2 KH có dấu hiệu lừa đảo Ngân hàng____________ 4.90
3 Biến cố gia đình của KH, KH/người nhà mắcbệnh hiểm nghèo/ đã mất/ án tù/ tai nạn giao thông.___________________________________
4.80 % 4 Do thiên tai, khí hậu/thị trường như biến động(giá cả, cung cầu, thay đổi chính sách ngành, .) 4.60%
5 Nguyên nhân quá hạn khác 2.20
%
6 KH cố tình sử dụng vốn sai mục đích/vay hộ,vay
ké______________________________________
1.10% % 7 Đối tác gặp khó khăn và, hoặc chậm thanh toáncho KH/ lừa đảo KH._______________________ 0.70%
Nguồn:Báocáonội bộ Ngân hàng MBBank
Qua bảng số liệu 2.3 ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu đang tập trung nhiều vào các khoản nợ có TSBĐ là máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, đều ở mức trên 30% trong các năm gần đây. Tỷ lệ các khoản nợ xấu không có TSBĐ/TSBĐ suy giảm không còn giá trị giảm từ 21% năm 2017 xuống 7% năm 2018 và 12% năm 2019. Số liệu này cho thấy chính sách cho vay không có TSBĐ của MB đã được thắt chặt hơn. Đây là các TSBĐ mà MB gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hồi. Với cơ cấu dư nợ xấu theo TSBĐ như trên, đặt ra bài toán tăng cường năng lực xử lý TSBĐ là máy móc thiết bị, vật tư, hàng hóa; bất động sản; TSBĐ khác (chủ yếu là quyền đòi nợ/khoản phải thu hình thành trong tương lai).
Vậy đâu là nguyên nhân gây ra nợ xấu tại MB, các nguyên nhân gây ra nợ xấu tại MB. Theo kết quả thống kê nguyên nhân chính dẫn đến nợ xấu tại MB phần lớn xuất phát từ Khách hàng” trung bình 3 năm qua nợ xấu xảy ra do các Khách hàng có tài chính khó khăn/suy giảm so với thời điểm cho vay (81,1%), các nguyên nhân khác như do yếu tố Khách quan (thiên tai/sự kiện bất thường). Khách hàng lừa đảo Ngân hàng, Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích... chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ từ 1%-5%
Ngoài ra các nguyên nhân xuất phát từ MB chủ yếu phát sinh từ khâu giám sát tín dụng và khâu đề xuất cấp tín dụng. Điều này cho thấy MB cũng cần phải quan tâm
hơn đến các nguyên nhân này để phòng ngừa các rủi ro phát sinh từ chính Ngân hàng
như từ cán bộ nhân viên, từ việc thực thi quy trình cấp tín dụng.
2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.2.2.1 Thực trạng về nhận diện, phân loại, đo lường nợ xấu tại MB
Phân loại, nhận diện nợ xấu
Thực hiện theo các quy định của NHNN, MB đã quy định cụ thể hóa việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Cụ thể:
“Thông báo số 1309/TB-HS ngày 15/05/2014 về việc Hướng dẫn Thông tư 02/2013/NHNN-TT và Thông tư 09/2014/NHNN-TT về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi “Quyết định số 1205/QĐ-HS ngày 10/10/2019 về việc ban hành“Quy định dự phòng rủi ro”
“Quyết định số 12270/QĐ-HS ngày 16/12/2019 về việc ban hành“Quy trình phân loại nợ, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng”
Ngân hàng TMCP Quân Đội tuân thủ theo quy định của NHNN trong quá trình xây dựng các văn bản nội bộ. Hiện tại, MB áp dụng phân loại nợ kết hợp các 2 phương pháp định lượng và định tính cụ thể như sau:
(Nợ đủ tiêu chuẩn)
-Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;
Nhóm 2 (Nợ cần chú
ý)
- Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
- Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; .
