Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 0926 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 106 - 109)

- Về quản trị cơ cấu cho vay : Cơ cấu khách hàng sẽ được chuyển dịch phù hợp với xu hướng hiện nay đó là ưu tiên phát triển tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phát triển hoạt động cho vay bán lẻ. Cho vay theo ngành nghề cũng sẽ chú trọng, ưu tiên tín dụng xuất nhập khẩu bên cạnh kiểm soát chặt chẽ và giảm dần tỷ trọng cho vay phục vụ xây lắp, cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản nhằm phân tán và giảm thiểu RRTD đối với những ngành có rủi ro cao.

Cơ cấu cho vay theo địa bàn cũng sẽ có sự thay đổi, hoạt động cho vay sẽ được quy hoạch phù hợp với tiềm năng từng địa bàn, khu vực, mở rộng cho vay các địa bàn kinh doanh hiệu quả, khả năng sinh lời cao, đồng thời giúp giảm thiểu RRTD .

- Về quản trị chất lượng hoạt động: Thực hiện nghiêm túc đánh giá xếp hạng khách hàng và phân loại nợ xấu để minh bạch hơn nữa chất lượng

Số Chỉ tiêu KH 2010 KH 2011 KH 2012

cho vay; trích đủ DPRR; tăng cường kiểm sốt và hạn chế nợ xấu phát sinh; tích cực và quyết liệt trong xử lý nợ xấu. Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng, đảm bảo tính cân đối giữa tài sản nợ và tài sản có.

- Về quản trị hiệu quả hoạt động:

+ Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thông qua điều chỉnh cơ cấu tài sản nợ - tài sản có, giảm dần tỷ trọng tín dụng trung dài hạn, tín dụng thuộc đối tượng xây lắp, tăng tỷ trọng tín dụng ngắn hạn, tín dụng ngoài quốc doanh đối với các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.

+ Nâng dần tỷ trọng thu dịch vụ trên lợi nhuận trước thuế. Tăng trưởng và phát triển dịch vụ cả về quy mô ứng dụng cũng như hiệu quả sản phẩm.

+ Đào tạo chuyên sâu đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập ngân hàng, đặc biệt giáo dục phẩm chất đạo đức cho cán bộ.

- Tồn hệ thống triển khai vận hành thơng suốt mơ hình tổ chức theo dự án TA2; Gắn việc chuyển đổi mơ hình tổ chức với việc tuân thủ các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng như: Quy định về trình tự, thủ tục cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp; Quy định về trình tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ; Thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với các cấp điều hành; Quy chế hoạt động của Hội đồng tín dụng các cấp.

- Hỗ trợ chia sẻ thiết thực, có hiệu quả cho khách hàng vượt qua khó khăn để tiếp tục hợp tác đồng hành cùng phát triển.

- Tiếp tục thực hiện quản trị, điều hành hoạt động tín dụng thơng qua việc giao các chỉ tiêu giới hạn tín dụng theo tháng, quý nhằm kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng.

- Phân loại khách hàng để có chính sách chia sẻ hỗ trợ phù hợp, có biện pháp xử lý kịp thời với các doanh nghiệp phá sản hạn chế thấp nhất rủi ro, tổn thất cho ngân hàng.

- Cơng tác quản trị tín dụng tiếp tục được thực hiện chi tiết theo từng ngành nghề, từng nhóm khách hàng và mở rộng quản trị theo khu vực địa lý, theo loại hình sản phẩm ...., nâng cao khả năng quản trị RRTD, kiểm sốt giới hạn tín dụng đối với một số ngành nghề tiềm ẩn rủi ro cao như kinh doanh chứng khoán, bất động sản, sản xuất thép, xi măng, thủy điện vừa và nhỏ.

Bảng 3.1: Định hướng tín dụng của BIDV giai đoạn 2010-2012

T T Tuyệt đối % TTr Tuyệt đối % TTr Tuyệt đối % TTr 1

Tốc độ tăng trưởng dư

nợ tín dụng (tỷ đồng) 233.000 25 291.000 25 00367.0 26 ~ T Cơ cấu tín dụng - Tỷ lệ dư nợ/TTS 64 64" 64 - Tỷ lệ dư nợ TSĐB/TDN 74 76 78 - Tỷ lệ dư nợ NQD/TDN 76 78 80 ~ Chất lượng tín dụng - Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ - 2,8~ 2,6 - Tỷ lệ nợ nhóm II/Tổng dư nợ 13 - 1 4 12 <12

Một phần của tài liệu 0926 nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w