Để đạt hiệu quả quản trị RRTD, từng NHTM phải xây dựng mơ hình quản trị RRTD phù hợp, mơ hình quản trị RRTD của từng ngân hàng sẽ khơng hồn tồn giống nhau, nó tuỳ thuộc vào trình độ phát triển, tính chất hoạt động, hình thức sở hữu của ngân hàng.... Ta có thể tham khảo một số mơ
Tiếp Phân tích Thẩm Phân tích Quyết Thủ tục Đánh giá xúc tín dụng định tín đánh giá định cho giấy tờ, chất
hình quản trị RRTD đã đạt hiệu quả cao ở các quốc gia.
1.3.1.1. Ngân hàng ING bank
ING Bank được coi là ngân hàng hàng đầu Châu âu về hiệu quả trong quản trị RRTD. Mơ hình quản trị mà ngân hàng này áp dụng có một số điểm chính như sau:
về cơ cấu bộ máy: Mơ hình hiện đại đều có sự tách bạch rõ ràng giữa
nhiệm vụ quản trị rủi ro và việc thực hiện kinh doanh, đây là nguyên tắc hàng đầu để đảm bảo hiệu quả trong quản trị rủi ro. Hệ thống quản trị rủi ro tại ngân hàng này được tách bạch hoàn toàn với bộ phận kinh doanh và khách hàng và được báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo cao nhất. Cơ cấu quản trị RRTD được tổ chức riêng bao gồm bộ phận chính sách và bộ phận quản lý rủi ro.
về thẩm quyền: Ý kiến của bộ phận quản trị RRTD là yêu cầu bắt
buộc của các quyết định tín dụng. Ngân hàng có xu hướng áp dụng hình thức cấp hạn mức tín dụng trên cơ sở đề xuất của bộ phận kinh doanh/ khách hàng, bộ phận rủi ro sẽ lập báo cáo đề xuất đánh giá độc lập đề nghị duyệt một hạn mức tín dụng phù hợp cho từng khách hàng trong một thời hạn thường là một năm và bộ phận kinh doanh/ khách hàng được sử dụng hạn mức đó . Các khoản tín dụng vượt hạn mức này hoặc với các khách hàng chưa có hạn mức thì đều phải qua bộ phận rủi ro.
Thẩm quyền của bộ phận rủi ro còn được thể hiện việc tham gia vào hội đồng tín dụng. Các ngân hàng đều qui định mọi cấp hội đồng tư vấn tín dụng phải có thành viên từ bộ phận rủi ro và các thành viên phải chiếm 1/2 thành viên của hội đồng này.
về kỹ thuật: Việc phân tích tín dụng tại đây sử dụng phương pháp
định lượng RAROC kết hợp với phương pháp định tính.
Hệ thống giới hạn tín dụng : Có nhiều loại giới hạn được sử dụng,
với mỗi khách hàng ngân hàng áp dụng một giới hạn rủi ro tổng thể. Dưới mức rủi ro tổng thể này, có hạn mức chia theo loại sản phẩm hoặc giao dịch cho vay, bảo lãnh , phát hành thư tín dụng ...Để đảm bảo quản lý tổng thể và linh hoạt việc xây dựng giới hạn này tuân theo nguyên tắc: Mọi giới hạn giao dịch đều không vượt quá giới hạn tổng nhưng tổng các giới hạn sản phẩm lại luôn lớn hơn hoặc bằng hạn mức tổng thể.
1.3.1.2. Ngân hàng KasiKorn của Thái Lan
Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 - 1998 hệ thống ngân hàng Thái Lan bị chao đảo, nhiều NHTM bị phá sản hoặc phải sát nhập. Tình hình đó buộc các ngân hàng phải xem lại tồn bộ chính sách, cách thức, quy trình trong hoạt động ngân hàng, trong đó đặc biệt là lĩnh vực tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro. Để giải quyết vấn đề này, một loạt thay đổi cơ bản trong tín dụng đã được các ngân hàng Thái Lan triển khai nhanh chóng và triệt để. Trong đó trước hết phải kể đến kinh nghiệm quản trị RRTD của KasiKorn Bank, đó là:
Tách bạch, phân cơng rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay: KasiKorn Bank đã tổng kết
khách hàng dụng RRTD vay hợp đồng giải ngân lượng xem lại khoản vay
Trong quy trình nói trên việc nhân viên tín dụng gặp khách hàng và quyết định cho vay là độc lập với nhau.
dụng: Tại Kasikorn Bank, trước đây chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp,
khơng quan tâm đến dịng tiền của khách hàng vay, cho nên năm 1997 - 1999 nợ xấu có lúc lên tới 40%. Hiện nay ngân hàng đã thực hiện triệt để nguyên tắc tín dụng, đặc biệt là thơng tin tín dụng. Khi khách hàng đến vay vốn cán bộ ngân hàng phải giải quyết được các vấn đề sau mới quyết định cho vay: Tư cách của người vay, có tin tưởng họ được khơng? hiệu quả kinh doanh của khách hàng, hoạt động nào thành công, hoạt động nào khơng thành cơng? mục đích của khoản vay là gì? nguồn trả nợ là gì? (dịng tiền tệ và khả năng trả nợ); ngân hàng có kiểm sốt được khách hàng sử dụng tiền vay khơng? khách hàng có năng lực, kiến thức về quản trị, điều hành doanh nghiệp khơng? thực trạng tài chính của khách hàng?
Để giải đáp được các câu hỏi trên ngân hàng phải phân tích tài chính, trong đó rất coi trọng đến vòng chu chuyển dòng tiền và vòng thu hồi vốn đầu tư của khách hàng.
- Cho điểm khách hàng: KasiKorn Bank đã áp dụng xếp loại tín dụng
như là một công cụ quyết định tự động đối với các khoản vay tiêu dùng, cho vay cầm cố, thế chấp, cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp nhỏ.
- Tuân thủ quyền phán quyết tín dụng: Kasikorn Bank quy định việc
quyết định tín dụng theo mức tăng dần từ mức phán quyết của một người, đến một nhóm người, và cao nhất là của hội đồng quản trị, cụ thể như sau: ≥ 10 triệu baht: 1 người chịu trách nhiệm; ≥ 100 triệu baht: 02 người chịu trách nhiệm; ≥ 3 tỷ baht: do hội đồng quản trị quyết định. Những khoản vay vượt quá hạn mức quy định trên, phải chuyển cho bộ phận thẩm định độc lập để thẩm định trước khi trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt khoản vay.
- Giám sát khoản vay: Sau khi cho vay KasiKorn Bank rất coi trọng
việc kiểm tra, giám sát các khoản vay, bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên giám sát và đánh giá khách hàng, xử lý kịp thời
các tình huống RRTD.
Ngồi ra KasiKorn Bank coi trọng việc cập nhật hiểu biết, liên tục đào tạo cho nhân viên ngân hàng nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng độc lập thực thi nhiệm vụ được phân công; đều áp dụng sổ tay tín dụng và có chính sách cho vay riêng đối với bất động sản là lĩnh vực có rủi ro cao.
1.3.1.3. Citibank của Mỹ
Để đạt hiệu quả trong hoạt động quản trị RRTD, Citibank đã có những biện pháp sau:
Thứ nhất, Citibank có sự phân định rõ chức năng các ban trong cơ cấu
tổ chức có liên quan đến quy trình tín dụng:
- Ban lãnh đạo: Đây là bộ phận có quyền quyết định cao nhất của Citibank. Ban lãnh đạo phân bổ nguồn vốn, điều hành hoạt động của cả ngân hàng trong đó có hoạt động tín dụng. Ban lãnh đạo có trách nhiệm đề ra mức rủi ro của ngân hàng; đề ra những mục tiêu chiến lược và các quy định chung áp dụng trong toàn ngân hàng; kiểm tra lại quyết định cấp tín dụng của các CBTD nếu thấy nghi ngờ có khả năng gây ra thiệt hại về vật chất, hoặc ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng.
- Ban hoạch định chính sách tín dụng: Bao gồm các cán bộ cao cấp, đứng đầu là trưởng ban. Ban này phải chịu trách nhiệm trong việc duy trì một hình thức quản trị RRTD hồn chỉnh, có hiệu quả; tham gia vào việc lập kế hoạch đầu tư gián tiếp, dự đốn những tổn thất tín dụng; thiết lập các chính sách và tiêu chuẩn tín dụng phù hợp với luật, với quy định chung của ngân hàng; xem xét và chỉnh sửa chính sách tín dụng nếu xét thấy chúng có thể gây ra rủi ro bất thường; xem xét trao quyền cấp tín dụng cho những cán bộ có đủ năng lực; lập các báo cáo về đầu tư gián tiếp, tập trung đánh giá chất lượng các thơng tin rủi ro, tiến trình xử lý rủi ro đối với tất cả các trường hợp quá hạn mức tín dụng cho phép.
- Ban quản trị hạn ngạch tín dụng: Những người quản trị hạn ngạch tín dụng có nhiệm vụ điều hành và phát triển các kế hoạch kinh doanh, xem xét và thơng qua các khoản tín dụng, chịu trách nhiệm về chất lượng của khoản tín dụng đó. Những người quản trị hạn ngạch tín dụng cịn có trách nhiệm phát triển chiến lược kinh doanh, xét và duyệt cho vay các chương trình tín dụng, quản trị đầu tư gián tiếp và kiểm tra chất lượng, sửa chữa các thiếu sót khi cần thiết.
- Ban đánh giá rủi ro kinh doanh: Nhân viên của ban này ít nhất phải có 10 năm làm việc về nghiệp vụ tín dụng và luân phiên nhau làm trong ban theo yêu cầu phát triển nghiệp vụ. Ban này thực hiện việc đánh giá tình hình kinh doanh của các đơn vị và cung cấp thông tin rủi ro trong đầu tư gián tiếp; đưa ra sự đánh giá độc lập về các hoạt động tín dụng, về các chính sách, sự thi hành và các thủ tục trong quản trị tín dụng; phối hợp hoạt động với giám sát viên và kiểm toán viên độc lập.
Thứ hai, Citibank thực hiện đánh giá độ tin cậy của người đi vay: việc
đánh giá độ tin cậy của người đi vay tập trung vào những điểm chủ yếu theo truyền thống “ Tín dụng 5 chữ C ” như sau:
- Character of management: Năng lực quản trị của người vay;
- Financial capacity of the venture: Năng lực tài chính của người vay; - Collateral security: Thế chấp đảm bảo khoản vay;
- Condition of the industry: Lĩnh vực mà người vay hoạt động; - Condition of terms: Các điều khoản và điều kiện tín dụng.
Để đưa ra một quyết định đúng đắn là chấp thuận hay từ chối cho vay thì phải đánh giá thận trọng dựa vào các chỉ tiêu đề ra. Việc xét duyệt cho vay bao gồm quá trình kiểm tra hồ sơ, kiểm tra việc thanh toán đúng hạn của các khoản vay trước đó, kiểm tra và đánh giá tài sản thế chấp và đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay.
Thứ ba, Citibank phân biệt giữa quyền cấp tín dụng và quyền phê duyệt:
- Quyền cấp tín dụng được uỷ nhiệm cho CBTD dựa trên năng lực và tư cách, kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ học vấn và đào tạo của nhân viên, chứ không dựa vào chức vụ của cá nhân đó trong ngân hàng.
- Quyền phê duyệt: Ở Citibank, việc cấp tín dụng khơng do một người quyết định, mà được quyết định bởi 3 CBTD, những người chịu trách nhiệm về cho vay và phải thơng qua các chương trình tín dụng hay giao dịch tín dụng riêng lẻ.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam
Quản trị rủi ro nói chung, quản trị RRTD nói riêng ngày càng trở nên cần thiết đối với các NHTM Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển. Quản trị RRTD không chỉ là vấn đề xử lý nợ xấu mà nó cịn bao hàm nhiều vấn đề như việc phịng ngừa, kiểm sốt rủi ro... Từ kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả quản trị RRTD của một số NHTM hàng đầu tại các nước phát triển và đang phát triển, bài học kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng ở Việt Nam trong đó có BIDV là:
Một là, xây dựng chiến lược quản trị RRTD phù hợp với quy mơ hoạt
động, điều kiện và trình độ nhân lực của ngân hàng. Có như vậy, các giải pháp, chính sách mới sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế của ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong việc kiểm soát RRTD.
Hai là, xây dựng một mơ hình quản trị RRTD phù hợp theo hướng tiếp
cận những phương pháp quản trị RRTD hiện đại, trong đó tập trung hồn thiện chính sách tín dụng an tồn và hiệu quả. Vì nếu chính sách được ban hành đúng chuẩn mực thì sẽ giúp nhà quản trị và các CBTD trực tiếp có một khung chỉ dẫn để ra các quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng phù hợp.
Thơng qua đó giúp những nhà quản trị phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, nhận biết các ngun nhân chính để tìm cách khắc phục.
Bốn là, hồn thiện mơ hình bộ máy quản trị điều hành, với sự phân
công nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cho mỗi cấp từ bộ phận hội sở xuống các chi nhánh rõ ràng cụ thể ; xác lập được mối quan hệ về quyền hạn cũng như nghiệp vụ giữa các cấp và bộ phận trong toàn thể hệ thống; đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới, vừa phát huy thế mạnh của chi nhánh trên mỗi địa bàn vừa tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát và chỉ đạo của các cấp trong hoạt động tín dụng.
Năm là, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tín dụng, qua việc kiểm
tra sẽ phát hiện những biểu hiện và dấu hiệu RRTD để đề xuất những biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạ thấp những thiệt hại trong hoạt động tín dụng.
Sáu là, tuân thủ qui định phân loại nợ và trích lập dự phịng RRTD
đúng với Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN từng bước đưa hoạt động tín dụng theo hướng chuẩn hố và phù hợp với thơng lệ quốc tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, rủi ro là điều không tránh khỏi. Trong các loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt thì RRTD thường xảy ra với tần suất cao nhất, gây ra hậu quả nặng nề nhất. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản trị RRTD là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà ngân hàng. Việc phòng ngừa và xử lý RRTD phải được quan tâm ngay từ khâu điều tra, thẩm định, xét duyệt cho vay của CBTD. Các NHTM phải xây dựng hệ thống quản trị RRTD, hệ thống thơng tin tín dụng từ cơ sở cho đến trung tâm điều hành. Việc đánh giá các khoản nợ, trích lập quỹ dự phịng để xử lý rủi ro, việc xử lý RRTD, thu hồi các khoản nợ đã được xử lý RRTD phải được các
NHTM quan tâm thường xuyên, định kỳ trong năm.
Chương 1 luận văn đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về RRTD, quản trị RRTD và hiệu quả quản trị RRTD; nghiên cứu kinh nghiệm từ NHTM các nước về nâng cao hiệu quả quản trị RRTD và rút ra bài học kinh nghiệm, làm cơ sở cho các chương tiếp theo của luận văn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam Phát triển Việt Nam
BIDV (Tên tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Vietnam), tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, thành lập vào ngày 26/4/1957. Địa điểm đặt trụ sở chính: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội. BIDV là một trong những NHTM hàng đầu của Việt Nam về qui mô vốn, mạng lưới hoạt động, khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng và mức độ ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại trong giao dịch.
Quá trình hình thành và phát triển của BIDV như sau:
- Ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính), tiền thân của BIDV, được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ.
- Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ.
- Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đổi tên