0667 hoạt động định giá khoản nợ phục vụ hoạt động bán nợ tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

100 3 0
0667 hoạt động định giá khoản nợ phục vụ hoạt động bán nợ tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

W , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐẶNG THẾ HOAN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐẶNG THẾ HOAN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tô1 xin cam đoan luận văn “Hoạt động định giá khoản nợ phục vụ hoạt động bán nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tơl Các số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, nguồn trích dẫn cụ thể đáng tin cậy Các kết luận văn chưa công bố cơng trình nghlên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đặng Thế Hoan ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Tiến - người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn, Giáo sư tận tình giúp đỡ, định hướng cho tơi việc xây dựng hồn thiện luận văn để có kết tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học Viện Ngân Hàng, Khoa sau Đại học tập thể thầy cô giáo truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo, cán nhân viên Phịng Công nợ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình tham khảo số liệu tìm hiểu thông tin phục vụ việc nghiên cứu luận văn Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên luận văn thực khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo để luận văn “Hoạt động định giá khoản nợ phục vụ hoạt động bán nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam’” hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ VÀ ĐỊNH GIÁ 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Hoạt động bán nợ định giá khoản nợ 18 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG .36 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .37 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 .Cơ cấu tổ chức 40 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 48 2.2 .THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 54 2.2.1 .Quy trình bán nợ 54 2.2.2 Kết hoạt động bán nợ 60 2.2.3 Thực trạng định giá khoản nợ Vietcombank 63 ιv v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THIỆN DANH MỤCHỒN CÁC CHỮ VIẾTCƠNG TẮT TÁC ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 68 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 68 3.1.2 Định hướng công tác xử lý nợ 69 3.1.3 Định hướng với hoạt động định giá khoản nợ 70 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 71 3.2.1 Ban hành hướng dẫn cụ thể cách xác định giá bán nợ 71 3.2.2 Đào tạo, nâng cao lực cán 78 3.2.3 Xây dựng kho liệu định giá khoản nợ 79 3.2.4 .Tăng cường kiểm tra chất lượng định giá 79 3.2.5 Tăng cường hợp tác với công ty thẩm định 80 3.3 .MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 80 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài 81 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 Viết tắt AMC BCTC KẾT LUẬN 84 Nguyên nghĩa Asset Management Company (Công ty quản lý nợ khai thác tài sản)s Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt BIDV Nam DATC Công ty TNHH MTV Mua bán nợ Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NIM ROAA Net Interest Margin (Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) Return on Average Assets (Tỷ suất sinh lời tổng tài sản bình quân) Return On Average Equity (Tỷ suất sinh lời vôn chủ sở ROAE hữu bình qn) TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ VAMC chức tín dụng Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam Vietinbank XLRR Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Xử lý rủi ro vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Chỉ số tài Vietcombank từ năm 2015 đến năm 2019 .48 Bảng 2.2: Nợ xấu ngân hàng năm 2019 52 Bảng 2.3: Kết công tác