Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

86 28 0
Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ LAN ANH THỰC TRẠNG & MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ LAN ANH THỰC TRẠNG & MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN THỊ VIỆT THU Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2009 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục viết tắt Phần mở đầu Chương TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất 1.1.3 Vai trò 1.1.3.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 1.1.3.2 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá 1.1.3.3 Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội 1.1.3.4 Tạo điều kiện để phát triển mối quan hệ kinh tế với nước 1.1.4 Phân loại 1.1.4.1 Căn vào mục đích cấp tín dụng 1.1.4.2 Căn vào thời hạn cấp tín dụng 1.1.4.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.4.4 Căn vào phương thức cho vay 1.1.4.5 Căn vào phương thức hoàn trả nợ vay 1.2 Tín dụng bán lẻ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Vai trò 1.2.3.1 Đối với kinh tế 1.2.3.2 Đối với ngân hàng 1.2.3.3 Đối với khách hàng 1.2.4 Phân loại 1.2.4.1 Căn vào mục đích sử dụng vốn vay 1.2.4.2 Căn vào đối tượng cấp tín dụng 10 1.2.5 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ chủ yếu 10 1.3 Một số kinh nghiệm hoạt động tín dụng bán lẻ giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 11 1.3.1 Một số kinh nghiệm hoạt động tín dụng bán lẻ giới 11 1.3.1.1 Citibank với kinh nghiệm hoạt động Australia 11 1.3.1.2 Ngân hàng BNP Paribas: 13 1.3.1.3 Khủng hoảng tín dụng bất động sản chuẩn Mỹ 14 1.3.1.4 Khủng hoảng thẻ tín dụng Mỹ 15 1.3.2 Bài học kinh nghiệm 16 1.3.2.1 Bài học phát triển ngân hàng bán lẻ 17 1.3.2.2 Bài học rủi ro tín dụng bán lẻ 18 Kết luận chương 19 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV 20 2.1 Giới thiệu chung hình thành phát triển BIDV 20 2.1.1 Giới thiệu chung 20 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển BIDV 21 2.2 Tổng quan hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn năm 2004 – 2008 22 2.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2004 – 2008 22 2.2.2 Hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn năm 2004 – 2008 24 2.2.2.1 Đánh giá chung 24 2.2.2.2 Quy mô, thị phần tốc độ tăng trưởng 25 2.2.2.3 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 26 2.2.2.4 Hệ thống quy trình/chính sách/cơng nghệ hoạt động tín dụng 27 2.3 Thực trạng tín dụng bán lẻ BIDV 28 2.3.1 Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ số ngân hàng thương mại Việt Nam 28 2.3.2 Thực trạng tín dụng bán lẻ BIDV 30 2.3.2.1 Đánh giá chung 30 2.3.2.2 Quy mô, thị phần tốc độ tăng trưởng 31 2.3.2.3 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 32 2.3.2.4 Hệ thống quy trình/chính sách/cơng nghệ hoạt động tín dụng bán lẻ 32 2.3.2.5 Danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ 34 2.4 Đánh giá hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV thơng qua việc phân tích mơ hình SWOT 40 2.4.1 Điểm mạnh 40 2.4.2 Điểm yếu 41 2.4.3 Cơ hội 41 2.4.4 Thách thức 42 2.5 Nguyên nhân chủ yếu tồn hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV 43 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 43 2.5.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, cạnh tranh ngày gay gắt 43 2.5.1.2 Do yếu tố lịch sử 44 2.5.1.3 Do chế sách Nhà nước 45 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía BIDV 45 2.5.2.1 Chưa xây dựng chiến lược phát triển thành ngân hàng bán lẻ đại, chuyên nghiệp, với lộ trình cụ thể giai đoạn 45 2.5.2.2 Nhận thức chưa đầy đủ việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 45 2.5.2.3 Mơ hình tổ chức chưa phù hợp 45 2.5.2.4 Sản phẩm tín dụng bán lẻ chưa thu hút nhiều khách hàng 46 2.5.2.5 Hạn chế quy trình cấp tín dụng bán lẻ 46 2.5.2.6 Kênh phân phối chưa đa dạng 47 2.5.2.7 Đội ngũ cán quan hệ khách hàng chưa chuyên nghiệp chưa đào tạo đáp ứng yêu cầu ngân hàng bán lẻ 48 2.5.2.8 Cơng tác chăm sóc khách hàng chưa quan tâm 48 2.5.2.9 Hạn chế sách quản lý rủi ro 49 2.5.2.10 Đối tượng khách hàng bán lẻ hạn chế so với thông lệ 50 Kết luận chương 50 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV 52 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2009 – 2012 52 3.1.1 Định hướng hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020 52 3.1.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng chung 52 3.1.1.2 Tầm nhìn phát triển dịch vụ tín dụng đầu tư cho kinh tế 53 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2009 – 2012 53 3.1.2.1 Một số định hướng cụ thể 53 3.1.2.2 Một số tiêu 54 3.2 Mục tiêu phát triển tín dụng bán lẻ BIDV giai đoạn 2009 – 2012 55 3.2.1 Một số định hướng cụ thể 55 3.2.2 Một số tiêu định hướng 55 3.3 Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ BIDV 56 3.3.1 Nhóm giải pháp cụ thể cho BIDV 56 3.3.1.1 Giải pháp mặt chiến lược 56 3.3.1.2 Giải pháp nguồn vốn 56 3.3.1.3 Giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ 57 3.3.1.4 Giải pháp đa dạng kênh phân phối 58 3.3.1.5 Giải pháp cải tiến mơ hình tổ chức 59 3.3.1.6 Giải pháp cải tiến quy trình thủ tục 60 3.3.1.7 Giải pháp cán quan hệ khách hàng cá nhân 60 3.3.1.8 Giải pháp công tác tuyên truyền quảng cáo sản phẩm dịch vụ61 3.3.1.9 Giải pháp chăm sóc khách hàng hậu 62 3.3.1.10 Giải pháp công nghệ thông tin 62 3.3.1.11 Xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân 63 3.3.1.12 Xây dựng sách khách hàng tín dụng bán lẻ 64 3.3.1.13 Tăng cường lực quản lý rủi ro 65 3.3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 66 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn đảm bảo an toàn hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 66 3.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy hoạt động tín dụng bán lẻ 67 3.3.2.3 Đẩy nhanh tốc độ triển khai đề án tốn khơng dùng tiền mặt 68 3.3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát ngân hàng 68 3.3.2.5 Mở rộng đối tượng áp dụng lãi suất thoả thuận 69 Kết luận chương 70 Kết luận 71 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam VCB/Vietcombank : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng Công thương Việt Nam ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ thương Eximbank : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập HSBC : Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải ANZ : Ngân hàng Úc New Zealand SC : Ngân hàng Standard Chartered GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội ODA : Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức WTO : World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN : Association of SouthEast Asian – Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á SWOT : Strengths Weaknesses Oppotunities and Threats – Phân tích SWOT ATM : Automatic Teller Machine – Máy giao dịch tự động POS : Point of Sales – Máy chấp nhận toán tiền hàng hoá, dịch vụ điểm bán hàng CIC : Credit Information Center – Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XK : Xuất NK : Nhập XNK : Xuất nhập TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CBCNV : Cán công nhân viên SXKD : Sản xuất kinh doanh DPRR : Dự phòng rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1: Các tiêu tài BIDV giai đoạn 2004 – 6/2009 .22 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2004 – 6/2009 23 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng thị phần tín dụng BIDV giai đoạn 2004 – 6/2009 25 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu BIDV giai đoạn 2004 – 6/2009 26 Bảng 2.5: Dư nợ bán lẻ tỷ trọng dư nợ bán lẻ số ngân hàng thương mại giai đoạn 2006 – 2008 .29 Bảng 2.6: Một số tiêu quy mơ, tốc độ tăng trưởng cấu tín dụng bán lẻ BIDV giai đoạn 2006 – 2008 31 Bảng 2.7: Các sản phẩm tín dụng bán lẻ số ngân hàng thương mại 34 Bảng 2.8: Dư nợ tỷ trọng số sản phẩm tín dụng chủ yếu so với tổng dư nợ bán lẻ BIDV 39 Bảng 3.1: Một số tiêu kế hoạch dư nợ, tốc độ tăng trưởng nợ xấu tín dụng bán lẻ BIDV giai đoạn 2009 – 2012 55 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng dư nợ tín dụng ngành Ngân hàng Việt Nam 2004 – 6/2009 23 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2004 – 6/2009 25 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng bán lẻ số ngân hàng thương mại giai đoạn 2006 – 2008 30 Biểu đồ 2.4: Dư nợ số sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV qua năm 2007 – 2008 39 59 - Đối với kênh phân phối truyền thống: tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh bán lẻ, phịng giao dịch, kênh phân phối tín dụng bán lẻ, địa bàn thuận lợi thành phố lớn, đô thị, khu vực đông dân cư; đặc biệt xem xét mở thêm số chi nhánh địa bàn Tp HCM, Hà Nội; hệ thống mạng lưới BIDV địa bàn mỏng so với Agribank Vietinbank, ngân hàng có hệ thống mạng lưới chi nhánh phủ kín quận, huyện nội ngoại thành - Đối với kênh phân phối đại: tiếp tục đầu tư mạnh vào tảng công nghệ thông tin nhằm triển dịch vụ ngân hàng điện tử Internet-banking, Mobilebanking,…, tiến đến việc bán số sản phẩm đơn giản qua internet, giao dịch qua điện thoại 24/24: cho vay thấu chi, cho vay tín chấp tiêu dùng, toán điện, nước, điện thoại, truyền hình, giáo dục, y tế, trả nợ vay,… - Đối với kênh ATM: phát triển số lượng máy ATM, xem xét lại hiệu hoạt động máy, bố trí lại địa điểm với máy chưa hiệu quả; nghiên cứu thành lập trung tâm quản lý tập trung máy ATM địa bàn trọng điểm nhiều chi nhánh BIDV để tiết kiệm nhân lực chi phí quản lý máy, tiếp quỹ,…so với việc chia tách quản lý theo chi nhánh nay; nghiên cứu bổ sung thêm tiện ích cho dịng thẻ BIDV (thanh toán hoá đơn, nộp tiền mặt, chuyển tiền hệ thống,…); đẩy mạnh dịch vụ phát hành thẻ, đặc biệt dịng thẻ tín dụng quốc tế; gia tăng điểm chấp nhận thẻ, thiết bị chấp nhận thẻ nhằm đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng - Có kế hoạch cụ thể phát triển kênh phân phối đại dựa sở tận dụng mạng lưới có, nhằm đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại phủ kín tồn quốc 3.3.1.5 Giải pháp cải tiến mơ hình tổ chức BIDV cần thiết bước hồn chỉnh mơ hình tổ chức hoạt động khối ngân hàng bán lẻ, tách bạch khỏi khối bán buôn nay, theo hướng: - Tách bạch phòng, ban điều hành hoạt động ngân hàng bán lẻ Hội sở 60 - Xác định rõ chức chi nhánh bán buôn/bán lẻ hay hỗn hợp, kết hợp tái cấu mơ hình tổ chức chi nhánh theo hướng từ đơn vị giao dịch chuyển sang đơn vị tư vấn bán sản phẩm dịch vụ - Trong giai đoạn tồn chi nhánh hỗn hợp, thành lập phòng chuyên trách hoạt động ngân hàng bán lẻ chi nhánh: phòng quan hệ khách hàng cá nhân/doanh nghiệp nhỏ vừa, dịch vụ khách hàng cá nhân/dịch vụ khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa… 3.3.1.6 Giải pháp cải tiến quy trình thủ tục So với ngân hàng thương mại khác, BIDV có hệ thống quy trình, thủ tục xây dựng phức tạp, chưa phù hợp thực tế, nhiều thời gian, cần cải tiến theo hướng: - Cụ thể, đơn giản, phù hợp cho sản phẩm, không áp dụng trình cho nhiều sản phẩm khác nhau, dẫn đến nhiều khâu không cần thiết xác định hạn mức riêng cho loại vay tiêu dùng, kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng cho vay cầm cố giấy tờ có giá, lập phương án/dự án vay tiêu dùng… - Chuẩn hoá hệ thống mẫu biểu, áp dụng thống loại mẫu biểu tồn hệ thống, bỏ bớt chữ ký khơng cần thiết mẫu biểu - Quy trình cấp tín dụng BIDV qua nhiều khâu nên quy định rõ trách nhiệm chuẩn hóa thời gian cho khâu, đảm bảo xử lý khoản vay nhanh chóng, yêu cầu cạnh tranh hàng đầu tín dụng bán lẻ - Thực phân cấp uỷ quyền số sản phẩm sản phẩm tín dụng tiêu dùng đơn giản (thấu chi, cầm cố giấy tờ có giá, phát hành thẻ tín dụng hạn mức thấp…), theo giá trị khoản vay yêu cầu lý rủi ro nhằm đẩy nhanh thời gian xét duyệt khoản vay 3.3.1.7 Giải pháp cán quan hệ khách hàng cá nhân - Đối với khách hàng cá nhân: Với thực trạng nay, đa số người dân Việt Nam quen với tín dụng đen, vay mượn người thân, sử dụng tiền mặt toán, chưa có thói quen đến ngân hàng giấy tờ thủ tục rườm rà ngân 61 hàng nay, yêu cầu cán quan hệ khách hàng cá nhân có đủ kỹ cần thiết, phải tích cực vất vả tiếp cận phục vụ khách hàng, doanh số bán hàng không lớn - Đối với BIDV cần xây dựng chế đánh giá riêng, chế động lực phù hợp nhằm khuyến khích đội ngũ cán quan hệ khách hàng cá nhân, đồng thời BIDV cần thiết có chế tài nhằm quản lý cán quản lý rủi ro: + Cần thiết xây dựng mô tả công việc, nêu nhiệm vụ, trách nhiệm yêu cầu chuyên môn, kinh nghiệm kỹ cần thiết để thực công việc cách rõ ràng súc tích tất cán liên quan tới cơng tác cấp tín dụng bán lẻ hệ thống BIDV, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá riêng dành cho chức danh cán + Tuyển dụng đào tạo cán đáp ứng u cầu cơng việc, ngồi chun mơn tốt, cán quan hệ khách hàng cá nhân phải có kiến thức tất sản phẩm dịch vụ ngân hàng, thị trường, kỹ giao tiếp, kỹ bán hàng + Đối với cán quan hệ khách hàng cá nhân lưu ý xây dựng sách lương, thưởng phù hợp, dựa điều kiện thị trường lực cán + Bên cạnh đó, BIDV cần có chế tài yêu cầu tất cán tuân thủ đạo đức nghề nghiệp tuân thủ quy trình nghiệp vụ, đặc biệt quy trình cấp tín dụng, nhằm hạn chế rủi ro tác nghiệp 3.3.1.8 Giải pháp công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ Sau kết thúc trình tạo sản phẩm, quảng cáo tiếp thị sản phẩm cần thiết nhằm cập nhật cho khách hàng hình ảnh, lực ngân hàng; hiểu biết tiện ích sản phẩm dịch vụ, đặc tính trội, cách thức sử dụng; kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, phương tiện truyền thông phổ biến rộng rãi, để thu hút khách hàng, tăng doanh số mở rộng thị phần tín dụng bán lẻ, BIDV cần thiết tập trung cho việc quảng cáo, tiếp thị sản phẩm tín dụng bán lẻ Khi xây dựng nội dung quảng cáo dịch vụ tài cần lưu ý: mơ tả xác dấu hiệu hữu hình, tập trung vào mục tiêu thơng báo, điểm khác biệt 62 sản phẩm cụ thể thể đảm bảo chất lượng sản phẩm, cho vay mua nhà để ở, thời hạn tối đa 15 năm, lãi suất tối đa 10,5%, thời gian giải hồ sơ ngày làm việc…; không quảng cáo chung chung như: đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống… Các hình thức quảng cáo trực tiếp áp dụng hiệu thực tế: - Trực tiếp truyền thanh, truyền hình, báo chí; - Bằng thư: thư chào hàng, tờ quảng cáo, băng ghi hình, đĩa mềm; - Bằng tài liệu hướng dẫn giới thiệu sản phẩm; - Bằng điện thoại: chào hàng, đặt hàng; - Qua mạng internet, máy ATM, POS, máy tính nối mạng nhà,… 3.3.1.9 Giải pháp chăm sóc khách hàng hậu Cơng tác chăm sóc khách hàng cần thiết điều kiện thị trường cạnh tranh nay, để tăng cường tính gắn kết ngân hàng khách hàng, nâng cao doanh số bán hàng Trên sở đánh giá hiệu mang lại khách hàng, thực phân nhóm khách hàng, từ xây dựng sách chăm sóc khách hàng cho nhóm khách hàng cụ thể, bao gồm: - Chính sách thăm hỏi, nhân ngày lễ, ngày kỷ niệm,…; - Chính sách phục vụ quầy khách hàng VIP; - Chính sách khuyến mại, giảm giá theo doanh số sử dụng sản phẩm dịch vụ giới thiệu khách hàng cho ngân hàng; - Các sách hậu khác: tư vấn, thơng tin sản phẩm mới, giữ hộ, vận chuyển hộ,… - Để nâng cao khả phục vụ khách hàng, BIDV cần sớm phát triển hệ thống trung tâm hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp (Call Center) nhằm giải đáp thắc mắc, yêu cầu tư vấn khách hàng…Đây tiền đề để thành lập trung tâm tiếp xúc khách hàng (Contact Center), kênh phân phối BIDV 3.3.1.10 Giải pháp công nghệ thông tin BIDV xây dựng hệ thống ngân hàng cốt lõi (core – banking), nhiên, để đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung 63 tín dụng bán lẻ nói riêng, BIDV cần tiếp tục đầu tư cho hệ thống phần mềm nhằm tạo sản phẩm công nghệ cao, giao dịch nhanh chóng, thuận tiện, an tồn: - Giao dịch trực tuyến qua internet; - Giao dịch tự động qua điện thoại; - Tăng cường tiện ích giao dịch thơng qua máy ATM: tốn tiền điện, nước, chuyển khoản ngân hàng khác, gửi tiền,… Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống kết xuất liệu, cho phép khai thác số liệu thống kê theo sản phẩm dịch vụ nhằm phục vụ công tác quản trị, điều hành 3.3.1.11 Xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân Quyết định cấp tín dụng BIDV chủ yếu dựa lực tài khách hàng, có phương án vay vốn phù hợp đủ khả trả gốc lãi theo phương án, thông tin nhân thân khách hàng chưa quan tâm mức Do việc xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân theo hướng kết hợp hai nhóm thơng tin, thơng tin nhân thân thơng tin lực tài cần thiết, để đánh giá toàn diện lực uy tín tín dụng khách hàng, từ có sở xây dựng sách khách hàng, định cấp tín dụng phù hợp Hiện nay, Vietcombank Vietinbank xây dựng mơ hình chấm điểm kết hợp hai nhóm thơng tin cá nhân quan hệ với Ngân hàng; dựa kết chấm điểm, khách hàng xếp vào 10 nhóm (AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D) có sách tương ứng Mơ hình đánh giá tương đối phù hợp, BIDV tham khảo cải tiến, theo hướng đánh giá toàn diện tập trung nhóm thơng