1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

131 2 0
1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^O^^ DƯƠNG THÁI HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THAC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2012 23 LỜICÁC CAMCHỮ ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thái Hà CBTD Cán tín dụng CBNV Cán nhân viên CLTD Chất lượng tín dụng CSTD Chính sách tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro ĐVKD Đơn vị kinh doanh GSTD Giám sát tín dụng HĐTD Hội đồng tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng KTTT Kinh tế thị trường NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLN Quản lý nợ QTRR QTRRT D RRTD Quản trị rủi ro SXKD Sản xuất kinh doanh TD Tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng THN Thu hồi nợ Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng TSBĐ Tài sản đảm bảo TMCP Thương mại cổ phần UBND Ủy ban nhân dân Số hiệu bảng Tên bảng 1.1 21 Quyết định cho vay với KHCN theo đánh giá NHTM Mỹ Chỉ tiêu hoạt động Maritime Bank từ năm 2008 DANH MỤC CÁC BẢNG 2011 27 34 22 Mức độ ưu tiên phát triên tín dụng đơi với Doanh nghiệp thương mại 52 23 Phân cấp mức phê duyệt tín dụng Maritime Bank 56 24 Bảng chấp thuận xếp hạng khách hàng theo QCA 70 23 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn gôc khoản vay 71 23 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đơi tượng khách hàng vay theo loại hình doanh nghiệp 72 23 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 74 23 Kết phân loại nợ từ năm 2008 đến năm 2011 75 23 Phân loại nợ định tín dụng dựa kết XHTDNB 77 2.10 Giới hạn cho vay Maritime Bank giá trị tài sản bảo đảm 80 2.11 Cơ cấu tài sản bảo đảm Maritime Bank từ năm 2008-2011 80 Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh Maritime Bank năm 2012 98 33 Trang 1.1 Quy trình cấp tín dụng NHTM 1.2 Phân loại RRTD 2Λ Cơ cấu tổ chức Maritime Bank 32 22 Tổng nguồn huy động Maritime Bank từ năm 2008-2Õ11 34 21 Dư nợ tín dụng Maritime Bank từ năm 2008-2Õ11 35 21 Mơ hình QTRRTD Maritime Bank từ năm 2008-2Õ11 4Õ 25 Cơ cấu tổ chức Khôi QLTD&ĐT Maritime Bank 43 26 Quy trình xây dựng sách tín dụng Maritime Bank 51 27 Quy trình định giá tài sản đảm bảo Maritime Bank 55 2.8 Quy trình phê duyệt tín dụng Hội sở 58 29 21Õ Quy trình giám sát việc tuân thủ cảnh báo rủi ro tín dụng Quy trình trích lập dự phòng RRTD Maritime Bank 61 62 211 212 Quy trình thu hồi khoản nợ thuộc nhóm có rủi ro cao khoản nợ thuộc nhóm 02 Quy trình thu hồi tài sản bảo đảm 213 Các bước chấm điêm XHTDNB Maritime Bank 69 214 Các lĩnh vực đề cập câu hỏi QCA 69 2^ Tỷ lệ nợ xấu Maritime Bank từ năm 2008-2Õ11 76 2.16 Õ6 Õ7 65 67 212 Quy trình xây dựng, phổ biến học kinh nghiệm đề xuất hình thức kỷ luật vi phạm quy định tín dụng Quy trình thu hồi TSBĐ 218 Quy trình sử dụng dịch vụ thu hồi nợ 86 249 Quy trình thực thu hồi nợ thơng qua quan Pháp luật 88 21Õ Quy trình sử dụng dự phịng đê xử lý RRTD 31 Mơ hình QTRRTD giai đoạn tới Maritime Bank 83 85 89 1Õ3 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu sơ đồ, đồ thị • Tên sơ đồ, đồ thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1.1 Khái niệm tín dụng 10 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng 10 1.1.3 Quy trình cấp tín dụng NHTM 12 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 15 1.2.4 .Nguyên nhân rủi ro tín dụng .18 1.2.5 Hậu rủi ro tín dụng 19 1.3 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .21 1.3.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng 22 1.3.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng .24 1.3.4 Các nguyên tắc chung ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel Quản trị rủi ro tín dụng 25 1.3.5 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng .27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI 2.3 CÁC HƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG 68 2.3.1 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 68 2.3.2 Xây dựng quy trình thẩm định tín dụng định tính QCA 69 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG QTRRTD CỦA MARITIME BANK 71 2.4.1 Kết đạt 71 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 90 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 97 3.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA MARITIME BANK TRONG THỜI GIAN TỚI 97 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển Maritime Bank thời gian tới 97 3.1.2 Quan điểm Maritime Bank hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thời gian tới 100 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 101 3.2.1 Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng đại, phù hợp với chiến lược kinh doanh 101 3.2.2 Xây dựng quy trình cấp tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh 102 3.2.3 Nâng cao chất lượng số liệu đầu vào Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 103 3.2.4 Xây dựng Chính sách tín dụng cần linh hoạt phù hợp với thực tế 103 3.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên tham gia vào hoạt động quản trị rủi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển, tăng trưởng kinh tế coi mục tiêu hàng đầu quốc gia Do đó, cần thiết phải thúc đẩy ngành, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt ngành công nghiệp, phát triển nhanh chiều rộng chiều sâu Để làm điều cần huy động lượng vốn lớn từ kênh như: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn viện trợ hồn lại/khơng hồn lại nước ngồi, vốn vay ngân hàng, vốn từ thị trường chứng khoán Trong đó, việc huy động vốn từ Ngân hàng kênh dẫn vốn phổ biến người dân Doanh nghiệp Việt Nam Với vai trị trung gian tài chính, xương sống kinh tế, biến động ngành ngân hàng tác động đến phát triển kinh tế quốc gia Các hậu rủi ro mang lại ngành kinh tế này, đem lại rủi ro mang tính hệ thống kinh tế Do đó, đảm bảo an tồn hiệu hoạt động mục tiêu hàng đầu ngành ngân hàng Trong ba hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu, mang lại 80-90% thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chun nghiệp cán ngân hàng chưa cao Do đó, yêu cầu xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam đòi hỏi thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro phù hợp với môi trường hội nhập Bên cạnh đó, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp nguy khủng hoảng tín dụng tăng cao Việt Nam nước có kinh tế mở nên khơng tránh khỏi ảnh hưởng kinh tế giới Đứng trước tình hình đó, địi hỏi ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Vịêt Nam nói riêng phải nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro 102 Sơ đồ 3.1: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn tới Maritime Bank Việc tập trung chức QTRRTD vào số phận chuyên biệt, giúp Maritime Bank thực có hiệu hoạt động QTRRTD quy mô lớn 3.2.2 Xây dựng quy trình cấp tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh Hồn thiện việc xây dựng mơ hình quản lý khách hàng theo ngành dọc nhằm đáp ứng nhanh chóng tối đa nhu cầu đối tượng khách hàng Đồng thời, nâng cao công tác kiểm tra, giám sát rủi ro q trình cấp tín dụng Trong đó, Maritime Bank chia thành 03 Ngân hàng chuyên doanh gồm: - Ngân hàng cá nhân; - Ngân hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ; 103 Ngoài việc trì vai trị phịng ban, phận thuộc Khối Quản lý Tín dụng Đầu tư, cịn có thêm Phịng Quản lý nợ thuộc Ngân hàng chuyên doanh Việc phê duyệt tín dụng thực trung tâm độc lập Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung Với giải pháp nêu trên, quy trình quản trị rủi ro phê duyệt tín dụng Maritime Bank thực linh hoạt có hiệu 3.2.3 Nâng cao chất lượng số liệu đầu vào Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hiện nay, Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Maritime Bank sở để xây dựng sách tín dụng khách hàng Do đó, để áp dụng xác sách tín dụng đối tượng khách hàng, Maritime Bank cần hoàn thiện nội dung sau: - Cho phép sử dụng linh hoạt Báo cáo tài thuế Báo cáo điều hành khách hàng: Trong điều kiện, tiêu tài khách hàng thực tế tốt Báo cáo tài thuế cho phép Đơn vị kinh doanh sử dụng Báo cáo điều hành để thực chấm điểm với điều kiện khách hàng cung cấp cho Ngân hàng chứng chứng minh số liệu Báo cáo điều hành phản ánh trung thực hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài khách hàng Với cách làm này, giúp Ngân hàng đánh giá xác tiềm lực tài nguồn thu Khách hàng; - Xây dựng chế kiểm tra chéo kết chấm điểm CBTD Đơn vị kinh doanh: Hiện việc chấm điểm CBTD trực tiếp quản lý khách hàng thực Lãnh đạo Đơn vị kinh doanh phê duyệt kết Để hạn chế việc 104 - Chính sách tín dụng cần xây dựng theo 02 chiều: Từ xuống từ lên Điều có nghĩa là: Sau vào định hướng, chiến lược kinh doanh năm ĐHCĐ, HĐQT Ban điều hành đưa ra; vào tình hình phát triển kinh tế, ngành kinh tế, để xây dựng nên Chính sách tín dụng trước ban hành cần gửi tới Đơn vị kinh doanh để tham khảo ý kiến Bằng cách vừa đảm bảo tính cơng khai vừa đảm bảo tính linh hoạt, khả thi ban hành Chính sách mới; - Thay đổi điều kiện hiệu lực văn ban hành mới: Các văn liên quan đến việc cấp tín dụng cần gửi tới Đơn vị kinh doanh trước ngày có hiệu lực, để đảm bảo thay đổi liên quan đến sách tín dụng thông báo kịp thời tới khách hàng trước áp dụng 3.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân viên tham gia vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Các rủi ro xuất phát từ nội CBNV Ngân hàng thường rủi ro không ngờ tới đem lại hậu nghiệm trọng Do đó, việc nâng cao trình độ CBNV tham gia vào công tác quản trị rủi ro hoạt động cấp tín dụng điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Trong thời gian tới, việc nâng cao trình độ CBNV cần tập trung vào hướng sau: - Tăng cường khoá đào tạo chuyên môn nghiệp vụ như: Thẩm định dự án đầu tư; Quản trị rủi ro tín dụng với đội ngũ giảng viên thực có trình độ kinh nghiệm thực tế (tránh khố học mang tính chất hình thức, xa rời thực tế); 105 tăng tính đồn kết hiểu biết Đơn vị kinh doanh trực tiếp với Bộ phận tham gia công tác quản trị rủi ro tín dụng thuộc Hội sở 3.2.6 Tăng cường việc kết hợp sản phẩm bảo hiểm hoạt động cấp tín dụng Nhằm phân tán rủi ro việc cấp tín dụng, ngồi sản phẩm bảo hiểm áp dụng thời gian vừa qua, Maritime Bank cần mở rộng việc phối hợp cấp tín dụng bảo hiểm nhiều hình thức cấp tín dụng khác Ngân hàng Đặc biệt, tuỳ theo quy mô, Maritime Bank nên xem xét việc mua bảo hiểm cho khoản tiền gửi khoản cấp tín dụng Ngân hàng Với việc làm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động QTRRTD Maritime Bank Ngoài ra, Maritime Bank cần xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhiều hãng bảo hiểm có uy tín khác (ngồi Prudential PTI) nhằm đa dạng lựa chọn nhà cung cấp bảo hiểm cho khách hàng Đồng thời đảm bảo điều kiện thuận lợi rủi ro tổn thất xảy 3.2.7 Áp dụng số công cụ hỗ trợ nhận dạng, đo lường quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Hiện tại, Hệ thống XHTDNB, Maritime Bank chưa áp dụng công cụ hỗ trợ nhận dạng, đo lường RRTD Dựa theo Basel II, tác giả luận văn kiến nghị số công cụ hỗ trợ nhận dạng, đo lường RRTD Maritime Bank thời gian tới sau: - Sử dụng công cụ định tính dựa câu hỏi thuộc nhiều lĩnh vực rủi ro khác như: Tài chính; Ngành kinh doanh; Chủ sở hữu; Hoạt động kinh doanh; KH đầu vào/đầu để đánh giá tổng thể lực khách hàng xác suất xảy rủi ro cấp tín dụng khách hàng này; - Sử dụng cơng cụ tính giá dựa tồn rủi ro theo công thức sau: Giá cho vay = Chi phí huy động vốn + Biên độ + Các chi phí khác + Tổn thất dự kiến + Chi phí sử dụng vốn kinh tế Cơng cụ tính giá nêu giúp đưa mức lãi suất xác cho 106 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ ngành liên quan 3.3.1.1 Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh thu hồi nợ, ổn định kinh tế Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng - hết hiệu lực ban hành Nghị định 178/1999/NĐ-CP bị bãi bỏ Đây giai đoạn độ văn (Nghị định 163/2006/NĐ-CP) với văn hết hiệu lực (Nghị định 178, Nghị định 185) văn hướng dẫn nghị định Trong thực tế, việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ TCTD gặp nhiều vướng mắc xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận TCTD bên bảo đảm, Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm thực theo thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế, việc TCTD tự xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn trình tự, thủ tục xử lý phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản, TCTD chưa tồn quyền xử lý tài sản bảo đảm khn khổ pháp luật Thực tế nay, chưa có văn hướng dẫn Nghị định số 163 tất ngân hàng, tổ chức tín dụng quan pháp luật áp dụng làm theo Thông tư số 03 Bên cạnh đó, Nghị định số 163 văn pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung khơng phải riêng bảo đảm tiền vay lĩnh vực tín dụng Do đó, cần kịp thời có văn hướng dẫn cụ thể tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay lĩnh vực ngân hàng (văn pháp luật hướng dẫn Nghị định số 163/NĐ-CP) để giúp cho ngân hàng, tổ chức tín dụng, quan Nhà nước có sở pháp lý chủ động việc áp dụng pháp luật có liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nhà đặc biệt gây khó 107 khơng thống phương thức xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên khơng có thỏa thuận Luật Đất đai 2003 quy định quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý bán đấu giá (Điều 68) Trong đó, Bộ luật Dân 2005 quy định không thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tịa án (Điều 721) Mặt khác, thủ tục xử lý tài sản thông qua khởi kiện Tòa án chậm, đặc biệt thủ tục thi hành án thông thường phải kéo dài năm Thực trạng ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn vay kết kinh doanh TCTD Trong kinh tế thị trường, đôi với phát triển mạnh mẽ đào thải cạnh tranh quy luật khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí doanh nghiệp NHTM với chức làm trung gian tài nên đối diện với rủi ro tiềm ẩn, gánh chịu khoản nợ tồn đọng Để xử lý thu hồi nợ nhanh hơn, giảm thiểu chi phí, minh bạch rõ ràng hài hoà chủ thể, Chính phủ cần có văn hướng dẫn cụ thể tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay lĩnh vực ngân hàng để giúp cho ngân hàng, tổ chức tín dụng, quan Nhà nước có sở pháp lý chủ động việc áp dụng pháp luật có liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 3.3.1.2 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia cơng khai, minh bạch Ở nước có kinh tế phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia công khai, hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối với nhiều quan quản lý Nhà nước từ địa phương đến Trung ương thuận tiện, dễ dàng tra cứu tuỳ vào mức độ thông tin cung cấp mà người truy cập thông tin phải trả phí hay miễn phí Nước ta nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định cụ thể việc phối hợp cung cấp thông tin Do vậy, không TCTD mà thân quan quản lý nhà nước chưa có đủ thơng tin đầy đủ 108 Thực tế cho thấy, TCTD thường gặp nhiều khó khăn tốn nhiều thời gian có thông tin đầy đủ lịch sử khách hàng Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nước Thuế, Công an, Bảo hiểm xã hội thường khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường hợp số liệu báo cáo tài doanh nghiệp gửi TCTD khác với báo cáo mà doanh nghiệp gửi cho quan liên quan Thuế, Thanh tra doanh nghiệp nằm diện nợ đọng thuế, có dấu hiệu gian lận mà quan Thuế, quan Công an cho vào danh sách nghi ngờ TCTD Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia cấp bách, trước hết phục vụ cho quan quản lý nhà nước gián tiếp hỗ trợ TCTD việc minh bạch hoá thị trường tiền tệ 3.3.1.3 Thống nội dung văn bản, luật có liên quan Quan hệ tín dụng Ngân hàng Khách hàng làm nảy sinh nhiều loại giao dịch, có 02 loại giao dịch giao dịch kinh tế giao dịch dân Chính vậy, mối quan hệ chịu chi phối, tác động nhiều loại luật văn bản, nghị định khác Tuy nhiên, thực trạng Việt Nam có nhiều luật điều chỉnh nội dung loại lại có quy định, quan điểm hướng dẫn thi hành khác nhau, tạo “vênh”, khơng thống nhất, gây khó khăn trình triển khai thực tế đem đến rủi ro cho hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Ví dụ: Giao dịch nhà đất có “vênh” Luật Đất đai, Luật Nhà Luật Công chứng, cụ thể sau: Trước đây, thẩm quyền chứng thực, công chứng thực tương đối đơn giản theo Nghị định 75 năm 2000 Chính phủ Đến có Luật Đất đai năm 2003, Luật Nhà năm 2005, Luật Công chứng năm 2006, thẩm quyền chứng thực, chứng nhận hợp đồng nhà đất có nhiều thay đổi dẫn đến nhiều cách hiểu thực khác nhau, không địa phương giống địa phương Luật Đất đai lấy đối tượng giao dịch làm chuẩn để có phân định sau: Nếu người tham gia giao dịch hộ gia đình, cá nhân quyền chọn lựa 109 công chứng quan công chứng chứng thực UBND xã, phường, thị trấn Trường hợp giao dịch có yếu tố nước ngồi phải cơng chứng Tuy nhiên, Luật Nhà lại có hướng dẫn khác hẳn lấy vị trí bất động sản làm chuẩn Theo đó, nhà đô thị chọn lựa công chứng quan công chứng chứng thực UBND cấp huyện; nhà nơng thơn chứng thực UBND xã Ngược lại, Luật Công chứng lại lấy loại việc làm chuẩn: việc chứng nhận hợp đồng, giao dịch nhiệm vụ quan công chứng; việc chứng thực sao, chữ ký nhiệm vụ phòng tư pháp cấp huyện UBND cấp xã Khi ba luật có hiệu lực thi hành, người dân quan thi hành phải thực để đảm bảo thống nhất? Như vậy, quan ban hành luật có nghiên cứu thống với trước ban hành luật, văn luật có liên quan tới hạn chế tối đa rủi ro, khó khăn trình thi hành 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ tài hồn thiện ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế: Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế, hoàn thiện hệ thống giám sát theo hướng phát triển hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng, phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn, triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kỳ hạn (forward), tương lai (future) 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin tổ chức, cá nhân thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín 110 dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nước Trên sở cung cấp thơng tin đáp ứng u cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng TCTD Vì vậy, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Để làm điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với TCTD, trung tâm thông tin Bộ, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hang') Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho TCTD nhanh chóng xác; - Sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động chế tài xử lý TCTD không thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin; - Liên hệ hợp tác với tổ chức thông tin quốc tế, TCTD nước ngồi nhằm khai thác thơng tin đối tác nước ngồi có ý định đầu tư Việt Nam để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước ngồi vay vốn; - Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại, tự động công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin kịp dự báo, cảnh báo sớm nhằm hạn chế tối đa nhửng rủi ro tín dụng thời 111 doanh mới; Nâng cao chất lượng số liệu đầu vào Hệ thống XHTDNB nhằm nâng cao hoạt động QTRRTD thời gian tới Maritme Bank Để thực có hiệu giải pháp cần có phối hợp chặt chẽ, đồng nội Maritme Bank quan hữu quan Vì vậy, Chương 3, tác giả luận văn đưa số kiến nghị với Nhà nước NHNN như: Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai, minh bạch; Thống nội dung văn bản, luật có liên quan; Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Bộ tài hồn thiện ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế; Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng 112 KẾT LUẬN Hoạt động cấp tín dụng NHTM hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho NHTM Vì vậy, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Với bối cảnh kinh tế có nhiều biến động tiêu cực nay, việc nhận biết phòng ngừa rủi ro tín dụng ngày khó khăn Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận NHTM, tín dụng hoạt động QTRRTD NHTM Đồng thời, tìm hiểu kinh nghiệm QTRRTD số ngân hàng nước ngoài; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động QTRRTD Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Từ đó, rõ kết đạt được; hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn hoạt động QTRRTD Ngân hàng; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động QTRRTD Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam; - Đưa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành NHNN Hy vọng với kết nghiên cứu nêu trên, luận văn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hoạt động QTRRTD Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả luận văn mong nhận góp ý, giúp đỡ Thầy Cơ Học viện Ngân Hàng Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ, để cơng trình nghiên cứu hồn thiện 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trích dẫn [1, tr 7] - Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Tài liệu tham khảo * Tiếng Việt Báo cáo Tài hợp kiểm tốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam năm 2008, 2009, 2010, 2011 Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam năm 2009, 2010, 2011 Cẩm nang Tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Cẩm nang Xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Học viện ngân hàng , Giáo trình Tín dụng ngân hàng Học viện ngân hàng, Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Hướng dẫn thực hành công cụ thẩm định tín dụng định tính QCA Luật TCTD số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Peter Rose, 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 10 PGS TS Nguyễn Thị Mùi (HVTC 2008), “Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” 11 PGS TS Nguyễn Thị Mùi (HVTC 2008), “Quản trị Ngân hàng thương mại” 12 Quyết định hạn mức phê duyệt tín dụng Maritime Bank năm 2009, 2010, 2011 13 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 14 Quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/04/2005 15 Sổ tay quy trình nghiệp vụ Khối Quản lý tín dụng đầu tư 16 Tài liệu Hiệp ước Basel I, Basel II 17 TS Nguyễn Văn Tiến (NXB Thống kê 2005), “Quản trị rủi ro kinh 114 * Tiếng Anh International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Basel Committee on Banking Supervision, June 2006 Principles for the Management of Credit Risk - Basel Committee on Banking Supervision, September 2000 115 Phụ lục 04: DANH SÁCH CÁC GIẢI THƯỞNG, BẰNG KHEN MARITIME BANK ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC THỜI GIAN QUA + Giải thưởng Quả Cầu Vàng 2007; + Giải thưởng Doanh nghiệp Dịch vụ hài lịng - năm 2008; + Giải thưởng Thanh tốn quốc tế đại diện Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải (HSBC) trao tặng; + Bằng khen có "thành tích xuất sắc việc thực biện pháp kiềm chế lạm phát đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh” Ngân hàng Nhà nước trao tặng; + Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007, 2008, 2009 Thời báo Kinh tế Việt Nam Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Thương Mại trao tặng; + Cờ thi đua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “có thành tích xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua ngành Ngân hàng năm 2008”; + Huân chương lao động hạng Ba chủ tích nước trao tặng; + Danh hiệu Ngân hàng thực xuất sắc nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế CitiBank trao tặng; + Danh hiệu Ngân hàng đạt tỷ lệ điện toán chuẩn giao dịch Thanh toán Quốc tế Wachovina Bank trao tặng; + Bằng khen Thủ tướng Chính Phủ có nhiều thành tích cơng tác từ năm 2006 đến năm 2008, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội bảo vệ Tổ quốc; + Giải thưởng Sao vàng đất việt năm 2009, 2010 bầu chọn vào TOP 200 thương hiệu tiêu biểu Việt Nam; + Top 100 thương hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2009 Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật VN Tạp chí Thương hiệu Việt trao tặng; 116 117 + Giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín" 2009, 2010, Top 20 doanh nghiệp chưa niêm yết hàng đầu Việt Nam; + Giải thưởng “Top Trade Services Awards 2009, 2010", Top 10 doanh nghiệp Thương mại dịch vụ xuất sắc hàng đầu Việt Nam; + Cờ thi đua “Đơn vị xuất sắc phong trào thi đua” UBND Thành phố Hà Nội trao tặng; + Giải thưởng Quản lý tiền mặt Thanh toán quốc tế tốt Ngân hàng HSBC trao tặng; + Tổng Giám đốc Maritime Bank nhận Bằng khen Thủ tướng Chính Phủ có thành tích xuất sắc cơng tác quản lý, điều hành có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đạt danh hiệu “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu” 2009; + Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2009, 2010, 2011 Thời báo Kinh tế Cục xúc tiến Thương mại - Bộ Thương mại tổ chức; + Đạt danh hiệu trở thành Hội viên Hội doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao; + Cúp Thăng Long 2010 dành cho doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu Chủ tịch UBND TP Hà Nội trao tặng; + Giải thưởng chất lượng soạn điện toán chuẩn Ngân hàng Wells Fargo trao tặng; + Bằng khen Ngân hàng Nhà nước dành cho Tổng giám đốc Ban chấp hành cơng đồn Maritime Bank có thành tích xuất sắc phong trào thi đua lao động giỏi, xây dựng tổ chức Cơng đồn vững mạnh; + Cúp “Doanh nhân Việt Nam vàng” dành cho Tổng Giám đốc cúp “ Doanh nghiệp Việt Nam vàng” dành cho Ngân hàng Hiệp hội Doanh nghiệp vừ nhỏ Việt Nam (VINA SME) trao tặng; + Là ngân hàng Việt Nam nhận giải thưởng Vietnam Banking Reputation Awards 2011 Tập đoàn Media Tenor, Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) báo Vietnamnet trao tặng, ... động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Từ đó, góp phần đảm bảo tính... LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .21 1.3.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín. .. hàng nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng khơng trách nhiệm riêng ngân hàng mà toàn kinh tế 1.3 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:06

Hình ảnh liên quan

21 Mô hình QTRRTD của Maritime Bank từ năm 2008-2Õ11 4Õ - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

21.

Mô hình QTRRTD của Maritime Bank từ năm 2008-2Õ11 4Õ Xem tại trang 6 của tài liệu.
các hình thức kỷ luật do vi phạm quy định tín dụng__________ 83 - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

c.

ác hình thức kỷ luật do vi phạm quy định tín dụng__________ 83 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1: Chỉ tiêu hoạtđộng cơ bản của Maritime Bank từ năm 2008-2011 - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.1.

Chỉ tiêu hoạtđộng cơ bản của Maritime Bank từ năm 2008-2011 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Sơ đồ 2.4: Mô hình QTRRTD của Maritime Bank từ năm 2008-2011 - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Sơ đồ 2.4.

Mô hình QTRRTD của Maritime Bank từ năm 2008-2011 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2: Mức độ ưu tiên phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp thương mại - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.2.

Mức độ ưu tiên phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp thương mại Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.3: Phân cấp mức phê duyệt tín dụng của Maritime Bank - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.3.

Phân cấp mức phê duyệt tín dụng của Maritime Bank Xem tại trang 67 của tài liệu.
S Thẩm định và đánh về tình hình hoạtđộng của Khách hàng, quá trình/lịch sử quan hệ với các TCTD. - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

h.

ẩm định và đánh về tình hình hoạtđộng của Khách hàng, quá trình/lịch sử quan hệ với các TCTD Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn gốc của khoản vay - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.5.

Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn gốc của khoản vay Xem tại trang 83 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng trên ta thấy dư nợ củacác TCKT qua các năm ngày càng tăng (trong đó dư nợ khối các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 50% tổng dư nợ tín dụng của Maritime Bank) - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

n.

cứ vào bảng trên ta thấy dư nợ củacác TCKT qua các năm ngày càng tăng (trong đó dư nợ khối các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 50% tổng dư nợ tín dụng của Maritime Bank) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 2.8: Ket quả phân loại nợ từ năm 2008 đến năm 2011 - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.8.

Ket quả phân loại nợ từ năm 2008 đến năm 2011 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.11: Cơ cấu tài sản bảo đảm của Maritime Bank từ năm 2008-2011 - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.11.

Cơ cấu tài sản bảo đảm của Maritime Bank từ năm 2008-2011 Xem tại trang 94 của tài liệu.
5.1.7. Xây dựng, phổ biến bài học kinh nghiệm và Đề xuất các hình thức kỷ luật do vi phạm quy định tín dụng - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

5.1.7..

Xây dựng, phổ biến bài học kinh nghiệm và Đề xuất các hình thức kỷ luật do vi phạm quy định tín dụng Xem tại trang 98 của tài liệu.
Sơ đồ 3.1: Mô hình quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn tới của Maritime Bank - 1296 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP hàng hải việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Sơ đồ 3.1.

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn tới của Maritime Bank Xem tại trang 117 của tài liệu.

Mục lục

    LUẬN VĂN THAC SỸ KINH TẾ

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Ket cấu của luận văn

    1.1.1. Khái niệm tín dụng

    1.1.2. Các hình thức của tín dụng ngân hàng

    1.1.3. Quy trình cấp tín dụng của NHTM

    1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

    1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan