1192 quản lý nợ xấu tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế

95 9 0
1192 quản lý nợ xấu tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THU QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội- năm 2020 ⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THU QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VAN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI TÍN NGHỊ Hà Nội- năm 2020 Ì1 ' íf LỜI CAM ĐOAN *** Tôi đọc hiểu hành v1 v1 phạm trung thực nghiên cứu khoa học Để thực luận văn “Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Qn Đội” tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hướng dẫn, bạn bè, đồng nghiệp Tôi cam kết không vi phạm yêu cầu trung thực nghiên cứu học thuật TP Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Thu ii LỜI CẢM ƠN *** Để hồn thành chương trình cao học chun ngành kinh tế tài - ngân hàng luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý thầy, cô Học viện Ngân hàng hết lòng tận tụy tâm huyết truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu trường.Đặc biệt TS Bùi Tín Nghị tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Các anh chị em bạn bè đồng nghiệp công tác Ngân hàng TMCP Quân Đội gia đình hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Cao học 20.02.NHD Khóa 20 tơi chia sẻ kiến thức kinh nghiệm trình học tập thực đề tài Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu kiến thức đóng góp Quý Thầy, Cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu xong khơng tránh khỏi có sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp Q thầy, cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! TP Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Thu iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 1.1.3 Nguyên nhân nợ xấu 11 1.1.4 Các tác động nợ xấu 12 1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 14 1.2.1 .Khái niệm 14 1.2.2Nội dung quản lý nợ xấu 15 1.2.3 Các tiêu chủ yếu đánh giá công tác quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 28 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 29 1.3.1 .Các nhân tố chủ quan 29 1.3.1 Các nhân tố khách quan 31 1.4Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số NHTM giới 32 1.4.1Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China- BOC) 32 1.4.2 Một số ngân hàng Châu Âu (Ngân hàng Standard Chartered, Barclays, ABN Amro) 33 1.4.3Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 34 Kết luận Chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠINGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 36 2.1 .Tổng quan NHTMCP Quân Đội 36 2.1.1 .Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quân Đội .36 ιv v 2.2.1 Diễn DANH biến nợ MỤC xấuCÁC hệKÝ thống HIỆU NHTM CHỮViệt VIẾT NamTẮT giai đoạn 2017-2019 41 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội 2.2.2 43 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội .46 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội .60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 .Những điểm hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠINGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 68 3.1 Định hướng tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội 68 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội 69 3.2.1 Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu .69 3.2.2 Cải tiến quy trình xử lý nợ xây dựng mơ hình thu hồi nợ theo phân khúc Khách hàng 