bán nợ Vietcombank giai đoạn2015-2019 60 Bảng 3.1: Xác định giá trị thu hồi từ xử lý TSBĐ 73 Bảng 3.2: Xác định giá trị thu hồi nợ từ yêu cầu phá sảndoanh nghiệp .76 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản vốn chủ sở hữu Vietcombank 2015-2019 .50 Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, ROAA, ROAE Vietcombank, BIDV, Vietinbank năm 2019 50 Biểu đồ 2.3: Nợ xấu Vietcombank giai đoạn 2015-2019 .52 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/du nợ xấu giai đoạn 2015-2019 53 Biểu đồ 2.5: Số thu nợ XLRR, Lợi nhuận truớc thuế NIM Vietcombank giai đoạn 2015-2019 54 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình mạng luới tổ chức Vietcombank 41 Sơ đồ 2.2: Mơ hình sở hữu Vietcombank .42 Sơ đồ 2.3: Mơ hình cấu máy quản lý Vietcombank 47 Sơ đồ 2.4: Luu đồ quy trình bán nợ Vietcombank 57 (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) 74 Nhìn chung việc xử lý TSBĐ, gồm chi phí sau: - Chi phí THA dân (truờng hợp bên bảo đảm không hợp tác phối hợp xử lý TSBĐ, ngân hàng buộc phải khởi kiện yêu cầu THA, chi phí khởi kiện bên thua chịu (do khách hàng nợ xấu chịu)) - Chi phí thẩm định giá (nếu bên bảo đảm ngân hàng không thỏa thuận đuợc giá bán TSBĐ) - Chi phí bán đấu giá (trừ bên bảo đảm ngân hàng phối hợp bán thỏa thuận, khơng phát sinh chi phí bán đấu giá) - Chi phí mua bảo hiểm tài sản q trình xử lý TSBĐ (tuy vào loại TSBĐ mà phát sinh chi phí này) - Ngồi loại TSBĐ cụ thể cịn phát sinh thêm chi phí khác nhu (chi phí th bảo vệ trơng giữ, thuê kho chứa, chi phí vận chuyển, chi phí thuế, phí lệ phí sang tên cho nguời mua TSBĐ, ) Nhu giá trị thu hồi từ xử lý TSBĐ giá trị định giá tài sản trừ tổng chi phí Tuy nhiên giá trị thu đuợc tuơng lai, phải quy đổi thơng qua phuơng pháp dịng tiền chiết khấu Số năm xử lý phụ thuộc vào truờng hợp cụ thể mà cán uớc tính Tỷ lệ chiết khấu cần phản ánh đuợc giá trị biến đổi theo thời gian tiền tệ rủi ro liên quan đến dòng thu nhập dự kiến có đuợc tuơng lai từ việc sử dụng tài sản thẩm định giá Việc xác định tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào sở giá trị, loại tài sản định giá dòng tiền đuợc xem xét Trong truờng hợp uớc tính giá trị thị truờng, tỷ lệ chiết khấu cần phản ánh rủi ro đa số đối tuợng tham gia thị truờng Trong truờng hợp uớc tính giá trị đầu tu, tỷ lệ chiết khấu cần phản ánh tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng nhà đầu tu Tỷ lệ chiết khấu đuợc uớc luợng thông qua thông tin từ thị truờng tài sản tuơng tự, tỷ 76 75 Giá trị thu hồi từ yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Cơ sở tính tốn thốngBảng kê Trong 3.2: Xác trường định hợp giá trị tàithu sảnhồi bảonợđảm từ yêu cầuđược phá sản vậndoanh hành nghiệp khai thác cân nhắc sử dụng tỷ lệ chiết khấu chi phí sử dụng vốn bình qn gia quyền Ngồi ra, q trình xác định giá trị thu hồi nợ từ xử lý TSBĐ, cán phải đánh giá, xem xét lại hồ sơ TSBĐ có đầy đủ, đảm bảo quyền xử lý Vietcombank hay không để đưa giá trị phù hợp 3.2.1.2 Giá trị thu hồi từ yêu cầu thủ tục phá sản Việc xác định giá trị thu hồi từ yêu cầu mở thủ tục phá sản thực theo quy định Điều 54 Luật phá sản số 51/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 19/06/2014, cụ thể sau: “1 Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: a)Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn theo quy định khoản Điều đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.” Căn vào báo cáo tài gần doanh nghiệp, việc xác định I Nghĩa vụ phải toán doanh nghiệp: 1.1 Các khoản phải trả ưu tiên - Chi phí phá sản; (I)=(1)+(2) (1)=(1a)+(1b)+(1c) (1 Luật phá sản - Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối Báo cáo doanh với nghiệp người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao (1 b) động tập nợ thể phát kýsinh kết; sau mở thủ - Khoản tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh (1 c) Luật phá sản nghiệp, hợp tác xã; 1.2 Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa (2)=(2a)+(2b) toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ - Nợ Vietcombank (sau xử lý hết TSBĐ) CIC, báo cáo doanh (2 a) nghiệp, BCTC Xác - Nợ tổ chức cá nhân khác (sau định cách lấy dư xử lý hết TSBĐ), gồm nghĩa vụ tài nợ trừ số tiền thu hồi với nhà nước (2 b) II Tổng tài sản doanh nghiệp (sau xử lý TSBĐ mục từ xử lý TSBĐ Bằng tông giá trị tài sản (II) doanh nghiệp trừ 3.2.1.1) giá trị tài sản doanh 77 nghiệp tài sản bảo đảm bị xử lý mục 3.2.1.1 III Tài sản lại sau trả (III)=(II)-(I) khoản phải trả ưu tiên (IV)=(2a)x(III)∕(2) IV Số tiền Vietcombank thu yêu cầu phá sản doanh nghiệp (III)(2) Trong đó: V Số tiền Vietcombank thu r tỷ lệ chiết khấu sau yêu cầu phá sản Doanh m số năm dự kiến nghiệp quy tại: hoàn tất thủ tục phá (V)=(IV)/ ( + r) m sản (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) Sau xử lý xong TSBĐ mục 3.2.1.1, nghĩa vụ nợ cịn lại doanh nghiệp tồn nợ khơng có khơng cịn TSBĐ Tài sản doanh nghiệp (sau trừ tài sản dùng làm tài sản bảo đảm bị xử lý, trường hợp sau xử lý TSBĐ để trả nợ, số tiền thu cịn dư tính vào tài sản doanh nghiệp mục này) sau phát mại theo thủ tục phá sản, trả trước cho khoản phải trả ưu tiên theo quy định Luật phá sản 2014 Số tiền lại phân chia cho chủ nợ lại, trường hợp khơng đủ để tốn khoản nợ cịn lại phân chia cho chủ nợ theo tỷ lệ dư nợ chủ nợ Trong cách tính này, người định giá cần phải đánh giá lại toàn hạng mục tài sản doanh nghiệp, xác định giá trị hạng mục tài sản BCTC phù hợp với mục đích phát mại theo thủ tục phá sản Tỷ lệ chiết 78 khấu r xác định tương tự hướng dẫn mục 3.2.1.1 Còn m: số năm dự kiến hoàn tất thủ tục phá sản, tùy trường hợp cụ thể người định giá ước tính cho phù hợp, nhiên lấy theo số năm trung bình để hồn tất thủ tục phá sản Báo cáo đánh giá môi trường kinh doanh Việt Nam World Bank năm 2018 05 năm, lấy trung bình trường hợp mà Vietcombank yêu cầu phá sản 3.2.2 Đào tạo, nâng cao lực cán Trong cơng tác định giá, trình độ lực người định giá có vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết định giá, đặc biệt định giá khoản nợ Khi đánh giá lại hạng mục tài sản doanh nghiệp, xác định tỷ lệ chiết khấu, thời gian xử lý , người định giá có quan điểm khác có kết đánh giá, số đưa khác khác Cho nên, người định giá cần phải có am hiểu chun mơn tài doanh nghiệp, am hiểu tiêu chuẩn thẩm định giá để có xác đáng, chặt chẽ thuyết phục cho đánh giá, quan điểm, số đưa ra, bảo vệ kết định giá Do vậy, để nâng cao chất lượng định giá khoản nợ, góp phần đẩy nhanh q trình xử lý nợ xấu, Vietcombank cần nâng cao lực, kiến thức nghiệp vụ chuyên môn cho cán thông qua biện pháp sau: - Đào tạo, cập nhật kiến thức: Phịng Cơng nợ phối hợp với Trường đào tạo thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ định giá khoản nợ, cập nhật quy định cho cán xử lý nợ hàng năm Có thể thuê chuyên gia công ty thẩm định giá trao đổi, đào tạo Đảm bảo cán xử lý nợ nắm cách thức định giá khoản nợ Ngồi ra, phải khuyến khích cán tự học hỏi, cập nhật quy định pháp luật, tiêu chuẩn thẩm định giá thường xuyên, trao đổi, truyền đạt lại kinh nghiệm cán với 79 - Kiểm tra đánh giá lực cán bộ: Phịng Cơng nợ phối hợp với Chi nhánh định kỳ kiểm tra lực cán bộ, để đánh giá lực cán bộ, kịp thời đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng định giá Có chế khen thưởng, phạt phù hợp để tạo động lực cho cán tự nâng cao lực chuyên môn thân 3.2.3 Xây dựng kho liệu định giá khoản nợ Việc định giá khoản nợ thường phức tạp, dựa nhiều vào kinh nghiệm chun mơn, Phịng Công nợ phối hợp với Trung tâm công nghệ thông tin xây dựng kho liệu trường hợp định giá khoản nợ tiêu biểu, thống kê số liên quan định giá khoản nợ từ biện pháp xử lý nợ khác thời gian xử lý TSBĐ trung bình, thời gian hồn tất thủ tục phá sản trung bình, khoản chi phí phát sinh để có tính tốn giá trị khoản nợ, thuyết phục, bảo vệ kết giá trị định giá khoản nợ đưa Các cán tra cứu kho liệu để tìm hiểu, học hỏi cách định giá khoản nợ, tìm hiểu cách thức tiếp cận, quan điểm áp dụng trường hợp định giá cụ thể Ngồi trao đổi, bàn luận điểm chưa được, chưa phù hợp với hoàn cảnh định giá tại, từ áp dụng, sửa đổi, nâng cao chất lượng định giá Ngoài ra, kho liệu cần cập nhật quy định pháp luật liên quan đến định giá khoản nợ, đến định giá TSBĐ, tiêu chuẩn thẩm định giá, quy định nội Vietcombank, tài liệu đào tạo nội bộ, công trình nghiên cứu khoa học định giá để cán tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ cho thân 3.2.4 Tăng cường kiểm tra chất lượng định giá Phịng Cơng nợ phối hợp với Ban kiểm tra nội tăng cường kiểm tra chất lượng định giá bán nợ Bởi, công tác định giá khoản nợ không dừng 80 lại bước đưa kết định giá để đàm phán mua bán nợ, mà phải tiếp tục theo dõi đánh giá lại áp dụng vào thực tế Kiểm tra tính hiệu hoạt động định giá, tính hồn thiện phương pháp định giá áp dụng, tính tuân thủ quy định cán định giá khoản nợ Việc kiểm tra chất lượng định giá giúp Vietcombank đánh giá giá đưa phù hợp chưa, việc rao bán với giá định giá có thành cơng hay cơng, giá bán nợ thực tế có sai lệch nhiều với giá định giá hay khơng Từ đó, đánh giá chất lượng kết định giá khoản nợ đó, rút điểm định giá chưa phù hợp, khắc phục khiếm khuyết để cải thiện hoạt động định giá lần sau, chấn chỉnh lại việc nghiêm túc chấp hành quy định định pháp luật quy định nội Vietcombank định giá khoản nợ Ngồi ra, cơng tác kiểm tra chất lượng định giá để đánh giá cán có thực khách quan hay khơng, có sai phạm lợi ích cá nhân hoạt động định giá khoản nợ hay không mà gây thiệt hai cho Vietcombank, để có hình thức kỷ luật, nâng cao chất lượng định giá khoản nợ 3.2.5 Tăng cường hợp tác với công ty thẩm định giá Việc tăng cường hợp tác với công ty thẩm định giá, tổ chức mua bán nợ quan trọng để cải thiện hoạt động định giá khoản nợ Vietcombank nên tăng cường mở hội thảo với tổ chức thẩm định giá, tổ chức mua bán nợ, hợp tác để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, học hỏi phương pháp định giá cách thức định giá với trường hợp đặc biệt Từ đó, cải thiện quy trình quy định nội bộ, nâng cao chất lượng kết định giá, phù hợp với thị trường hơn, đẩy nhanh trình bán nợ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ với vai trò quan quản lý cao với hoạt động kinh tế, để hoạt động định giá khoản nợ phát huy hiệu quả, 81 phủ cần ban hành quy định liên quan đến việc định giá khoản nợ, tạo hành lang pháp lý, cụ thể nhu sau: Thứ nhất, ban hành quy định huớng dẫn cụ thể việc sang tên TSBĐ bị xử lý đảm bảo việc xử lý TSBĐ nhanh gọn, số tiền dự kiến thu đuợc xác cơng thức tính số tiền thu từ xử lý TSBĐ khó mà tính đuợc rủi ro việc xử lý sang tên TSBĐ Việc sang tên, chuyển nhuợng TSBĐ tuơng đối khó khăn phức tạp, nhiều truờng hợp hồ sơ ngân hàng đầy đủ, nhiên xử lý lại phát sinh khó khăn kéo dài khơng luờng truớc, dẫn đến dự đoán số liệu liên quan đến định giá khoản nợ không phù hợp với thực tế, giá trị định giá thiếu xác Thứ hai, ban hành quy định phần tách rõ trách nhiệm cán cho vay cán xử lý nợ truờng hợp không đủ nợ gốc lãi Tránh tâm lý e ngại thất thoát tài sản nhà nuớc không thu hồi đủ nợ gốc đến công tác định giá bán nợ làm ảnh huởng đến kết định giá khoản nợ Thứ ba, ban hành quy định huớng dẫn cụ thể trình tự thủ tục định giá khoản nợ, để ngân hàng áp dụng thống nhất, tránh rủi ro pháp lý 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài Bộ tài với vai trị quan nhà nuớc đứng đầu quản lý giá, ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá, cần