Các nhà phân tích đã có cách hiểu và tính toán chính xác về vốn chủ sở hữu, qua đó đánh giá được biến động về quy mô vốn chủ sở hữu qua các thời kỳ. Tuy nhiên nên bổ sung thêm một số chỉ tiêu sau để hoàn thiện phân tích:
96
chính (L) Vốn chủ sở hữu với vốn chủ sở hữu (4) Hệ số tạo vốn nội bộ (ICG%)
Lợi nhuận không chia
--- x 100
Vốn cấp 1
Cho biết khả năng tăng vốn tự có của ngân hàng từ lợi nhuận để lại.
12% (Càng lớn càng tốt)______
(5) Hệ số biến
động của
nguồn vốn huy động so với tín dụng, đầu tư
Mức tăng trưởng của nguồn vốn huy động trong kỳ
—
Mức tăng trưởng của tín dụng và đầu tư trong kỳ_________________
Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động = 1 (6) Vòng quay của nguồn vốn huy động
Doanh số chi trả nguồn vốn huy động trong kỳ
—
Số dư bình quân của nguồn vốn huy động trong kỳ______________
Đánh giá chất lượng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu (3): Hệ số đòn bẩy là một thước đo thông dụng mức độ nợ trên vốn chủ sở hữu. Hệ số này cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng lớn gấp bao nhiêu lần so với vốn chủ sở hữu từ đó đo lường mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Mức trung bình ở các ngân hàng trên thế giới là 12,5 lần.
Chỉ tiêu (4): Hệ số tạo vốn nội bộ cho biết khả năng tăng vốn tự có của ngân hàng từ lợi nhuận để lại. Hệ số này càng lớn càng tốt. Ở các ngân hàng trên thế giới, hệ số này trên 12% được coi là tốt.