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu
chuẩn)
- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
- Nợ gia hạn nợ lần đầu;
-Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
- Cáckhoản nợ thuộc đối tượng bị giới hạn/hạn chế/không cấp
tín
dụng theo Luật các TCTD chưa thu hồi được trong thời gian
dưới 30
ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
- Nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra;
- Nợ phải phân loại vào nhóm 3 theo yêu cầu NHNN căn cứ
kết quả
thanh tra, giám sát và thông tin tín dụng có liên quan. Nhóm 4
(Nợ nghi
-Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
- Khoản nợ thuộc đối tượng bị giới hạn/hạn chế/không cấp tín
dụng
theo Luật các TCTD chưa thu hồi được trong thời gian từ 30 ngày
đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
-Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi
theo kết luận thanh tra đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
- Nợ phải phân loại vào nhóm 4 theo yêu cầu NHNN căn cứ
kết quả
Nhóm 5 (Nợ có khả
năng mất vốn)
- Nợ quá hạn trên 360 ngày;
-Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời
hạn trả
nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị
quá
hạn hoặc đã quá hạn;
- Khoản nợ thuộc đối tượng bị giới hạn/hạn chế/không cấp tín
dụng
theo Luật các TCTD chưa thu hồi được trong thời gian trên
60 ngày
kể từ ngày có quyết định thu hồi;
-Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng quá thời hạn thu hồi
theo kết luận thanh tra trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
-Nợ của khách hàng là TCTD được NHNN công bố đặt vào tình
trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu
chuẩn)
- Các khoản nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả
nợ
gốc và lãi đúng hạn.
- Khách hàng hoạt động tốt, hiệu quả cao, doanh thu liên tục
tăng
trưởng ổn định qua các năm. Có khả năng cạnh tranh trong
ngành và
lĩnh vực kinh doanh đang hoạt động.
- Tài chính của khách hàng lành mạnh, không bị mất cân đối,
đảm
bảo thanh toán đầy đủ các nghĩa vụ tài chính khi đến hạn.
- Ban lãnh đạo công ty là người có năng lực quản lý tốt, điều
hành
hoạt động kinh doanh hiệu quả.
- Là khách hàng uy tín, có phương án kinh doanh khả thu, hiệu
quả, đảm bảo chắc chắn thu hồi vốn khi cho vay.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
- Các khoản nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả
nợ
gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
- Khách hàng hoạt động hiệu quả, có tiềm năng phát triển
những
dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động của thị trường, các nhà
cung cấp
yếu tố đầu vào, đầu ra.
- Tình hình tài chính khả quan nhưng có thể có những yếu tố
bất
thường và những hạn chế nhất định.
- Là khách hàng có thể đã hoặc đang để xảy ra nợ quá hạn
nhưng Nhóm 3
(Nợ dưới tiêu
- Các khoản nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc
và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được đánh giá là có khả năng
chuẩn) tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
- Khách hàng có tình hình hoạt động kinh doanh không tốt,
đang
có xu hướng đi xuống hoặc gặp rất nhiều khó khăn để ứng
phó với
các biến động của thị trường.
- Tình hình tài chính của khách hàng yếu và không bền vững.
Có
sự cố thanh toán xuất hiện trong vòng 06 tháng gần nhất. Khả
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
- Các khoản nợ được đánh giá là thường xuyên không trả được
nợ
và có khả năng tổn thất cao.
- Khách hàng có tình hình hoạt động kinh doanh xấu và đang
gặp
rất nhiều khó khăn đối với các biến động của thị trường. Khả năng
phục hồi rất thấp.
- Tình hình tài chính của khách hàng rất yếu và có thể đang bị
mất Nhóm 5
(Nợ có khả năng mất vốn)
- Các khoản nợ được đánh giá là không còn khả năng thu hồi,
mất vốn.
- Khách hàng có tình hình hoạt động kinh doanh yếu kém, kinh
doanh thua lỗ kéo dài và không có khả năng phục hồi.
- Tình hình tài chính của khách hàng rất xấu, không có khả
năng
một
số trường hợp được phân loại rủi ro cao hơn như:+ Xảy ra các biến động bất lợi trong môi trường, lĩnh vực kinh doanh tác động tiêu cực trực tiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, môi trường kinh tế);
+ Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, tỷ lệ nợ trên vốn, dòng tiền, khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm liên tục hoặc có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm quá 03 lần đánh giá, phân loại nợ liên tục;
+ Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin tài chính theo yêu cầu của MB để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng;
+ Nợ mà hành vi cấp tín dụng bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
Như vậy việc MB vẫn song song áp dụng phương pháp định tính để hoàn thiện công tác nhận diện, đánh giá, phân loại rủi ro, từ đó xác định đúng bản chất rủi ro của từng khoản nợ.
Đo lường nợ xấu
Xếp hạng tín dụng nội bộ: MB triển khai xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo mô hình xác suất vỡ nợ của từng phân khúc khách hàng giúp MB định hướng khách hàng mục tiêu, sản phẩm, quy trình phù hợp ngay từ khi khách hàng bắt đầu giao dịch với MB giúp các mục tiêu kinh doanh được tổ chức với tính chủ động cao về quản lý hành vi khách hàng, quản trị rủi ro song hành hiệu quả với kinh doanh
Tại MB: Thực hiện đo lường rủi ro tín dụng thông qua hệ thống XHTD nội bộ, phương pháp, mô hình đo lường tổn thất/đo lường rủi ro tín dụng nhằm đánh giá kịp thời, chính xác mức độ nghiêm trọng, tác động ngắn hạn và dài hạn của các rủi ro tín dụng đã được nhận diện. Trong đó:
- Xác định các chỉ tiêu định lượng (điểm XHTD, PD, LGD, EAD, EL,...) và/hoặc chỉ tiêu định tính sử dụng để đo lường rủi ro.
- Đo lường, đánh giá khả năng phát sinh và mức độ tổn thất của ngân hàng (thu nhập, tỷ lệ an toàn vốn, khả năng đạt được các mục tiêu kinh doanh.) khi phát
sinh rủi ro tín dụng theo các chỉ tiêu đã xác định.
- Xác định mức độ chấp nhận rủi ro và ngưỡng cảnh báo rủi ro (ngưỡng rủi ro mà tại đó các đơn vị cần thực hiện biện pháp quản trị để đảm bảo rủi ro trong mức chấp nhận) để phân loại rủi ro (cao, trung bình, thấp) và xây dựng bản đồ rủi ro
- Dữ liệu sử dụng trong các phương pháp, mô hình đo lường rủi ro tín dụng phải đảm bảo độ tin cậy và có thể kiểm tra/xác minh được.
- Việc đo lường rủi ro tín dụng đảm bảo kịp thời, chính xác để theo dõi rủi ro tín dụng và kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu quả.
Ket quả triển khai dự án PD: Năm 2019, dự án đo lường rủi ro tín dụng (dự án PD) được triển khai một cách quyết liệt, sâu rộng, với sự tham gia của nhiều đơn vị và chi nhánh trên toàn hệ thống nhằm mục tiêu đẩy nhanh các ứng dụng trong hoạt động kinh doanh với sự tư vấn của đối tác - Experian Singapore Pte Ltd. MB đã hoàn thành xây dựng các mô hình xếp hạng tín dụng (A Sco re/B Score/Rating), mô hình đo lường xác suất vỡ nợ (PD) và phần mềm cho các phân khúc khách hàng (Cá nhân, SME, CIB, FI) theo phương pháp luận tiên tiến, phù hợp với thông lệ, đặc điểm dữ liệu, khách hàng của MB. Các mô hình lượng hóa rủi ro hỗ trợ MB thực hiện chiến lược phát triển bán lẻ trong giai đoạn chiến lược 2017 - 2021 cũng như mở rộng phân khúc doanh nghiệp SME/CIB/FI thông qua việc dự báo được chính xác khả năng vỡ nợ của khách hàng, chuẩn hóa thông tin khách hàng, tiêu chí đánh giá, thẩm định, quản lý và giám sát khách hàng từng bước giảm thời gian xử lý hồ sơ, tăng trải nghiệm của khách hàng trên nhiều kênh. Ngoài ra, MB cũng tập trung triển khai các mô hình đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp nâng cao (IRB):LGD - Ước lượng tỷ lệ tổn thất dự kiến và EAD - Ước lượng giá trị dư nợ tại thời điểm vỡ nợ từng bước chuẩn hóa đo lường tổn thất của khách hàng chính xác, tính toán vốn dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ.
Kết quả của dự án là tiền đề để MB tiếp tục ứng dụng vào hoạt động phê duyệt tín dụng, quản lý hạn mức, tính toán lãi suất cho vay dựa trên rủi ro, tính toán lượng vốn tối thiểu dựa trên danh mục tài sản có rủi ro
Đồng thời, bộ chỉ tiêu nhận diện, cảnh báo sớm rủi ro khách hàng cũng được xây dựng giúp các biện pháp xử lý, thu hồi nợ được thực hiện sớm, giảm thiểu rủi ro cho MB.
I THI nghi ệp I Thực I vụ hiện QLRR Ph ối h ọ p với các vị liê q u triề n k h các n du ng p h du ủ dụ ng - Xây dựng quàncác lý Xâ dụng chinh
sách. chiphát phi ch kiêm
hạn mức, sinh trong s o
các qu công cụ
quản hoạt độngtin địn đâm lý rủi ro tin dụng. bả iệcv dụng. - Xây dựng triê khai - Do kể hoạch tu thủ đánh giá phân bỗ vốn tr o h oạt toàn diện rũi đối với hoạt đ ộ ũn ro tin dụng. động tin d ụ t⅛____________ ✓ dụng.
Với “mục tiêu tăng trưởng tín dụng nhưng đảm bảo kiểm soát nợ xấu”, MB đã và đang áp dụng các biện pháp sau để phòng ngừa nợ xấu:
Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng
MB đã ban hành đầy đủ hệ thống văn bản quy định liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng bao gồm: Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, Quy định hạn mức rủi ro tín dụng, Quy định về hoạt động phê duyệt tín dụng, Quy định về biện pháp bảo đảm, Quy trình tín dụng, ... đảm bảo 05 nguyên tắc chính: Nguyên tắc tuân thủ; Nguyên tắc minh bạch, khách quan; Nguyên tắc quản trị hiệu quả; Nguyên tắc phân định trách nhiệm; Nguyên tắc phân tán rủi ro.
Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng: được tổ chức và phân định chức năng theo mô hình 03 vòng (tuyến) bảo vệ đảm bảo tính phù hợp, hiệu quả và không phát sinh xung đột về lợi ích.
- Kiêm ưa quv IONG . (TOỴÍN) B AO Vt THU 3 HDQLBKSket
quã kiềm toán J
- Kiên nghị các biện phập sữa chữa, khăc phục giải phú ZiCrp Thiet kê trình, phâm, pháp - Phân tích các yểu tổ
X; ZhKiem toán doo'1
; lập, đánh giá
toàn diện công tác quăn lý rủi
HỘI ĐÓNG RUI RO HỎI ĐÒNG
Nhặn diện, đánh giã rủi ro và báo cáo kịp thòi. I - Phân bồ, kiểm soát hạn mức rủi - Thiết kế phương ân, điều kiện cẩp tin dụng phũ hợp mức độ rũi ro. VỘNG (TUYiX) BÃO rf IHi' í VÒNG (TTrfN) BÃO ’Vi THỨ 2 -Quy định các biện pháp kiềm Sữátrũiro. - Phê duyệt tin dụng cân bằng thủ các quy định'quy trinhhưỡng dần nội bộ - Đánh giá và kiên nghị xây dựng choi kiêm soát Phân ãch,
Chú thích:
Luồng báo cáo trực tiếp
Luồng trao đổi, hỗ trợ thông tin
STuyến bảo vệ thứ 01, bao gồm các đơn vị có chức năng: kinh doanh, vận hành & hỗ trợ, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra - kiểm soát nội bộ
S Tuyến bảo vệ thứ 02, bao gồm các đơn vị có chức năng: quản lý rủi ro,
kiểm soát tài chính, thanh tra- điều tra nội bộ, tuân thủ - pháp chế