1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0661 hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế

114 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN TIẾN DŨNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÀU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI- NĂM 2018 gj , , , , ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN TIẾN DŨNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Thái HÀ NỘI- NĂM 2018 Ì1 [f LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết viết luận văn cách độc lập với hướng dẫn người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quang Thái không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác tài liệu thông tin liệt kê danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Các phân tích, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Mọi thông tin thứ cấp sử dụng đề tài trích dẫn đầy đủ Bản luận văn chưa xuất chưa nộp cho hội đồng khác chưa chuyển cho bên khác có quan tâm đến nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Tiến Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Sự PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 1.1.3 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 13 1.1.4 Vai trò tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại .15 1.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại .16 1.2.1 Tổng quan (quan niệm) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Các tiêu phản ánh phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 22 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ học Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng thương mại lớn nước 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm BIDV nói chung, BIDV Chi nhánh Thăng Long nói riêng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 35 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long .37 2.1.3 Ket hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017 39 2.1.4 Tình hình hoạt động tín dụng BIDV - Chi nhánh Thăng Long 43 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV - Chi nhánh Thăng Long 45 2.2.1 Sự tăng trưởng quy mô 45 2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 46 2.2.3 Thu nhập từ tín dụng 49 2.2.4 Tính đa dạng sản phẩm bán lẻ 53 2.2.5 Tính minh bạch, ổn định sách tín dụng 54 2.2.6 Sự tăng trưởng thị phần, kênh phân phối hoạt động marketing 56 2.2.7 Quy trình cấp tín dụng 59 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV - Chi nhánh Thăng Long 66 2.3.1 Những kết đạtđược 66 2.3.2 Những hạn chế tồn 67 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 ιv v CHƯƠNG 3: GIẢIDANH PHÁP MỤC PHÁTCÁC TRIỂN HOẠT CHỮ VIẾTĐỘNG TẮT TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 73 3.1 Căn đề xuất giải pháp 73 3.1.1 Môi trường hoạt động 73 3.1.2 Phân tích SWOT khả cạnh tranh 74 3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ hệ thống BIDV giai đoạn 2018-2020 80 3.1.4 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2018 - 2020 81 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Thăng Long 84 3.2.1 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 84 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ .87 3.3 Một số kiến nghị với cấp quản lý quan khác .90 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 90 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 ATM Máy rút tiền tự động (Automated Teller Machine) BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại POS Điểm bán hàng (Point of Sale) TSĐB Tài sản đảm bảo DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc nội CB QHKH Cán Quan hệ Khách hàng TCTD Tổ chức tín dụng TSC Trụ sở HMTD Hạn mức tín dụng CCTC Cầm cố thấu chi GTCG Giấy tờ có giá TTD Thẻ tín dụng vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Thăng Long 38 Bảng 2.1: Một số kết tình hình thực cơng tác tín dụng 2017 44 Bảng 2.2: Thu nhập rịng từ hoạt động tín dụng bán lẻ số chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội đến 31/12/2017 50 Bảng 2.3: Quy mơ, hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ phòng: .52 Bảng 2.4: Dư nợ TDBL chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội 57 Biểu 2.1: Tăng trưởng HĐV CN Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017 40 Biểu 2.2: Cơ cấu nguồn vốn CN Thăng Long năm 2015 - 2017 41 Biểu 2.3: Tăng trưởng tín dụng CN Thăng Long năm 2015 - 2017 41 Biểu 2.4: Các tiêu thu DVR đến 31/12/2017 CN Thăng Long 42 Biểu 2.5: Thu dịch vụ ròng CN Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017 43 Biểu 2.6: Quy mô dư nợ tín dụng bán lẻ BIDV Thăng Long (2015-2017) 46 Biểu 2.7: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ bán lẻ 47 Biểu 2.8: Tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ bán lẻ 48 Biểu 2.9: So sánh thu TNR từ tín dụng bán lẻ BIDV Thăng Long khu vực 51 Biểu 2.10: Cơ cấu sản phẩm tín dụng bán lẻ 2017 54 Biểu 2.11: Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ 2017/2016 58 Biểu 2.12: Tỷ trọng TDBL/TDN 59 Biểu 3.1: Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ dự kiến 82 Biểu 3.2: Dự kiến thu nhập rịng từ tín dụng bán lẻ 83 85 3.2.1.2 Tập trung gia tăng hiệu Phát huy kết đạt năm 2017, tích cực đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ tạo dư nợ ổn định mang lại hiệu tín dụng cao Trong cần tập trung vào sản phẩm có NIM tốt/thu nhập tốt thấu chi bất động sản, cho vay tiêu dùng tín chấp Đẩy mạnh phát triển khách hàng để đa dạng hóa khách hàng tín dụng, giảm phụ thuộc, tập trung dư nợ số khách hàng lớn Xây dựng sách khách hàng tín dụng, đánh giá tiềm tổng hịa lợi ích thu từ khách hàng để có sách tăng cường hợp tác tồn diện, khai thác tối đa khách hàng sử dụng dịch vụ, huy động song song với phát triển tín dụng Tăng cường khai thác đáp ứng nhu cầu dịch vụ, tiền gửi với khách hàng có quan hệ tín dụng Tiếp tục bám sát nhu cầu vay vốn khách hàng, áp dụng chế sách ưu đãi HSC nhằm giữ chân thu hút khách hàng tốt, mang lại lợi ích cao cho chi nhánh 3.2.1.3 Hồn thiện tổ chức mơ hình quản lý kinh doanh Mặc dù Chi nhánh quan tâm đạo sát phát triển hoạt động bán lẻ, kế hoạch giao tương đối cụ thể hàng quý, năm Tuy nhiên, cơng tác tổ chức hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến công tác bán hàng phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ Vì vậy, việc hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh thời gian tới cần tập trung vào số nội dụng sau: Trước hết cần đề cao trách nhiệm lãnh đạo số phòng đạo thực kế hoạch tín dụng bán lẻ Việc phân công nhiệm vụ cho cán phải gắn với việc theo dõi, giám sát thực tiêu hàng tuần, hàng tháng Ban lãnh đạo phòng ban cần thường xuyên trao đổi giải dứt điểm vướng mắc tránh xảy tình trạng né tránh trách nhiệm 86 Phịng kế hoạch tài cần có báo cáo thống kê hàng tuần tiêu thực tuần cách rõ ràng, xác, kịp thời để giảm cơng việc báo cáo cho cán quản lý KHCN để phịng quản lý khách hàng phịng đầu mối có sở đề xuất biện pháp hành động, thay đổi kịp thời Với phòng hỗ trợ Phòng quản lý rủi ro, phịng quản trị tín dụng, phịng giao dịch khách hàng cá nhân: Đề nghị lãnh đạo Phòng chức liên quan quán triệt tới cán để hỗ trợ tối đa cho Phòng quan hệ khách hàng cách nhanh chóng, kịp thời giúp cho cán QHKHCN có thời gian tập trung vào việc trực tiếp bán sản phẩm tới khách hàng Phịng thiếu tính phối hợp, hỗ trợ đề nghị Ban lãnh đạo có chế tài xử lý kịp thời Phịng tổ chức hành cần tính tốn đảm bảo đủ số lượng cán quan hệ khách hàng cho phòng đảm bảo cho phòng đủ quân số để hồn thành kế hoạch kinh doanh đề Hiện tại, cán quan hệ khách hàng phải đảm nhiệm nhiều công việc quy trình giải ngân cho khách hàng Ban lãnh đạo nên tuyển dụng thêm cộng tác viên để hỗ trợ công việc phụ tạo điều kiện cho cán tập trung tìm kiếm khách hàng, giảm thiểu thời gian tác nghiệp cho cán 3.2.1.4 Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm Bên cạnh mạnh sản phẩm cho vay nhà ở, Ban lãnh đạo cần phối hợp với phòng ban xây dựng chế linh hoạt cho sản phẩm cho vay ô tô, vay tiêu dùng kinh doanh việc xây dựng chế hoa hồng rõ ràng cho đơn vị giới thiệu khách hàng, rút gọn thời gian phê duyệt cho vay, giảm thiểu hồ sơ giấy tờ khơng cần thiết cho khách hàng có lực tài tốt, hoạt động kinh doanh khơng trái pháp luật có hội tiếp cận vốn vay 87 Bên cạnh đó, sản phầm cho vay tín chấp sản phẩm đáng lưu tâm thời gian xử lý tốn mà mang lại NIM cao Tuy nhiên để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, chi nhánh cần xây dựng quy định, chế rõ ràng xác định đối tượng khách hàng công tác đơn vị ngành nghề, quan nào, mức lương trở lên để cán quan hệ khách hàng có mục tiêu tiếp cận rõ ràng, đạt hiệu cao 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 3.2.2.1 Cải tiến quy trình Hệ thống BIDV nói chung BIDV chi nhánh Thăng Long nói riêng đạt số kết việc giảm thiểu thủ tục hành chính, giảm thiểu thời gian tác nghiệp năm 2017 cụ thể năm 2017, BIDV giảm thời gian cấp tín dụng chi nhánh rút ngắn từ - 11 ngày (giảm 13% - 65%); giảm 42% số gốc mẫu biểu, 45% chữ ký khách hàng, 48% chữ ký cán ngân hàng; cho phép phê duyệt tín dụng qua thư điện tử Tiếp tục phát huy thành cơng đó, BIDV Thăng Long cần nâng cao lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro, áp dụng tiêu chuẩn, chuẩn mực thông lệ quốc tế, nỗ lực để hoàn thành hạn mục tiêu áp dụng Basel II vào năm 2018 Bên cạnh đó, BIDV chi nhánh Thăng Long phấn đấu thực tập trung hóa lĩnh vực quản trị rủi ro, quản lý khách hàng lớn, số nghiệp vụ tác nghiệp, hỗ trợ Trụ sở chính; chuẩn bị điều kiện để bước triển khai điều hành theo ngành dọc với số lĩnh vực; chuyển đổi mạnh mẽ hệ thống mạng lưới BIDV để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tính chun mơn hóa, chun nghiệp nghiệp vụ, tiết kiệm chi phí, nâng cao lực quản trị rủi ro quản lý hiệu hoạt động theo thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam 88 BIDV Thăng Long nên nghiên cứu giảm bớt khâu trình giải ngân hồ sơ scan hồ sơ, phân công cán chuyên trách lưu xếp hồ sơ Tổ SVS phòng quản trị tín dụng phải cập nhật thơng tin chữ ký khách hàng kịp thời Phòng quản lý rủi ro tham gia ý kiến với trường hợp thực cần thiết tránh thẩm định trùng lặp gây thời gian cho khách hàng 3.2.2.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực gắn với chất lượng thẩm định cán Một yếu tố vô quan trọng định kết kinh doanh lực đội ngũ nhân viên Trong năm 2018, Ban lãnh đạo Bidv Thăng Long cần tập trung phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động, thực tuyển dụng lao động gắn với việc rà soát, xếp lại lực lượng lao động có phù hợp với lực, trình độ cán bộ, lọc lao động dư thừa, hạn chế lực, trình độ, khơng đáp ứng yêu cầu công việc; Xây dựng Đề án quản lý nhân tài, Quy chế đánh giá cán toàn diện (gắn với tiêu KPIs cá nhân, khung lực, ý thức thái độ), chỉnh sửa, hoàn thiện chế tiền lương BIDV Thăng Long phải tâm trì mơi trường lao động chun nghiệp, văn minh, đảm bảo việc làm, thu nhập hội thăng tiến cho cán nhân viên, Một doanh nghiệp có chế thưởng phạt tốt thúc đẩy người lao động làm việc suất hơn, hiệu hơn, đồng thời gắn bó họ với doanh nghiệp Cho vay tiêu dùng dịch vụ khác ngân hàng, địi hỏi vận động mạnh mẽ cán quan hệ khách hàng cơng tác tiếp thị khách hàng Nếu khơng có chế thưởng phạt thành tích người cán suất làm việc giảm đi, kéo theo doanh thu lợi nhuận thị phần dịch vụ thị trường ngân hàng khơng phát triển, chí suy giảm Bên cạnh đó, có chế thưởng mà khơng có 89 phạt phát triển sản phẩm dịch vụ, ngân hàng tiềm ẩn yếu tố rủi ro cao tượng chạy đua thành tích Chính vậy, để đảm bảo phát triển bền vững, chi nhánh cần ban hành chế độ thưởng phạt cụ thể, công khai, cơng nhằm khuyến khích, tạo động lực nâng cao trách nhiệm cá nhân tất khâu: Marketing, đề xuất giải ngân, kiểm tra, giám sát phê duyệt giải ngân, từ đảm bảo tăng trưởng tín dụng tiêu dùng kèm an tồn tín dụng Tiếp tục chuyển đổi mơ hình tổ chức theo lộ trình Nghị số 2312/NQ-HĐQT với định hướng thu gọn phận hỗ trợ; năm 2017, 131/190 Chi nhánh hồn thành việc sáp nhập phịng GDKHDN phòng GDKHCN thành phòng GDKH; 59/190 Chi nhánh cịn lại hồn thành việc sáp nhập trước 30/6/2018 có chi nhánh Thăng Long Gia tăng khóa đào tạo, nhằm nâng cao kỹ năng, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên; tổ chức đợt kiểm tra lực quản lý, nghiệp vụ cán quy hoạch/bổ nhiệm lại cấp Phòng với mục tiêu tỷ lệ cán đạt 85% Ngoài BIDV Thăng Long nên tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội nhằm chấn chỉnh kịp thời sai sót hoạt động tín dụng bán lẻ, phịng ngừa rủi ro, lành mạnh hóa hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng 3.2.2.3 Đầu tư công nghệ ngân hàng đại Công nghệ đại cho phép ngân hàng đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung sản phẩm tín dụng bán lẻ nói riêng đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng đánh giá nhanh chóng, xác, tiện ích an tồn, đặc biệt đối tượng khách hàng cá nhân ln địi hỏi phải có hàm lượng cơng nghệ cao tính chun nghiệp việc xử lý nghiệp vụ, tác nghiệp 91 90 Chỉ tiêu STT Năm Năm % TT 2017 2016 2017 so với 2016 Phát Một ngân triển hàng cân đầu tư cáccông khu nghệ vực tiên trongtiến hệ thống có sựtàihợp tác gồm hỗngân trợ hàng, chứng tổ chức khốn,tín bảodụng hiểm;quốc tế chắn phát triển theo xu Xâythịdựng trường, tập đoàn sản tài phẩm như: ngân home hàngbanking, lớn mạnh, mobile mangbanking, tầm cỡ khu thẻ tín dụng, vực quốcATM, tế, sẵncho sàngvay cho hội thấunhập chi,quốc sản tế.phẩm tín dụng tiêu dùng cá nhân khác 3.3.2 Kiến ngày nghị mộtvớigiữ Ngân vị trí hàng quan Thương trọng mại cổ phần việcĐầu đóng tư góp Phát vào triển hiệu Nam Việt kinh doanh ngân hàng chọn chiến lược trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng 3.3.2.1 Đối đầu với định mức Chi phí quản lý công vụ 02 năm chi nhánh 3.2.2.4Trong Mở rộng mạnggần lướiđây, phòng giao Thăng dịch Long đạt kết tích cực trênphát tất triển cáchoạt mặtđộng hoạt tín động: Lợibán nhuận trước thuế tăng trưởng Việc dụng lẻ không đề cập42%, đến Lợi nhuận trước thuế bình quân/cán tăng trưởng 50%, nhiên chi phí việc phát triển mở rộng mạng lưới nhằm cung cấp sản phẩm tín dụng bán quản lý công chi nhánh tăngnhất 4% đến khách hàng cá nhân, hộ gia lẻ cách vụ nhanh nhất, hiệuchỉquả đình Ban lãnh đạo chi nhánh cần nhanh chóng trình trung ương mở rộng mạng lưới Phịng giao dịch chuyển vị trí số phòng giao dịch sang địa điểm với sở vật chất tốt hơn, nhiều tiềm để phát triển kinh tế, nhằm tăng khả cạnh tranh, phát triển khách hàng nâng cao thị phần hoạt động tín dụng bán lẻ 3.3 Một số kiến nghị với cấp quản lý quan khác 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Hoàn thiện khung pháp lý mua bán, sáp nhập, hợp TCTD Nâng cao lực tài TCTD Tập trung xử lý dứt điểm nợ xấu thông qua thành lập thị trường mua bán nợ tập trung với tiền đề tham gia nhà đầu tư nước ngồi cơng khai minh bạch thông tin thị trường Đẩy mạnh tái cấu hoạt động quản trị NHTM, tập trung áp dụng chuẩn mực thơng lệ quốc tế quản trị rủi ro, quản trị hoạt động, lực thể chế; LNTT (tỷ đồng) 1Ỡ1 186 ~2 Cán (người) 166 161 LNTT BQ/người (tỷ đồng) H H 50% ■4 Chi phí quản lý công vụ (tỷ đồng) 16 17 1% 42% Theo quy định định mức chi phí cơng vụ TSC năm qua, định mức chi phí quản lý cơng vụ Chi nhánh thường chiếm - 7% so với mức lợi nhuận trước thuế chi nhánh Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động kinh doanh thơng suốt hiệu quả, mức chi phí quản lý cơng vụ thường phải trì tối thiểu mức 10 - 13% lợi nhuận trước thuế thực Hàng năm Chi nhánh phải gửi văn giải trình TSC việc điều chỉnh bổ sung định mức chi phí QLCV cho Chi nhánh đảm bảo nguồn lực chi phí cân đối phù hợp với việc tăng trưởng mặt hoạt động hiệu kinh doanh Chi nhánh 92 Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi gia tăng tính chủ động cho Chi nhánh trình điều hành hoạt động kinh doanh, tiếp tục nỗ lực phấn đấu chi nhánh chủ lực hệ thống, Chi nhánh kính đề nghị TSC xem xét lại cách thức tính định mức Chi phí QLCV, đảm bảo phù hợp việc tăng trưởng quy mô, hiệu Chi nhánh 3.3.2.2 Đối với công tác nhân Trong năm 2017, số lượng lao động Chi nhánh có nhiều biến động (16 cán chuyển công tác nghỉ hưu, tuyển dụng bổ sung 07 cán bộ) làm giảm cán so với năm 2016 (tương đương 5.3%) Bên cạnh đó, số lượng cán nghỉ thai sản, nghỉ chữa bệnh dài ngày mức cao (thường xuyên mức 7,8 cán bộ) Trước khó khăn người, Chi nhánh sử dụng đồng biện pháp để nâng cao suất lao động, đảm bảo an toàn hoạt động như: Sắp xếp, luân chuyển cán phù hợp với lực, sở trường cán bộ; Chuyển dịch cấu lao động, tăng trưởng cán cho khối kinh doanh trực tiếp; Nâng cao lực quản trị điều hành, đặc biệt lãnh đạo cấp phòng; Nâng cao chất lượng tuyển dụng, đào tạo cán bộ, Tuy nhiên, với tình hình nhân so với yêu cầu hoạt động kinh doanh ngày lớn thực áp lực khơng nhỏ Chi nhánh Vì vậy, để đảm bảo nguồn nhân lực phù hợp quy mô, hiệu hoạt động Chi nhánh năm 2018 thời gian tới, Chi nhánh kính đề nghị TSC xem xét phê duyệt cho Chi nhánh tuyển dụng bổ sung 10 cán Quý 2/2018 tiếp tục hỗ trợ nhân năm để Chi nhánh thực thắng lợi đề án KHKH giai đoạn 2017-2021 93 3.3.2.3 Xây dựng định hướng, chiến lược phát triển điều hành hoạt động bán lẻ Với mục tiêu xây dựng BIDV trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, hoạt động tín dụng bán lẻ xác định hoạt động bước mà BIDV phải thực phải hồn thành việc xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng với định hướng hành động thật rõ ràng chi tiết lộ trình, giải pháp cụ thể thực giai đoạn để từ tạo sở tảng vững để toàn hệ thống BIDV phấn đấu thực Có thể nói bước quan trọng cần định hướng chiến lược xây dựng không đầy đủ không phù hợp với tình hình thực tế dẫn đến hậu vơ nghiêm trọng Hậu tồn hoạt động tín dụng bán lẻ tồn hệ thống BIDV thực theo kế hoạch hoàn toàn chệch hướng với xu hướng chung thị trường, dẫn đến đầu tư lãng phí tài sản sử dụng nguồn nhân lực không hiệu Tuy nhiên, khơng mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hiệu khơng áp lực cạnh tranh trước ngân hàng nước mà ngân hàng xây dựng định hướng, chiến lược kế hoạch phát triển nặng so với khả thực tế ngân hàng Điều dẫn đến hậu tương tự ngân hàng xây dựng chiến lược chệch hướng Đây thực trạng chung số NHTM Việt Nam, làm giảm đáng kể sức cạnh tranh ngân hàng thị trường 3.3.2.4 Phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ Việc phát triển sản phẩm - dịch vụ tín dụng bán lẻ thực sở đa dạng hóa danh mục sản phẩm - dịch vụ, đồng thời cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ 94 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm - dịch vụ tín dụng bán lẻ công tác quan trọng NHTM thời kỳ hội nhập kinh tế, mà ngân hàng bị vào “vịng xốy” cạnh tranh Ngày nay, không Việt Nam mà tất Ngân hàng tồn cầu đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu triển khai sản phẩm - dịch vụ đến với khách hàng, sản phẩm ngân hàng cung cấp thực không khác nhiều tính năng, tên gọi cách thức triển khai đánh dấu thương hiệu ngân hàng Về phía khách hàng, họ không sử dụng hết sản phẩm - dịch vụ mà ngân hàng cung cấp ngân hàng có nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ đa dạng họ ưu đánh giá cao so với ngân hàng khác, mục tiêu mà ngân hàng phấn đấu đạt đến để thống lĩnh thị trường Để thực đa dạng hóa danh mục sản phẩm - dịch vụ tín dụng bán lẻ cách hiệu việc mà BIDV cần phải quan tâm kể đến như: + Thực hoàn thiện chuẩn hóa sản phẩm tín dụng chuẩn có ngân hàng + Nghiên cứu xây dựng sản phẩm tín dụng đặc thù phù hợp với phân khúc thị trường đối tượng khách hàng, vùng, miền + Tăng cường cơng tác phân tích dự báo thị trường, thăm dị thị hiếu khách hàng để thiết kế phẩm tín dụng sở phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng theo phát triển thị trường thời kỳ 95 + Kết hợp hình thức bán chéo sản phẩm tín dụng với sản phẩm bán lẻ khác, sản phẩm trọn gói sở tận dụng tối đa bốn lĩnh vực hoạt động hệ thống BIDV ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm chứng khốn Đây loại hình sản phẩm mang tính cao cấp thể tính chuyên nghiệp lẫn góp phần nâng cao vị thương hiệu BIDV thị trường + Gắn kết sản phẩm - dịch vụ với sách ưu đãi, hỗ trợ với đối tượng khách hàng thời kỳ cụ thể nhằm tăng hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ, đồng thời thu hút khách hàng Bên cạnh cơng tác đa dạng hóa danh mục sản phẩm - dịch vụ, ngân hàng cần quan tâm đến việc cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ tín dụng bán lẻ theo hướng: + Xây dựng qui trình sản phẩm khơng chặt chẽ mà cịn phải mang tính thân thiện với khách hàng theo hướng giảm thiểu thủ tục rút ngắn thời gian thực cấp tín dụng bán lẻ cho với khách hàng hướng tới mục tiêu thời gian xử lý khoản cấp tín dụng bán lẻ tối đa không ngày khách hàng cũ và/hoặc sản phẩm đơn giản tối đa không hai ngày khách hàng và/hoặc sản phẩm phức tạp sở đảm bảo yâu cầu an tồn hoạt động tín dụng bán lẻ + Nâng cao việc khai thác sử dụng hệ thống công nghệ thông tin quan lý thông tin quan hệ khách hàng nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng ngày tốt nhu cầu có nhu cầu khách hàng 3.3.2.5 Đổi hoàn thiện qui trình cấp tín dụng bán lẻ Nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng ngày tốt đưa sản phẩm tín dụng bán lẻ phù hợp với thực tế, với định hướng thị trường thị hiếu khách hàng, BIDV cần trọng công tác chỉnh sửa bổ sung trình tự thủ tục cấp tín dụng bán lẻ đáp ứng nhu cầu cải 96 cách hành chính, phù hợp với đặc thù loại hình sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể dựa ý kiến tham gia phản hồi vướng mắc, khó khăn trình thực thực tế đảm bảo pháp luật tiến tới theo thông lệ quốc tế Đồng thời, thân chi nhánh hệ thống BIDV cần đẩy mạnh việc thu thập, cập nhật thông tin để xây dựng kho liệu quản lý thông tin chi tiết khách hàng bán lẻ với việc xây dựng tiêu chuẩn khách hàng nhằm đánh giá mức độ rủi ro nâng cao tiến độ xử lý khâu hoạt động tín dụng bán lẻ KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát huy kết tích cực đạt được, với tinh thần đoàn kết thống nhất, làm việc hăng say, động sáng tạo, toàn thể Chi nhánh tiếp tục tâm đồng lòng mức cao, vượt qua khó khăn thách thức, phấn đấu hồn thành tất mục tiêu đề Đề án KHKD năm giai đoạn 2017- 2021 kế hoạch HSC giao, tạo tiền đề nâng hạng đặc biệt năm 2018, đưa chi nhánh vươn lên tầm cao mới; quan trọng góp phần cải thiện thu nhập đời sống cán bộ, năm sau cao năm trước 97 KẾT LUẬN Trước cạnh tranh ngày gay gắt từ ngân hàng thương mại khác, việc phát triển tín dụng nói chung tín dụng bán lẻ nói riêng đóng vai trị vô quan trọng việc tăng trưởng ổn định thu nhập Do việc phát triển tín dụng bán lẻ yêu cầu tất yếu Dựa mục đích nghiên cứu, đề tài “Hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” đạt số kết sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng bán lẻ phát triển dịch tín dụng bán lẻ, làm sở luận cho việc đánh giá thực trạng tín dụng bán lẻ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển tín dụng bán lẻ CN Thăng Long; đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ rút học cho BIDV chi nhánh Thăng Long Thứ hai, đề tài sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017 Qua nhận định kết đạt hạn chế cần khắc phục; đặc biệt nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới hạn chế, làm sở thực tiễn cho đề xuất giải pháp Thứ ba, sở lý thuyết chương 1, phân tích thực trạng chương 2, đồng thời xuất phát từ mục tiêu, định hướng CN Thăng Long, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện điều kiện hướng tới phát triển tín dụng bán lẻ BIDV - chi nhánh Thăng Long Với kết nghiên cứu mình, học viên hy vọng đóng góp vào việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ CN Thăng Long nói riêng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung 98 99 TÀI LIỆUphân THAM KHẢO Tuy cố gắng, song tích, kiến nghị giải pháp luận văn đưa chưa đầy đủ hồn hảo Rất mong đóng góp thầy cô, đồng nghiệp bạn bè (2014), Cuối cùng, học viên gửiHọc lời viện cảm Ngân chân hàng thành tới TS Tơ Ngọc Hưng Tín dụng Ngânxin hàng, Nguyễn Thái tận tình tơi hồn thành luận văn Quang PGS.TS Nguyễn Thị giúp Mùi đỡ (2006), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Học viện tài chính, Nhà xuất tài Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long (2015), Báo cáo kết kinh doanh CN Thăng Long năm 2015, 2016, 2017 Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long (2018), Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2018 - 2020 CN Thăng Long, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2018), Báo cáo tổng kết HĐKD ngân hàng bán lẻ năm 2017 trọng tâm công tác năm 2018Số /BC-NHBL tháng năm 2018, Hà Nội Quốc Hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12 Quốc hội ban hành Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ-Ngân hàng Thị trường Tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội I Các Website Website Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, www.bidv.com.vn Website Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam , www.vcb.com.vn Website Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, www.sbv.org.vn Website Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, www.ifo@.ba.org.vn Website tạp chí Ngân hàng nhà nước Việt Nam, www.tapchinganhang.com.vn ... Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long CHƯƠNG... tài ? ?Hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long" ” Tổng quan nghiên cứu Hoạt động tín dụng bán lẻ hoạt động kinh doanh truyền thống hầu hết NHTM. .. thể thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh 35 CHƯƠNG

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w