1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1176 phân tích tài chính tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

140 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 656,36 KB

Nội dung

NGÀN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÀN HÀNG NGUYỄN THỊ VIỆT HẢI PHAN TICH TÀI CHINH TẠI NGÀN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2014 W , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ VIỆT HẢI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN QUOC TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Thản HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích tài ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực, xác, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Việt Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2 TẦM QUAN TRỌNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.2.1 Tính đặc thù hoạt động NHTM 1.2.2 Sự cần thiết phân tích tài NHTM .9 1.2.3 Mục tiêu phân tích tài NHTM 10 1.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.3.1 Các thông tin sử dụng 11 1.3.2 Nội dung phân tích 15 1.3.3 Phương pháp phân tích tài NHTM .36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 42 2.1 TỔNG QUAN VỀ NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 42 2.1.1 Tổng quan VIB 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 44 2.1.3 Thương hiệu VIB 46 2.1.4 Tình hình hoạt động VIB .47 2.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 52 2.2.1 Đánh giá khái quát tài sản, nguồn vốn 52 2.2.2 Phân tích vốn chủ sở hữu quỹ 58 2.2.3 Phân tích tình hình huy độngvốn 61 2.2.4 Phân tích tình hình trữ vàkhả tốn 64 2.2.5 Phân tích tình hình cho vay 65 2.2.6 Phân tích tình hình đầu tư 70 BCTC 2.2.7 Phân tích thu nhập chi phí 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT 2.2.8 Phân tích lợi nhuận khả sinh lời 77 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 79 2.3.1 Những ưu điểm hoạt động phân tích tài VIB .79 2.3.2 Những hạn chế hoạt động phân tích tài VIB 80 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 85 3.1 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 85 3.1.1 Kế hoạch hoạt động phát triển Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 85 3.1.2 Định hướng hoàn thiện phương pháp phân tích tài Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 86 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 90 3.2.1 Chỉ tiêu phân tích khái qt tình hình tài sản, nguồn vốn 91 3.2.2 Chỉ tiêu phân tích tình hình vốn tự có ngân hàng 95 3.2.3 Chỉ tiêu phân tích tình hình huy động vốn 96 3.2.4 Chỉ tiêu đánh giá tình hình dự trữ khả khoản 99 3.2.5 Chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng đầu tư .102 3.2.6 Chỉ tiêu phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận khả sinh lời ngân hàng 105 3.2.7 Chỉ tiêu phân tích mức độ rủi ro kinh doanh ngân hàng 107 3.2.8 Giải pháp hoàn thiện cơng tác phân tích VIB .110 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 112 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 112 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 113 KẾT LUẬN 116 Báo cáo tài CBA Common-wealth Bank of Australia CTCP Cơng ty cổ phần CK Chứng khoán DN Doanh nghiệp KBNN Kho bạc nhà nước LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TTTM VIB WTO Tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại tài sản, nguồn vốn 15 Bảng 2.1: Phân loại tài sản theo quy định NHNN .53 Bảng 2.2: Cơ cấu Tài sản năm 2010-2012 VIB 55 Bảng 2.3: Cơ cấu Nguồn vốn năm 2010-2012 VIB 57 Bảng 2.4: Cơ cấu Nguồn vốn năm 2010-2012 VIB 59 Bảng 2.5: Chỉ tiêu an toàn vốn VIB từ 2009 đến T06/2012 61 Bảng 2.6: Chi tiết huy động TT1 VIB năm 2012 63 Bảng 2.7: Chi tiết dư nợ VIB năm 2012 66 Bảng 2.8: Quản trị rủi ro VIB năm 2011-2012 68 Bảng 2.9: Chi phí dự phịng VIB năm 2011 -2012 .69 Bảng 2.10: Chứng khoán đầu tư VIB năm 2010-2012 70 Bảng 2.11: Chi tiết chứng khoán Nợ VIB năm 2010-2012 71 Bảng 2.12: Góp vốn đầu tư dài hạn VIB năm 2010-2012 72 Bảng 2.13: Chi tiết Đầu tư TSCĐ hữu hình VIB năm 2012 73 Bảng 2.14: Cơ cấu thu theo khối VIB năm 2012 75 Bảng 2.15: Chi phí hoạt động VIB năm 2012 76 Bảng 2.16: Tổng quan lợi nhuận VIB năm 2012 78 Bảng 3.1: Phân loại tài sản, nguồn vốn 92 Bảng 3.2: Các tiêu đánh giá khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn 93 Bảng 3.3: Các tiêu phân tích vốn 96 Bảng 3.4: Các tiêu phân tích huy động vốn 97 Bảng 3.5: Các tiêu đánh giá khả khoản 99 Bảng 3.6: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng, đầu tư 102 lợi 105 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 2.9: Cơ cấu tổ chức VIB 45 Tổng tài sản qua năm 2001-2012 củaVIB 54 Vốn chủ sở hữu VIB từ 2001 đến 2012 60 Vốn điều lệ VIB từ 2001 đến 2012 60 Huy động vốn VIB từ 2007-2012 62 Tốc độ tăng huy động vốn VIB tháng năm 2012 64 Dư nợ VIB từ 2007-2012 .65 Tốc độ tăng dư nợ VIB tháng năm 2012 .67 Cơ cấu chi phí hoạt động VIB năm 2012 .76 103 mức độ rủi ro chất lượng tài sản ngân hàng Do vậy, VIB nên sử dụng phương pháp phân tích tỷ lệ để đánh giá khả bù đắp rủi ro tín dụng thơng qua tỷ lệ: hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng Trong đó, dự phịng bù đắp rủi ro tín dụng xác định cách cộng số dư có tài khoản dự phịng phải thu khó địi Tỷ lệ chuẩn tỷ lệ Nếu tỷ lệ nhỏ chứng tỏ NHTM khơng có khả bù đắp rủi ro cho vay từ trích dự phịng, điều làm giảm lợi nhuận kinh doanh kỳ, chí làm thâm hụt vốn tự có ngân hàng kinh doanh khơng có lãi Trong trường hợp này, ngân hàng cần dùng phương pháp phân tích tỷ lệ với tiêu (11) nợ hạn khơng có khả thu hồi so với vốn tự có, để xem xét thêm mức độ ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến suy giảm vốn tự có ngân hàng Chỉ tiêu lớn thể thâm hụt vốn tự có nhiều chất lượng tín dụng suy giảm Đặc biệt, tiêu lớn 1, ngân hàng hồn tồn khơng có khả toán Thứ hai, Để đánh giá chất lượng tín dụng, ngân hàng vào tiêu định lượng nợ hạn, tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ hạn khả thu hồi Nếu so với kỳ trước, tiêu giảm thường đánh giá chất lượng tín dụng cao Nhưng điều kiện Việt Nam đánh dễ dẫn đến sai lầm Bởi thực tế, nhiều khoản tín dụng chưa đến hạn tốn song khả khơng thu hồi khó thu hồi đủ giá trị khẳng định người cho vay khơng chấp hành quy trình nghiệp vụ cho vay bỏ qua số nguyên tắc, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích cán tín dụng khơng kiểm sốt cố tình làm ngơ Hay tượng nhiều ngân hàng cho vay khách hàng tài sản chấp cán tín dụng với nghiệp vụ yếu không hay biết Tên tiêu Mục đích sử Tỷ lệ dụng chuẩn Cách xác định 104 105 doanh Rõ nghiệp ràngsonếu vớinhìn vốn điều qua lệ số du doanh nợ phátnghiệp sinh khôngcác vượttruờng 11%, hợp tổng trên, có nằm mức đầu tư thương nợ bình mại thuờng ngân nhung hàng xét tất cácchất doanh nghiệp chứa so với đựng khả năngđiều vốn khólệthu quỹ hồi dự trữtừ củakhi ngân chohàng vay.tốiMặt đa không khác, nhiều vượt ngân 40% hàng có nợ q Chỉ hạn tiêu tìm cáchtích khống ởthu mộtnhập, tỷ lệ chi phí, định lợi lnnhuận thấp 3.2.6 phân tìnhchế hình quy khả định sinh lời Ngân củahàng ngân nhà hàngnuớc nhu: cách đôn đốc thu hồi nợ hạn duới bất kỳNHTM hình thức chotâm vayđến đảophân nợ nhiều haygiátình bánchi nợ phí, lợi Các rấtnào, quan tích lần, đánh thutrạng nhập, thựcnăng tế trên, phân tíchthấy cầnsựđihợp sâulýphân tíchhợp chấtlý luợng nhuận Từ khả sinh nhà lời để từ hay bất để có biện khoản tín chỉnh dụng kịp thơng pháp điều thời.qua nội dung: kiểm tra lại điều kiện cho vay, đánh giá tình kinhnhóm doanhqua củabảng nguời Tóm tắt trạng theo sauvay, đây:đánh giá khả tài nguời tiêu sở kịpgiá thời phát khoản du khả nợ có vấn đề Bảngvay 3.7: Trên Các đánh tình hình thunhững nhập chi phí chua đến hạn trả nợ sinh lợi Đầu tu nghiệp vụ sinh lời chiếm tỷ trọng lớn sau cho vay, đồng thời rủi ro lớn Do đó, việc đánh giá hoạt động đầu tu không phần quan trọng so với hoạt động cho vay Hiện này, khoản đầu tu lớn ngân hàng chứng khốn phủ, loại chứng khốn có độ an tồn cao, đồng thời cịn khoản dự trữ thứ cấp ngân hàng thuơng mại Ngoài ra, đầu tu vào trái phiếu kho bạc kênh đầu tu an toàn Ngoài Ngân hàng tham gia đầu tu khoản nhu góp vốn mua cổ phần, liên doanh liên kết mua chứng khốn loại Chứng khốn đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, nhung lại chứa đựng nhiều rủi ro Chính vậy, nhà phân tích ngồi quan tâm đến quy mơ đầu tu, cấu chứng khốn đầu tu nhu trình bày chuơng truớc cịn phân tích đến chất luợng chứng khốn thơng qua xem xét tính thị truờng độ an tồn chứng khốn luu giữ qua thị truờng tình hình tài nguời phát hành chứng khốn Đánh giá việc thực hai tiêu (14), (15) dựa vào Thông tu 13/2010/TT-NHNN NHNN, quy định góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng: mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng (14) Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản _ (15) Tỷ lệ chi phí tổng tài sản (16) Tỷ lệ chi phí thu nhập (17) Chênh lệch lãi suất ròng _ (18) Tỷ suất lợi nhuận thu (19) Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (20) Tỷ suất lợi nhuận nguồn vốn chủ sở hữu Tổng thu nhập Đánh giá mối -_x 100 quan hệ chi -Tổng tài sảnphí với thu Tổng chi phí nhập, thu nhập, x 100 _Tổng tài sản chi phí mối Tổng chi phí quan hệ với quy < x 100 _Tổng thu nhập mô tài sản Lãi suất bình quân phải Lãi suất bình trả cho nguồn vốn HĐ quân đầu - Hệ số sử dụng vốn Lợi nhuận trước thuế Đánh giá khả _ x 100 sinh lợi _Tổng thu nhập Lợi nhuận trước thuế thu nhập, tài > x 100 sản, Tổng tài sản nguồn vốn chủ Lợi nhuận sau thuế 15sở _ x 100 20% _Nguồn vốn chủ sở hữu hữu 106 Thứ nhất, việc sử dụng tiêu tổng thu nhập, tổng chi phí cho thấy quy mơ thu nhập chi phí ngân hàng thời kỳ định nhu biến động chúng thời kỳ Việc thay đổi quy mô thu nhập hay chi phí chua kết luận điều nhu ngân hàng thay đổi quy mô đầu tu Bời vậy, nhà phân tích xem xét biến động thu nhập chi phí mối quan hệ với quy mô tài sản, nguồn vốn tiêu tỷ lệ thu nhập tổng tài sản, tỷ lệ chi phí tổng tài sản Chỉ tiêu (14) phản ánh đồng tài sản tạo đồng thu nhập Trong kỳ tiêu cao chứng tỏ ngân hàng phân bổ tài sản hợp lý, tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng Chỉ tiêu (15) phản ánh chi phí mà ngân hàng phải bỏ sử dụng đồng tài sản Chỉ tiêu cao chứng tỏ cơng tác quản lý chi phí ngân hàng yếu kém, địi hỏi ngân hàng phải có điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Chỉ tiêu (16) cho biết đồng thu nhập ngân hàng phải đồng chi phí Do đó, tiêu nhỏ tốt Nếu lớn chứng tỏ kinh doanh ngân hàng không hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi Bằng cách chi tiết hố, tiêu (16) đuợc chi tiết thành tiêu phận tiêu phận tỷ lệ loại chi phí tổng thu nhập Kết hợp với phuơng pháp cân đối, nhà quản trị ngân hàng kết luận hiệu mặt hoạt động ngân hàng Bổ sung ba tiêu đánh giá tình hình thu nhập, chi phí kết hợp sử dụng nhiều phuơng pháp phân tích thích hợp để phân tích tiêu cho phép nhà quản trị đánh giá đuợc biến động tính hợp lý biến động thu nhập, chi phí nhu chất luợng cơng tác quản trị thu nhập, chi phí ngân hàng quy mô đầu tu thay đổi Điều 107 có so sánh quy mơ, cấu thu nhập, chi phí cách độc lập theo thời gian Thứ hai, ngân hàng thương mai cần điều chỉnh lại xác định chi tiêu chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào đầu Nhìn vào tiêu (17) ba nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch lãi suất lãi suất bình quân đầu ra, lãi suất bình quân phải trả cho nguồn vốn huy động hệ số sử dụng vốn Nếu lãi suất bình quân đầu hệ số sử dụng vốn cao chênh lệch lãi suất tăng Ngược lại chênh lệch lãi suất bị thu hẹp Bằng phương pháp tính theo nhân tố ảnh hưởng, nhà phân tích xác định mức độ ảnh hưởng nhân ố đến chênh lệch lãi suất, từ đề biện pháp tác động cụ thể Thứ ba, Các tiêu (18), (19), (20) sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ để xem xét tiêu suất sinh lời không thấy mối quan hệ khả sinh lơi rủi ro ngân hàng Do đó, để đánh giá xác hiệu kinh doanh ngân hàng đồng thời thiết lập kế hoạch lợi nhuận tương lai, nhà phân tích cần sâu vào xem xét mối quan hệ tiêu phản ánh khả sinh lời theo phương pháp Dupont chương có đề cập 3.2.7 Chỉ tiêu phân tích mức độ rủi ro kinh doanh ngân hàng Hơn doanh nghiệp khác, ngân hàng phải đối phó với loại rủi ro từ nguồn gốc Trong đó, rủi ro chủ yếu thường xem xét hoạt động ngân hàng là: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất rủi ro hối đoái Việc đánh giá rủi ro khoản, rủi ro tín dụng đề cập nội dung đánh giá khả khoản đánh giá hoạt động tín dụng chương Để đánh giá mức độ rủi ro khoản, sử dụng tiêu hệ 108 số khả chi trả Hệ số khả chi trả thấp thể rủi ro khoản tăng Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng sử dụng tiêu tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ q hạn khơng có khả thu hồi Nếu so với kỳ truớc với tiêu ngân hàng có qui mơ hoạt động tuơng tự, tiêu lớn thể mức độ rủi ro tín dụng cao Trong nội dung này, xin đuợc nêu thêm tiêu đánh giá rủi ro lãi suất rủi ro hối đoái a Chỉ tiêu đánh giá rủi ro lãi suất Tình rủi ro lãi suất ngân hàng bắt nguồn từ cân đối cấu tài sản, nguồn vốn Sự cân đối đuợc hiểu chênh lệch thời gian, mà khoảng thời gian lãi suất tài sản, nguồn vốn có biến động Bởi vậy, để đánh giá rủi ro lãi suất, truớc hết cần phân loại tài sản, nguồn vốn thành tài sản, nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất tài sản, nguồn vốn không nhạy cảm với lãi suất Nếu tài sản nguồn vốn mà thu nhập hay chi phí lãi biến đổi theo dao động lãi suất thời kỳ định đuợc xem tài sản, nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Nguợc lại, tài sản nguồn vốn mà thu nhập hay chi phí lãi không biến đổi theo dao động lãi suất thời kỳ đuợc xem nhu khơng nhạy cảm lãi suất Vấn đề đặt lựa chọn thời kỳ đo luờng tính nhạy cảm điều quan trọng Một tài sản nhạy cảm thời kỳ, khơng nhạy cảm thời kỳ ngắn Một thời kỳ dài hầu nhu tất tài sản nhạy cảm với lãi suất Tuỳ theo tần số biến động lãi suất trình độ quản trị, nhà ngân hàng đua thời kỳ xác định sát với ngày đánh giá lại lãi suất tài sản nguồn vốn Tuy nhiên, với biến động lãi suất trình độ quản trị NHTM, thời kỳ xác định tài sản nhạy cảm lãi suất nên đặt khoảng 90 ngày Khi đó, tài sản nhạy cảm lãi suất bao gồm: chứng khốn có thời hạn cịn lại duới 90 ngày; khoản cho vay có thời hạn cịn lại duới 90 ngày Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất bao gồm tồn nguồn 109 vốn huy động có kỳ hạn lại 90 ngày Để nhận biết rủi ro đánh giá mức độ rủi ro lãi suất sử dụng tiêu: (1) Độ lệch tài sản nhạy cảm lãi suất (1a) Độ lệch tài sản nhạy cảm lãi suất Độ lệch tài sản nhạy cảm lãi suất _ Tài sản nhạy cảm lãi suất Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Nếu độ lệch dương rủi ro xảy lãi suất thị trường giảm xuống, ngược lại độ lệch âm rủi ro xảy lãi suất thị trường tăng (1b) Hệ số độ lệch Hệ số độ lệch = Tài sản nhạy cảm lãi suất Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Nếu hệ số độ lệch cao, mức độ rủi ro lớn b Chỉ tiêu đánh giá rủi ro hối đoái Rủi ro hối đối xảy có biến động tỷ giá ngoại tệ mà NHTM giữ dạng tài sản, nguồn vốn hai Các tiêu sử dụng để đánh giá mức độ rủi ro hối đoái là: Nếu hệ số độ lệch cao, mức độ rủi ro lớn (1) Trạng thái ngoại tệ trường (đoản) so với vốn tự có (2) Tổng trạng thái ngoại tệ trường (đoản) so với vốn tự có Trạng thái ngoại tệ trường (đoản) Vốn tự có ngân hàng Tổng trạng thái ngoại tệ trường (đoản) Vốn tự có ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro hối đoái, định 18/1998/QĐ-NHNN7, NHNN quy định TCTD: tổng trạng thái ngoại tệ trường (đoản) cuối ngày không vượt 30% vốn tự có TCTD, trạng thái trường (đoản) cuối ngày Đô la Mỹ không vượt 15% vốn tự có TCTD 110 Trên hệ thống tiêu chủ yếu đuợc bổ sung hoàn thiện nhằm giúp ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nói riêng NHTM nói chung thấy đuợc thực chất tình hình kết kinh doanh mình, từ định quản lý nhu hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh tương lai Tuy nhiên, hệ thống tiêu công cụ phục vụ cho q trình phân tích, để hệ thống tiêu đảm bảo tính đắn, khả thi phát huy đầy đủ ý nghĩa q trình phân tích, cần có nhiều giải pháp đồng khơng thân ngân hàng mà cịn cần có hỗ trợ định từ phía quan quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng 3.2.8 Giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích VIB Nhìn chung, mơi trường hoạt động VIB nhiều tồn gây cản trở cho việc thực cơng tác phân tích sử dụng phương pháp phân tích vào đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó: (1) Về mặt tổ chức, VIB nên hoàn thiện đội ngũ phịng chun trách thực cơng tác đánh giá, phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng có trình độ cao Phịng phân tích tài hiên đặt quản lý trực tiếp Ban Tài chính, tiến hành phân tích, đánh giá thường xun định kỳ hoạt động kinh doanh ngân hàng mình, đối thủ cạnh tranh theo quy trình định Tuy nhiên quy mơ phịng nhỏ chưa đáp ứng cơng tác phân tích thường xun có hiệu quả, nên mở rộng phát triển phịng phân tích tài để tạo báo cáo với nguồn thơng tin qua xử lý cách nhanh, kịp thời xác hơn, từ giúp cho nhà quản trị ngân hàng có định tài đắn (2) Chấn chỉnh nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn, kiểm tốn nội nhằm đảm bảo tính xác thực độ tin cậy cần thiết thông tin, tiêu tài Có thể nói tính xác đầy đủ nguồn thông tin 111 điều kiện tiên để kết luận phân tích thật có ý nghĩa cho cơng tác quản trị điều hành Vì thế, việc hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn, thống kê đồng thời sử dụng phuơng pháp phân tích BCTC phục vụ công tác quản trị (3) Ngân hàng phải làm tốt kế toán quản trị Kế toán quản trị phục vụ hữu ích cho việc định quản trị ngân hàng Khác với kế toán tài làm kế tốn quản trị, nhà lãnh đạo ngân hàng thấy cần phải có thơng tin phục vụ cho việc định kinh doanh tự bổ sung thêm vào cơng tác kế tốn đơn vị mình, nội dung sở quy định huớng dẫn pháp luật Chẳng hạn, để xác định tính ổn định nguồn vốn, ngân hàng phải xử lý đuợc kỳ hạn tài sản có tài sản nợ Muốn vậy, ngân hàng tiết hoá hệ thống tài sản đảm bảo theo dõi thời hạn tài sản, nguồn vốn đến ngày dùa vào hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin đại đội ngị cán có trình độ cao Đây điều không dễ thực Song để đạt đuợc mục tiêu an toàn lành mạnh hiệu quả, NHTM nói chung, VIB nói riêng phải không ngừng vuơn lên đổi phát triển (4) Cần ứng dụng tin học vào cơng tác phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng Thực tế cho thấy, nhiều phuơng pháp phân tích địi hỏi việc tính tốn tiêu cụ thể, xác, tiêu phải đuợc tính cho nhiều kỳ Nhung VIB, ứng dụng tin học vào công tác song mức độ chua cao, số liệu đơi lúc chua xác, chua kịp thời Điều ảnh huởng không nhỏ đến chất luợng thông tin Bởi vậy, ứng dụng tin học vào công tác phân tích BCTC để cập nhật, luu số liệu thuờng xun, có hệ thống nhằm nâng cao hiệu cơng tác quan trọng Cũng cần thay đổi nhận thức công tác làm tin học, coi cơng nghệ thơng tin cơng cụ t Chính thế, VIB nay, đội ngũ cán 112 làm tin học nhiều bất cập: Chỉ thông thạo tin học ngược lại, chuyên sâu nghiệp vụ ngân hàng Do vậy, VIB cần tích cực chủ động việc nâng cao chất lượng cán tin học từ khâu tuyển dụng, đãi ngộ đào tạo (5) Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ lực phân tích, đánh giá cán quản lý điều hành hoạt động ngân hàng Phân tích hoạt động kinh doanh yêu cầu cần thiết khách quan thiếu công tác điều hành, quản lý kinh doanh nhà quản trị ngân hàng Do đó, trước hết ngân hàng cần nâng cao trình độ nhận thức cho cán quản lý ngân hàng công tác phân tích, đánh giá sử dụng phương pháp phân tích đồng thời phải thường xuyên mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn kỹ phân tích cho cán quản lý hệ thống ngân hàng, tạo đội ngũ nhà quản lý ngân hàng có lực phân tích, lực tổ chức cơng tác phân tích, đánh giá cơng tác hoạch định điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh, phục vụ tốt cho việc định quản lý nhà lãnh đạo 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước Tiếp tục cải thiện môi trường luật pháp, tạo sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng giải mối quan hệ kinh tế NHTM với chủ thể kinh tế thị trường Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tiết giảm tối đa thời gian khâu thủ tục quan công quyền liên quan đến hoạt động ngân hàng (nhất thủ tục công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm) Hiện nay, luật NHNN, luật TCTD, Luật Giao dịch điện tử, Luật Cạnh tranh, Luật Công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh Ngoại hối góp 113 phần khơng nhỏ vào việc tăng cường vai trò quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, đưa dần hoạt động TCTD theo quĩ đạo hoạt động lành mạnh, an tồn hiệu Tuy nhiên, thực tế luật cịn nhiều điểm cần phải cụ thể hố văn luật chưa thực thực thiếu đồng bộ, dẫn đến thiếu khung pháp lý để đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn Nên đề nghị Chính phủ cấp liên quan khẩn trương ban hành đầy đủ văn hướng dẫn Luật ban hành 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Thứ nhất, ngân hàng nhà nước nên ban hành hệ thống tiêu chuẩn phân tích tài Hiện NHNN ban hành quy định đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng theo Thông tư số 13/2010/TT-NHNN định số 06/2008/QĐ-NHNN xếp loại ngân hàng TMCP, sở ngân hàng tự kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh cho ngân hàng mình, tiêu phân tích, đánh giá cịn chưa đầy đủ NHNN nên sớm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn phân tích tình hình tài NHTM theo loại hình hay quy mơ ngân hàng (mang tính hướng dẫn), có quy định thống phương pháp tính tốn cho vừa khoa học vừa phù hợp với điều kiện thời thơng lệ quốc tế Trên sở hàng q hàng năm NHNN nên có thơng báo cho NHTM thơng số tài mang tính bình qn theo tiêu chuẩn hóa sở báo cáo thức ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích tình hình kinh doanh, phân tích tình hình tài NHTM 114 Điều cịn giúp cho NHNN kiểm sốt hoạt động ngân hàng, đặc biệt kiểm soát tiêu phản ánh tính an tồn hiệu tài sản, nguồn vốn nhằm phục vụ tốt cho việc công tác dự báo xu hướng phát triển NHTM để kịp thời điều chỉnh quy định biện pháp giám sát, đặc biệt công tác hoạch định chiến lược phát triển toàn ngành bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốc tế Thứ hai, cần hồn thiện chế độ kế tốn kiểm tốn hoạt động NH NHNN kết hợp với Bộ Tài cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi chế độ kế toán hành theo hướng phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường phù hợp với đặc điểm trình độ quản lý kinh tế tài NHTM Việt Nam nói chung, NASB-HN nói riêng, đồng thời hồ nhập với chuẩn mực thơng lệ quốc tế Thứ ba, Tổ chức việc cung cấp thông tin cho NHTM Mặc dù NHNN thành lập trung tâm thông tin CIC với chức thực tư vấn cung cấp thông tin cho NHTM, thực tế CIC quan tâm dòng thơng tin từ phía doanh nghiệp mà chưa quan tâm mức đến dịng thơng tin nội hệ thống NHTM Bởi vậy, với chức mình, CIC cần quan tâm đến việc nghiên cứu môi trường hoạt động thời NHTM Việt Nam, tiến hành phân tích, đánh giá, cơng bố thơng số tài số tiêu chủ yếu phản ánh tình hình thực tế hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng nói chung nhóm ngân hàng có quy mơ, điều kiện hoạt động tương tự Đây nguồn thông tin quý giá giúp NHTM tăng cường nâng cao hiệu cơng tác phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ tư, Hỗ trợ việc nâng cấp hệ thống thông tin quản lý cho NHTM Nhà nước 115 Có thể nói, tồn hệ thống thơng tin quản lý nói chung thơng tin phục vụ phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng chua đáp ứng đuợc yêu cầu cung cấp thông tin kế tốn, tài ban quản lý điều hành NHTM NHNN Tuy nhiên, việc nâng cấp hệ thống thơng tin quản lý địi hỏi chi phí lớn vuợt q khả tài ngân hàng Vì vậy, NHNN Chính Phủ cần có sách hỗ trợ tài cho NHTM Nhà nuớc đặc biệt hệ thống công nghệ thông tin đào tạo cán theo yêu cầu công tác đặt 116 DANH MỤC CÁC KẾT TÀI LUẬN • LIỆU THAM KHẢO Hệ thống củng phát Luật tổ NHTM chức tín Việt dụng,Nam NXB Chính trị cố quốc gia.triển môi trường Luật sửa đổi,thức bổ sung mộtkhăn số điều kinh Luật tế cáctồn tổ chức với thách khó từ cầu, tín nềndụng, kinh NXB tế trị quốc gia hồi phục rõ nét, hoạt động phân tích tài ngày nước Chính chưa có dấu hiệu Giáo kế tốn ngân trọng hàng -Tuy Họcnhiên viện ngân hàngNXB kê-trọng chứngtrình tỏ vai trị quan để phát huy vai Thống trò quan NGLT Vũ Thiện Thập Nguyễn Thị Thanh Huơng cơng tác phân tích tài NHMT nói chung VIB nói riêng Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Học viện ngân hàng -NXB cần phải kê hiểu vàTơ sử Kim dụngNgọc phương pháp phân tích thích hợp Trong Thống - TS phạm vi nghiên cứu, luận văn chủ yếungân đề cập cơng tácviện phânngân tích hàng tài Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh hàng - Học VIB từ trình đưa pháp để hồn thiện hàng cơng tác phân tích tài để Giáo quản trị ngângiải hàng - Học viện ngân Giáo trình quản trị ngân hàng - Peter S.Rose VIB Giáo ngân Luậntrình văn thống có kê đóng góphàngsau: Học viện ngân hàng- NXB Thống kêTS Duơng Dunghóa Ths Nguyễn ThịcơThanh Huơng Thứ nhất,Thanh hệ thống vấn đề phân tích tài Giáo trình quản trị ngân hàng thuơng mại - NXB Thống kê - PGS TS NHTM Nguyễn Duệ Thứ hai,26 sởmực phân giá thực trạng côngBTC tác phân tích tài 10 Hệ thống chuẩn kếtích, tốnđánh Việt Nam Bộ truởng ban hành chínhvà tạicác Ngân hàng TMCPdẫn Quốc Việt mực Nam, từ rút ưu điểm thông tu huớng tế chuẩn chí tồnngân cơng tácchí phân tíchhọc ngân 11 Tạp hàng tạp khoa đàotạitạo ngânhàng, hàngcũng 12 Báo cáo thuờng niên năm 2010, 2011, NH TMCP Quốc tế Việt nguyên nhân tồn đó,2012 để khẳng định cần thiết phải Nam nâng cao phân tích tài VIB Thứ ba, dựa nội dung phương pháp phân tích hệ thống tiêu áp dụng, với mục đích góp phần hồn thiện cơng tác phân tích tài NHTM nói chung VIB nói riêng, luận văn đưa giải pháp kiến nghị cần thiết để hồn thiện cơng tác phân tích tài VIB Tuy nhiên, đề áp dụng cơng tác phân tích cần phải có điều kiện pháp lý, cố gắng ngân hàng, quan tâm quan quản lý Nhà nước đặc biệt NHNN Việt Nam Đây lĩnh vực nghiên cứu phức tạp chưa đặc biệt quan tâm, nên khó tránh khỏi thiếu xót định Nhưng với mong muốn hồn thiện đề tài để áp dụng hiệu cơng tác phân tích NHTM, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô, người tâm huyết đến để tài Xin trân trọng cảm ơn! ... tài Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 86 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NH TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 90 3.2.1 Chỉ tiêu phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn... phân tích tài ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện phân tích tài ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH... dung phân tích 15 1.3.3 Phương pháp phân tích tài NHTM .36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 42 2.1 TỔNG QUAN VỀ NH TMCP QUỐC

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w