tin tài chính: - Có thể đánh giá nhóm thơng tin, cụ thể hơn: + Thông tin nhân thân bao gồm: tuổi, trình độ học vấn, tính chất/thời gian làm cơng việc, chức vụ tại, số người sống phụ thuộc, thời gian cư trú tại, tình hình sức khoẻ, bệnh nan y,… 64 + Thông tin lực tài bao gồm: mức thu nhập ổn định bình quân tháng chứng minh được, bao gồm lương, thưởng khoản thu nhập khác người vay/gia đình/người có liên quan; hình thức/số lượng sở hữu nhà tài sản khác, bảo hiểm nhân thọ thân thụ hưởng (Vietcombank Vietinbank không đánh giá)… + Thông tin quan hệ ngân hàng bao gồm: số tiền phải trả kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ; tỷ lệ tài sản đảm bảo; lịch sử quan hệ tín dụng; mức độ sử dụng dịch vụ, số dư tài khoản bình quân; quan hệ tín dụng với TCTD khác mức độ sử dụng dịch vụ (Vietcombank Vietinbank không đánh giá)… - Có thể áp dụng trọng số điểm lớn cho nhóm thơng tin lực tài (50- 60%), đóng vai trị quan trọng định cấp tín dụng 3.3.1.12 Xây dựng sách khách hàng tín dụng bán lẻ Việc xây dựng sách khách hàng cho nhóm khách hàng, tham khảo ngân hàng, thơng thường bao gồm sách tiếp thị khách hàng, sách cấp tín dụng, sách bảo đảm tiền vay, sách định giá (lãi suất, phí) sách phục vụ (nếu có)… - Về sách tiếp thị khách hàng: sau thực phân nhóm khách hàng, BIDV cần thiết xác định rõ khách hàng mục tiêu (thơng thường khách hàng nhóm đầu AAA, AA, A khách hàng mục tiêu ngân hàng, khách hàng mục tiêu thay đổi thời kỳ tuỳ ngân hàng) - Về sách cấp tín dụng: Về nguyên tắc, ngân hàng xem xét cho vay khách hàng đáp ứng điều kiện vay vốn quy định cụ thể Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước văn sửa đổi, bổ sung, theo quy định riêng ngân hàng Khi chấm điểm, xếp hạng khách hàng, BIDV xác định rõ đối tượng: + Mở rộng quan hệ tín dụng (thơng thường nhóm đầu AAA, AA, A); + Duy trì quan hệ tín dụng (thơng thường nhóm BBB, BB); + Hạn chế cấp tín dụng (các nhóm cịn lại) 65 - Chính sách bảo đảm tiền vay: quy định mức cho vay khơng có tài sản đảm bảo, tỷ lệ tài sản đảm bảo bắt buộc đối tượng khách hàng, theo hướng khách hàng có xếp hàng cao mức cho vay khơng có tài đảm bảo cao tỷ lệ tài sản đảm bảo tối thiểu thấp, mức cụ thể tuỳ thuộc mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng Với chiến lược mở rộng thị phần BIDV cần thiết xem xét hạ thấp tỷ lệ tài sản đảm bảo cho số đối tượng khách hàng mục tiêu tiếp thị từ ngân hàng khác khách hàng cần mở rộng quan hệ tín dụng (tối thiểu từ A trở lên) - Về sách định giá tiền vay: việc xác định giá cho khoản tín dụng khách hàng phải sở khả sinh lời tổng thể khách hàng ngân hàng Tuy nhiên,về nguyên tắc, lãi suất cho vay phải tăng với mức độ rủi ro khách hàng, thơng thường khách hàng có chấm điểm xếp hạng thấp có lãi suất cao Chính sách khách hàng áp dụng cho nhóm khách hàng với mức xếp hạng khác nhau, ngân hàng quy định cụ thể thời kỳ, tuỳ theo chiến lược ngân hàng mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng BIDV cần thiết xây dựng sách khách hàng nhằm quy định thống cách ứng xử minh bạch, công khai mối quan hệ khách hàng; việc áp dụng phù hợp với nhóm khách hàng giúp nâng cao hiệu quả, đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, trì phát triển cấu khách hàng bền vững BIDV 3.3.1.13 Tăng cường lực quản lý rủi ro Năng lực quản lý rủi ro mang tính định chất lượng tín dụng khả xử lý rủi ro tổ chức tín dụng Để đảm bảo trì rủi ro tín dụng mức thấp, mục tiêu phấn đấu tỉ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ 3%, mức thông lệ, thấp tỉ lệ nợ xấu chung toàn hệ thống, BIDV cần thiết tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, số giải pháp cụ thể: - Hồn thiện mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ, đảm bảo tách bạch chức kinh doanh (bộ phận quan hệ khách hàng) chức quản lý rủi ro 66 (bộ phận quản lý rủi ro quản trị tín dụng) chi nhánh nhằm chun nghiệp hố cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, giảm thiểu rủi ro - Xây dựng kiểm soát tập trung hệ thống chấm điểm, xếp hạng khách hàng toàn hệ thống BIDV Hội sở chính, để đảm bảo việc xác định hạn mức tín dụng, phân tích định lượng rủi ro chi nhánh thống nhất, tránh tình trạng khách hàng vay nhiều nơi, hạn mức khác nhau, loại trừ khách hàng khách hàng mục tiêu kết xếp hạng khác nhau… - Tăng cường công tác dự báo Hội sở chi nhánh để quản lý rủi ro thị trường - Quản lý tốt rủi ro vận hành, tác nghiệp thông qua giải pháp tổng thể: chuẩn hóa quy trình sản phẩm, tác nghiệp quản lý kiểm soát việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ; nâng cao tính bảo mật an toàn liệu, hệ thống lưu trữ dự phòng liệu liên tục; thiết kế sản phẩm bán lẻ kết hợp với sản phẩm bảo hiểm; trích lập đầy đủ kịp thời quỹ dự phịng rủi ro… 3.3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.3.2.1 Hồn thiện hệ thống văn đảm bảo an toàn hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Thứ nhất, việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thực theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong thực tế, đa số ngân hàng chưa xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng cho đối tượng khách hàng chưa áp dụng phân loại theo Điều sở kết hợp phân tích yếu tố định tính định lượng theo thơng lệ quốc tế, chủ yếu áp dụng phân loại nợ theo Điều theo yếu tố định lượng chưa phản ánh chất nợ xấu Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước thường dùng tỷ lệ nợ xấu sở quan trọng để đưa định liên quan đến hoạt động kinh doanh, đánh giá xếp hạng TCTD, khơng khuyến khích TCTD áp dụng sách phân loại nợ thận trọng Để nâng cao khả quản lý rủi ro tín dụng, việc phân loại nợ đồng 67 TCTD, tiệm cận thông lệ quốc tế phản ảnh chất nợ, Ngân hàng Nhà nước cần thiết có quy định bắt buộc lộ trình áp dụng phân loại nợ theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, đồng thời khuyến khích áp dụng phương pháp chiết khấu dịng tiền thay cho phương pháp tính tỷ lệ cố định Thứ hai, theo Thông tư số 15/2009/NHNN ngày 10/08/2009 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn ngân hàng thương mại giảm xuống 30% so với 40% theo Quyết định 457//2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005, gây khó khăn khơng cho ngân hàng, theo ngân hàng bắt buộc hạn chế cho vay trung dài hạn, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng bán lẻ, cấu lại tài sản cách vay trung dài hạn ngân hàng nước ngồi chi phí cao Ngân hàng Nhà nước cần thiết xem xét lại tỷ lệ mở rộng cho phù hợp thực tế nên xác định khoản vay trung dài hạn theo thời hạn lại khoản vay 12 tháng thay theo thời hạn cho vay ban đầu 12 tháng 3.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy hoạt động tín dụng bán lẻ Theo xu hướng nay, hoạt động ngân hàng bán lẻ ngày phát triển mạnh, đặc biệt từ có tham gia tổ chức tín dụng nước ngồi, trở thành mảng hoạt động tiềm ngân hàng thương mại nước Nhìn chung, sở pháp luật dịch vụ ngân hàng bán lẻ thiếu nhiều quy định cần thiết, nhiều quy định thiếu cụ thể khơng thích hợp Điều địi hỏi cấp có trách nhiệm liên quan phải sớm điều chỉnh, tiến tới hình thành môi trường pháp lý đầy đủ, đồng thống cho hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung tín dụng bán lẻ nói riêng Cụ thể: - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước sớm có quy định chung hoạt động tín dụng bán lẻ, xác định rõ khái niệm tín dụng bán lẻ, đối tượng khách hàng, sản phẩm dịch vụ, chủ thể tham gia,… - Ngân hàng Nhà nước cần thiết có quy định chuẩn hố tiêu chí số liệu báo cáo thống kê tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước hoạt động tín 68 dụng bán lẻ, đảm bảo khai thác thơng tin chuẩn xác phục vụ cho công tác đạo, điều hành ngành Ngân hàng 3.3.2.3 Đẩy nhanh tốc độ triển khai đề án tốn khơng dùng tiền mặt Ngày nay, tốn khơng dùng tiền mặt trở thành phương tiện toán phổ biến nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng Khi hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt phát triển, giao dịch tập trung qua ngân hàng thông qua hệ thống tài khoản Đây sở để phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ như: toán nước quốc tế, thẻ ATM,…và đặc biệt tín dụng tiêu dùng thơng qua hình thức trả góp từ thu nhập người vay, thấu chi tài khoản, thẻ tín dụng quốc tế,… Tuy nhiên, tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam chưa phát triển mạnh, tiền mặt phương thức toán chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khu vực