Đốivới Chính phủ và các Bộ ngành

Một phần của tài liệu 1192 quản lý nợ xấu tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 90 - 95)

- Về công tác thu giữ tài sản, trường hợp thu giữ tài sản theo Nghị quyết 42 mà khách hàng không hợp tác bàn giao tài sản, thậm chí chống đối thì TCTD

khó có

thể thu giữ thành công. Vì vậy, cần quy định cơ quan Công an có trách nhiệm

triển khai

các lực lượng để phối hợp với ngân hàng tổ chức thu giữ TSBĐ khi bên thế chấp/chủ

TSBĐ/người đang sử dụng TSBĐ chống đối, cố tình không bàn giao TSBĐ. - Về thứ tự ưu tiên thanh toán: số tiền thu được từ xử lý TSBĐ sau khi trừ đi

các chi phí xử lý TSBĐ thì ngân hàng được quyền ưu tiên thu nợ trước (ưu

tiên thu

nợ trước tiền án phí, tiền thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển quyền sử dụng

đất và

nghĩa vụ tài chính của chủ TSBĐ/Bên thế chấp đối với cơ quan nhà nước) để áp

dụng đúng theo tinh thần, quy định của Nghị Quyết 42 về thứ tự ưu tiên thanh toán.

- Cơ quan điều tra/cơ quan công an có trách nhiệm bàn giao lại cho ngân hàng để xử lý nợ đối với TSBĐ là vật chứng trong vụ án hình sự sau khi đã

quyền đối với dự án, phần vốn góp...

- Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) và Công ty mua bán nợ Việt Nam (VAMC) đẩy mạnh giải pháp mua nợ theo giá trị thị trường.

- Cơ quan thi hành án tập trung và quyết liệt hơn nữa để giải quyết dứt điểm các vụ việc đang thi hành án.

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Điều hành chính sách tiền tệ hợp lý, linh hoạt theo hướng thị trường tạo sự đồng thuận cao trong hệ thống ngân hàng thực hiện tốt các mục tiêu của

Chính Phủ,

Ngân hàng Nhà nước đề ra;

- Hoàn thiện hệ thống chính sách, quy định liên quan đến công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng triển khai

hiệu quả

các giải pháp thu hồi nợ.

- Trường hợp thực hiện giải pháp chuyển nợ thành vốn góp: cho phép các TCTD góp vốn mua cổ phần của Khách hàng thông qua việc mua một số tài

sản vượt

giới hạn góp vốn mua cổ phần theo quy định của NHNN hiện tại tối đa là 11%.

- Thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi thông tin, kinh nghiệm xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm giữa các TCTD nhằm nâng cao năng lực

quản trị rủi

ro và xử lý tài sản, thu hồi nợ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Năm 2019, MB gia nhập nhóm các doanh nghiệp có lợi nhuận trên 10 nghìn tỷ đồng tại Việt Nam và Top 500 Ngân hàng có giá trị thương hiệu lớn nhất toàn cầu. Theo chiến lược 2017 - 2021, mục tiêu MB nằm trong Top 5 hệ thống ngân hàng Việt Nam về hiệu quả kinh doanh.Bước vào năm 2020, kinh tế Việt Nam nói riêng và

kinh tế thế giới nói chung đứng trước nhiều thách thức đến từ dịch cúm do chủng Virus SARS-COV 2 gây ra trong đó ngành ngân hàng cũng đứng trước thách thức về khả năng tăng trưởng, chất lượng tài sản và nguy cơ nợ xấu tăng cao.

Phương châm điều hành của MB là tăng trưởng toàn diện, hiệu quả và bền vững, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng theo giới hạn quy định của NHNN, kiểm soát nợ

xấu dưới 2%.Để đạt được các mục tiêu trên Ngân hàng TMCP Quân đội cần phải tăng cường các giải pháp để hoạt động quản lý nợ xấu hiệu quả. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn quản lý nợ xấu tại MB, chương 3 luận văn đã đưa ra sáu (6)

giải pháp đối với MB như hoàn thiện việc nhận diện và phân loại nợ xấu, cải tiến quy

trình xử lý nợ, tăng cường áp dụng các biện pháp xử lý nợ, ứng dụng công nghệ trong

hoạt động quản lý và xử lý nợ, chú trọng đến tăng trưởng tín dụng bền vững và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đồng thời trong chương 3 tác giả đã đưa ra một số đề

KẾTLUẬN

Tín dụng là hoạt động cốt lõi, nghiệp vụ gắn chặt với hoạt động của ngành ngân hàng, đây cũng là hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong thu nhập hoạt động của một ngân hàng. Đi liền với việc cấp tín dụng sẽ có nợ xấu phát sinh, do đó quản lý nợ xấu hiệu quả giúp ngân hàng quản trị hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính của hệ thống

các NHTM nói chung.Việc giảm thiểu tối đa rủi ro phát sinh sẽ giúp các tổ chức tín dụng thể hiện tốt vai trò chức năng của ngành ngân hàng trong nền kinh tế, giúp thúc đẩy và tăng trưởng và phát triển bền vững nền kinh tế.

Trong suốt 25 năm hình thành và phát triển công tác quản lý nợ xấu được MB coi trọng và luôn quan tâm đưa ra các mục tiêu để tăng trưởng toàn diện, hiệu quả và bền vững, kiểm soát nợ xấu. Bước vào giai đoạn tiếp theo, theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nói chung và chuyển dịch ngân hàng số nói riêng của MB

sẽ đòi hỏi năng lực quản lý nợ xấu tiếp tục chuyển mình để đảm bảo quản trị hiệu quả

những rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh truyền thống và từ mô hình kinh doanh mới.

Qua nghiên cứu đề tài về quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, luận

văn đã đạt được các kết quả chủ yếu sau:

Thứ nhất: Khái quát và hệ thống hóa lý luận cơ bản về nợ xấu và hoạt động quản lý nợ xấu, các chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá công tác quản lý nợ xấu của NHTM,

nghiên cứu các nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến công các quản lý nợ xấu

và kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại một số NHTM trên thế giới để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam.

độ có hạn, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để hoàn thiện kiến thức cho bản thân và hoàn thiện bản luận văn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính Phủ, Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm

2. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày

22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động

kinh doanh của TCTD.

3. Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007QĐ-NHNNngày

25/4/2007

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của qui định về phân loại nợ, trích lập

sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.

4. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2012/TT-NHNN ngày 21/1/2013

thay thế Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại tài sản có, mức trích,

phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro

trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

5. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010/ Luật các Tổ

chức

tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

6. Ngân hàng Nhà nước (2014), Quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày

04/6/2014

về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử

rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

7. Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015

quy định về hoạt động mua bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng

11. Ngân hàng nhà nước (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018

Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

12. Peters. Rose (1998). Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà

Nội

13. Cao Văn Đức (2017), Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP

Ngoại

thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân.

14. Nguyễn Quang Hiện (2016). Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP

Quân đội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính.

15. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại NHTM Việt Nam, Luận

án

tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.

16. Nguyễn Thanh Thùy (2018), “Tăng cường Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội”, Luận vănthạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

17. Hoàng Minh Phượng (2019), “Quản lý nợ xấu trong Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp”, Luận văn thạc sỹ, Học viện

Ngân hàng

18. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (2017, 2018, 2019). Báo cáo tài

chính hợp nhất đã được kiểm toán, Báo cáo thường niên, Báo cáo nội bộ.

19. Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội www.mbbank.com.vn

Một phần của tài liệu 1192 quản lý nợ xấu tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w