có huớng dẫn cụ thể ngân hàng việc định giá khoản nợ: Thứ nhất: Ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá định giá khoản nợ để huớng dẫn TCTD việc định giá khoản nợ Hiện nay, TCTD tự loay hoay xác định giá bán nợ mà khơng có huớng dẫn cụ thể từ tài chính, TCTD có quan điểm định giá khác nhau, dẫn đến kết định giá không đuợc tin cậy thiếu xác Thứ hai, xây dựng đua sở liệu, trung tâm liệu giá để TCTD tham khảo định giá khoản nợ, làm cho kết định 82 giá có xác đáng, thực tế độ tin cậy cao Thứ ba, có chế tài mạnh mẽ với việc cung cấp thông tin doanh nghiệp (BCTC), để đảm bảo thông tin tới ngân hàng xác, tránh tình trạng bất cân xứng thơng tin, gây sai lệch kết định giá 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Thứ nhất, Ngân hàng nhà nước quan quản lý trực tiếp TCTD, đạo, ban hành hướng dẫn cụ thể văn pháp luật liên quan đến định giá khoản nợ Cho nên Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với ngành liên quan hướng để hướng dẫn cụ thể TCTD thực Đảm bảo cho TCTD dễ dàng thực quy trình, quy định định giá khoản nợ, tránh rủi ro pháp lý Thứ hai, Ngân hàng nhà nước cần đứng tổng hợp khó khăn vướng mắc TCTD trình định giá khoản nợ biện pháp giải để đề xuất lên phủ, quốc hội giải quyết, phê duyệt Thứ ba, Ngân hàng nhà nước cần tiến hành tra, kiểm tra hoạt động định giá cá TCTD để đảm bảo việc tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật định giá khoản nợ, đảm bảo khách quan, tránh trục lợi Từ có văn đề nghị chấn chỉnh 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào hệ thống lý luận định giá khoản nợ tổng hợp xây dựng Chương thực trạng công tác định giá khoản nợ Vietcombank, điểm đạt tồn hạn chế Chương 2, với định hướng phát triển hoạt động định giá Vietcombank, Chương đưa số giải pháp để hoàn thiện công tác định giá khoản nợ Vietcombank kiến nghị tới Chính phủ, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam số vấn đề để tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động định giá khoản nợ 84 KẾT LUẬN Hoạt động định giá khoản nợ phần quan trọng công tác bán nợ, định thành công công tác bán nợ Giúp ngân hàng chủ động đàm phán bán nợ, đánh giá độ tin cậy chứng thư thẩm định giá khoản nợ đặc biệt trường hợp mà chứng thư thẩm định giá đưa giá tư vấn khác Và góp phần đẩy nhanh trình mua bán nợ, bên dễ dàng thống giá mua bán nợ, đảm bảo quyền lợi ích cho bên, từ thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển, tăng tốc xử lý khoản nợ xấu tồn đọng TCTD, đưa dịng tiền vào lưu thơng, đến nơi sử dụng vốn hiệu quả, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, hoạt động định giá khoản nợ cịn gặp nhiều khó khăn sở pháp lý chưa hồn thiện, chưa có hướng dẫn cụ thể quan nhà nước phương pháp tiếp cận bước, cách thức định giá, dẫn đến cơng tác định giá khoản nợ cịn lúng túng, độ tin cậy chất lượng chưa cao Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam không nằm ngoại lệ Việc định giá khoản nợ chưa hướng dẫn cụ thể quy trình nội bộ, Chi nhánh có phương thức tiếp cận, quan điểm định giá khác nhau, việc tự định giá cịn ít, chủ u th thẩm định giá, dẫn tới thiếu tính chủ động kịp thời việc chào bán khoản nợ cho đối tác, kiểm định lại độ tin cậy chứng thư thẩm định giá khoản nợ, đảm bảo lợi ích tối đa cho Vietcombank Vì cần phải có giải pháp cho việc hồn thiện công tác định giá khoản nợ Trên sở tìm hiểu nghiên cứu lý luận hoạt động định giá khoản nợ thực trạng Vietcombank, Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa lý luận định giá khoản nợ 85 - Đánh giá thực trạng hoạt động định giá khoản nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, từ đó, đưa điểm thành cơng tồn hạn chế công tác định giá khoản nợ - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện cơng tác định giá khoản nợ: hồn thiện phương pháp định giá, cách thức định giá theo phương pháp, tổ chức thực định giá - Đưa kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền để hoạt động định giá khoản nợ phát huy hiệu Trên sở nghiên cứu, tác giả mong luận văn đóng góp phần để Vietcombank hồn thiện cơng tác định giá khoản nợ Mặc dù luận văn hoàn thành mục tiêu đề ra, nhiên cơng trình nghiên cứu riêng thân, phản ánh quan điểm riêng cá nhân, tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo 86 87 TÀI LIỆU THAMđểKHẢO dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro hoạt động tổ chứcViệt tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tiếng 13.Thơng tư 09/2015/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ban hành ngày Báo cáo bán nợ Vietcombank từ năm 2015 đến năm 2019 17/07/2015 quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, 2019 Vietcombank nhánh ngân hàng nước Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Quốc hội ban hành 24/11/2015 14.Thông tư số 158/2014/TT-BTC ngày 27/10/2014 Bộ tài ban Đặng Thị Lan Anh (2013), Định giá doanh nghiệp nhà nước cổ phần hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01, 02, 03 04 hóa Việt Nam - Thực trạng số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ, Trường 15.Thông tư số 126/2015/TT-BTC ngày 20/08/2015 Bộ tài ban đại học Ngoại thương, Hà Nội hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08, 09, 10 Đỗ Thị Ngọc Huế (2012), Các phương pháp định giá doanh nghiệp 16.Vũ Xuân Đại (2018), Giải pháp nâng cao chất lượng định giá tài sản hoạt động M&A thực trạng áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần sĩ, Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa, Luận văn thạc sĩ, Học viện Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội tài Luật phá sản số 51/2014/QH13 Quốc hội ban hành 19/06/2014 chính, Hà Nội Nguyễn Hạ Vũ (2012), Thẩm định giá tài sản đảm bảo Ngân hàng Tiếng Anh thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường 17.De Luna - Martinez, J (2000), “Management and Resolution of Banking Đại Crises”, World Bank Discussion Paper 413, Washington D.C, pp.52 học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Website Nguyễn Huy Thành (2014), Nghiên cứu định giá doanh nghiệp vừa 18.https://www.ecb.europa.eu/explainers/tell-me/html/npl.en.html nhỏ niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, 19.https://www.investopedia.com/terms/n/nonperformingloan.asp Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội Nguyễn Thu Hương (2016), Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 10.Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiêp vụ chuyên ngành thẩm định giá - Cục quản lý giá, Bộ tài Chinh - 2017 11.Thanh Trà (2020), “Tăng trưởng GDP 10 năm qua Việt Nam”, tapchitaichinh.vn 12.Thông tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ban hành ngày ... NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐẶNG THẾ HOAN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC... thẩm định giá sử dụng vào mục đích định nêu chứng thư thẩm định 1.1.2 Hoạt động bán nợ định giá khoản nợ 1.1.2.1 Quy định hoạt động mua bán nợ TCTD Điều kiện khoản nợ mua bán: Các khoản nợ mua, bán. .. chủ nợ thu bao nhiêu, từ làm xác định giá bán nợ Chính vậy, tác giả thực nghiên cứu đề tài: ? ?Hoạt động định giá khoản nợ phục vụ hoạt động bán nợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam? ??

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:20

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu:

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    7. Kết cấu của luận văn

    1.1.1. Một số khái niệm

    1.1.2. Hoạt động bán nợ và định giá khoản nợ

    1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ KHOẢN NỢ

    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan