1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Long An

91 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 877,5 KB

Nội dung

- 0 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP-HỒ CHÍ MINH ***** VÕ THỊ MINH TUYỀN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LONG AN Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.THÂN THỊ THU THỦY TP.HỒ CHÍ MINH –Năm 2009 MC LC CHNG 1: NHNG LÝ LUN C BN V TÍN DNG VÀ QUN TR RI RO TÍN DNG CA NHTM 1 1.1.Nhng vn đ chung v tín dng ngân hàng thng mi 1 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1 1.1.2 Phân loại tín dụng 1 1.2.Ri ro tín dng ngân hàng 5 1.2.1 Khái niệm ri ro tín dụng 5 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 6 1.2.3 Đánh giá rủi ro tín dụng 7 1.2.4 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng 7 1.3.Qun tr ri ro tín dng ca ngân hàng thng mi 9 1.3.1 Khái niệm quản trò rủi ro tín dụng 9 1.3.2 Các bước quản trò rủi ro tín dụng 9 1.3.3 Các mô hình quản trò rủi ro tín dụng 10 1.4 Kinh nghim qun tr ri ro và x lý ri ro tín dng ca mt s ngân hàng thng mi nc ngồi 16 1.4.1 Kinh nghim quản trò rủi ro ca Malaysia 16 1.4.2 Kinh nghim quản trò rủi ro ca Nhật Bản 17 1.4.3 Kinh nghiệm qun tr ri ro của Trung Quốc 18 Kết luận chương 1: 20 CHNG 2: THC TRNG QUN TR RI RO TÍN DNG TI CÁC NGÂN HÀNG THNG MI LONG AN 21 2.1 Gii thiu các ngân hàng thng mi tnh Long An 21 2.1.1 Sự hình thành và phát triển 21 2.1.2 Sự đóng góp của các ngân hàng thương mại vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Long An 22 2.2 Phân tích thc trng ri ro tín dng ca các NHTM Long An 24 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM Long An 24 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ca các NHTM Long An 32 2.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 41 2.3.Phân tích thc trng qun tr ri ro tín dng ti các NHTM Long An 44 2.3.1 Các văn bản qui đònh và vận dụng các văn bản trong công tác quản trò rủi ro tín dụng của các NHTM Long An 45 2.3.2 Thực hiện các biện pháp quản trò rủi ro tín dụng tại các NHTM Long An 46 2.3.3 Hạn chế trong công tác quản trò rủi ro tín dụng ca các NHTM Long An 49 Kết luận chương 2 54 CHNG 3: MT S GII PHÁP NHM NÂNG CAO NNG LC QUN TR RI RO TÍN DNG TI CÁC NGÂN HÀNG THNG MI LONG AN . 55 3.1.Nhng chin lc phòng nga và hn ch ri ro tín dng ca các NHTM Long An 55 3.2.Nhng thách thc khi nâng cao nng lc qun tr ri ro tín dng ca các NHTM Long An 56 3.2.1 Về cơ chế quản lý 57 3.2.2 Về trình độ công nghệ 57 3.2.3 Về hiệu quả chất lượng hoạt động 58 3.3.1 Hoàn thiện về bộ máy tổ chức trong quá trình tái cơ cấu 58 3.3.2 Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng 60 3.3.3 Củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng 62 3.3.4 Lựa chọn những phương pháp và công cụ phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng thích hợp 65 3.3.5ø Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 66 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng tại các NHTM Long An 67 3.3.7 Xây dựng qui trình giám sát và quản trò rủi ro tín dụng 68 3.3.8 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chính xác 72 3.3.9 Sử dụng mô hình quản trò rủi ro tín dụng 72 3.3.10 Ứng dụng hệ thống văn bản, qui chế, qui trình, thủ tục cấp tín dụng 74 3.3.11 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro 75 3.3.12 Cải tiến công nghệ, nguồn nhân lực trong công tác quản trò rủi ro tín dụng 75 3.3.13 Ứng dụng kinh nghiệm quản trò rủi ro tín dụng của các NHTM nước ngoài 76 3.4Các gii pháp h tr 76 3.4.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành của NHNN Long An 76 3.4.2 Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát đối với NHTM 77 3.4.3 Cải tiến và nâng cao vai trò của Trung tâm thông tin tín dụng 78 Kết luận chương 3 79 KT LUN 80 PH LC 1 82 PH LC 2 84 TÀI LIU THAM KHO 87 - 1 - CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM. 1.1 Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng là một giao dòch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngân hàng và các đònh chế tài chính khác) và bên đi vay( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất đònh theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng. Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các dòch vụ khác. Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất đònh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng cho nhiều đối tượng khách hàng với những mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy, việc phân loại tín dụng dựa trên một số tiêu chí nhất đònh tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng, cụ thể gồm: 1.1.2.1 Căn cứ theo mục đích vay - Cho vay đầu tư bất động sản: là các khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất động sản, bao gồm: • Tín dụng ngắn hạn cho xây và mở rộng đất đai. • Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dòch vụ, trạng thái và bất động sản ở nước ngoài. - 2 - - Cho vay tài trợ xuất khẩu: là các khoản tín dụng ngắn hạn cho việc mua hàng hóa xuất khẩu. - Cho vay nông nghiệp: là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôi gia súc. - Cho vay công nghiệp và thương mại: là các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải các chi phí như mua hàng hóa, nguyên vật liệu, trả thuế và chi trả lương. - Cho vay tiêu dùng: đây là các khoản tín dụng cá nhân để mua sắm hàng tiêu dùng như xe hơi, nhà mới, trang thiết bò trong nhà… - Cho thuê tài chính: là loại hình tín dụng trung, dài hạn. Trong đó các công ty cho thuê tài chính dùng vốn của mình để mua các trang thiết bò, máy móc theo yêu cầu của người đi thuê và cho thuê với 1 thời gian nhất đònh. Người đi thuê phải trả cho công ty cho thuê tài chính tiền thuê mỗi q hoặc mỗi tháng 1 lần. Khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính người đi thuê được quyền mua hoặc kéo dài thời hạn thuê hoặc trả lại thiết bò cho công ty cho thuê tài chính. 1.1.2.2 Căn cứ theo thời hạn cho vay Việc phân chia theo thời gian có ý nghóa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn, sinh lợi của tín dụng và khả năng hoàn trả của khách hàng. Có 3 loại: - Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, được sử dụng để bổ sung vốn kinh doanh lưu động cho các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn. - Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng, được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố đònh, cải tiến hoặc đổi mới thiết bò công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. - 3 - - Tín dụng dài hạn: trên 60 tháng, được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, đầu tư xây dựng các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có qui mô lớn. 1.1.2.3 Căn cứ vào hình thức tín dụng: Dựa vào tiêu chí này tín dụng bao gồm: chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, và cho thuê, trong đó: - Chiết khấu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trò của một giấy nợ trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một giấy nợ chưa đến hạn. - Cho vay: là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoản thời gian xác đònh. Cho vay bao gồm các loại sau: Ü Thấu chi : là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi vượt trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất đònh và trong khoảng thời gian xác đònh. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, không có bảo đảm đối với khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và ổn đònh, hoặc có bảo đảm bằng tài sản đối với cá nhân hoặc doanh nghiệp không qua bão lãnh. Ü Cho vay trc tip tng ln: là hình thc cho vay ca ngân hàng đi vi các khách hàng có nhu cu thi v hay m rng sn xut đc bit mà không có nhu cu vay thng xuyên, không có điu kin đ đc cp hn mc thu chi. Ü Cho vay theo hn mc: là nghip v tín dng theo đó ngân hàng tha thun cp cho khách hàng hn mc tín dng. Hn mc tín dng đc cp trên c s k hoch sn xut kinh doanh, nhu cu vn và nhu cu vay vn ca khách hàng. Ü Cho vay luân chuyn: là nghip v cho vay da trên luân chuyn ca hàng hóa. Ngân hàng cho doanh nghip vay đ mua hàng và s thu n khi bán hàng. Ü Cho vay tr góp: là hình thc tín dng mà khách hàng tr gc làm nhiu ln trong thi hn tín dng đã tho thun. Cho vay tr góp thng đc áp dng đi vi các khon vay trung và dài hn,tài tr cho tài sn c đnh hoc hàng lâu bn. - 4 - Ü Cho vay gián tip: là hình thc cho vay thông qua các t chc trung gian. Cho vay gían tip thng đc áp dng đi vi th trng có nhiều món vay nhỏ, ngi vay phân tán, cách xa ngân hàng, nhm gim bt chi phí và ri ro. -Bo lãnh: là vic ngân hàng cam kết di hình thc th bo lãnh v vic thc hin các ngha v tài chính thay cho khách hàng ca ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghóa vụ như cam kết. Phân theo mc tiêu có các loi bo lãnh nh sau: Ü Bo lãnh d thu: là cam kt ca ngân hàng vi ch đu t (hay ch thu) v vic tr tin pht thay cho bên d thu nu bên d thu vi phm các quy đnh trong hp đng d thu. Ü Bo lãnh thc hin hp đng: là cam kt ca ngân hàng v vic chi tr tn tht thay khách hàng nu khách hàng không thc hin đy đ hợp đng nh cam kt, gây tn tht cho bên th ba. Ü Bo lãnh tin ng trc: là cam kt ca ngân hàng v vic s hòan tr tin ng trc cho bên th hng bo lãnh nu bên đc bo lãnh không tr. Ü Bo lãnh vay vn: là cam kt ca ngân hàng đi vi ngi cho vay (t chc tín dng, các cá nhân…) v vic s tr gc lãi đúng hn nu khách hàng (ngi đi vay) không trả được. Ü Bo lãnh thanh toán: là cam kết của ngân hàng v vic s thanh tóan tin theo đúng hp đng thanh tóan cho ngi th hng nu khách hàng ca ngân hàng không thanh toán đủ. - Cho thuê: là việc ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng phải thu gần đủ( hoặc thu đủ) giá trò của tài sản cho thuê cộng lãi. Ht hn thu, khách hàng có thể mua lại tài sản đó. 1.1.2.4.Cn c vào mc đ tín nhim đi vi khách hàng -Tín dng có bảo đảm: là loi tín dng da trên c s các bo đm nh th chp, cm c, bo lãnh ca bên th ba bng tài sn. S đm bo này làm cn c pháp lý đ ngân hàng có đc ngun thu n th hai khi ngun thu n th nht không có hoc không đ. - 5 - -Tín dng không bo đm: là loi tín dng không có tài sn th chp, cm c, bo lãnh ca bên th ba. Loi tín dng này có th đc cp cho các khách hàng có uy tín, kinh doanh thng xuyên có lãi, tình hình tài chính hiu qu, vng mnh. 1.1.2.5. Phâân loi theo ri ro: Cách phân loi này gíup ngân hàng thng xuyên đánh giá li tính an toàn ca các khoản tín dụng, trích lp d phòng tn tht kp thi hiu qu. Có 2 loi nh sau: -Tín dng lành mnh: là các khon tín dng có kh nng thu hi cao. -Tín dng có vấn đề: là các khon tín dng có du hiu không lành mnh nh khách hàng chm tiêu th hàng hóa, gp thiên tai, tin đ thc hin k hoch b chm, trì hoãn np báo cáo tài chính… Tín dng có vn đ đc chia làm 2 loi, đó là: X N quá hn có khả năng thu hồi : là các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trò lớn, thanh khoản cao… X N quá hạn khó đòi : là các khoản nợ quá hạn khá lâu, khả năng trả nợ kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bò giảm giá, khách hàng chây ì… 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1Khái niệm rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện một nghóa vụ tài chính hoặc nghóa vụ theo một hợp đồng đối với một ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ cho dù đó là nợ gốc hay nợ lãi đến hạn. Điều này có nghóa là các khoản thanh toán bao gồm cả gốc và lãi có thể bò trì hoãn hoặc thậm chí là không được hoàn trả, hậu quả là sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự luân chuyển tiền tệ và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Rủi ro tín dụng không chỉ xuất hiện ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thò trường liên ngân hàng. Do đó rủi ro tín dụng có thể xác đònh như quá trình sau: - 6 - RỦI RO TÍN DỤNG KHÔNG THU ĐÏC LÃI ĐÚNG HẠN KHÔNG THU ĐƯC GỐC ĐÚNG HẠN KHÔNG THU ĐỦ LÃI KHÔNG THU ĐỦ VỐN CHO VAY PHÁT SINH LÃI TREO PHÁT SINH N QUÁ HẠN PHÁT SINH LÃI TREO PHÁT SINH N KHÓ ĐÒI KHẢ NĂNG THANH TOÁN SUY GIẢM , HIỆU QUẢ KINH DOANH GIẢM, THẤT THOÁT VỐN, PHÁ SẢN 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro danh mục và rủi ro giao dòch. Trong đó, rủi ro danh mục được phân ra hai loại rủi ro : rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. + Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt của mỗi cá nhân đi vay hoặc ngành kinh tế. + Rủi ro tập trung là mức dư nợ cho vay được tập trung cho một số khách hàng, một số ngành kinh tế hoặc một số loại cho vay hoặc một khu vực đòa lý. Rủi ro giao dòch có ba thành phần: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm, và rủi ro nghiệp vụ. + Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến thẩm đònh và phân tích tín dụng. + Rủi ro bảo đảm xuất phát từ các tiêu chuẩn đảm bảo. + Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến quản trò hoạt động cho vay. [...]... động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của NHTM 1.3.2 Các bước quản trò rủi ro tín dụng Trong hoạt động ngân hàng thương mại, việc quản trò rủi ro được thực hiện chủ yếu qua 4 bước sau: xác đònh hạn mức rủi ro, đánh giá rủi ro, theo dõi rủi ro và kiểm soát rủi ro 1.3.2.1 Xác đònh hạn mức rủi ro Mỗi ngân hàng đều xác đònh cho mình một hạn mức rủi ro có thể chấp nhận được trong nổ lực để có được lợi... khách hàng một cách đầy đủ và phải có các mô hình, phương pháp để đánh giá rủi ro tín dụng đã được các nhà kinh tế, các ngân hàng và các nhà phân tích sử dụng Các mô hình này phản ánh cả về số lượng và chất lượng của rủi ro tín dụng nhưng không loại trừ lẫn nhau, vì vậy một ngân hàng có thể sử dụng nhiều mô hình để phản ánh rủi ro tín dụng từ nhiều góc độ khác nhau 1.3.3.1Mô hình đònh tính rủi ro tín dụng. .. tài sản thu hồi các khoản nợ xấu Đối với Trung Quốc cho ta thấy được nguyên nhân của các khoản nợ xấu xuất phát từ đâu để học hỏi phòng tránh và giảm thiểu nó Đối với Malaysia, cho ta thấy các nguyên tắc khi cho vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng - 21 - CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LONG AN 2.1 Giới thiệu các ngân hàng thương mại tỉnh Long An 2.1.1 Sự hình... dụng các mô hình này, các ngân hàng phải xác đònh các chỉ tiêu phản ánh các đặc điểm tài chính và kinh doanh có liên quan đến rủi ro tín dụng cho từng đối tượng cho vay cụ thể Sau khi các dữ liệu đã được xác đònh, kỹ thuật thống kê sẽ được sử dụng để tính toán xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân loại rủi ro tín dụng - Mô hình xác suất tuyến tính Mô hình xác suất tuyến tính sử dụng các số liệu về tài... trò rủi ro tín dụng Quản trò rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững; Tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh... giá rủi ro đòi hỏi ngân hàng phải xác đònh được những rủi ro liên quan đến các sản phẩm, dòch vụ hay hoạt động của ngân hàng Phải có các b ph n kiểm tra nằm trong qui trình nghiệp vụ để kiềm chế rủi ro trong các hạn mức đã được đề ra cùng với các biện pháp để theo dõi các trường hợp ngoại lệ vượt hạn mức rủi ro Quy trình đánh giá rủi ro: X Nhận biết rủi ro: bước đầu tiên để có được chương trình quản. .. Đánh giá rủi ro tín dụng Để đánh giá rủi ro tín dụng, ngân hàng dựa vào các thông số sau: - Hệ số nợ quá hạn: là tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay - Hệ số rủi ro tín dụng: là tỷ lệ tổng nợ cho vay trên tổng tài sản có Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản có càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng càng... - Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng trong các quyết đònh cho vay và đầu tư, các NHTM cần có phương pháp nhằm xác đònh khả năng trả nợ của khách hàng, tức giảm thiểu rủi ro tín dụng Mục đích chính của đo lường rủi ro tín dụng là: - Xác đònh khả năng thành công của một khoản vay - Xác đònh mức bù rủi ro tương ứng trong lãi suất của một khoản vay Muốn làm được điều này các ngân hàng cần phải thu thập... mô hình và các bước quản trò rủi ro tín dụng, làm cơ sở cho các chương tiếp theo Đồng thời, trong chương một cũng nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Nhật, Trung Quốc, Malaysia về quản trò rủi ro tín dụng Đối với Nhật, việc quản trò rủi ro tín dụng được đặt lên hàng đầu và tiến hành ngay khi mới bắt đầu, công tác quản trò rủi ro của Nhật khá thành công, đặc biệt trong các khâu xử... 1.3.2.3 Theo dõi rủi ro: sau khi xác đònh được hạn mức và đánh giá được mức độ rủi ro của từng loại để từ đó theo dõi rủi ro theo từng lónh vực kinh doanh với mức độ rủi ro tương ứng 1.3.2.4 Kiểm soát rủi ro: là đánh giá rủi ro nhưng với mức độ tổng quát hơn trên góc độ toàn diện các hoạt động ngân hàng để đưa ra biện pháp giảm thiểu rủi ro hợp lý 1.3.3 Các mô hình quản trò rủi ro tín dụng - 11 - Để . 2.3.1 Các văn bản qui đònh và vận dụng các văn bản trong công tác quản trò rủi ro tín dụng của các NHTM Long An 45 2.3.2 Thực hiện các biện pháp quản trò rủi ro tín dụng tại các NHTM Long An . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM. 1.1 Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng là một giao. 1.3.Qun tr ri ro tín dng ca ngân hàng thng mi 9 1.3.1 Khái niệm quản trò rủi ro tín dụng 9 1.3.2 Các bước quản trò rủi ro tín dụng 9 1.3.3 Các mô hình quản trò rủi ro tín dụng 10 1.4

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1..Quản trị ngân hàng thương mại- Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2007, chủ biện: PGS.TS Trần Huy Hoàng- Trường Đại học Kinh tế Khác
2.Tín dụng ngân hàng- Nhà xuất bản thống kê, chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Khác
3.Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng- Nhà xuất bản thống kê 2005, Phó giáo sử, Tieỏn Sú Nguyeón Vaờn Tieỏn Khác
4.Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản Phương Động-Kỷ yếu hội thảo khoa học, thường trực hội đồng khoa học và chuyên ngành ngân hàng, vụ chiến lược phát triển ngân hàng Khác
6.Thời báo kinh tế Sài Gòn các năm 2006-2007-2008 7.Thống kê báo cáo hàng năm của NHNN Long An Khác
8. Các thông tin truy cập trên các trang Web: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Việt Nam net Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w