1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0887 nâng cao công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP quốc tế việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

97 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • EJ ʌ _ _ LỊ

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Nội dung kết cấu của Luận văn

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

      • 1.2.1. Khái niệm về rủi ro

      • 1.2.2. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

      • 1.2.3. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

      • Phân tích rủi ro

      • 1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

      • Nhóm nguyên nhân thuộc về phía khách hàng

      • 1.2.5. Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế - xã hội

      • 1.3.1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản

      • 1.3.2. Khái niệm về quản trị rủi ro thanh khoản

      • 1.3.3. Bản chất của quản trị rủi ro thanh khoản

      • 1.3.4. Tính cấp thiết của quản trị rủi ro thanh khoản

      • 1.3.5. Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản

      • Điểm hạn chế của phương pháp này:

      • 1.3.6. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản

      • Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Có (dự trữ, bán các chứng khoán và tài sản):

      • 1.3.8. Các tiêu chuẩn cuối cùng cho việc đánh giá quản trị thanh khoản

      • 1.4.3. Các bài học kinh nghiệm đối với VIB

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

      • 2.1.1. Bức tranh tổng quan về VIB

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của VIB

      • 2.1.3. Ket quả hoạt động của VIB

      • Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về huy động vốn

      • 2.1.4. Môi trường kinh doanh năm 2012

  • Tn

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

    • 3.1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013 CỦA VIB

    • 3.1.2. Các định hướng kinh doanh chính của VIB năm 2013

    • 3.2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VIB

    • 3.2.1. Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết

    • 3.2.2. Tăng cường công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô

    • 3.2.3. Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp

    • 3.2.4. Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa tài sản Có - tài sản Nợ

    • 3.2.5. Gắn rủi ro thanh khoản với rủi ro thị trường trong quản trị

    • 3.2.6. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá nội bộ

    • 3.2.7. Thiết lập mô hình tổ chức phù hợp

    • 3.2.8. Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệp

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

    • KẾT LUẬN

    • 1.3.6. Cung và cầu về thanh khoản

    • 1.3.7. Đánh giá trạng thái thanh khoản

Nội dung

EJ ʌ _ _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LỊ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỒNG THỊ HẠNH NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỒNG THỊ HẠNH NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS CAO SỸ KIÊM HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung trình bày luận văn thực hướng dẫn thầy T.S Cao Sỹ Kiêm Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian lận xin chịu hịan tồn trách nhiệm Học viên HỒNG THỊ HẠNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm rủi ro 1.2.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2.3 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng .7 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2.5 Ảnh hưởng rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế - xã hội 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 10 1.3.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản 10 1.3.2 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 11 1.3.3 Bản chất quản trị rủi ro khoản 11 1.3.4 Tính cấp thiết quản trị rủi ro khoản 12 1.3.5 Nội dung quản trị rủi ro khoản 13 1.3.6 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 26 1.3.7 Cung cầu khoản 27 1.3.8 Đánh giá trạng thái khoản 28 1.3.9 Chiến lược quản trị khoản 29 1.3.10 Các tiêu chuẩn cuối cho việc đánh giá quản trị khoản 33 1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI 34 1.4.1 Ngân hàng Deustche Bank - Đức 34 1.4.2 Tập đồn tài Lloyds Banking Group - Anh .37 1.4.3 Các học kinh nghiệm VIB .39 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 41 2.1 TỔNG QUAN VỀ VIB .41 2.1.1 Bức tranh tổng quan VIB 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức VIB 44 2.1.3 Kết hoạt động VIB .46 2.1.4 Môi trường kinh doanh năm 2012 .50 2.2 2.2.1 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VIB 51 Cơ cấu tổ chức thực sách quản trị rủi ro khoản 51 2.2.2 Đánh giá rủi ro khoản VIB giai đoạn 2010-2012 55 2.2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro khoản VIB 61 CHƯƠNG : BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM .67 3.1 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013 CỦA VIB 67 3.1.1 .Một số mục tiêu tài chủ yếu 68 3.1.2 .Các định hướng kinh doanh VIB năm 2013 68 3.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VIB 70 3.2.1 Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết 3.2.4 .Đảm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT bảo tỷ lệ cân đối tài sản Có - tài sản Nợ 72 3.2.5 .Gắn rủi ro khoản với rủi ro thị trường quản trị .73 3.2.6 .Xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh giá nội 75 3.2.7 .Thiế t lập mơ hình tổ chức phù hợp 76 3.2.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp 76 Viêt tẵt 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 77 Nguyên nghĩa HĐQT Hội đông quản trị DDBB Dự trữ băt buộc ALCO Asset libality management Committee - Uỷ ban quản lý tài sản nợ - Tài sản có ALM Asset libality management - Quản lý tài sản -nguôn RMC Risk management Council - Hội đông quản lý rủi ro HĐV Huy động vôn ~KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại phân TCTD Tơ chức tín dụng VIB Ngân hàng thương mại cô phân quôc tê việt nam MB Ngân hàng thương mại cô phân Quân đội Techcombank Ngân hàng thương mại cô phân Kỹ thương Việt Nam RRTK Rủi ro khoản QTRRTK Quản trị rủi ro khoản NHTM Ngân hàng thương mại HĐQT Hội đông quản trị DANH MỤC BẢNG BIỂU • Bảng 2.1: Một số tiêu huy động vốn 46 Bảng 2.2: Một số tiêu dự nợ tín dụng 47 Bảng 2.3: Kết dịch vụ .49 Bảng 2.4: Một số tiêu kết kinh doanh 49 Bảng 2.5: Các tiêu an toàn họat động kinh doanh 52 Bảng 2.6: Tỉ số trạng thái ngân quỹ 58 Bảng 2.7: Tỉ số chứng khoán khoản 59 Bảng 2.8: Tỉ số lực cho vay 60 Bảng 2.9: Tỉ số tín dụng/tiền gửi 60 Bảng 2.10: Tỉ số tín dụng/tiền gửi 61 Bảng 3.1: Một số tiêu tài năm 2013 68 Hình 1.1: Mối quan hệ RRTK rủi ro điển hình khác 11 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức QLRR 51 Hình 2.3: Vốn huy động sử dụng vốn (đv:tỷ đồng) .55 Hình 2.4: Cấu trúc vốn huy động (đơn vị tính:%) 56 Hình 2.5: Cấu trúc tiền gửi theo loại tiền 57 Hình 2.6: Cấu trúc tiền gửi theo khách hàng .57 Hình 2.7: Cấu trúc tiền gửi theo kỳ hạn 57 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VIB .45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh khoản rủi ro khoản yếu tố định an toàn họat động ngân hàng thương mại Trong giai đoạn nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản, cạnh tranh gay gắt thu hút tiền gửi bắt buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác Khả khoản không hợp lý dấu hiệu tình trạng bất ổn tài Cùng với phát triển thị trường tài chính, hội rủi ro quản trị khoản ngân hàng thương mại gia tăng tương ứng Và ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam trường hợp ngoại lệ Điều cho thấy tầm quan trọng việc hoạch định nhu cầu khoản phương pháp mang tính ổn định chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động ngân hàng thương mại giới cạnh tranh ngày gia tăng Với tốc độ tăng trưởng cao vị ngày khẳng định trường quốc tế, Việt nam điểm đến dòng vốn đầu tư nước ngồi Đóng góp vào thành cơng đó, khơng thể không kể đến ngành ngân hàng, xem “mạch máu kinh tế” Tuy nhiên, với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, với diễn thời gian qua cho thấy vấn đề khoản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam nói riêng có ý nghĩa cấp bách thực tiến sâu sắc Trên sở vận dụng lý thuyết học với kinh nghiệm 03 năm làm việc ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nâng cao công tác quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam,∖ 70 3.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VIB Qua phân tích Chương 2, dường ngân hàng thương mại Việt Nam khơng trọng đến tính khoản quản trị khoản Điều có nhiều nguyên nhân, có lẽ việc theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế Chính phủ tạo điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc gia tăng nhanh chóng khoản tín dụng; ví dụ, sách tiền tệ nới lỏng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho phép mức cung tiền dồi Trong bối cảnh vậy, ngân hàng thương mại xao lãng hoạt động then chốt, định đến an toàn hoạt động ngân hàng: quản trị khoản Một số gợi ý sau mang lại hiệu hoạt động quản trị khoản ngân hàng thương mại mức độ 3.2.1 Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết Rõ ràng thành lập, ngân hàng phải đảm bảo mức vốn điều lệ cao mức vốn pháp định đây, muốn đề cập đến vấn đề, ngân hàng nên trì mức vốn tự có cách hợp lý, cân đối so với quy mô phạm vi hoạt động ngân hàng Một số H1, H2 cao hay thấp không hiệu an toàn ngân hàng Tại thời điểm số liệu thu thập được, ngân hàng chưa đảm bảo mức vốn điều lệ lớn mức vốn pháp định Các ngân hàng cần xây dựng phương án tăng vốn để đạt mức vốn cần thiết theo quy định Tuy nhiên, tăng vốn giá Các ngân hàng nên nghĩ tới phương án sáp nhập với phương án tăng vốn bất khả thi tốn nhiều chi phí Trong tiêu tiền tệ hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010, Ngân hàng Nhà nước có đặt tiêu hệ số CAR không thấp 8% Tuy nhiên, theo “Financial Management and Analysis of Projects” ADB năm 71 2005, có kiến nghị rằng: hệ số CAR mức 8% áp dụng với nước OECD, kinh tế hệ số nên 12% Do vậy, Ngân hàng Nhà nước không yêu cầu, ngân hàng thương mại nên đặt mục tiêu hệ số CAR 12% để phấn đấu Điều theo ý kiến học viên cần thiết điều kiện quy mô tiềm lực tài ngân hàng nước cịn hạn chế Tương tự hệ số H1, H2, hệ số CAR cao thấp cần phân tích, đánh giá đầy đủ nhằm đảm bảo hệ số CAR phù hợp với quy mô, đặc điểm phạm vi hoạt động ngân hàng 3.2.2 Tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô Điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Khi Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ thắt chặt cách ban hành liên tiếp hàng loạt giải pháp mạnh, khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam gặp nhiều khó khăn Bởi trước đó, có thời điểm tình trạng dư thừa vốn khả dụng xãy số ngân hàng Các ngân hàng giảm lãi suất huy động tiền gửi Nhưng khi, điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi, ngân hàng trở nên lúng túng Điều chứng tỏ, việc tăng cường nâng cao hiệu công tác dự báo kinh tế ngân hàng cần thiết Nghiên cứu “Liquidity, banking regulation and the macroeconomy” Oriol Aspachs, Erlend Nier, Muriel Tiesset 57 ngân hàng nội địa Anh Quốc, giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2003, cho thấy có tác động qua lại điều kiện kinh tế vĩ mô khả khoản ngân hàng Khi kinh tế thời kỳ suy giảm, ngân hàng có xu hướng dự trữ nhiều tài sản khoản; ngược lại, kinh tế tăng trưởng mạnh, tài sản dự trữ khoản giảm bớt 72 hàng nước mở chi nhánh Việt Nam Tuy nhiên, ngồi việc tính tốn chi phí -lợi nhuận mang lại mở chi nhánh, phòng giao dịch, ngân hàng phải tính đến việc ln chuyển dịng vốn chi nhánh, phịng giao dịch với hội sở để đảm bảo tính khoản hệ thống với chi phí thấp Muốn làm điều này, cần có tảng cơng nghệ (hệ thống ngân hàng cốt lõi - core banking) đại Do vậy, khơng cịn cách khác, ngân hàng cần phải đầu tư nhiều vào công nghệ thông tin; tất nhiên, khơng dễ dàng để thực quy mơ vốn tự có ngân hàng thương mại nhỏ Tuy nhiên, tình huống, việc luân chuyển vốn nội phải gắn với hiệu kinh doanh chi nhánh, phòng giao dịch vốn tập trung hội sở chính; có dự báo, đo lường nhu cầu khoản cách xác từ có chiến lược quản trị khoản phù hợp Trường hợp BIDV, hội sở khơng quy định cụ thể giới hạn an toàn hoạt động chi nhánh, nên có nhiều thời điểm lượng vốn tài khoản tiền gửi số chi nhánh Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố mức cao; lượng vốn điều chuyển kịp thời hội sở khả khoản tồn hệ thống tăng cường đáng kể Cơ chế chuyển vốn nội cịn phải tính đến khác biệt điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn mà chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động Một sách giống điểm giao dịch dẫn đến việc thị phần khơng đáng có; chẳng hạn, lãi suất huy động tiền gửi địa bàn giống làm giảm lượng tiền gửi số địa bàn có mức độ cạnh tranh cao có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Một sách phân biệt 73 sản “Nợ” hay quản trị khoản cân Bất kỳ cân đối nguồn vốn huy động sử dụng vốn dẫn đến rủi ro khoản Thực tế, ngân hàng thương mại Việt Nam dường dựa nhiều vào việc vay mượn để đáp ứng nhu cầu khoản Trong thời gian qua, số ngân hàng thương mại cổ phần có tỷ lệ vay thị trường liên ngân hàng lớn, chiếm tới 50% cao so với dư nợ cho vay Do thị trường tiền tệ biến động phức tạp chịu ảnh hưởng sách tiền tệ thắt chặt, nên ngân hàng có nhiều thời điểm phải vay thị trường liên ngân hàng với lãi suất 20%/năm, chí tới 30%/năm cá biệt tới 40%/năm, lãi suất cho vay có tối đa 21%/năm Do khả khoản bị đe doạ mà ảnh hưởng đến kết lợi nhuận thái cực khác, số ngân hàng có nguồn vốn khả dụng tương đối, ngân hàng thành lập, số vốn góp cổ đơng tạm thời chưa sử dụng cho mục đích khác, thay cho khách hàng thơng thường vay, cho vay thị trường liên ngân hàng nhằm tìm kiếm chêch lệch lãi suất cao Như vậy, việc vay mượn vốn lẫn ngân hàng thời gian qua với tỷ lệ mức lãi suất cao khơng có lợi, gây an tồn cho hệ thống thân ngân hàng Với phân tích, đánh giá, so sánh nêu trên, tỷ lệ 50% tài sản “Có” sinh lời khoản tín dụng có lẽ hợp lý cho ngân hàng thương mại Việt Nam Một vấn đề khác, ngân hàng thương mại cần quan tâm trì tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn mức hợp lý 74 khoản nợ, ảnh hưởng đến thu nhập vốn ngân hàng Trên thực tế, dạng rủi ro thị trường điển hình nhiều ngân hàng rủi ro lãi suất Một thay đổi đột ngột lãi suất tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nhiều cách thức khác nhau: Thứ nhất, tăng lãi suất đồng nghĩa với việc ngân hàng có phần thu nhập tăng thêm từ tài sản “Có” sinh lời phải trả thêm phần chi phí cho khoản nợ Tuy nhiên, chi phí cho khoản nợ thường có xu hướng tăng nhanh phần thu nhập có từ tài sản ngắn hạn; lợi nhuận bị giảm Thứ hai, lãi suất thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị thị trường tài sản khoản nợ nhạy cảm với lãi suất Chẳng hạn, lãi suất tăng, giá trị tài sản nợ giảm; thông thường, tác động đến tài sản lớn nợ, dẫn đến giảm sút giá trị ròng Mặc dù, thay đổi không tác động đến lợi nhuận, làm thay đổi trạng thái vốn ngân hàng Thứ ba, loại rủi ro xem rủi ro bản, mức lãi suất không thay đổi Tác động thay đổi lãi suất đến vốn thu nhập ngân hàng phụ thuộc vào loại tài sản khoản nợ mà ngân hàng nắm giữ thay đổi lãi suất loại tài sản nợ liên quan đến loại tài sản nợ khác Đánh giá quản lý rủi ro thị trường công việc khó khăn, phức tạp Nhìn chung, cấu trúc lại bảng cân đối tài sản, sử dụng công cụ phái sinh lãi suất ý tưởng nên xem xét, để làm dịu bớt tác động thay đổi lãi suất không mong đợi theo cách chi phí thu nhập phát sinh thay đổi lãi suất cân với ảnh hưởng thấp đến trạng thái vốn ngân hàng Thanh khoản rủi ro thị trường hai khái niệm tách biệt nhau; 75 chúng có đan xen với theo nhiều cách khác Thường thì, nỗ lực quản lý rủi ro loại giúp giảm nhẹ tổn thất rủi ro loại gây ra; tất nhiên, đơi hoạt động quản lý có mâu thuẫn với Hội đồng quản lý tài sản “Nợ” - tài sản “Có” (ALCO) ngân hàng có trách nhiệm giám sát đồng thời hai loại rủi ro Quá trình giám sát nên chuỗi định kịp thời, xác làm cân nguồn vốn khai thác tài trợ với nhu cầu khoản; tài sản nhạy cảm lãi suất với khoản nợ nhạy cảm lãi suất; hai loại tài sản, nợ nêu với mục tiêu lợi nhuận ngân hàng 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh giá nội Hiện nay, phần lớn ngân hàng thương mại thực phân loại nợ, trích dự phòng rủi ro theo Điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Các nội dung Quyết định nhìn chung tiếp cận với cách phân loại nợ trích lập dự phịng ngân hàng giới Việc thực Quyết định giúp ngân hàng thương mại đánh giá đúng, trung thực chất lượng khoản tín dụng; từ đó, trích lập dự phịng hạn chế thấp rủi ro xãy Tuy nhiên, quy định Điều Quyết định nêu mang tính định lượng, có khiếm khuyết định Ví dụ, có khoản nợ chưa phải nợ hạn, theo Điều nợ nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn); có nhiều thơng tin khơng tốt doanh nghiệp mà ngân hàng thu thập được, trường hợp ngân hàng chuyển khoản nợ sang nhóm nợ có mức độ rủi ro cao Như vậy, ngân hàng Việt Nam nên tự xây dựng cho ngân hàng hệ thống đánh giá nội riêng theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, có tiêu định tính, nhằm phịng ngừa, hạn chế tốt rủi ro 76 có quỹ dự trữ cần thiết, tương ứng với mức độ rủi ro khoản cho vay; nguồn tài trợ cho khoản khoản vay gặp rủi ro 3.2.7 Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp Nhìn chung, ngân hàng thương mại có mơ hình máy tổ chức tương tự nhau: Hội sở chi nhánh tỉnh, thành phố Lợi dễ thấy mạng lưới rộng khắp VIBank, thuận lợi thu hút tiền gửi tăng trưởng tín dụng c ùng dịch vụ Tuy nhiên, chi nhánh thực ngân hàng nhỏ ngân hàng, có chức ngân hàng thương mại độc lập: cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, đảm bảo khả toán, quản lý rủi ro, Với mơ hình đó, có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, chi nhánh gửi hội sở chính; ngược lại, có thiếu hụt, chi nhánh vay hội sở Thực tế, chức thường giao cho phịng kế hoạch thực hiện; cho nên, có lúc việc tính tốn chưa kịp thời, xác gây tình trạng dư thừa thiếu hụt nguồn vốn khơng đáng có Bên cạnh đó, qua khảo sát chi nhánh ngân hàng, chức quản lý rủi ro bị phân tán: phòng thực quản lý rủi ro thuộc nghiệp vụ phịng mình, ví dụ phòng dịch vụ khách hàng quản lý loại rủi ro tốn, phịng tín dụng quản lý rủi ro từ phía khách hàng khơng trả nợ, phịng kế hoạch nguồn vốn quản lý rủi ro khoản, rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất Do vậy, cần tập trung chức quản lý rủi ro hội sở chính; chi nhánh nên thực hai chức marketing tác nghiệp Muốn thực điều này, đòi hỏi ngân hàng thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp với đặc điểm, phạm vi, quy mô hoạt động ngân hàng 3.2.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu 77 tổ chức, doanh nghiệp Việc phát triển đội ngũ nhân viên quản lý nói chung quản lý khoản nói riêng cần thiết ngân hàng thương mại Chính phận tham mưu đắc lực cho cấp lãnh đạo ngân hàng việc đưa định đắn, kịp thời nhằm ngăn chặn, khắc phục rủi ro phát sinh hướng hoạt động kinh doanh đến thành công Do vậy, ngân hàng cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân viên cách khoa học, minh bạch bình đẳng Đặt nhân viên vào vị trí thích hợp với khả họ khâu quan trọng cơng tác cán bộ, nhằm đảm bảo đội ngũ n hân viên người góp phần vào thành công chung ngân hàng Một nhà lãnh đạo có kinh nghiệm ln hiểu rằng, biết rõ phù hợp cá nhân cho vị trí cơng tác sở tất nỗ lực tương lai Sự thiếu quan tâm hay thiếu hiểu biết việc khiến ngân hàng tốn thời gian tiền bạc suốt trình hoạt động 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Tiếp tục nỗ lực việc ổn định kinh tế vĩ mơ Có thể nói, mơi trường kinh tế vĩ mơ ln yếu tố có tính định đến hoạt động doanh nghiệp kinh tế Nếu môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn phận kinh tế chịu ảnh hưởng lớn Đặc biệt VIB, NH có lượng lớn khách hàng thuộc khối SMEs, tình hình họat động khơng tốt DN, dòng tiền gửi cho vay NH chịu ảnh hưởng khơng nhỏ Dần đến tính khoản VIB nói riêng hệ thống NH nói chung bị đe dọa Ngồi ra, mơi trường kinh tế vĩ mơ bất ổn định với tỉ giá hối đối giá tài sản giao động mạnh ảnh hưởng xấu tới tính ổn định hệ thống tài chính, gián tiếp đưa 78 NH vào nguy rủi ro khoản cao Do vậy, để giảm bớt nguy rủi ro khoản ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế, cụ thể: - Theo dõi giám sát việc thực nghị 11/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội - Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật khác cần thiết để bổ sung, hướng dẫn thực giải pháp điều chỉnh cách tài khóa, sách tiền tệ nêu nhằm có tác động tích cự kiên đưa kinh tế vĩ mô sớm trở trạng thái ổn định 3.3.1.2 Tăng cường họat động tra, đảm bảo họat động lành mạnh, tuân thủ pháp luật Họat động ngân hàng toàn hệ thống ngân hàng có liên quan mật thiết với Chỉ cần ngân hàng họat động kinh doanh không lành mạnh, không hiệu quả, không tuân thủ luật pháp có nhiều sai phạm dẫn đến RRTK cho hệ thống Chính vậy, để đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng, Chỉnh phủ nên yêu cầu Bộ tra thường xuyên đột xuất thực tra NHTM, đặc biệt NH nhỏ có dấu hiệu vi phạm 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy chế QTRR, cụ thể QTRRTK Sự đời thông tư 13/2010/TT-NHNN môt bước chuyển nổ lực xây dựng hệ thống sách, văn hướng tới chuẩn hóa tiêu chuẩn, quy trình an tồn họat động TCTD nói chung NHTM nói riêng Việt Nam sở học hỏi chọn lọc từ thông lệ, chuẩn mực sử dụng giới, cụ thể Basel II Trong thời gian 79 Trước tình hình này, NHNN nên tiếp tục xem xét việc ban hành thông tư liên quan đến việc hướng dẫn cụ thể thực quản trị rủi ro khoản NHTM theo hướng học hỏi, tiếp thu chuẩn mực, thơng lệ quốc tế khác, điển 17 quy tắc “Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision” (2008); “Principles for sound stress testing practices and supervision” (2009) “Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring” (2010) 3.3.2.2 Điều hành sách tiền tệ linh họat Việc điều hành sách tiền tệ cách linh họat phát triển họat động thị trường tiền tệ cách linh họat phát triển họat động thị trường tiền tệ cách có hiệu quả, đặc biệt cơng cụ thị trường mở, ln nhân tố tích cực cho QTRRTK NHTM Cụ thể, NHNN nên: - Tiếp tục sử dụng linh họat công cụ nghiệp vụ thị trường mở để thực cung cấp nguồn vốn ngắn hạn cho ngân hàng, “cứu nguy” khoản thời gian hệ thống ngân hàng thiếu khoản Để tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ tiếp cận với nguồn vốn này, tránh tình trạng ngân hàng nhỏ cần khoản lại không vay mà phải vay lại nguồn vốn từ ngân hàng lớn thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao hơn, NHNN cần tăng số lượng phiên giao dịch, tăng khối lượng giao dịch mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch 80 xét sử dụng công cụ vào cuối năm tình tăng trưởng tín dụng cao so với mục tiêu đề - Phát triển thị trường tiền tệ quy mơ chiều sâu để có khả truyền tải chế điều tiết NHNN kinh tế Cần tiếp tục đa dạng chuẩn hóa cơng vụ nợ thị trường tiền tệ, nới lỏng hợp lý điều kiện gia nhập thị trường, chuẩn hóa quy trình phương pháp giao dịch dịch giúp NHTM nâng cao hiệu mua bán vốn, nâng cao khả phòng ngừa rủi ro khoản 3.3.2.3 Kiểm soát việc thành lập ngân hàng thương mại Có ý kiến cho rằng, có nhiều ngân hàng thương mại mức cần thiết Việt Nam [4]; đó, để có hệ thống ngân hàng mạnh, nên sáp nhập ngân hàng nhỏ sáp nhập ba ngân hàng thương mại lớn: Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển thành ngân hàng tầm cỡ khu vực Quan điểm học viên, có nhiều hay khơng nhiều số lượng ngân hàng thương mại yếu tố định lực cạnh tranh ngân hàng, mà vấn đề cần kiểm soát chặt chẽ nâng dần tiêu chuẩn thành lập ngân hàng Làm cho quy định, tiêu chuẩn thử thách thước đo tương đối xác lực sáng lập viên ngân hàng thương mại Việc quy định mức vốn pháp định 1.000 tỷ đồng thành lập ngân hàng thương mại phù hợp; nhiên, thời gian tới nên xem xét nâng dần mức vốn này, đồng thời, ban hành quy định chặt chẽ hơn, chẳng hạn quy định việc góp vốn thành lập ngân hàng tập đoàn kinh tế lớn Đây việc mà báo chí nước thời gian qua đề cập nhiều coi nguyên nhân gây lạm phát làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp ngân hàng thành lập Trong tiến trình xây dựng hệ thống ngân hàng 81 thương mại Việt Nam thực vững mạnh, cần đề quy chế, quy định ngân hàng khơng đáp tiêu chuẩn chung; tính đến việc sáp nhập, mua lại ngân hàng 3.3.2.4 Tăng cường nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt động ngân hàng thương mại Công tác giám sát từ xa chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố thực Nhưng tính xác thực báo cáo giám sát để phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô chưa cao, chưa phản ánh trung thực tình trạng hoạt động nói chung tình trạng khoản nói riêng ngân hàng Báo cáo Ngân hàng phát triển Châu “Strengthening the banking supervision and liquidity risk management system of the people’s bank of China” có đưa số gợi ý nhằm tăng cường hoạt động giám sát ngân hàng trung ương như: phát triển hệ thống cảnh báo sớm (early warning system), sử dụng liệu hệ thống tốn để phân tích khoản, xây dựng hệ thống số khoản KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thành tựu hạn chế trình bày chương trước, chương nêu số đề xuất, ý kiến mang tính xây dựng, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý rủi ro khoản NHTMCP Quốc tế, với việc đưa số kiến nghị với phủ NHNN nhằm hỗ trợ NHTMCP Quốc tế nói riêng NHTM Việt Nam nói chung quản trị rủi ro khoản hiệu 82 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phương pháp học chương trình đào tạo bậc cao học - Trường Học viện Ngân hàng điều kiện thực tế Việt Nam Luận văn thực nội dung sau đây: Thứ nhất, phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro khoản Thứ hai, đánh giá tính khoản quản trị khoản, tìm hạn chế, tồn số gợi ý nhằm hoàn thiện hoạt động thời gian tới ngân hàng thương mại Việt Nam Lịch sử ngành ngân hàng giới trải qua hàng trăm năm Trong khoảng thời gian ấy, chứng kiến phát triển vượt bậc thất bại ngành Ngân hàng thương mại “mạch máu” kinh tế, đó, sụp đổ ngân hàng hệ thống phải xử lý thông minh, khéo léo để không ảnh h ưởng đến toàn ngàng ngân hàng kinh tế nói chung Cùng với thăng trầm hệ thống, lý thuyết quản trị rủi ro khoản phát triển không ngừng ngày thiết thực với thực tiễn hoạt động ngành ngân hàng Đảng nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để phát triển kinh tế cách hiệu quả, phải phát triển vững thị trường tài chính, đáp ứng đủ yêu cầu vốn để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, để phát triển bền vững trình đất nước hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới khu vực, vấn đề khoản quản trị khoản phải coi trọng 83 Luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé lý thuyết yêu cầu cấp bách Luận văn hoàn thành với giảng dạy nhiệt tình tập thể Giảng viên Cao học Học viện Ngân hàng, hướng dẫn nhiệt tình TS Cao Sỹ Kiêm Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng vào thực tế NHTMCP Quốc tế Việt Nam trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy hội đồng TS Cao Sỹ Kiêm cảm thông cho ý kiến để thân nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! 12.Nguyễn Đình Thọ -MỤC Nguyễn ThịLIỆU Mai Trang (2007), “Nghiờn cứu khoa DANH TÀI THAM KHẢO Tiếng học Việtmarketing” NXB Đại Học Quốc Gia 13.Thông kinh tếniên Đài Loan (2010): sở hạ tầng nước Báo cáotinthường năm 2010,Đánh 2011,giá 2012 Ngân hàng TMCP VIB Nguồn: http://news.cens.com ASEAN Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Tiếng Anh Thống kờ 14.Bachelet, “Customer Research” Nguyễn ThịDMỹ(1995), Dung (2009), “ĐánhSatisfaction giá chất lượng dịch vụ vàEuropean thỏa Society khỏch hàng ngõn hàng TMCP Công Thương Việt Nam”, for Opinion andsĩMarketing Research Luận văn Thạc kinh tế, Đại học Kinh Tế 15.Groonroos, Service Quality And Its Nguyễn Thị Christan Hạnh Hiền(1984), (2010),“A “Nâng cao lực Model cạnh tranh Marketing ngân Implications'’”, Journal Of Marketing hàng TMCP Sài European Gũn Thương Tín điều kiện18, hộipages nhập36-44 kinh tế quốc 16.Parasurman, Zeithaml 1988), “A Conceptual tế”, Luận vănV.A Thạc sĩ kinh tế,L.Berry Đại học(1985, Kinh Tế Of Service Quality“Quản And Itstrị Implications Future””, Journal Model Trần Huy Hoàng (2010), ngân hàng For thương mại”, NXB Lao Of động xó hội 49(2),vàpages Marketing Vũ Trọng Hùng Phan41-50 Thăng (2000), “Quản trị marketing” (dịch từ 17.Parasurman, V.A Zeithaml L.Berry “ SERVQUAL: Marketing Management Phillip Kotler),(1988), NXB Thống kờ Hà Nội A Multiple Lê Văn Huy - Phạm Thị Thanh Thảo (2008), “Phương pháp đo lường Item Scale dịch For vụ Measuring Perception Of Servicequality”, chất lượng lĩnhConsumer vực ngân hàng”, Tạp ngõn hàng số 6, tr.23-29 Nhật Minh (1013): Chất lượng hạn tầng Việt Nam bị xếp thứ 119 www.vneconomy.vn Ngày 17/1/2013 Lưu Văn Nghiêm (2008), “Marketing dịch vụ”, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 10.Bùi Đức Quốc (2009), “Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng ngân hàng Quốc Tế”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế 11.Nguyễn Đào Tố (2007), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ - Cơ hội ... hàng quản trị rủi ro khoản; Tính khoản quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam; Những tồn tại, hạn chế công tác quản trị rủi ro khoản số biện pháp nâng cao công tác quản. .. Tổ chức quản trị rủi ro khoản, nhận biết rủi ro khoản qua tín hiệu thị trường, đo lường rủi ro khoản biện pháp quản trị rủi ro khoản 1.3.5.1 Tổ chức quản trị rủi ro khoản Quản trị rủi ro khoản. .. NƯỚC VIỆT NAM LỊ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỒNG THỊ HẠNH NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w