72 3.2.3 Tăng cường nâng cao hiệu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng 73 3.2.4 Đổi tăng cường ứng dụng công nghệ hoạt động quản lý nợ xấu 3.2.5 Chú trọng đến tăng trưởng tín dụng bền vững 3.2.6 74 74 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành 76 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 77 Viết tắt Kết luận Chương 78 Nguyên nghĩa AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản BCBS Uy ban Basel Giám sát ngân hàng CIC Trung tâm thông tin tín dụng CSTD IMB Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM NPL Ngân hàng thương mại Nợ xấu QLNX Quản lý nợ xấu TCTD TMCP Tơ chức tín dụng Thương mại cô phần TSBĐ Tàisảnbảođảm vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 2.1:Vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019 38 Hình 2.2:ROA Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019 38 Hình 2.3: ROE Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019 .39 Hình 2.4:Tổng tài sản Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019 39 Hình 2.5 : Tổng dư nợ Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 tới 2019 40 Hình 2.6: Vốn huy động Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2013 đến 2019 .40 Hình 2.7: Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng TMCP Quân Đội từ 2015 - 2019 41 Hình 2.8: Diễn biến nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 2017-2019 42 Hình 2.9:Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2019 44 BẢNG Bảng 2.1: Kết thực tiêu phân loại nợ MB giai đoạn 2017 - 2019 43 Bảng 2.2: Tổng hợp dư nợ xấu MB theo phân khúc Khách hàng giai đoạn 2017 - 2019 44 Bảng 2.3: Tổng hợp dư nợ xấu MB theo TSBĐ giai đoạn 2017 - 2019 45 Bảng 2.4: Tổng hợp nguyên nhân gây nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019 46 Bảng 2.5: Kết thu hồi nợ thông qua biện pháp tài trợ/cơ cấu nợcủa MB giai đoạn 2017 - 2019 58 Bảng 2.6: Kết thu hồi nợ thông qua biện pháp xử lý, thu hồi nợcủa MB giai đoạn 2017 - 2019 59 Bảng 2.7: Xử lý dự phòng tỷ lệ bao phủ nợ xấu 63 BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình ba tuyến bảo vệ MB 53 Sơ đồ 2.2: Tổ chức hoạt động thu hồi nợ MB 57 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sơ lý luận chương 1, chương luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: (1) Khát quát tiến trình hình thành, phát triển kết HĐKD MB giai đoạn 2017-2019; (2) Đánh giá thực trạng nợ xấu hoạt động QLNX MB giai đoạn 2017-2019 Từ luận văn đưa đánh giá hoạt động QLNX MB giai đoạn bao gồm mặt tích cực tiêu cực, nguyên nhân thực trạng QLNX MB Tính đến hết năm 2019, MB NHTM có tỷ lệ NPL thấp hệ thống (tỷ lệ nợ xấu hợp 1.16%, tỷ lệ nợ xấu riêng ngân hàng 0,98% Đây thành nỗ lực quản trị MB công tác QLNX Tuy nhiên, công tác xử lý nợ xấu phụ thuộc nhiều vào giải pháp xử lý dự phịng; cơng tác quản lý nợ xấu chưa nhận diện đầy đủ Khách hàng nguy rủi ro cao nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh, tồn tai nguyên nhân phát sinh nợ xấu từ nội ngân hàng Những mặt tồn tại, hạn chế nêu làm rõ 68 CHƯƠNG3 GIẢIPHÁP TĂNG CƯỜNGQUẢNLÝNỢXẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 3.1 Định hướng hoạt động QLNX MB Trong năm tầm nhìn MB trở thành “Ngân hàng thuận tiện nhất” trì “Top ngân hàng thương mại hiệu kinh doanh an toàn” với phương châm chiến lược “Đổi mới, đại, hợp tác, bền vững” MB phát triển 03 trụ cột chiến lược Ngân hàng số, Ngân hàng cộng đồng, Ngân hàng chuyên nghiệp theo ngành tảng chiến lược Quản trị rủi ro vượt trội, Năng lực thực thi nhanh; Trọng tâm vào 04 chuyển dịch then chốt “Chuyển dịch ngân hàng số, Nâng cao quan hệ khách hàng, Quản trị rủi ro vượt trội, Nâng cao hiệu hoạt động công ty thành viên”; Thực đồng nhóm giải pháp: Quản trị điều hành, Kinh doanh, Công nghệ, Nhân sự.Cùng với đó, Hội đồng quản trị đặt kế hoạch tăng trưởng thách thức Theo đó, bình qn tổng tài sản MB tăng 14%, doanh thu tăng 22%, lợi nhuận trước thuế tăng 20%, ROE đạt 20% hệ số CAR đạt 9% Công tác QLNX MB từ tới năm 2021 sau: - Tăng trưởng tín dụng phù hợp với định hướng chiến lược giai đoạn 20172021, kế hoạch kinh doanh hàng năm MB; đảm bảo phù hợp với tốc độ tăng trưởng quy định, giới hạn, đạo NHNN thời kỳ - Phát triển tín dụng gắn với chất lượng tín dụng, thực kiểm sốt chất lượng tín dụng tốt mức bình qn thị trường tốt qua năm - Duy trì cấu tín dụng bền vững hợp lý theo kỳ hạn, loại tiền, phân khúc khách hàng, ngành, khu vực - Giám sát quản lý khoản cấp tín dụng, khách hàng danh mục tín dụng chặt chẽ, hiệu thông qua chế cảnh báo sớm chất lượng tín dụng - Trích lập đầy đủ dự phịng rủi ro tín dụng đảm bảo nguồn tài sẵn sàng bù đắp kiện rủi ro có khả phát sinh 69 - Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu, nợ hạn, lãi treo tái cấu khách hàng, danh mục tín dụng hợp lý, hiệu - QTRR Tín dụng liền với việc áp dụng mơ hình QTRR tiên tiến chiến lược quản trị phù hợp với điều kiện công nghệ, nhân lực, tài c hính trình độ phát triển ngân hàng lộ trình tuân thủ Basel II theo hướng dẫn NHN - Đẩy mạnh đầu tư ứng dụng CNTT QTRR tín dụng, tăng cường sử dụng phương pháp định lượng đánh giá rủi ro tín dụng - Nâng cao lực đội ngũ cán ngân hàng nói chung cán làm cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu nói riêng - Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng đầy đủ, minh bạch, kịp thời, có trao đổi thơng tin tín dụng thường xuyên với ngân hàng trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước - Xác định trách nhiệm cá nhân, phận liên quan đến khoản cấp tín dụng xấu (nếu có) để có biện pháp xử lý phù hợp theo quy định pháp luật MB thời kỳ 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu MB 3.2.1 Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu MB cần phải thực phân loại khoản nợ trích lập DP đầy đủ theo quy đinh NHNN Đặc biệt cần phải đảm bảo khoản nợ phân loại dung kịp thời phản ánh CLTD ngân hàng, đồng thời thực giám sát chặt chẽ Để làm việc ngân hàng cần giải vấn đề bản: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn BaselII Dựa thông tin nhân thân, thông tin từ hồ sơ cấp tín dụng, thơng tin hành vi Khách hàng, thông tin liên lạc Khách hàng, thông tin thu hồi nợ xử lý nợ, liệu từ trung tâm thông tin NHNN hệ thống XHTD đánh giá mức độ 70 hệ thống XHTD hộ trợ: - Đưa chiến lược phù hợp theo đặc điểm Khách hàng - Chiến lược từ chối chấp nhận Khách hàng - Thiết lập giới hạn tín dụng - Xây dựng chiến lược định giá dựa rủi ro - Chiến lược quản lý hạn mức (tăng giảm) - Thiết lập chế cảnh báo sớm - Thiết lập chiết lược thu hồi nợ/xử lý nợ Hệ thống XHTD MB định hướng bao gồm: a) Các quy định, quy trình XHTD kiểm tra tính xác việc xếp hạng; mức xếp hạng rủi ro phải phản ánh mức độ rủi ro cụ thể khách hàng và/hoặc danh mục tín dụng b) Mơ hình XHTD có khả lượng hóa tiêu chí đánh giá khả trả nợ, rủi ro tín dụng khách hàng/khoản cấp tín dụng (PD, LGD, EAD, EL, ) sở sử dụng tiêu để đánh giá/xếp hạng khách hàng (bao gồm tiêu kinh tế - xã hội vĩ mô, môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng) c) Cơ sở liệu phương pháp quản lý liệu phục vụ cho mơ hình d) Hệ thống XHTD phải xây dựng thành phần mềm để đo lường, lưu trữ đánh giá liệu e) Cơ chế kiểm tra, giám sát hệ thống xếp hạng đảm bảo đáp ứng ngun tắc: i) Khơng xung đột lợi ích: Đảm bảo ngun tắc độc lập, khơng xung đột lợi ích cá nhân, đơn vị xây dựng mơ hình, cá nhân, phận thực hiện, phê duyệt đơn vị giám sát kiểm định mơ hình kết 71 tra, giám sát, kiểm toán thực công việc khác theo quy định cách thuận tiện iii) Phân định trách nhiệm: Quy định rõ trách nhiệm cán bộ, đơn vị liên quan tới việc xây dựng vận hành hệ thống xếp hạng iv) Ứng dụng: Kết XHTD khách hàng sử dụng hoạt động quản lý rủi ro hàng ngày, từ việc xây dựng chiến lược, sách kinh doanh/quản trị đến triển khai quản lý toàn hoạt động tín dụng v) Kiểm định: Hệ thống XHTD phải đánh giá định kỳ (tối thiểu hàng năm) đột xuất đơn vị độc lập với cá nhân/đơn vị thực phê duyệt xếp hạng - Tuân thủ quy định nội bộ: Hệ thống XHTD phải kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội phù hợp quy định MB thời kỳ Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng cập nhật,hiệu tin cậy MB cần thực hiên quản trị liệu đại, tối ưu kho liệu ứng dụng hiệu hệ thống báo cáo BI Năm 2019, MB tập trung vào mục tiêu chuyển dịch chiến lược “Ngân hàng số” mắt nhiều sản phẩm Công nghệ thơng tin, Ngân hàng số vượt trội Do để quản trị rủi ro hiệu MB cần tiếp tục thực chiến lược với đối tác IBM, MB hoàn thành xây dựng chiến lược triển khai đầu tư công nghệ thông tin cho giai đoạn 2018 - 2022, tích cực ứng dụng cơng nghệ vào tất nghiệp vụ, khâu quy trình đảm bảo đáp ứng yêu cầu kinh doanh yêu cầu quản trị Ngân hàng TMCP Quân Đội cần nâng cao hiệu kiểm tra kiểm soát nội , kiểm toán nội Tăng cường hoạt động kiểm tra kiểm soát nội nhằm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ, xác định trách nhiệm cá nhân, phận liên quan đến khoản cấp tín dụng xấu (nếu có) để có biện pháp xử lý phù hợp theo quy định pháp luật MB 72 kiểm toán kịp thời tồn kiến nghị quan trọng cần tập trung chỉnh sửa, hoàn thiện nhằm tuân thủ quy định, góp phần nâng cáo hiệu hoạt động giảm thiểu rủi ro cho MB Cơng ty thành viên Bên cạnh cần tập trung đạo hỗ trợ kiện toàn, nâng cao lực hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội thông qua việc: lựa chọn bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho kiểm tốn nội MB Công ty thành viên; đạo tăng cường đào tạo kiến thức kiểm tốn/giám sát theo thơng lệ tốt nhất, đặc biệt kiến thức kiểm toán gắn với chuyển đổi số ; cải tiến quy trình, phương pháp làm việc/tác nghiệp kiểm toán nội bộ; đổi cơng tác báo cáo/kết luận kiểm tốn qua nâng cáo chất lượng rút ngắn thời kết luận chương trình kiêm tốn góp phần nâng cao vai trị kiểm tốn, tư vấn gia tăng giá trị cho MB, Công ty thành viên 3.2.2 Cải tiến quy trình xử lý nợ xây dựng mơ hình thu hồi nợ theo phân khúc Khách hàng MB cần cải tiếnQuy trình xử lý nợ góp phần chuyên nghiệp hóa hoạt động quản lý, xử lý nợ quản trị theo giai đoạn: (1) Nhận biết nợ có vấn đề; (2) Phân tích khả thu hồi nợ; (3) Lập thực chiến lược thu hồi nợ; (4) Giám sát thu hồi nợ; - Quy trình rõ ràng, dễ hiểu vận dụng: Quy hoạch hệ thống quy trình theo phân khúc Khách hàng cụ thể (CIB/SME/KHCN) với hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết đảm bảo khả vận hành người dùng khâu quy trình; Quy trình xây dựng chi tiết hóa tới cơng việc cán tham gia quy trình, RM/Chuyên viên thu hồi nợ dễ dàng tra cứu sử dụng; Quy định trách nhiệm, yêu cầu cơng 73 sửa đổi có quy định Nhà nước/hoặc bổ sung hướng dẫn nghiệp vụ phát sinh - Tăng suất lao động, giảm thời gian xử lý giao dịch sở quy trình chuẩn hóa cải tiến liên tục, loại bỏ bước không tạo giá trị; Đồng thời quy định cụ thể SLA đơn vị tham gia quy trình - Phù hợp với định hướng tin học hóa quy trình thơng qua phần mềm Quản lý thu hồi nợ: Phần mềm quản lý thu hồi nợ đảm bảo yêu cầu quản lý hoạt động thu hồi nợ quản trị theo yêu cầu 3.2.3 Triển khai linh hoạt giải pháp thu hồi nợ Cơ cấu lại nợ: áp dụng khách hàng khó khăn trả nợ nguyên nhân khách quan, việc cấu lại giúp cho khách hàng điều chỉnh dịng tiền, từ thu xếp hồn trả đầy đủ nợ gốc lãi cho ngân hàng Biện pháp đòi hỏi MB phải xác định xác nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng khó khăn việc trả nợ Từ nguyên nhân khách quan cụ thể đó, phận liên quan phải đề xuất phương án cụ thể để cấu lại khoản nợ cho phù hợp Tránh trường hợp nhầm lẫn, sai sót dẫn đến rủi ro chồng rủi ro, nợ xấu chồng nợ xấu cho ngân hàng.Tiếp tục tăng cường biện pháp tư vấn để hỗ trợ khách hàng giải vấn đề khó khăn quản lý tài để từ giúp khách hàng vượt qua trở ngại, hoạt động ổn định, tạo nguồn thu để trả nợ Đẩy nhanh xử lý TSBĐ, hoàn thiện hồ sơ pháp lý khoản nợ có TSBĐ, phối hợp với khách hàng, quyền địa phương để hồn thiện thủ tục pháp lý chuyển quyền sở hữu tài sản, tiến hành xử lý TSBĐ Tăng cường bán nợ nguyên tắc bảo đảm quyền lợi bên liên quan Ưu tiên bán theo nguyên tắc thị trường xử lý dứt điểm vấn đề phát sinh Việc bán nợ cho tổ chức chuyên nghiệp có chức mua - bán nợ chuyên nghiệp điều kiện tiên để làm Bảng cân đối kế tốn MB, phục hồi tính khoản, mà phục hồi chức cho vay 74 3.2.4 Đổi tăng cường ứng dụng công nghệ hoạt động quản lý nợ xấu (1) Dịch chuyển mô hình xử lý nợ theo hướng tự động: - Thực Phân luồng nợ tự động sang Công ty MBAMC /Đơn vị thu hồi nợ bên ngồi, đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ theo thời gian, giải phóng nguồn lực cho đội ngũ bán hàng đảm bảo phần lớn khoản nợ phân luồng xử lý tự động theo nguyên tắc xác lập, phù hợp với tính chất phức tạp khoản nợ thời điểm hạn khác + Đẩy mạnh công tác bàn giao nợ tự động phân khúc Khách hàng SME KHCN từ MB sang MBAMC: > Rút ngắn thời gian bàn giao hồ sơ từ MB sang MBAMC thông qua phần mềm DC góp phần tăng suất lao động đơn vị tham gia vào quy trình thu hồi nợ > Khuyến khích đơn vị kinh doanh chủ động bàn giao nợ sang MBAMC, giải phóng đơn vị kinh doanh, tập trung phát triển kinh doanh (2) Thực kết nối phần mềm thu hồi nợ với phần mềm quản lý khác Quản lý Tài sản bảo đảm, hệ thống xếp hạng nội 3.2.5 Tăng trưởng tín dụng bền vững Tăng trưởng tín dụng bền vững mục đích mà NHTM muốn đạt tới Trong quản lý nợ, tăng trưởng tín dụng bền vững có nghĩa tạo khoản vay có chất lượng, an tồn, hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai Để Ngân hàng MB đạt điều địi hỏi: (i) Xây dựng sách tín dụng phù hợp Mục tiêu sách tín dụng đặt thơng số định hướng cho việc cấp, trì, giám sát quản lý tín dụng cần xác định rõ ràng phù 75 (ii) Tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình tín dụng Quy trình tín dụng xây dựng dựa đặc thù ngân hàng Bao gồm khâu khác quy trình thống nhất, từ tiếp xúc với khách hàng tất tốn khoản vay lưu trữ thơng tin Tn thủ quy trình khoản tín dụng giúp cho ngân hàng hiểu rõ khách hàng, đạo đức, khă trả nợ, triển vọng phát triển để định tín dụng xác để không “cho vay khách hàng tồi lại từ chối khách hàng tốt” Tuân thủ quy trình tức phải tiếp xúc để tìm hiểu nguyện vọng, hướng dẫn khách hàng quy định, thẩm định khách hàng cách khách quan, xác, định cho vay đắn, giám sát khoản tín dụng trước, sau cho vay (iii) Tăng cường kiểm soát nội nhằm kịp thời phát sai sót, gian lận để có biện pháp xử lý thích hợp Do lỗi khách quan chủ quan, sai sót xảy số khâu quy trình số cá nhân, tổ chức Vai trò kiểm soát nội phát huy để giúp hệ thống kịp thời sửa chữa sai sót này, hạn chế rủi ro xảy 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực MB cần trọng công tác Đào tạo Phát triển cho đội ngũ nhân viên đặc biệt đội ngũ quan hệ khách hàng (RM) nhằm nâng cao trình độ chun mơn, đáp ứng tốt yêu cầu định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng Trình độ đội ngũ RM đóng vai trị then chốt việc sàng lọc khách hàng tốt RM tất yếu phải tiếp xúc với nhiều khách hàng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Vì vậy, để có đánh giá xác khách hàng họ phải thực am hiểu khách hàng, lĩnh vực ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, môi trường khách hàng sống Ngoài ra, RM cần phải có kỹ phân tích từ chi tiết đến tổng thể thông tin khách hàng dự án đề nghị vay vốn, có khả dự đoán vấn đề liên quan đến khách hàng Bởi vậy, RM phải đào tạo đào tạo kỹ lưỡng, toàn diện để gây dựng đội ngũ bán hàng có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên môn đạo đức khả nhanh nhạy việc tiếp cận áp dụng chuẩn mực quốc tế RM thường xuyên đào tạo quy trình, 76 sách, sản phẩm học rủi ro để hiểu rõ Khách hàng phòng tránh rủi ro MB cần đề cao kiên định xây dựng văn hóa quản trị rủi ro Từng cán nhân viên phải ý thức trách nhiệm nhận diện, đánh giá, kiểm soát, giảm thiểu báo cáo rủi ro thân, từ xem xét, cân nhắc yếu tố rủi ro trình thực chức năng, nhiệm vụ giao Đồng thời, việc cảnh báo rủi ro chia sẻ, truyền thông học kinh nghiệm từ rủi ro xảy cần MB thực thường xuyên, liên tục, giúp cán nhân viên nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật, quy định/quy trình nội 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành - Về công tác thu giữ tài sản, trường hợp thu giữ tài sản theo Nghị 42 mà khách hàng không hợp tác bàn giao tài sản, chí chống đối TCTD khó thu giữ thành cơng Vì vậy, cần quy định quan Cơng an có trách nhiệm triển khai lực lượng để phối hợp với ngân hàng tổ chức thu giữ TSBĐ bên chấp/chủ TSBĐ/người sử dụng TSBĐ chống đối, cố tình khơng bàn giao TSBĐ - Về thứ tự ưu tiên toán: số tiền thu từ xử lý TSBĐ sau trừ chi phí xử lý TSBĐ ngân hàng quyền ưu tiên thu nợ trước (ưu tiên thu nợ trước tiền án phí, tiền thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển quyền sử dụng đất nghĩa vụ tài chủ TSBĐ/Bên chấp quan nhà nước) để áp dụng theo tinh thần, quy định Nghị Quyết 42 thứ tự ưu tiên toán - Cơ quan điều tra/cơ quan cơng an có trách nhiệm bàn giao lại cho ngân hàng để xử lý nợ TSBĐ vật chứng vụ án hình sau 77 quyền dự án, phần vốn góp - Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Công ty mua bán nợ Việt Nam (VAMC) đẩy mạnh giải pháp mua nợ theo giá trị thị trường - Cơ quan thi hành án tập trung liệt để giải dứt điểm vụ việc thi hành án 3.3.2 - Đối với Ngân hàng Nhà nước Điều hành sách tiền tệ hợp lý, linh hoạt theo hướng thị trường tạo đồng thuận cao hệ thống ngân hàng thực tốt mục tiêu Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước đề ra; - Hồn thiện hệ thống sách, quy định liên quan đến công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng triển khai hiệu giải pháp thu hồi nợ - Trường hợp thực giải pháp chuyển nợ thành vốn góp: cho phép TCTD góp vốn mua cổ phần Khách hàng thông qua việc mua số tài sản vượt giới hạn góp vốn mua cổ phần theo quy định NHNN tối đa 11% - Thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi thông tin, kinh nghiệm xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm TCTD nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro xử lý tài sản, thu hồi nợ - Trình Chính phủ đạo quan cơng an cấp (không quan 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Năm 2019, MB gia nhập nhóm doanh nghiệp có lợi nhuận 10 nghìn tỷ đồng Việt Nam Top 500 Ngân hàng có giá trị thương hiệu lớn toàn cầu Theo chiến lược 2017 - 2021, mục tiêu MB nằm Top hệ thống ngân hàng Việt Nam hiệu kinh doanh.Bước vào năm 2020, kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế giới nói chung đứng trước nhiều thách thức đến từ dịch cúm chủng Virus SARS-COV gây ngành ngân hàng đứng trước thách thức khả tăng trưởng, chất lượng tài sản nguy nợ xấu tăng cao Phương châm điều hành MB tăng trưởng toàn diện, hiệu bền vững, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng theo giới hạn quy định NHNN, kiểm soát nợ xấu 2%.Để đạt mục tiêu Ngân hàng TMCP Quân đội cần phải tăng cường giải pháp để hoạt động quản lý nợ xấu hiệu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn quản lý nợ xấu MB, chương luận văn đưa sáu (6) giải pháp MB hoàn thiện việc nhận diện phân loại nợ xấu, cải tiến quy trình xử lý nợ, tăng cường áp dụng biện pháp xử lý nợ, ứng dụng công nghệ hoạt động quản lý xử lý nợ, trọng đến tăng trưởng tín dụng bền vững nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời chương tác giả đưa số đề 79 KẾTLUẬN Tín dụng hoạt động cốt lõi, nghiệp vụ gắn chặt với hoạt động ngành ngân hàng, hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất, chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập hoạt động ngân hàng Đi liền với việc cấp tín dụng có nợ xấu phát sinh, quản lý nợ xấu hiệu giúp ngân hàng quản trị hiệu hoạt động kinh doanh, từ góp phần lành mạnh hóa tình hình tài hệ thống NHTM nói chung.Việc giảm thiểu tối đa rủi ro phát sinh giúp tổ chức tín dụng thể tốt vai trò chức ngành ngân hàng kinh tế, giúp thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế Trong suốt 25 năm hình thành phát triển cơng tác quản lý nợ xấu MB coi trọng quan tâm đưa mục tiêu để tăng trưởng tồn diện, hiệu bền vững, kiểm sốt nợ xấu Bước vào giai đoạn tiếp theo, theo xu hướng cách mạng cơng nghiệp 4.0 nói chung chuyển dịch ngân hàng số nói riêng MB đòi hỏi lực quản lý nợ xấu tiếp tục chuyển để đảm bảo quản trị hiệu rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh truyền thống từ mơ hình kinh doanh Qua nghiên cứu đề tài quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội, luận văn đạt kết chủ yếu sau: Thứ nhất: Khái quát hệ thống hóa lý luận nợ xấu hoạt động quản lý nợ xấu, tiêu chủ yếu để đánh giá công tác quản lý nợ xấu NHTM, nghiên cứu nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến công quản lý nợ xấu kinh nghiệm quản lý nợ xấu số NHTM giới để từ rút học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP 80 độ có hạn, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để hồn thiện kiến thức cho thân hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! 81 82 11 Ngân hàng nhàDANH nước (2018), MỤC TÀI Thông LIỆU tư sốTHAM 13/2018/TT-NHNN KHẢO ngày 18/5/2018 Quy Chính định Phủ, vềNghị hệ thống định kiểm số 163/NĐ-CP soát nội bộngày 29/12/2006 ngân hàng thương giao mại, dịch chi bảonhánh đảm ngân Ngân hàng hàngnước Nhàngoài nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 12 Peters 22/4/2005 Rose (1998) phân loại Quản nợ,trị trích Ngân lậphàng dự phịng thươngđểmại, xử lýNXB RRTD Tàitrong chính,hoạt Hà động Nội 13 Cao kinh doanh Văn Đức (2017), TCTD Tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007QĐ-NHNNngày 25/4/2007 thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn việc sửa Quang đổi, Hiện bổ sung (2016) số Quản điềutrịcủa rủiqui ro định tín dụng phân Ngân loại nợ, hàng trích TMCP lập Quân đội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài 15 Nguyễn sử dụng Thị dự Hồi phịngPhương để xử (2012), lý RRTD Quản lý hoạt nợ xấu động NHTM ngân hàng Việt Nam, TCTD Luận ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN án tiến Ngânsĩhàng kinh Nhà tế, Đại nước học(2013), Kinh tếThông quốc dân tư số 02/2012/TT-NHNN ngày 21/1/2013 16 Nguyễn thay Thanh Quyết Thùy định số (2018), 493/2005/QĐ-NHNN “Tăng cường Quản phân lý nợloại xấutàitạisản Ngân có, hàng mức trích, Quân Đội”, Luận vănthạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân TMCP 17 Hồng phươngMinh pháp Phượng trích lập(2019), dự phòng “Quản rủi ro lývà nợviệc xấusử dụngNgân dự phòng hàng để TMCP xử lýĐầu rủi ro tư Phát hoạt triển động Việt củaNam tổ chức - Thực tín dụng, trạng chi Giải nhánh pháp”, ngân Luận hàng nước văn thạc sỹ, Học viện Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010/ Luật Tổ chức hàng Ngân 18 Ngân tín dụng, hàng SốThương 47/2010/QH12 mại Cổngày phần16/06/2010 Quân đội (2017, 2018, 2019) Báo cáo tài Ngân hợp hàng nhấtNhà nướckiểm (2014), toán, Báo Quyết cáođịnh thường số niên, 22/VBHN-NHNN Báo cáo nội bộ.ngày 19 Ngân 04/6/2014 hàng Thương mại cổ phần Quân đội www.mbbank.com.vn 20 Vũ việc Maiban Chi,hành Trầnquy Anhđịnh Quýphân (2018) loạiTình nợ, trích hình lập xử lý nợ sử xấu dụngtạidựViệt phòng Namđểqua xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước (2015), Thơng tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 quy định hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng ... CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠINGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 68 3.1 Định hướng tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội 68 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội. .. Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội 2.2.2 43 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội .46 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội .60 2.3.1... tế Vì vậy, để QLNX NHTM phải thực tốt khâu: Nhận biết nợ xấu; Đo lường nợ xấu; Ngăn ngừa nợ xấu xử lý nợ xấu Đồng thời chương luận văn tổng kết số kinh nghiệm quản lý nợ xấu NHTM Trung Quốc châu

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:02

Mục lục

    QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

    LUẬN VAN THẠC SĨ KINH TẾ

    Xin chân thành cảm ơn!

    2. Tổng quan nghiên cứu

    2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

    2.2 Khoảng trống nghiên cứu

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    6. Ket cấu đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan