: Financial Institutions Management- A modern Perpective, IRWIN, 1996 Frederic S Mishkin: The Economics of Money, Banking and Financial Markets, Addison-Wesley, 1997 Peter S Rose: Commercial Bank Management, IRWIN, 1999 B/ PHẦN TIẾNG VIỆT PGS, TS Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê 2005 TS Nguyễn Minh Kiều: Tín dụng Thẩm định tín dụng Ngân hàng NXB Tài Hà Nội 2007 TS Nguyễn Duệ: Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê 2001 TS Hồ Diệu: Quản trị Ngân hàng NXB Thống kê 2002 TS Hồ Diệu: Tín dụng Ngân hàng NXB Thống kê 2000 PGS, TS Lê Văn Tề : Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê 2004 10 PGS, TS Nguyễn Thị Mùi: Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài 2006 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Tổ chức tín dụng , NXB Chính trị Quốc gia, 1997 12 Chính phủ: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo, 2006 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, v.v ban hành Quy định ... TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH BẮC HÀ NỘI 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH BẮC HÀ NỘI 2.1.1 Sự h? ?nh th? ?nh phát triển Agribank Bắc Hà. ..NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BẢO KH? ?NH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH BẮC HÀ NỘI LUẬN... công tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nh? ?nh Bắc Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nh? ??m nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Chi nh? ?nh Bắc Hà Nội 3

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình thức khuyến mại để huy động vốn, lãi suất huy động đã không phản ánh đúng bản chất quan hệ cung - cầu - 1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
hình th ức khuyến mại để huy động vốn, lãi suất huy động đã không phản ánh đúng bản chất quan hệ cung - cầu (Trang 41)
Bảng 2.2: Hoạt động sử dụng vốn từ năm 2008 đếnnăm 2011 - 1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.2 Hoạt động sử dụng vốn từ năm 2008 đếnnăm 2011 (Trang 45)
Qua bảng trên ta có thể thấy: - 1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
ua bảng trên ta có thể thấy: (Trang 48)
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh tại NHNo&PTNT Bắc HàNội - 1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh tại NHNo&PTNT Bắc HàNội (Trang 49)
Bảng 2.4: Tìnhhình hoạt động cho vay- thu nợ NHNo&PTNT Bắc HàNội Đơn vị: tỷ đồng - 1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.4 Tìnhhình hoạt động cho vay- thu nợ NHNo&PTNT Bắc HàNội Đơn vị: tỷ đồng (Trang 58)
Bảng 2.5: Tỷ lệ hạn và nợ xấu tại NHNo&PTNT Bắc HàNội từ 2009-2011 Đơn vị: tỷ đồng - 1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.5 Tỷ lệ hạn và nợ xấu tại NHNo&PTNT Bắc HàNội từ 2009-2011 Đơn vị: tỷ đồng (Trang 65)
Bảng 2.7: Tìnhhình trích lập quỹ dự phòng rủi ro giai đoạn 2008- 2008-2011 tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội - 1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.7 Tìnhhình trích lập quỹ dự phòng rủi ro giai đoạn 2008- 2008-2011 tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội (Trang 68)
Nhìn vào bảng 2.7 và biểu đồ 2.4 cho thấy rủi ro tín dụng đã thực sự ảnh hưởng   đến   hoạt   động   của   NHNo&PTNT   Chi   nhánh   Bắc   Hà   Nội - 1277 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
h ìn vào bảng 2.7 và biểu đồ 2.4 cho thấy rủi ro tín dụng đã thực sự ảnh hưởng đến hoạt động của NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w