1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0556 hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 276,36 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG fo>^ Q ^^ - PHẠM THỊ THANH NHÀN HOAN THIỆN CONG TAC QUAN Lý RUI RO TÍN DUNG TẠI NGAN HÀNG HỢP TAC XA VIỆT NAM LUẬN VÀN THẠC SI KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2014 ⅛μ , _ IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG fo>^ Q ^^ - PHẠM THỊ THANH NHÀN HỒN THIỆN CƠNG TAC QUAN Lý RUI RO TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TAC XA VIỆT NAM CHưyÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VÀN THẠC sĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi trực tiếp hồn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Phan Thị Thu Hà Kết nghiên cứu số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập từ phòng Tổng hợp Phòng tín dụng thành viên, cá nhân doanh nghiệp, phịng quản lý rủi ro Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ 1.1RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ 1.1.1 Ngân hàng hợp tác xã 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng hợp tác xã 1.2CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm công tác quản lý rủi ro tín dụng .9 1.2.2 Vai trị cơng tác quản lý rủi ro tín dụng 1.2.3 Nội dung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng 10 1.3CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ 22 1.3.1 Các yếu tố khách quan 22 1.3.2 Các yếu tố chủ quan .23 1.4KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ TRÊN THẾ GIỚI 25 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Hợp Tác Xã CHLBĐức 25 1.4.2 Kinh nghiệm tập đoàn Rabo - Hà Lan 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm ngân hàng hợp tác xã Việt Nam .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 30 2.1TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.3 Các hoạt động .32 2.2TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 34 2.3THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 39 2.3.1 Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng 39 2.3.2 Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng .42 2.3.3 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng 46 2.3.4 Thực trạng sử dụng dự phòng để bù đắp tổn thất 47 2.4ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 50 2.4.1 Những thành công 50 2.4.2 Những vấn đề tồn 51 2.4.3 Nguyên nhân tồn 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 56 3.1ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 56 3.1.1 .Định hướng phát triển Co-opbank 56 3.1.2 Định hướng cơng tác quản rủi ro tín dụng Co-opbank BẢNG CHỮ CÁIlýVIẾT TẮT thời gian tới 57 3.2GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 58 3.2.1 lý rủi ro tín dụng Nhóm giải pháp nghiệp vụ công tác 59 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 67 3.3KIẾN NGHỊ 70 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ban ngành 70 3.3.1 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 74 KÝ TỰ VIẾTKẾT TẮTLUẬN ĐƯỢC HIỂU LÀ QTDND Quỹ tín dụng nhân dân DN Doanh nghiệp NH Ngân hàng NHHTX Ngân hàng hợp tác xã Co-opbank Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo DPRR Dự phịng rủi ro DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỊ BẢNG: Bảng 2.1: Bảng phân loại nhóm nợ Co-opbank giai đoạn 2010 2012 34 Bảng 2.2: Bảng phân loại dư nợ theo khách hàng Co-opbank 2010 2012 35 Bảng 2.3: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn cho vay Co-opbank 2010 2012 38 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu Co-opbank giai đoạn 2010-2012 44 Bảng 2.5: Tỷ lệ dự phòng rủi ro Co-opbank giai đoạn 2010-2012 .45 Bảng 2.6: Hệ số khả chống đỡ rủi ro Co-opbank giai đoạn 2010-2012 45 Bảng 2.7 : Số DPRR tín dụng trích Co-opbank 2010 - 2012 46 Bảng 2.8: Tình hình trích lập sử dụng dự phịng để bù đắp tổn thất 49 BIỂU ĐÒ, SƠ ĐÒ: Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ % dư nợ theonhóm khách hàng Co-opbank-2010 36 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ % dư nợ theonhóm khách hàng Co-opbank-2011 36 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ % dư nợ theonhóm khách hàng Co-opbank-2012 37 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng Hợp T ác Xã ViệtNam 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Trong hoạt động tín dụng lại ln chứa đựng nhiều rủi ro rủi ro tín dụng tổn thất lớn hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành công lĩnh vực quản lý rủi ro Ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu tăng trưởng Trong bối cảnh kinh tế nhiều bất ổn nay, với việc chuyển đổi từ Quỹ tín dụng nhân dân trung ương lên thành Ngân hàng hợp tác xã (Co-opbank) yêu cầu cấp bách đặt cho Co-opbank rủi ro tín dụng phải được, kiểm soát cách hiệu quả, vừa đảm bảo an tồn hệ thống QTDND sở, tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh so với ngân hàng khác Để đạt mục tiêu này, Co-opbank cần phải tìm giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Chính tơi chọn đề tài "Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Điểm luận văn chỗ nêu lên nhược điểm đo lường, kiểm sốt sử dụng dự phịng để bù đắp tổn thất Coopbank đưa giải pháp cụ thể để hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam 61 b Hoàn thiện đo lường rủi ro tín dụng - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng mơ hình dùng để lượng hóa rủi ro tín dụng, xác định mức độ rủi ro chấp nhận để xây dựng sách khách hàng, sách cấp tín dụng, trích dự phịng rủi ro tín dụng để có nguồn vốn chủ động xử lý rủi ro tín dụng, giúp ngân hàng tránh tình trạng khả tốn, đổ vỡ tổn thất rủi ro tín dụng xảy khơng kiểm sốt Hiện Co-opbank chưa có hệ thống xếp hạng tín dụng nội Do đó, cần đề xuất nghiên cứu, tổ chức thực hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo hướng áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế xếp hạng tín nhiệm khách hàng, phải phù hợp với khách hàng, tiềm năng, lợi phát triển kinh tế Việt Nam khả cạnh tranh ngân hàng - Hoàn thiện phương pháp, q trình, cách kiểm sốt, thu thập liệu hệ thống công nghệ thông tin để hỗ trợ việc đánh giá rủi ro tín dụng, phân bổ tài sản chịu rủi ro để xếp hạng, lượng hóa ước tính vỡ nợ tổn thất cho loại tài sản chịu rủi ro định c Hồn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng Để hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng mình, Co-opbank cần phải thực nội dung, là: củng cố, chấn chỉnh lại biện pháp giám sát, kiểm soát thực cho với chất yêu cầu nó, phải xây dựng quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng cụ thể, phương án kiểm soát với đa dạng chiến lược kiểm soát rủi ro ❖ Đối với vấn đề củng cố, chấn chỉnh lại biện pháp giám sát, kiểm soát áp dụng Yêu cầu đặt nội dung là: Trong trình định tín dụng quản lý tín dụng, ln phải thực nghiêm túc, quán chặt 62 chẽ biện pháp kiểm soát độ đảm bảo chắn lực tài chính, khả điều hành, tính tâm theo đuổi hoạt động kinh doanh, ý chí trả nợ người vay; tính khả thi dự án/phương án vay vốn hiệu kinh tế khả trả nợ Cụ thể yêu cầu là: - Phải chắn bảo đảm lực tài chính, lực tổ chức trì hoạt động kinh doanh, tính trách nhiệm người vay định cấp tín dụng Điều yêu cầu người vay phải có mức vốn tự có tham gia vào dự án/phương án vay vốn thực chất với tỷ lệ phù hợp mà kiểm chứng nguồn gốc, kiểm soát việc sử dụng cam kết Từ trước đến yêu cầu triển khai chưa thật kiểm soát độ tin cậy khả bỏ vốn tự có thật, nguồn gốc khoản vốn Vì thế, yêu cầu phải thực triệt để - Đối với yêu cầu đảm bảo tiền vay: Tải sản đảm bảo phải xác định nguồn thu nợ mà để dựa vào cấp tín dụng, phải yếu tố cần phải có để dự phịng cho khả thu nợ có rủi ro, đồng thời biện pháp kiểm chứng tính tâm, tính chịu trách nhiệm với rủi ro trách nhiệm việc trả nợ người vay trình sử dụng vốn ngân hàng Do đó, nhận tài sản đảm bảo nợ phải ln ln đảm bảo u cầu tính thực chất chất lượng, hạn chế tình trạng nhận tài sản có giá trị hạch tốn sổ sách, cịn lại khơng quản lý tài sản thực tế; tài sản có giá trị sổ sách cịn cao giá trị thực tế thấp (do tính khấu hao thấp) Việc liên quan đến cách thức định giá nhận tài sản - Đối với yêu cầu kiểm tra tín dụng/kiểm tra khách hàng: Từ trước đến nay, yêu cầu yêu cầu bắt buộc hoạt động cấp tín dụng, cơng việc quan trọng, đóng vai trị thơng tin cho q trình quản trị sau cấp tín dụng Vì thế, để quản lý rủi rosau cấp tín dụng tốt, yêu cầu hoạt động kiểm tra giám sát thường xuyên khách hàng/khoản vay 63 phải thực đầy đủ, nghiêm túc chất lượng Nội dung hoạt động kiểm tra phải xác định không tập trung vào mục đích sử dụng vốn hay đánh giá tình hình cơng nợ, hàng tồn kho trước làm, mà phải tập trung vào số nội dung như: Xem xét đánh giá tình hình biến động nhân sự, đánh giá lại lực sản xuất, khả công nghệ, xu hướng thị trường sản phẩm dịch vụ đơn vị đó, tình hình quan hệ đối tác kinh doanh ; đặc biệt, phải thực giám sát dòng tiền người vay Khả năng, mức độ, tốc độ, chu kỳ, luồng tiền di chuyển điều mà hoạt động kiểm sốt phải quan tâm bậc nhất, đảm bảo cho việc trả nợ người vay, kiểm sốt giảm khả rủi ro nhiều ❖ Đối với vấn đề thiết lập định hướng quy trình kiểm soát, xây dựng phương án kiểm soát rủi ro với nhiều kỹ thuật kiểm sốt Thứ nhất, có định hướng kiểm sốt theo giai đoạn phải có sách lược phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng Thứ hai, phải áp dụng quy trình kiểm sốt cách thống nhất, nghiêm túc; Thứ ba, phải xây dựng phương án kiểm soát đa dạng theo kịch nhận diện rủi ro, phù hợp với tình hình kinh doanh mục tiêu lớn thời kỳ Trong phải nghiên cứu sử dụng đa dạng biện pháp kiểm soát rủi ro hơn, với tư tưởng chủ đạo hướng nhiều đến biện pháp mang tính khai thác d Hồn thiện sử dụng dự phịng để bù đắp tổn thất Nghiên cứu hồn chỉnh chế đánh giá, phân loại nợ, đảm bảo cho việc trích lập sử dụng dự phịng rủi ro phản ánh thực trạng ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam - Xác định phân loại nợ với cam kết ngoại bảng 64 - Để sử dụng dự phòng bù đắp tổn thất rủi ro chủ động việc trích lập dự phịng rủi ro cần vào phân loại nợ phù hợp với mức độ rủi ro khoản nợ Rủi ro ln kèm với hoạt động tín dụng hệ tất yếu Do đó, ngân hàng phải nỗ lực nhằm ngăn ngừa, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng Tuy nhiên, rủi ro xảy ngân hàng đảm bảo hoạt động nhờ vào việc xử lý tốt khoản nợ có vấn đề nhằm bù đắp phần rủi ro Để hồn thiện sử dụng dự phịng để bù đắp tổn thất Coop đạt kết tốt nữa, trước hết Co-opbank cần hoàn thiện triệt để biện pháp bù đắp tổn thất khác (chưa sử dụng đến dự phòng) nhằm tận thu gốc lẫn lãi khoản vay thuộc nhóm nợ hạn, nợ xấu, nợ nhóm Cụ thể sau: Những khoản nợ bị đánh giá nợ hạn, nợ xấu phát sinh nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan Bởi vậy, giải pháp khoản nợ hạn, nợ xấu tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà áp dụng biện pháp khác cho phù hợp Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực bước thận trọng cần thiết, khơng nên nóng vội mà phá vỡ mối quan hệ thiết lập với khách hàng đặc biệt khách hàng truyền thống: - Làm rõ thực trạng kinh doanh, tài sản đảm bảo, thái độ khách hàng: phân tích khả phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng, tình trạng khả xử lý tài sản đảm bảo - Lựa chọn phương pháp xử lý: phương pháp khai thác hay phương pháp lý Việc lựa chọn phương pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng khả chi nhánh, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý Cụ thể là: + Phương pháp xử lý khai thác: 65 Cho vay thêm trường hợp phương án, dự án đầu tư khách hàng gặp khó khăn, ảnh hưởng đến việc thu nợ mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn Và ngân hàng xét thấy khả phương án, dự án phát triển tốt đầu tư thêm vốn xem xét cho vay thêm Yêu cầu: Vphải thẩm định khách hàng phương án, dự án kỹ lưỡng đảm bảo điều kiện nguyên tắc cấp tín dụng phải thực theo nguyên tắc hành VPhương án, dự án vay vốn phải khả thi đảm bảo thu hồi gốc lãi cho vay Cán tín dụng cho vay trực tiếp thẩm định báo cáo trưởng phịng tín dụng, tờ trình thẩm định cần nêu phương án trả nợ cụ thể, có tính khả thi đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tránh tình trạng lợi dụng cho vay đảo nợ, vay trả cũ để che giấu nợ xấu tiềm ẩn Bổ sung tài sản đảm bảo: Việc bổ sung tài sản đảm bảo phải thực khoản vay có biểu bất ổn, nguồn thu không rõ ràng, giá trị tài sản đảm bảo có khả bán thấp nợ vay Chuyển nợ hạn: Nếu cán tín dụng xác minh lý xin gia hạng khách hàng khơng có khả trả nợ phải chuyển sang nợ hạn, đồng thời lập thông báo gửi khách hàng, bám sát nguồn thu để thu nợ Sau khách hàng có nợ hạn lãnh đạo duyệt chuyển nợ hạn, cán tín dụng cần phối hợp với phịng kế tốn để có biện pháp trích tài sản tiền gửi khách hàng để thu hồi nợ có số dư, lập ủy nhiệm nhờ thu qua tổ chức tín dụng mà khách hàng mở tài khoản; yêu cầu người bảo lãnh trả thay; phát tài sản chấp, cầm cố theo quy định 66 pháp luật để thu nợ; trường hợp khách hàng có khả chậm trả lãi vốn vay số ngày làm việc so với kỳ hạn trả lãi thỏa thuận hợp đồng tín dụng chuyển nợ hạn Đối với nợ hạn: Xem xét lại hồ sơ, điều kiện khoản vay tiến hành kiểm tra thực tế tồn q trình sản xuất, kinh doanh, tài doanh nghiệp gắn với việc sử dụng vốn vay phát sinh nợ hạn để xác định nguồn trả nợ Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn tài tạm thời gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi cho phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn Nếu hàng hóa ứ đọng, chậm tiêu thụ cấu lại kỳ hạn trả nợ cho phù hợp, hàng hóa ứ đọng, phẩm chất đề nghị doanh nghiệp hạ giá bán, mở rộng thị trường tiêu thụ đồng thời cải tiến mẫu mã, chủng loại để tiếp tục sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu để trả nợ cho doanh nghiệp vay thêm xác định chắn doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh có hiệu Đối với nợ xấu: đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ xấu cần lập tổ thu nợ gồm cán có kinh nghiệm cơng tác, có mối quan hệ quen biết rộng đạo Tổng giám đốc Giám đốc chi nhánh để theo dõi tập trung khả để thu hồi nợ Với khách hàng có dấu hiệu chây ỳ, lừa đảo kiên khởi kiện để chuyển hồ sơ sang quan pháp luật để phối hợp xử lý Những nợ có tài sản bảo đảm phải nhanh chóng xử lý phát mại để thu hồi Việc xử lý nợ hạn, nợ xấu giúp ngân hàng thu hồi gốc lãi thu đủ gốc phần gốc, khoản vay khơng thể thu hồi cần vào chế độ sách Đảng Nhà nước, ngành để sớm thực việc khoanh nợ, xóa nợ theo quy định hành 67 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ a Sắp xếp bố trí lại nhân lực, thực chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý rủi ro tín dụng Các nguyên tắc quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng xác định rằng: "Các chiến lược quản lý rủi ro khả thi chiến lược phù hợp với nguồn lực" Mức độ chất lượng nguồn lực có ý nghĩa định thành cơng q trình triển khai quản trị Nguồn lực xác định bao gồm người điều kiện vật chất Hiện Co-opbank, nguồn lực người cho hoạt động tín dụng có mặt yếu như: thiếu số lượng, hạn chế khả chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn cán số phận quan trọng Vì phải xếp bố trí lại cán phận có tham gia vào trình tín dụng thực thường xun, chun sâu công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để bắt kịp với yêu cầu hoạt động kinh doanh, quản trị kinh doanh quản lý rủi ro yêu cầu quan trọng, vừa cấp thiết vừa mang tính lâu dài mà Co-opbank phải thực - Thực luân chuyển định kỳ công việc cán cơng tác tín dụng: biện pháp cần thiết để tạo khơng khí làm việc cho cán Nó vừa tạo điều kiện để cán thu thập, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm phong phú cho kỹ nghề nghiệp; đồng thời, có tác dụng phịng ngừa, hạn chế rủi ro tác nghiệp cán Tuy nhiên với đặc điểm cán tín dụng cơng việc phức tạp, cần phải có thời gian dài ổn định để tiếp cận nắm bắt tồn cơng việc, nên việc luân chuyển nên thực bước: thay đổi đối tượng khách hàng quản lý từ cán sang cán khác, sau luân chuyển cán đến phòng khác, phận khác Chỉ nên thực luân chuyển cán cán bắt đầu làm cơng tác tín dụng từ 24 tháng trở lên, để đảm bảo trình làm 68 việc, thu thập kiến thức tạo dựng kỹ tín dụng cán không bị gián đoạn chưa đạt đến mức ổn định; cán có thâm niên cơng tác tín dụng lâu năm, thực luân chuyển năm lần; năm ln chuyển ngồi khơng nên q 1/3 nhân Như giữ ổn định cần thiết cho hoạt động tín dụng hoạt động - Xây dựng thực thường xuyên chương trình đào tạo tập trung theo chuyên đề cho cán tín dụng quản lý rủi rovề kiến thức quản trị chuyên đề chuyên sâu khác, quy trình quy định quản lý rủi ro Co-opbank, để đảm bảo cho kỹ tác nghiệp đội ngũ cán hồn thiện, nâng cấp Hình thức đào tạo theo chương trình đào tạo Trung tâm đào tạo Co-opbank, mời chuyên gia chuyển giao kiến thức, khuyến khích, tạo điều kiện cho cán tự học Chương trình đào tạo, nội dung đào tạo nên xem xét theo yêu cầu thực trạng nhu cầu Ngân hàng b Tăng cường công tác thông tin Như xác định phần nghiên cứu lý thuyết Vấn đề sâu xa rủi ro tín dụng thơng tin bất đối xứng Do đó, để quản lý rủi ro tín dụng tốt hơn, cần thiết phải tăng cường hoạt động thông tin qua việc mở rộng nguồn thông tin sử dụng thông tin cách khoa học, triệt để Việc tăng cường nguồn thông tin sử dụng thông tin hoạt động quản lý khơng thơng tin từ bên ngồi vào bên trong, mà việc thiết lập sử dụng hiệu hệ thống thông tin nội Thơng tin quản lý tín dụng hình thành từ q trình tiếp cận, tiếp nhận, phân tích - đánh giá khách hàng, khoản vay; từ định cấp tín dụng q trình quản lý tín dụng sau Để tăng cường thơng tin phục vụ cho q trình quản trị rủi ro, đòi hỏi hoạt động tác nghiệp phải cung cấp phải có khả tiếp cận/có điều kiện khai thác nguồn thơng tin thống, đáng tin cậy từ bên ngồi; bên cạnh 69 đó, phải có chế phối hợp, trao đổi, tiếp nhận - phản hồi thông suốt với hệ thống thông tin bên Yêu cầu cụ thể Co-opbank hoạt động thông tin sau: - Tăng cường tiếp cận, khai thác nguồn thông tin từ bên ngồi: Việc tìm kiếm, tiếp cận khai thác nguồn thơng tin từ bên ngồi để phục vụ cho hoạt động quản lý nói chung, quản lý rủi ro tín dụng nói riêng Co-opbank thời gian qua cịn yếu Thơng tin sử dụng chủ yếu q trình quản lý thơng tin khách hàng cung cấp, số cán tự tìm kiếm Vì thơng tin dùng để thẩm định, đánh giá khách hàng cịn nghèo nàn, đơn điệu, tính thơng tin hữu ích cịn chưa cao Để có sở phân tích đánh giá dự báo tình hình chuẩn xác địi hỏi cơng tác thu thập, khai thác thơng tin mơi trường bên ngồi cần phải trọng tăng cường Ngân hàng nghiên cứu, chọn lọc sử dụng nguồn thông tin như: thông tin từ tạp chí chun ngành, thơng tin chun ngành từ đơn vị, quan chuyên cung cấp thông tin quản lý có mua quyền như: thơng tin CIC, sở liệu chuyên ngành tổ chức nghiên cứu Từ trước đến nay, việc tiếp cận sử dụng nguồn thông tin chưa Ngân hàng quan tâm đầu tư, nguồn thơng tin đa dạng chất lượng Do đó, để giải yêu cầu tăng cường nguồn thông tin chất lượng nên ngồi Ngân hàng buộc phải trọng đẩy mạnh việc sử dụng đa dạng thông tin, mạnh dạng đầu tư kinh phí nhiều cho hoạt động khai thác thông tin - Chấn chỉnh lại chế phối hợp, trao đổi thông tin nội bộ, khai thác tối đa hệ thống thông tin bên trong: Nguồn thơng tin bên Co-opbank gồm có: thông tin từ sở liệu tập trung Co-opbank; thơng tin trao đổi q trình quản lý nội Nguồn thông tin chủ yếu theo chiều từ xuống, thơng tin từ lên sử dụng; thông 10 tin đôi lúc xa rời thực tế, khơng chấp nhận cách thật sự, khơng hồn tồn sử dụng làm điều chỉnh công việc, dẫn đến xung đột thông tin không cần thiết Do vậy, thời gian tới Ngân hàng cần phải có biện pháp để chấn chỉnh lại chế trao đổi, sử dụng thông tin nội cách mạch lạc, đầy đủ hiệu quả; tăng cường khả khai thác sử dụng thông tin cách triệt để hữu ích để phục vụ trình quản lý điều hành Các hành động cụ thể cần triển khai sau: + Nghiên cứu xây dựng chương trình khai thác thơng tin hệ thống cách đầy đủ, nhiều mục tiêu quản lý hơn, thay xác định vài tiêu quản lý điều hành + Nghiên cứu xây dựng quy trình thơng tin nội bộ, từ u cầu cung cấp sử dụng thông tin, cách thức lấy thông tin, chế thông tin, chức nhiệm vụ phận q trình thơng tin, chế giải vướng mắc thông tin cách bản; đến tổ chức thực cách nghiêm túc, có phản hồi đánh giá 3.3KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ban ngành - Một khó khăn lớn việc thẩm định lực tài khách hàng mức độ tin cậy xác thơng tin mà DN cơng bố Chính vậy, để có thống tạo lòng tin giảm thời gian áp lực tài khách hàng, Bộ Tài cần đưa quy định có tính bắt buộc tất báo báo tài phải kiểm tốn độc lập trước cơng bố nộp cho quan thuế, ngân hàng - Cần quy định bắt buộc đơn vị kinh tế khơng sử dụng tiền mặt tốn, nội dung toán phải thực qua ngân 71 hàng, cá nhân, đơn vị có tài khoản toán vãng lai nhất, điều giúp ích lớn cho TCTD việc quản lý luồng tiền tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị việc sử dụng tiền tệ đơn vị - Nghiên cứu sửa đổi sách giao dịch bảo đảm để hiệu lực hơn: ký giao dịch bảo đảm động sản mang tính hình thức, giá trị pháp lý chưa thật cao Vì phải có thay đổi chất hoạt động - Nghiên cứu chế điều kiện hình thành phát triển thị trường sản phẩm tài phái sinh, nhằm đa dạng hóa cơng cụ cách thức xử lý rủi ro cho tổ chức tín dụng - Nghiên cứu sửa đổi qui định chế giải tranh chấp dân sự/kinh tế quan hệ pháp luật lĩnh vực theo hướng mở; xây dựng chế hiệu lực cho việc bên tự xử lý tài sản theo thỏa thuận hợp đồng dân sự/kinh tế trường hợp có vi phạm nhằm thúc đẩy q trình xử lý tranh chấp công nợ tồn đọng tranh chấp dân sự/kinh tế nhanh chóng hiệu hơn, tiến tới lành mạnh quan hệ pháp luật lĩnh vực phổ biến đa dạng Đồng thời, có biện pháp hữu hiệu để tăng tính hiệu lực thực định pháp luật, xóa bỏ tình trạng pháp luật dân sự/kinh tế không thi hành nghiêm túc 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chi phối hoạt động ngân hàng nói chung, ngồi chế, chế độ quy trình tác nghiệp mang tính chất nội hệ thống cịn có quy định pháp luật chuyên ngành chế quản lý, điều tiết nhà nước Vì thế, với nghiên cứu đề tài này, đề xuất, điều chỉnh, bổ sung chế, sách với nội Co-opbank, cịn có số vấn đề liên quan đến chế pháp lý chung có tác động trực tiếp đến trình 72 triển khai quản lý mà nghiên cứu nhận thấy cần phải có kiến nghị thêm với cấp quản lý vĩ mô Cụ thể sau: - Nghiên cứu vận hành thí điểm tiến tới cho phép triển khai công cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng mà kinh tế đại giới áp dụng như: Quyền chọn tín dụng, hốn đổi tín dụng - CDS, hợp đồng số chứng khốn tương lai, chứng khốn hóa - Tăng cường lực thông tin chất lượng thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng để thực kênh thông tin xác, chất lượng, đầy đủ, đáng tin cậy cho ngân hàng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng - Nghiên cứu cho áp dụng mơ hình cho cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hổ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm công ty xếp hạng giới - Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng tra NHNN chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến Tuy nhiên điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh ngân hàng 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng Co-opbank thời gian qua, chương luận văn đề xuất giải pháp để nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam thời gian tới; đồng thời kiến nghị với Chính phủ, Bộ ban ngành liên quan NHNN để tạo lập điều kiện thuận lợi góp phần hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Co-opbank 74 KẾT LUẬN • Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn Trong điều kiện kinh tế khó khăn nay, với việc chuyển đổi hình thức hoạt động từ Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Trung Ương thành Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (Co-opbank) yêu cầu hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Co-opbank cần thiết Luận văn nghiên cứu sở lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng hợp tác xã công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng hợp tác xã Dựa sở lý luận này, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng, thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Co-opbank giai đoạn 2010 - 2012; đánh giá thành công, vấn đề tồn nguyên nhân tồn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Co-opbank giai đoạn 2010 - 2012 Từ đó, luận văn mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Co-opbank Một số giải pháp nằm tầm định Co-opbank, tác giả đề xuất kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Chính phủ Bộ Ban ngành để hỗ trợ Coopbank hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Dù có cố gắng kiến thức thực tế kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Thị Thu Hà ban lãnh đạo toàn thể cán làm việc Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam nhiệt thành giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ 75 76 15.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ THAM nghĩa ViệtKHẢO Nam (2012), Luật hợp TÀI LIỆU tác xã • 16.Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ1 Phan NHNN Thị quy Cúcđịnh (2009), trịtrích ngân hàng thương mại, đểNXB phânQuản loại nợ, lập sử dụng dự phịng xử lý Giao thơngrủi vậnrotải tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Phan hàng Thị nhà Thunước Hà Việt (2007), ngân thương mại, NXB Giao 17.Ngân Nam Quản (2007),trị Quyết địnhhàng số 18/2007/QĐThông vận tảisửa đổi, bổ sung định 493 NHNN Trần Huy (2007), Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB 18.Ngân hàng Hoàng nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 31/2012/TT-NHNN Thống Kê.26/11/2012 quy định ngân hàng hợp tác xã ngày Nguyễn KiềuViệt(2009), Nghiệp vụ tưngân hàng thương mại, NXB 19.Ngân hàngMinh nhà nước Nam (2010), Thông số 13/2010/TT-NHNN Thống Kê 20/04/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngày Nguyễn Kiều (2009), Quản lý rủi ro ngân hàng, NXB tổMinh chức tín dụng Thốnghàng Kê nhà nước Việt Nam (2001)- Quyết định số 1627/2001/QĐ20.Ngân NgânNHNN hàng Hợp Xã Việt Nam (2010-2012), Báochế cáocho tài vay ngàyTác 31/12/2001 việc ban hành quy tổ chức Ngântín hàng Hợp Việthàng Nam (2010-2012), Báo cáo thường niên dụng đốiTác vớiXã khách Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (2010-2012), Báo cáo tình hình trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Tơ Kim Ngọc (2012), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê 10.Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính 11.Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê 12.Phạm Hữu Hồng Thái (6/2012), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng”, Tạp Chí Phát triển Kinh tế, (189) 13.Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam (2010-2012), Báo cáo tình hình sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý rủi ro tín dụng 14.Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng ... Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Hợp Tác Xã Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ 1.1RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT... lợi rủi ro tín dụng Trong khn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng khía c? ?nh quy tr? ?nh quản lý rủi ro tín dụng đ? ?nh giá kết công tác quản lý rủi ro tín. .. bản), rủi ro tín dụng ngân hàng hợp tác xã, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng hợp tác xã, yếu tố ? ?nh hưởng đến công tác quản lý rủi ro ngân hàng hợp tác xã kinh nghiệm từ ngân hàng hợp tác

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w