công, doanh nghiệp dân cư Ngân hàng Nhà nước cần thiết có giải pháp, biện pháp liệt thúc đẩy nhanh tốn khơng dùng tiền mặt khu vực công, doanh nghiệp đặc biệt khu vực dân cư phương tiện tốn phù hợp để tạo thói quen sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung tín dụng bán lẻ nói riêng 3.3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát ngân hàng Hoạt động tín dụng bán lẻ cho khu vực cá nhân, hộ gia đình bao gồm nhiều mục đích sử dụng vốn khác tương đối khó kiểm tra dịng tiền mục đích sử dụng vốn vay Để tránh rủi ro mang tính hệ thống triển khai cấp tính dụng ạt cho đối tượng này, đặc biệt mục đích tiêu dùng, nhà ở, đất ở, thẻ tín dụng,… Ngân hàng Nhà nước cần thiết: - Quy định giới hạn tín dụng tối đa đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ vừa TCTD; giới hạn cho vay TCTD cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ vừa (hiện áp dụng định không 15% vốn tự có cho đối tượng khách hàng) 69 - Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) có chế giám sát chặt chẽ, u cầu tổ chức tín dụng có trách nhiệm khai báo đầy đủ, xác thơng tin tín dụng khách hàng, đặc biệt khách hàng cá nhân, nhằm giám sát khách hàng vay vốn sử dụng nhiều thẻ tín dụng tổ chức tín dụng khác nhau, hạn chế tình trạng vay vốn mức, sử dụng nhiều thẻ tín dụng, vượt khả trả nợ khách hàng - Cơ quan Giám sát Ngân hàng cần thiết phải nắm bắt thơng tin hoạt động tín dụng bán lẻ tổ chức tín dụng để can thiệp kịp thời thơng qua việc theo dõi giám sát tình hình cho vay, dự báo phịng ngừa rủi ro phát sinh cho vay tổ chức tín dụng, hệ thống 3.3.2.5 Mở rộng đối tượng áp dụng lãi suất thoả thuận Để đảm bảo tương quan cung cầu vốn thị trường, đưa tín hiệu để phân bổ cho nguồn lực, khai thông nguồn vốn kinh tế, tránh tác động cứng việc điều chỉnh tăng/giảm lãi suất bản, trần lãi suất cho vay bị gắn chặt với quy định Bộ luật Dân sự, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 01/2009/TT-NHNN, ngày 23/01/2009, cho phép tổ chức tín dụng thực lãi suất thoả thuận, vượt 150% lãi suất bản, cho vay nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng Theo Thơng tư 01/2009/TT-NHNN, lãi suất thoả thuận áp dụng có giới hạn, khơng áp dụng cho mục đích vay vốn bán lẻ hợp pháp Trong thực tế, nhu cầu tín dụng bán lẻ khác có chi phí vốn cao, đồng thời chi phí ngân hàng cho hoạt động tín dụng bán lẻ phần bù rủi ro cao, đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét mở rộng đối tượng áp dụng lãi suất thoả thuận đối với: nghiệp vụ cho vay kinh doanh chứng khoán, kinh doanh vàng, kinh doanh bất động sản 70 Kết luận chương Xuất phát từ sở lý luận chung tín dụng tín dụng bán lẻ, từ phân tích thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV mối quan hệ tổng thể hoạt động tín dụng BIDV so sánh với ngân hàng thương mại Việt Nam khác Kết hợp với học kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ giới rủi ro tín dụng khủng hoảng tín dụng cho vay chuẩn khủng hoảng thẻ tín dụng giác độ tín dụng bán lẻ, tác giả đưa giải pháp nhằm phát triển tín dụng bán lẻ BIDV, chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ đại Việt Nam Với mục tiêu đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp, nhóm giải pháp cụ thể cho mục tiêu mở rộng thị phần tín dụng bán lẻ quản lý chất lượng tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ BIDV; nhóm giải pháp hỗ trợ, ý kiến, kiến nghị quan cấp hoàn thiện số điều kiện nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV nói riêng ngân hàng thương mại nói chung 71 KẾT LUẬN Việt Nam, với dân số 85 triệu người, với tăng trưởng kinh tế mức thu nhập dân cư ngày tăng, đồng thời với lớn mạnh số lượng chất lương khu vực kinh tế quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa ngày có vai trị đóng góp quan trọng cho kinh tế, thực thị trường đầy tiềm cho hoạt động ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại nước Yêu cầu phát triển ngân hàng bán lẻ phù hợp thực tế khách quan, ngân hàng có thị trường lớn hơn, tiềm phát triển tăng lên có khả phân tán rủi ro kinh doanh Hiện nay, cạnh tranh ngân hàng thương mại ngày gay gắt, ngân hàng thương mại cổ phần chiếm ưu lĩnh vực bán lẻ, gay gắt có tham gia ngân hàng nước ngồi, địi hỏi BIDV, với truyền thống ngân hàng bán bn, cần thiết phải có thay đổi tư đầu tư chiều sâu đồng tất mặt cho định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế mở cửa thị trường tài nước Trước năm 2008, tồn hoạt động tín dụng BIDV thực theo quy chuẩn chung dựa yêu cầu quản lý rủi ro ngân hàng, bản, từ quy trình nghiệp vụ đến sách khách hàng, cách thức bán hàng, xây dựng chủ yếu phục vụ yêu cầu cấp tín dụng truyền thống, chủ yếu cho tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần doanh nghiệp khác Các hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng nhỏ, lẻ doanh nghiệp nhỏ vừa, cá nhân hộ gia đình thực chung theo quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng bảo lãnh, rườm rà thời gian Nói chung, hoạt động tín dụng bán lẻ phát triển tự phát dựa mối quan hệ, khách hàng mạng lưới sẵn có, chưa có định hướng, kế hoạch, chiến lược khai thác mảng sản phẩm cách bản, nhằm khai thác tiềm lực sẵn có, đa dạng khách hàng, tăng hiệu phân tán rủi ro 72 Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Thực trạng số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV”, qua đánh giá lại thực trạng tín dụng bán lẻ BIDV khía cạnh, so sánh ngân hàng thương mại khác, kết hợp với nghiên cứu lý luận kinh nghiệm ngân hàng có bề bày bán lẻ giới đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần phát triển mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung BIDV Để trở thành ngân hàng bán lẻ đại hàng đầu Việt Nam, trước hết BIDV cần thiết xây dựng cho chiến lược cụ thể kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ, xác định mục tiêu, tiêu cụ thể, giải pháp, biện pháp, lộ trình thực tổ chức thực cụ thể nhằm thực thành công định hướng đặt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê GS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê Tạp chí Ngân hàng (2008 – 2009) Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ (2008 – 2009) Báo cáo thường niên NHNN (2004 – 2008) Các website tham khảo: - Website Thời báo kinh tế Việt Nam : http://www.vneconomy.com.vn - Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn - Website Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM: http://www.ueh.edu.vn - Website Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam:http://www.bidv.com.vn - Website số ngân hàng ... nghiệm hoạt động tín dụng bán lẻ giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Một số kinh nghiệm hoạt động tín dụng bán lẻ giới Tín dụng bán lẻ sản phẩm nằm gói sản phẩm dịch vụ bán lẻ ngân hàng, để phát. .. quan tín dụng bán lẻ Chương : Thực trạng tín dụng bán lẻ BIDV Chương : Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ BIDV 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng. .. nguyên nhân hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV thơng

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:16

Mục lục

  • Bialuanvan

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1:TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ

    • 1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Bản chất

      • 1.1.3. Vai trò

      • 1.1.4. Phân loại

      • 1.2. Tín dụng bán lẻ

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Đặc điểm

        • 1.2.3. Vai trò

        • 1.2.4. Phân loại

        • 1.2.5. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ chủ yếu hiện nay

        • 1.3. Một số kinh nghiệm về hoạt động tín dụng bán lẻ trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

          • 1.3.1. Một số kinh nghiệm về hoạt động tín dụng bán lẻ trên thế giới

          • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm

          • Chương 2:THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV

            • 2.1. Giới thiệu chung về sự hình thành và phát triển của BIDV

              • 2.1.1. Giới thiệu chung

              • 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV

              • 2.2. Tổng quan hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008

                • 2.2.1. Tổng quan hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 5 năm 2004 – 2008

                • 2.2.2. Hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan