Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
578,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - & NGUYỄN TRỊNH THẮNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà NộI - 2010 2.1 Khái quát chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư 1.3.1 Kinh nghiệm từ ngân hàngMỤC thương mại nước 20 LỤC 1.3.2 Bài học rút Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO CHƯƠNG CƠNGÂN SỞ LÝHÀNG LUẬNĐẦU VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊVIỆT RỦI TÍN DỤNG1:TẠI TƯ VÀ PHÁT TRIỂN RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NAM THƯƠNG MẠI 29 1.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Phát triển Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4 Những chủ yếu để xác định mức độ rủi ro tín dụng 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 10 1.1.6 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2 Hiệu quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.1 Khái niệm hiệu quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản trị rủi ro tín dụng 17 29 1.2.4 Kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại nước nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 2.1.2 Mơ hình tổ chức 30 2.1.3 Kết số hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 32 2.2 Thực trạng hiệu quản trị rủi ro tín dụng tư phát triển Việt Nam 2.2.1 Các văn pháp luật liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng 45 2.2.2 Thực trạng hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3 Đánh giá chung hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân 48 Ngân hàng Đầu hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 70 1.3.1 Những kết đạt 70 1.3.2 Những mặt tồn 74 1.3.3 Nguyên nhân tồn 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 84 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam n ' 84 3.1.1 Định hướng hoạt động chung 84 3.1.2 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng 85 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.2.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro hoạt động tín dụng mang tính dài hạn 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tuân thủ quy định tín dụng 90 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống DANH xếpMỤC hạng CHỮ tín dụng VIẾT nội TẮT 91 3.2.5 Quản lý chặt chẽ xử lý nhanh khoản nợ xấu 92 3.2.6 Xây dựng hệ thống thông tin phịng ngừa rủi ro tín dụng 93 3.2.7 Hồn thiện sở hạ tầng công nghệ thông tin 94 3.2.8 Sử dụng công cụ bảo hiểm đảm bảo tiền vay 95 3.2.9 Giải pháp nhân 96 3.3 Kiến nghị 98 3.3.1 Với Chính phủ Bộ ngành liên quan 98 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CBTD Cán tín dụng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DPRR Dự phịng rủi ro CNTT Trung tâm cơng nghệ thơng tin 10 RRTD Rủi ro tín dụng Các Bảng biểu, Mục Nội dung Tran g lục Sơ đồ Sơ đô 2.1 2.1.2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Cơ câu tô chức BIDV 31 Sơ đồ 2.2 2.2.2 Mơ hình tơ chức quản trị RRTD BIDV 52 Sơ đồ 2.3 2.2.2 Mơ hình XHTDNB đơi với khách hàng tô chức kinh tế BIDV 56 Bảng 2.1 2.1.3 Chỉ tiêu huy động vôn BIDV giai đoạn 2005-2009 33 Bảng 2.2 2.1.3 Một sô tiêu dư nợ cho vay BIDV giai đoạn 2005-2009 36 Bảng 2.3 2.1.3 Dịch vụ toán BIDV giai đoạn 2005-2009 39 Bảng 2.4 2.1.3 Kết thu dịch vụ rịng sơ nghiệp vụ khác BIDV giai đoạn 2005-2009 41 Bảng 2.5 2.1.3 Kết kinh doanh 2005-2009 BIDV 43 Bảng 2.6 2.2.2 Cơ câu dư nợ BIDV theo ngành nghề kinh tế 58 Bảng 2.7 2.2.2 Phân loại nhóm nợ BIDV theo tiêu chuân quôc tế 63 Bảng 2.8 2.2.2 Sô tiền phải trích lập dự phịng rủi ro BIDV qua năm 64 Bảng 2.9 2.2.2 Một sô tiêu nợ xâu giai đoạn 2005-2009 67 Bảng 2.10 2.2.2 Một sơ tiêu nợ nhóm giai đoạn 2005-2009 69 Bảng 3.1 3.1.2 Định hướng tín dụng BIDV giai đoạn 20102012 87 chuyển tiền, ngoại hối, bảo hiểm, ) - Xây dựng giới hạn tín dụng phù hợp với chi nhánh, ngành, sản phẩm, khu vực địa lý: + Trên sở định hướng tăng trưởng tín dụng, Ban Quản trị tín dụng, phối hợp với chi nhánh, Ban Quan hệ khách hàng xác định nhu cầu vốn khách hàng năm tiếp theo, đồng thời vào khả cân đối vốn chi nhánh, cấu tín dụng, định hướng tăng trưởng kinh tế vùng, miền mà xác định giới hạn tín dụng cho chi nhánh + Trên sở phân tích, báo cáo xu hướng phát triển, nhu cầu vốn, mức độ rủi ro ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm thị trường đồng thời hạn chế RRTD tập trung tín dụng vào số lĩnh vực chủ yếu, đặc biệt tình trạng nợ xấu tập trung vào ngành xây dựng giao thông thời gian qua cần phải xây dựng giới hạn tín dụng phù hợp ngành, sản phẩm, khu vực địa lý thời kỳ định Để làm điều Ban Quản trị tín dụng cần phối hợp với Ban liên quan tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo phát triển ngành, thành phần, khu vực kinh tế từ đưa giới hạn, hạn mức tín dụng phù hợp 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Cuối năm 2008, BIDV chuyển đổi mơ hình tổ chức, mơ hình hướng tới hoạt động quản trị RRTD Tuy nhiên việc tái cấu lại mơ hình tổ chức thực nên chức Ban, Phòng BIDV chưa thực đầy đủ chưa phát huy hiệu hoạt động quản trị rủi ro Chức quản trị rủi ro giao cho phận chuyên trách thực hiện, phận không tham gia vào hoạt động tạo rủi ro thực tế phận chưa hoạt động độc lập với đơn vị hoạt động kinh doanh BIDV Do đó, BIDV cần hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng sau: - Tiếp tục nghiên cứu để hình thành mơ hình tổ chức vận hành 90 nghiệp vụ cho vay theo hướng tăng cường tập trung quản trị, điều hành trực tiếp Trụ sở BIDV đồng thời phù hợp với tình hình thực tế tập quán kinh doanh Việt Nam, ví dụ: thành lập Trung tâm vùng/miền đầu mối xử lý đề xuất tín dụng/bảo lãnh từ Chi nhánh; - Hội đồng quản trị rủi ro chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược sách rủi ro ngân hàng Đồng thời chịu trách nhiệm phê duyệt rủi ro ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, - Để phận Quản trị RRTD trở thành phận chuyên trách thực chức phê duyệt rủi ro, quản trị, giám sát rủi ro toàn hệ thống ngân hàng Bộ phận độc lập với đơn vị hoạt động kinh doanh BIDV không tham gia vào hoạt động tạo rủi ro 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tuân thủ quy định tín dụng Sự tuân thủ quy định tín dụng định hướng cho vay ngân hàng thời kỳ yêu cầu bắt buộc có ý nghĩa định đến chất lượng tín dụng ngân hàng Do cần tăng cường hoạt động kiểm tra tín dụng nội bộ, độc lập Hoạt động kiểm tra tín dụng nội độc lập cần phải thực định kỳ đột xuất để phát sai sót cảnh bảo dấu hiệu vi phạm Việc kiểm tra tiên hành thơng qua biện pháp kiểm tra chéo chi nhánh hệ thống để giảm bớt sức ép nhân cho công tác kiểm tra nội Hàng năm phải hệ thống kiểm tra nội phải kiểm tra hết toàn chi nhánh hệ thống để phát có biện pháp ngăn chặn kịp thời vi phạm quy trình quy chế, tránh để xảy hậu nghiêm trọng xử lý sau, tốn chi phí cho ngân hàng Việc kiểm soát RRTD thực hai phương diện: Kiểm sốt khoản vay giám sát danh mục tín dụng - Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời Hệ thống chấm điểm 91 tín dụng nội sử dụng để đánh giá tình trạng khách hàng vay, cơng cụ kiểm sốt tín dụng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội cần so sánh kỳ để theo dõi, phát dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản tín dụng, tình trạng khách hàng Việc kiểm sốt khoản vay thực thông qua: + Rà sốt phân tích báo cáo tài cần tiến hành cách thường xuyên nhằm đánh giá hoạt động khách hàng vay vốn + Đi thăm kiểm tra khách hàng: Để xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo kiểm chứng lại chất lượng, tính xác báo cáo tài - Kiểm sốt tổng thể danh mục tín dụng: Để đánh giá chất lượng danh mục tín dụng theo chiến lược quản trị rủi ro BIDV Việc mặt dù BIDV đề cập đến giao cho Ban Quản trị tín dụng Ban Quản trị RRTD thực xong Ban chưa thực Cần định kỳ, thường xuyên phân tích, đánh giá danh mục tín dụng để đưa biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng 3.2.4 Hồn thiên hệ thống xếp hạng tín dụng nội Để hệ thống XHTDNB áp dụng hiệu tất doanh nghiệp, BIDV cần hoàn thiện hệ thống XHTDNB theo hướng sau đây: - Việc xây dựng hệ thống nội xếp hạng khách hàng cần phân biệt theo nhóm khách hàng nhóm khách hàng có đặc điểm hoạt động khác nên cần có tiêu chí đánh giá khác nhau: + Nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xây dựng bảng điểm cần ý tiêu tài chính; Lưu chuyển tiền tệ; Quản trị: Kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm ngành, tính khả thi phương án 92 kinh doanh; Quá trình trả nợ vay BIDV ngân hàng khác, Mức độ giao dịch ; Các yếu tố bên ngoài: Triển vọng ngành, vị cạnh tranh doanh nghiệp, hình ảnh doanh nghiệp thị trường + Nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ: Về tiêu đánh giá giống nhóm doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tỷ trọng tiêu khác nhau: Trong khách hàng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiêu tài quan trọng tiêu đánh giá ơng chủ doanh nghiệp vừa nhỏ, khả quản trị trình quan hệ với ngân hàng lại quan trọng báo cáo tài doanh nghiệp không thực đáng tin cậy không phản ánh thực tế hoạt động doanh nghiệp + Nhóm khách hàng cá nhân: Cần đưa hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân vào hoạt động - Bổ sung thêm ngành kinh doanh để bảo trùm toàn khách hàng BIDV - Xây dựng tiêu chấm điểm khách hàng doanh nghiệp thành lập báo cáo tài chưa đủ năm, trọng đến việc chấm điểm tiêu phi tài - Tham khảo hệ thống tiêu xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tổ chức uy tín Moody’s, Standard & Poor để bổ sung tiêu đánh giá có ý nghĩa tiến dần tới chuẩn mực quốc tế - Kiểm soát chặt chẽ thông tin đầu vào hệ thống XHTDNB Thông tin đầu vào phải thơng tin phản ánh xác đáng tin cậy kết xếp hạng xác 3.2.5 Quản lý chặt chẽ xử lý nhanh khoản nợ xấu Tâp trung xử lý có hệ thống khoản nợ hành Kiểm soát chặt 93 chẽ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo khoản cấp tín dụng phải tuân thủ chế tín dụng, quy trình, chuẩn mực cấp tín dụng kiểm sốt tín dụng Đối với khoản nợ phân loại vào nợ xấu vịng 30 ngày làm việc, phận tín dụng phải phối hợp với phận chuyên trách xử lý nợ để tập trung theo dõi, xử lý : - Xem xét lại tất loại hồ sơ vay vốn hồ sơ tài sản bảo đảm, cần thiết bổ sung, hoàn thiện giấy tờ tài sản nhằm đảm bảo tính pháp lý hồ sơ vay vốn ngân hàng - Đánh giá khả trả nợ khách hàng, thực tái cấu lại nợ khoảng thời gian thích hợp - Tiến hành giám sát chặt chẽ kiểm tra thương xuyên khoản nợ xấu - Trường hợp cần thiết tiến hành thủ tục pháp lý để phát mại nhanh tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, không để nợ hạn kéo dài 3.2.6 Xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng Thơng tin hoạt động tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế RRTD BIDV cần phải xây dựng hệ thống thông tin phịng ngừa rủi ro, thơng tin có tính cảnh báo rủi ro sớm Để xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa RRTD, BIDV cần phải khơng ngừng đổi đại hoá hệ thống thu thập, xử lý thông tin khách hàng, thông tin quản trị, đảm bảo cho Ban lãnh đạo tiếp cận nguồn thơng tin tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng thuận lợi - Thu thập thông tin khách hàng: Hiện việc khai thác thông tin khách hàng thường qua báo cáo khách hàng, chẳng hạn thơng tin tài thường dựa báo cáo tài năm gần khách 94 hàng Các báo cáo khách hàng lập thường khơng qua kiểm tốn, khơng có quan chức xác định tính trung thực báo cáo Do cán ngân hàng, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ đối tác khách hàng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản trị khách hàng, từ CIC NHNN - Thu thập thông tin thị trường: Bên cạnh thu thập thông tin khách hàng, CBTD cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh: Tình hình cung cầu, giá cả, cạnh tranh - Phân tích xử lý thông tin: Sau thu thập nguồn thông tin cán ngân hàng cần phải sàng lọc, phân tích thơng tin giúp Ban lãnh đạo đưa định xác kịp thời 3.2.7 Hồn thiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin Công nghệ thông tin đại tảng, sở để phát triển hoạt động ngân hàng đại Đến nay, triển khai xong dự án đại hoá ngân hàng, BIDV cần quan tâm đến việc nâng cấp sở hạ tầng thông tin để nâng cao chất lượng đường truyền thông tin, kho liệu Đối với phần mềm sử dụng nội BIDV, cần có kế hoạch bảo trì, nâng cấp hệ thống để đảm bảo đáp ứng yêu cầu người sử dụng Ban Công nghệ đầu mối phối hợp với Trung tâm CNTT xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai liệt dự án nâng cấp SIBS Trung tâm CNTT cần đẩy mạnh nghiên cứu nâng cấp phần mềm thẩm định dự án tín dụng cho đỡ phức tạp cho cán thẩm định dự án, nâng cấp phần mền hệ thống xếp hạng doanh nghiệp để liên kết chương trình với để số liệu thống tập trung cao, thuận tiện quản trị, cụ thể là: - Liên kết phân hệ tín dụng phân hệ khách hàng hệ thống SIBS với phần mềm XHTDNB để khai thác thông tin khách hàng khai báo hệ thống SIBS: Tên khách hàng, loại hình doanh nghiệp, 95 mã chi nhánh, số CIF khách hàng, mã số thuế, dư nợ (tổng dư nợ, dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung dài hạn) - Tích hợp liên kết phần mềm XHTDNB với phần mềm đánh giá thực trạng tài sản đảm bảo tiền vay, xác định mức DPRR phải trích - Liên kết khách hàng kỳ chấm điểm với để theo dõi việc khách hàng đổi hạng nhóm nợ kiểm sốt thơng tin khách hàng biến động qua kỳ khác - Xây dựng chương trình quản trị dịng tiền khách hàng, loại sản phẩm - Xây dựng chương trình phần mềm theo dõi kiểm sốt giới hạn tín dụng theo ngành nghề - Xây dựng sở liệu khách hàng, phát triển kinh tế, ngành nghề, lĩnh vực để tạo nguồn liệu cho cơng tác phân tích dự báo 3.2.8 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay RRTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực hiện: - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay thiên tai gây quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất - Hoàn thiện mặt pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai RRTD xảy Qua xử lý số tài sản bảo đảm tiền vay cho thấy sở hữu tài sản không rõ ràng, khơng có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nên việc bán tài sản khó 96 khăn (cơ quan công chứng không chịu công chứng hợp đồng, người mua e ngại ) Nguyên nhân tình trạng khách hàng ngại tốn chi phí nên khơng đăng ký sở hữu tài sản (đặc biệt nhà xưởng, cơng trình đất), ngân hàng khơng đơn đốc khách hàng hoàn thiện thủ tục tài sản bảo đảm, việc đăng ký sở hữu tài sản đất gặp nhiều khó khăn thủ tục.nên nhiều tài sản đất, đặc biệt nhà xưởng, cơng trình xây dựng đất chấp Chi nhánh chưa có giấy tờ sở hữu tài sản Do hồ sơ bảo đảm tiền vay khơng đầy đủ, gây khó khăn cho q trình xử lý tài sản thu hồi nợ Để giảm rủi ro mặt pháp lý, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án hồn thành điều kiện tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản bảo đảm 3.2.9 Giải pháp nhân Yếu tố người yêu tố quan trọng nhất, định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời RRTD đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Vì nâng cao hiệu quản trị RRTD cách sử dụng người yếu tố tiên vận hành chế quản trị RRTD cách hiệu Một mơ hình quản trị RRTD có hồn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến người cụ thể để vận hành mơ hình bị hạn chế lực không đáp ứng yêu cầu đạo đức thiệt hại, tổn thất tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do đó, giải pháp nhân giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phòng ngừa RRTD Một số nội dung giải pháp này: - Lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo 97 đức tốt để bố trí vào phận tín dụng, quản trị RRTD Trong cơng việc ngân hàng, tín dụng nghề địi hỏi phải có lực phân tích, đánh giá, tính chịu trách nhiệm cao ln có cạm bẫy nên cần có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Do cần tiêu chuẩn hóa CBTD theo tiêu chí chun mơn, đạo đức rõ ràng, làm sở để chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm việc môi trường đầy rủi ro - Bố trí đủ phân cơng cơng việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu - Tăng cường công tác đào tạo, tái đào đạo, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Đào tạo phải theo định hướng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày, đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt quy hoạch để xây dựng khung cho phát triển ổn định vững sau - Gắn kết việc đào tạo với việc bố trí sử dụng người, việc, phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể phận chức năng, gắn trách nhiệm đôi vơi quyền lợi, tạo đồng lực khuyến khích người lao động Xây dựng chế điều hành thông suốt phối hợp trôi chảy từ cấp xuống cấp dưới, gữa phận ngân hàng để tạo đồng thuận cao việc thực mục tiêu kinh doanh ngân hàng - Thực luân chuyển cán quản trị khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài - Cán làm phận quản trị rủi ro phải có tiêu chuẩn rõ ràng trình độ, kinh nghiệm thực tế, thời gian trải qua công tác phận quan 98 hệ khách hàng Kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, CBTD thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng chế tiền lương phù hợp với hiệu công việc, đảm bảo cho cán n tâm cơng tác, động viên khuyến khích kịp thời cá nhân có đóng góp tích cực có giá trị đến kết kinh doanh BIDV, quan tâm đến đời sống tinh thần cán bộ, nhân viên, tôn trọng nhân tài cá nhân, tạo điều kiện để tài cá nhân phát huy tối đa, hạn chế vụ việc tiêu cực hoạt động nghiệp vụ Việc mở rộng mạng lưới hoạt động phải đôi với khả quản lý, quản trị RRTD Ngoài việc tăng cường giáo dục nhận thức, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên, ngân hàng cần quan tâm giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tăng cường quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao nhận thức trách nhiệm, tinh thân tự giác cán tín dụng quản trị RRTD 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Với Chính phủ Bộ ngành có liên quan • Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu thích ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh NHTM • Hồn thiện mơi trường pháp lý Khung khổ pháp lý cho hoạt động ngân hàng tạo lập Tuy nhiên, thời gian qua tồn nhiều bất cập đề nghị cần hoàn thiện ngành luật văn luật có liên quan để tạo mơi trường pháp lý vững cho hoạt động ngân hàng đặc biệt hoàn chỉnh 99 hệ thống văn pháp lý liên quan đến việc xử lý phát mại tài sản chấp nhằm tạo chủ động cho ngân hàng vấn đề xử lý tài sản chấp người vay khơng cịn khả tốn nợ khơng có thiện chí trả nợ Tiếp tục hồn thiện quy định việc cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước Trong quy định định rõ vai trò NHTM, với tư cách bên cho vay, định liên quan đến việc cổ phẩn hoá doanh nghiệp việc định giá doanh nghiệp Do yêu cầu quản trị đất đai, Nhà nước mà trực tiếp quyền địa phương nên xem xét tiếp tục đẩy nhanh hoàn thiện quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt làm tăng thu ngân sách nhà nước, mặt tạo điều kiện làm chủ quyền sử dụng đất nhân dân để đáp ứng điều kiện vay vốn có tài sản bảo đảm ngân hàng Bên cạnh Nhà nước nên xem xét xác nhận việc thực chấp bảo đảm tiền vay tài sản quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất song chưa thực nghĩa vụ tài nhà nước, tài sản định giá sở có loại trừ nghĩa vụ tài Nhà nước Ban hành chế tài xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đảm bảo nhanh chóng, xác, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng đầu tư vốn, bên có tài sản chấp cầm cố • Minh bạch hóa sách, thơng tin chế tài xử phạt hợp lý Minh bạch hóa thay đổi pháp luật sách Nhà nước yêu cầu đặt đảm bảo phát triển cho chủ thể giảm rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng Mọi chủ thể kinh tế hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước ban hành luật, nghị định, thông tư hướng dẫn, sách để chủ thể kinh tế hoạt 100 động theo Vì vậy, thay đổi liên quan đến luật pháp sách nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động chủ thể kinh tế Nhà nước cần xem xét thơng báo sách cách rõ ràng đến đối tượng kinh tế, đảm bảo thay đổi cần tham khảo ý kiến, thay đổi cần thực cách có lộ trình tránh tượng chủ thể hoạt động kinh tế bị sốc sách Minh bạch, cơng khai thơng tin doanh nghiệp có chế tài xử phạt hợp lý việc không thực yêu cầu để đảm bảo thông tin ngân hàng nhận từ doanh nghiệp kịp thời, xác, đảm bảo hiệu cơng tác thẩm định khách hàng, nhận diện rủi ro hoạt động tín dụng Hiện nay, thơng tin doanh nghiệp đưa cho đối tượng khác không giống Mặc dù, số doanh nghiệp thuê kiểm tốn độc lập nhằm cơng khai minh bạch thơng tin hoạt động Song, mức độ cịn chưa mong muốn Nhiều doanh nghiệp có thủ thuật để che giấu thơng tin Vì vậy, việc Nhà nước cần xem xét để có chế tài xử phạt hợp lý cách để doanh nghiệp tn thủ việc cơng khai minh bạch hóa thơng tin • Chính phủ đạo tồ án, bộ, ngành, quan thực thi pháp luật cần tạo điều kiện, chế hỗ trợ tích cực cho ngân hàng công tác xử lý vụ kiện thi hành án nhanh chóng; giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay hạn 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước • Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN có chức thu thập thông tin doanh nghiệp, cá nhân thông qua việc nhận thơng tin từ TCTD ngồi nước có hoạt động Việt Nam Trong năm qua, thơng tin mà trung tâm thơng tin tín dụng CIC thuộc NHNN cung cấp cho 101 TCTD nguồn tin quan trọng việc thẩm tra thẩm định khách hàng vay vốn Tuy nhiên, hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng CIC cịn hạn chế Đó thơng tin doanh nghiệp trung tâm cung cấp cho TCTD có độ trễ tương đối lớn có nghĩa thơng tin thường có tính cập nhật khơng cao, nhiều thơng tín cung cấp cịn chưa xác, chưa có phân tích đánh giá cụ thể tình hình doanh nghiệp có cảnh báo kịp thời, thời gian cung cấp thơng tin cịn chưa nhanh Chính vậy, thời gian tới, NHNN mà trực tiếp trung tâm thơng tin tín dụng nên xem xét để có giải pháp nâng cao vai trò hiệu hoạt động để tạo nguồn thông tin quan trọng, kịp thời cho NHTM, cảnh báo rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Một số biện pháp NHNN nên xem xét thực hiện: - Phối hợp chặt chẽ với NHTM, mạng thông tin quốc gia, quan quản trị nhà nước để thu thập thêm thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình quan hệ tín dụng cá nhân tổ chức kinh tế - Có chế tài xử phạt hợp lý TCTD không thực cung cấp thông tin, cung cấp thông tin không kịp thời - Thực tham khảo thông tin từ tổ chức, ngân hàng giới pháp nhân nước thực hoạt động Việt Nam - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, áp dụng tiến khoa học công nghệ việc thu thập thông tin công bố thơng tin • Tăng cường cơng tác tra, kiểm soát Tăng cường hiệu tra giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm hạn chế RRTD Giám sát kỷ luật hoạch toán việc CBTD tuân thủ quy định tín dụng đề quy trình cấp tín dụng • Xem xét bổ sung, chỉnh sửa văn 102 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN quy định phân loại nợ có số điểm chưa phù hợp cần xem xét điều chỉnh theo hướng khoản nợ hạn cần vào thời gian gia hạn số lần hạn để phân loại nợ (hiện quy định vào số lần gia hạn mà không vào thời gian gia hạn nên đánh đồng xếp tất khoản nợ gia hạn vào nhóm nợ xấu) KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên cở phân tích hiệu quản trị RRTD BIDV, kết đạt được, mặt tồn nguyên nhân tồn Chương đưa số giải pháp, kiến nghị với NHNN, Chính phủ Bộ ngành liên quan nhằm nâng cao hiệu quản trị RRTD BIDV bước hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế nhằm đảm bảo an tồn tài nâng cao lực cạnh tranh BIDV 103 KẾT LUẬN } Quản trị RRTD nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành Ban lãnh đạo NHTM, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập, ngày phải tiến gần đến với thông lệ quốc tế muốn tồn phát triển bền vững Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày lý luận RRTD hiệu quản trị RRTD hoạt động NHTM, đưa tiêu định tính định lượng để đánh giá hiệu quản trị RRTD, từ hình thành sở lý luận để vận dụng vào phân tích thực tế Thứ hai, nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động BIDV, tập trung sâu phân tích thực trạng hiệu quản trị RRTD BIDV từ năm 2005 đến năm 2009 Qua đó, đánh giá kết đạt vấn đề tồn tại, đồng thời phân tích số nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế Thứ ba, đề xuất số giải pháp, kiến nghị có tính thực tiễn khả thi nhằm nâng cao hiệu quản trị RRTD BIDV Luận văn hoàn thành với giảng dạy tận tình tập thể giảng viên Học viên Ngân hàng hướng dẫn đầy tâm huyết thầy TS Nguyễn Trọng Tài Mặc dù cố găng nghiên cứu hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong quý thầy cô Hội đồng thầy TS Nguyễn Trọng Tài cảm thông cho ý kiến để thân nâng cao kỹ nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! 104 105 ... hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ... PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NH? ??M NÂNG CAO HIỂU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 84 3.1 Đ? ?nh hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ... VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - & NGUYỄN TR? ?NH THẮNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH