1185 quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

134 4 0
1185 quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng tại NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TẠO Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -^^ Nguyên Thị Thanh Huyên QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THEO MỨC ĐỌ RỦI RO KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, năm 2010 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TẠO Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -^^ Nguyên Thị Thanh Huyên QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THEO MỨC Độ RỦI RO KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60 31 12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hồng Hạnh Hà Nội,năm 2010 DANH MỤC VIET TẮT LỜI CÁC CAMCHỮ ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền Viet tắt Nội dung NHNT Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng DMTD Danh mục tín dụng XHTD Xep hạng tín dụng CPM Credit Portfolio Management- Quản lý danh mục tín dụng KH Khách hàng HĐQT Hội đồng quản trị DN Doanh nghiệp QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng Bảng Tã Nội dung So sánh phân bổ nguồn lực quản lý RRTD NHTM Việt Trang ^23 Nam giới 1Ã Tình hình thực kế hoạch tín dụng năm 2009 10 H DANH MỤC BẢNG, BIEU ĐỒ, SƠ ĐỒ Nội dung văn NHNN liên quan đến hoạt động đánh giá khách hàng quản lý danh mục tín dụng Bảng NHTM H TT TT Các quy định hoạt động tín dụng NHNT Phân bổ điêm tài phi tài Bảng xếp hạng, phân loại nợ doanh nghiệp thông 14 18 18 thường TT Ngành nghề kinh doanh 20 khách hàng dư nợ lớn H 31/12/2009 TT TT TT Tình hình quan hệ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 2009 lĩ Dư nợ tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD Việt Nam 16 Ngành nghề kinh doanh 20 KH DN có dư nợ xấu lớn 16 31/12/2009 2.10 XHTD 20 khách hàng doanh nghiệp dư nợ lớn 17 Tã Quy trình quản lý danh mục tín dụng 15 Biểu Nội dung Trang H Tổng dư nợ tốc độ tăng trưởng tín dụng 2004- 2009 ^37 Dư nợ tín dụng DN theo ngành kinh tê 2004- 2009 lõ ~ĩã Tỷ trọng dư nợ tín dụng DN theo ngành kinh tê 31/12/2009 lõ H Tỷ trọng2.dưBiểu nợ theo đồ loại hình doanh nghiệp từ 2004- 2008 12 H Tỷ trọng dư nợ số lượng KH doanh nghiệp theo khu vực đầu 13 tư 2009 H Tỷ trọng dư nợ khách hàng doanh nghiệp theo kỳ hạn năm 14 2008-2009 H Tỷ lệ nợ xấu NHNT 2004- 2009 15 H Nhóm nợ theo dư nợ KHDN thời điểm 31/12/2009 theo kêt 18 XHTD ~ĨS9 Kêt xêp hạng tín dụng quý 4/ 2009 theo dư nợ số lượng 18 KH DN Sơ đồ Nội dung H H H H Phân loại rủi ro tín dụng Trang Mơ hình tổ chức khối tín dụng- NHNT 15 Phân cấp thâm quyền phê duyệt giới hạn TD NHNT 16 Mối liên hệ thông tin quản lý DMTD 12 Sơ đồ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THEO MỨC ĐỘ RỦI RO KHÁCH HÀNG TẠI NHTM 1.1 .Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 .Khái niệm rủi ro tín dụng NHTM 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2 Danh mục tín dụng quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng NHTM 1.2.1 Danh mục tín dụng 1.2.2 Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM 1.2.3 Quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng 17 1.3 Bài học kinh nghiệm quản lý danh mục tín dụng theo mức độ rủi ro khách hàng số NHTM To chức giới 29 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng Nhật Bản 29 1.3.2 Kinh nghiệm .các ngân hàng Mỹ 30 1.3.3 Kinh nghiệm xếphạng tín dụng doanhnghiệp tổ chức xếp hạng 31 1.3.4 Bài học rút từkinh nghiệm ngânhàng tổ chức giới 33 KÉT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG DOANH 2.3 Thực trạng quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng NHNT 50 2.3.1 Hoạt động đánh giá xếp hạng phân loại nhóm rủi ro khách hàng doanh nghiệp NHNT 50 2.3.2 Tình hình danh mục tín dụng doanh nghiệp NHNT từ 2004-2009 59 2.3.3 Hoạt động quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo độ rủi ro khách hàng NHNT .69 2.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng NHNT 72 2.4.1 .Kết đạt 72 2.4.2 .Hạn chế 73 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 74 KÉT LUẬN CHƯƠNG 79 Chương 3: GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THEO MỨC ĐỘ RỦI RO KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 80 3.1 Định hướng hoạt động quản lý DMTD NHNT thời gian tới 80 3.1.1 .Định hướng hoạt động tín dụng ngành ngân hàng 80 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng nói chung quản lý danh mục tín dụng nói riêng NHNT 80 3.2 Giải pháp quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng NHTMCP ngoại thương Việt Nam 81 3.2.1 Coi quản lý danh mục đầu tư tín dụng nhiệm vụ quan trọng hoạt động tín dụng 81 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống sách quy định quản lý danh mục tín dụng 82 3.2.3 Chuẩn hóa hệ thống đánh giá xếp hạng khách hàng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu phát triển chung thị trường tài Ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng, nhiều sản phẩm tài dịch vụ ngân hàng đời bên cạnh sản phẩm truyền thống Tuy nhiên, dù xuất sản phẩm dịch vụ lớn đến đâu sản phẩm tín dụng sản phẩm có tỷ trọng cao đặc trưng NHTM Bên cạnh đó, với phát triển phức tạp loại hình dịch vụ tài chính, đa dạng hố danh mục sản phẩm cho vay rủi ro tín dụng từ tăng lên Rủi ro tín dụng tồn nhiều hình thức nhiều nguyên nhân khác nhau, đó, nguyên nhân việc phân bổ tín dụng khơng hợp lý đánh giá không đầy đủ rủi ro khách hàng vay, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp, dẫn đến rủi ro xảy ra, NHTM phải gánh chịu tổn thất lớn Cuộc khủng hoảng tài bắt nguồn từ việc tập trung tín dụng cho nhóm đối tượng khách hàng rủi ro cao Mỹ từ năm 2007 minh chứng cho tình trạng đòi hỏi NHTM cần đánh giá lại cấu tín dụng Tại Việt Nam nay, vấn đề rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp đề cập đến nhiều đưa giải pháp Bên cạnh đó, NHTM bắt đầu tập trung vào việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng, phân loại rủi ro khách hàng Tuy nhiên, mức độ phức tạp vấn đề đánh giá toàn diện khách hàng công tác quản lý, để đưa giải pháp tồn diện quản lý danh mục tín dụng sở đo lường độ rủi ro khách hàng vấn đề bỏ ngỏ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (NHNT) NHTM hàng đầu Việt Nam với dịch vụ cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp chủ yếu Trong hồn cảnh tiến hành cổ phần hóa, để nâng cao chất lượng hoạt động việc tăng cường cơng tác đánh giá khách hàng, đánh giá danh mục tín dụng doanh nghiệp với NHNT có ý nghĩa quan trọng Đề tài “Quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ” xuất phát từ vấn đề nêu nhiệm vụ Bên cạnh cần đổi chế tuyển chọn cán tra ngân hàng theo hướng cán có kinh nghiệm hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ tra, đồng thời phải có kiến thức tổng hợp kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước Thứ sáu: Chủ động tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước Tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài 3.3.3 Đối với phủ 3.3.3.1 Hồn thiện hệ thống báo cáo thống kê dự báo yếu tố ảnh hưởng đến ngành nghề kinh tế Nguồn thơng tin thức từ quan thống kê mang tính cập nhật xác yếu tố quan trọng hỗ trợ cho ngân hàng thương mại doanh nghiệp có sở phục vụ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thực tế công tác thống kê nước ta cịn nhiều yếu nguồn thơng tin không thống nhất, số liệu không cập nhật kịp thời Do đó, để phát huy vai trị hỗ trợ thông tin cho ngân hàng doanh nghiệp, nhà nước cần thực biện pháp sau: a Cải tiến hoàn thiện phương pháp thống kê Phương pháp thống kê cải tiến theo hướng theo hướng ứng dụng phương pháp thống kê đại, phù hợp với tiêu chuẩn, thông lệ thống kê quốc tế thực tiễn Việt Nam với nội dung: - Xây dựng hệ thống tiêu quốc gia theo hướng đồng bộ, phản ánh yêu cầu thông tin thống kê đối tượng sử dụng đủ để so sánh với hệ thống tiêu thống kê nước khu vực giới, trọng tiêu kinh tế xã hội tổng hợp - Chuẩn hoá hệ thống bảng phân loại, danh mục theo hướng tuân thủ tính tương thích với bảng danh mục chuẩn quốc tế mở rộng theo thực tiễn yêu cầu Việt Nam b Hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu thống kê - Cải tiến chế độ báo cáo thống kê doanh nghiệp theo hướng giảm báo cáo định kỳ, tăng cường thu thập thông tin thông qua việc tổ chức điều tra phù hợp với 104 yêu cầu tổng hợp thông tin doanh nghiệp - Tăng cường sử dụng nguồn số liệu có sẵn cho công tác thống kê tài liệu kế toán, tài liệu hệ thống thuế, hệ thống hải quan, tài liệu đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng nhằm nâng cao chất lượng số liệu thống kê, góp phần tiết kiệm nguồn lực Nhà nước c Hồn thiện mơi trường pháp lý cho thống kê Ban hành kịp thời, đồng văn hướng dẫn Luật Thống kê; triển khai phổ biến giáo dục pháp luật thống kê, tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, tra thống kê nhằm bảo đảm pháp luật thống kê thực nghiêm minh d Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để phát triển thống kê - Trên sở chuẩn hoá sản phẩm thống kê, bảng phân loại, danh mục, biểu mẫu báo cáo, điều tra, xây dựng phát triển phần mềm ứng dụng chuyên dùng cho chuyên ngành thống kê nhằm tự động hố khâu xử lý, tính tốn, phân tích thống kê - Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia thống kê kinh tế xã hội bao gồm: sở liệu vi mô, sở liệu vĩ mô sở liệu hệ thống bảng phân loại, bảng danh mục, hệ thống tiêu thống kê phương pháp tính - Hệ thống sở liệu quốc gia bố trí theo nguyên tắc tập trung Tổng cục Thống kê Bộ, ngành Cơ sở liệu ngành thu thập, ngành xây dựng quản lý - Việc truy cập khai thác sở liệu quốc gia phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước phải đảm bảo thuận tiện phải nguyên tắc bảo mật e Củng cố hệ thống tổ chức đào tạo cán thống kê - Kiện toàn tổ chức thống kê Bộ, ngành theo hướng Bộ, ngành có tổ chức thống kê đủ lực sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ thu thập, xử lý, tổng hợp, lưu giữ cung cấp thông tin cho hệ thống thống kê tập trung 105 ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ tác động trực tiếp đến khả trả nợ doanh nghiệp Nhà nước cần đầu tư, phát triển thêm nhiều kênh thơng tin thức để NHTM chủ động tiếp cận cần đảm bảo tn thủ u cầu bí mật, cung cấp thơng tin đối tượng Việc quản lý thông tin, không để tin đồn gây ảnh hưởng đến tâm lý doanh nghiệp, ngân hàng vô quan trọng Thơng qua đó, NHTM có nguồn thơng tin đáng tin cậy để quản lý hoạt động mình, tránh rủi ro khơng đáng có cho thân ngân hàng kinh tế nói chung 3.3.3.3 Có định hướng phát triển kinh tế cụ thể thời kỳ Định hướng kinh tế thời kỳ nhà nước, thể sách khuyến khích hay hạn chế ngành kinh tế định có tác động sâu sắc đến hoạt động doanh nghiệp ngành Định hướng kinh tế phủ giúp cho doanh nghiệp có sở hoạt động rõ ràng, chủ động điều chỉnh phương án kế hoạch kinh doanh Ngồi ra, sách liên quan đến hoạt động doanh nghiệp sách thuế, sách xuất nhập khẩu.cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp liên quan Những định, điều chỉnh định hướng phát triển kinh tế không hỗ trợ cho doanh nghiệp mà sở để NHTM cấu hợp lý danh mục tín dụng, tránh rủi ro phát sinh KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nghiên cứu kết đạt đặc biệt tồn nguyên nhân tồn hoạt động quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp NHNT, thêm vào tìm hiểu thực trạng điều hành NHTW hoạt động nay, chương đã: - Đưa giải pháp, trực tiếp hỗ trợ nhằm khắc phục tồn để nâng cao hiệu quản lý danh mục tín dụng theo mức độ rủi ro khách hàng NHNT Trong tập trung vào nhóm giải pháp Chính sách quản lý danh mục tín dụng, Nâng cao chất lượng cung cấp thơng tin, Phát triển ký thuật quản lý đại, Công tác nhân Công tác khách hàng 106 KẾT LUẬN PHỤ•LỤC Một kinh tế hoạt động hiệu thể qua việc phân bổ, sử dụng Phụ lục vốn Phân XHTD doanh nghiệp Standard&Poor nguồn nhóm cách hợp lý vào ngành, lĩnh vực phù hợp Hoạt động cấp tín dụng NHTM cho doanh nghiệp, dự án góp phần quan trọng vào việc phân bổ nguồn vốn đó, yêu cầu quản lý, nâng cao chất lượng danh mục tín dụng vấn đề cấp thiết, ln cần quan tâm trọng NHTM Yêu cầu cách thức quản lý danh mục tín dụng NHTM ngày khắt khe, đòi hỏi ngân hàng đưa phương pháp hiệu quả, tiên tiến đó, phương pháp đánh giá theo mức độ rủi ro khách hàng phương pháp đảm bảo cho ngân hàng kiểm soát chất lượng tín dụng đơn vị Với ý nghĩa trên, thông qua nghiên cứu vấn đề lý luận lý thuyết quản lý danh mục thực tiễn hoạt động quản lý danh mục tín dụng dành cho doanh nghiệp NHNT, đề tài làm rõ vấn đề sau: Một là, tóm lược vấn đề liên quan đến quản lý DMTD theo mức độ rủi ro khách hàng, bao gồm phương pháp đánh giá rủi ro khách hàng doang nghiệp phương pháp quản lý danh mục Phương pháp quản lý hiệu chứng minh phương pháp đánh giá rủi ro KH định tính, cụ thể sử dụng hệ thống XHTD cách thức tính tốn rủi ro khoản vay Đối với phương pháp quản lý danh mục, vấn đề đưa yêu cầu đa dạng hóa danh mục áp dụng quy trình giám sát danh mục chặt chẽ Bên cạnh đó, thơng qua kinh nghiệm NHTM tổ chức giới rút học cho NHTM Việt Nam Hai là, việc nghiên cứu thực tiễn sách, phương pháp quản lý danh mục tín dụng đánh giá kết danh mục tín dụng doanh nghiệp NHNT, đề tài tổng kết mặt chưa ngân hàng hoạt động Ngân hàng, đồng thời nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến hạn chế ngân hàng Ba là, từ lý thuyết nghiên cứu, học kinh nghiệm đánh giá kết hoạt động quản lý danh mục, đề tài đưa số giải pháp cho NHNT nhằm nâng cao chất lượng quản lý DMTD Đồng thời, đề tài đề xuất số kiến nghị NHNN phủ để tạo hành lang cho hoạt động thuận lợi Để hồn thành để tài tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn, TS Trần Thị Hồng Hạnh Tôi hy vọng có hội tiếp tục nghiên cứu để tài cách sâu sắc toàn diện hơn, áp dụng vào thực tiễn 107 Hạng Định nghĩa Đặc điểm AAA Hầu khơng có rủi ro Tiềm lực mạnh, lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, thiện chí tốt ^AA Cac khoản tín dụng tốt, rủi Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt ro tối thiểu ^A BBB ^BB Cac khoản tín dụng tốt, Hoạt động hiệu quả, tình hình tài tương đối rủi ro tốt, khả trả nợ đảm bảo, có thiện chí Các khoản tín dụng vừa Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển song phải, yếu tố rủi ro gia tăng có số hạn chế tài chính, quản lý Các khoản tín dụng trung Hoạt động hiệu thấp, tiềm lực tài bình lực quản lý mức trung bình, triển vọng ngành ổn định Rủi ro mức trung bình, tồn tốt điều kiện chu kỳ kinh doanh bình thường gặp trở ngại khi điều kiện kinh tế gặp khó khăn kéo dài ^B Mức rủi ro tăng Hiệu không cao dễ bị biến động, khả kiểm soát hạn chế Bất kỳ suy thoái tác động lớn đến nhóm khách hàng CCC Rủi ro có nguy cao Hoạt động hiệu thấp, lực tài khơng đảm bảo, trình độ quản lý kém, có nợ hạn.Khả trả nợ khách hàng yếu kém, khơng khắc phục kịp thời ngân hàng có nguy vốn ^cC Bắt đầu phải ý đặc Hoạt động hiệu thấp, tài khơng đảm biệt bảo, trình độ quản lý khả trả nợ Nếu không khắc phục kịp thời, ngân hàng vốn ~C Phải ý đặc biệt Khách hàng có khả phá sản chưa hồn tồn khả tốn ^^D Khơng có khả trả nợ Khách hàng khả thực nghĩa vụ tài với ngân hàng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Ngành nghề _ Canh tác,trồng trọt Chăn nuôi _ Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản KhaiPhụ thác lục than2.vàBảng dịch vụ kèm. _ phân ngành kinh tế sử dụng hệ thống XHTD nội NHNT Khai thác dầu thơ, khí đốt tự nhiên dịch vụ kèm. _ Khai thác khoáng sản khác (trừ than, dầu thơ, khí đốt) dịch vụ kèm. Sản xuất chế biến thực phẩm (trừ thủy sản); đồ uống. Sản xuất sản phẩm thuốc _ Chế biến thủy hải sản Dệt Sợi _ Sản xuất trang phục, may mặc. _ Sản xuất da,giày Khai thác, chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ. Sản xuất giấy, bột giấy sản phẩm từ giấy. _ Sản xuất thuốc, hóa dược, dược liệu. Sản xuất thiết bị điện. Sản xuất thiết bị điện tử, máy vi tính, sản phẩm quang học, thiết bị y tế. Sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi. Sản xuất phân bón, hạt nhựa, cao su tổng hợp hóa chất khác. _ Sản xuất phôi thép Sản xuất cán thép _ Lắp ráp chế tạo ôtô, xe máy _ Công nghiệp khí, chế tạo _ Đóng tàu,thuyền Sản xuất xi măng _ Sản xuất gạch, ngói,đá ốp lát Sản xuất vật liệu xây dựng (trừ thép, xi măng) Sản xuất, truyền tải phân phối điện lượng khác. _ Xây dựng, thi công lắp ráp Đầu tư kinh doanh bất động sản (nhà ở, chung cư, khu đô thị, nghĩa trang) Cho thuê văn phòng, trung tâm thương mại, hộ _ Dịch vụ khu công nghiệp, khu chế xuất Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp, xây dựng (trừ xăng dầu, gas). Thương mại xăng dầu, gas Thương mại hàng tiêu dùng _ Thương mại gạo Thương mại cà phê Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Thương mại hàng nông, lâm, ngư nghiệp khác 108 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Vận tải đường biển Vận tải đường bộ, đường sông _ Vận tải hàng không Kho bãi hoạt động hỗ trợ cho vận tải (cảng biển, cảng hàng không) Dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí (KD khách sạn, resort, sân golf, ) Thơng tin truyền thông khác (trừ viễn thông). _ Viễn thông _ Dịch vụ y tê, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp; dịch vụ hôn lễ, tang lễ. _ Dịch vụ giáo dục đào tạo, cơng ích Sản xuất hàng tiêu dùng Sản xuất hàng tiêu dùng khác (trừ dệt, may mặc, da - giày, đồ gỗ, sản phẩm 50 giấy, sản phẩm điện tử dân dụng, đồ điện dân dụng). 51 Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ 52 Thương mại phương tiện vận tải, máy móc thiêt bị phụ tùng. _ J Chi tiêu khoản _ Khả toán hành Khả toán nhanh F Khả toán tức thời II Chi tiêu hoạt động Vòng quay vốn lưu động Các F VòngPhụ quaylục hàng tồn kho tiêu đánh giá tình hình tài khách hàng doanh nghiệp Vòng quay khoản phải thu _ " F Hiệu suất sử dụng TSCĐ III Chi tiêu cân nợ _ Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản _ F Nợ dài dạn/Vốn CSH IV Chi tiêu thu nhập _ Lợi nhuận gộp/Doanh thu Ĩ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu T Lợi nhuận sau thuê/Vốn CSH bình quân 2^ Lợi nhuận sau thuê/Tổng tài sản bình quân F EBIT/Chi phí lãi vay 109 I Đánh giá khả trả nợ khách hàng Khả trả nợ gốc trung, dài hạn T Khả trả nợ gốc trung, dài hạn phần vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm tài gần ^ " Đánh giá nguồn trả nợ khách hàng quý tới Trình độ Quản lý môi trường nội Năng lực chủ sở hữu ( vốn, quản trị điều hành, kinh nghiệm) theo đánh giá CBTD _ Lý lịch tư pháp người đứng đầu DN lĩ Kinh nghiệm quản lý ngành người trực tiếp quản lý DN ^ T Trình độ học vấn người trực tiếp quản lý DN Năng lực điều hành người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá CBTD " Ĩ Quan hệ Ban lãnh đạo với quan chủ quản cấp ngành có liên quan (khơng bao gồm TCTD) Ĩ Tính động độ nhạy bén Ban lãnh đạo doanh nghiệp với thay đôi thị trường theo đánh giá CBTD Õ" T Ghi chép sơ sách kế tốn 2" 3^^ Tơ chức phịng ban Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực ban lãnh đạo doanh nghiệp 4^^ Thiết lập quy trình hoạt động quy trình kiểm sốt nội 5^^ β" Môi trường nhân nội doanh nghiệp theo đánh giá CBTD Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn từ đến năm tời _ Quan hệ với TCTD Số lần cấu lại nợ chuyển nợ hạn TCTD (bao gồm gốc lãi) 12 tháng vừa qua 7" "7ĨĨ 8" 9" Õ" T 2" Tình hình trả nợ khách hàng theo lịch sau điều chỉnh (nếu có) Tình hình quan hệ cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết tốn khác ) vịng 12 tháng qua Thiện chí trả nợ khách hàng theo đánh giá CBTD Tình hình cung cấp thơng tin khách hàng theo yêu cầu TCTD 12 tháng qua 3^ 4^^ 5^ 6" Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cấu lại tông dư nợ (gốc) TCTD thời điểm đánh giá _ Tình hình nợ hạn dư nợ tại TCTD Tỷ trọng nợ hạn thực tế (không bao gồm nợ cấu hạn)/tông dư nợ thời điểm đánh giá TCTD Tỷ trọng số dư tiền gửi bình qn TCTD/ Tơng dư nợ bình qn doanh nghiệp TCTD 12 tháng qua Phụ lục Các tiêu phi tài đánh giá khách hàng doanh nghiệp 110 8^ Tỷ trọng doanh số chuyển qua TCTD tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng dư nợ bình quân TCTD tổng dư nợ bình quân DN (trong 12 tháng qua) _ Tỷ trọng doanh số tiền tài khoản TCTD so với doanh số cho vay TCTD (trong 12 tháng qua) Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) TCTD so với ngân hàng khác (không bao gồm dịch vụ tín dụng) 9" 0" Thời gian quan hệ tín dụng với TCTD ɜ r Tình trạng nợ ngân hàng khác 12 tháng qua 2^ Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm CBTD Tình hình quan hệ tín dụng nhóm khách hàng liên quan TCTD tổ chức tín dụng khác (nếu khơng có nhóm khách hàng liên quan, tiêu tham chiếu với tiêu 3.3.Tình hình dư nợ hạn TCTD) 3“IV Các nhân tố ảnh hường đến ngành (chấm theo ngành kinh tế) 4^ Triển vọng ngành thời điểm đánh giá 5^ Khả gia nhập ngành doanh nghiệp theo đánh giá CBTD Tính ổn định yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến ngành DN 6~ 7^ Các sách Chính phủ, Nhà nước Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh DN ngành tác động yếu tố tự nhiên Lợi ngành nguồn lực người 8^ 9" "V 0" Đánh giá yếu tố ảnh hường đến hoạt động DN Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp yếu tố đầu vào 4 Sự phụ thuộc vào số khách hàng (thị trường đầu ra) Mức độ ổn định thị trường đầu 3^ Khả sản phâm DN bị đào thải sản phâm khác Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm DN năm gần 4 ROE bình quân DN năm gần Tốc độ tăng trưởng doanh thu quý đánh giá so với quý kỳ năm trước doanh nghiệp ROE năm ước tính sở ROE lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá 5^ 6~ 7^ 8^ 9" Anh hưởng tình hình trị sách nước - thị trường xuất khâu ( trường nhập khâu) sản phâm doanh nghiệp Uy tín doanh nghiệp thị trường (bao gồm uy tín toán với đối tác) Mức độ bảo hiểm tài sản 0" 1" 2" 3~ Số năm hoạt động DN ngành (tính từ thời điểm có sản phâm thị trường) _ Phạm vi hoạt động doanh nghiệp (Phạm vi tiêu thụ sản phâm) Anh hưởng biến động nhân nội đến hoạt động kinh doanh DN năm gần 111 Khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo đánh giá CBTD 5" Triển vọng phát triển DN theo đánh giá CBTD Vị cạnh tranh doanh nghiệp 6^^ Chiến lược Marketing DN 7^^ Lợi vị trí kinh doanh Chỉ tiêu đặc trưng doanh nghiệp Đánh giá CBTD điều kiện máy móc thiết bị, kho bãi phương tiện vận chuyển tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 8^ "Ỹĩ Đánh giá công tác bảo quản, phịng dịch an tồn vệ sinh doanh nghiệp (có chứng nhận quan quản lý có thẩm quyền) Đánh giá cơng tác xử lý chất thải giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Công suất sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện kinh doanh 12 tháng vừa qua _ Độ tuổi bình quân phương tiện vận tải (áp dụng cho ngành giao thông vận tải đường thủy, đường hàng không) Õ" T 2" 3" 4" Lịch sử an toàn vận tải năm gần Đánh giá tiêu chuẩn sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm/công nghệ ứng dụng _ Mức đầu tư vào hoạt động nghiên cứu & phát triển 5^ 3" 4" 6 6 7 Đánh giá tính hiệu phương thức thu mua sản phẩm DN Đánh giá tính hiệu phương thức tiêu thụ sản phẩm DN Trình độ chun mơn đội ngũ kỹ sư/chun viên Chất lượng dịch vụ Năng lực đội tàu Tỷ lệ thất sau thu hoạch/hỏng hóc q trình sản xuất kinh doanh Thời hạn cịn lại giấy phép khai thác Đánh giá công tác phòng cháy chữa cháy 112 STT Xep Hạng Tổng điếm cuối đạt “2 AAA "ÃÃ 92,4 - 1õõ 84,8 - 92,3 ~Ã 77,2 - 84,7 BBB 69,6 - 77,1 ^^5 ^BB 62,õ - 69,5 ^^6 ^B 54,4 - 61,9 ~7 CCC 46,8 - 54,3 ^^8 “CC 39,2 - 46,7 "9 ~C 31,6 - 39,1 "ĩõ ^D

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:02

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮT

    • DANH MỤC BẢNG, BIEU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    • Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THEO MỨC Độ RỦI RO KHÁCH HÀNG TẠI NHTM

      • 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng của NHTM

      • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

      • 1.2.1. Danh mục tín dụng

      • 1.2.2. Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng doanh nghiệp tại NHTM

      • 1.2.3. Quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro của khách hàng

      • 1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng Nhật Bản

      • 1.3.2. Kinh nghiệm của các ngân hàng Mỹ

      • 1.3.4. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của các ngân hàng và tổ chức trên thế giới

      • 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển

      • 2.2.1. Các quy định về quản lý rủi ro tín dụng

      • 2.2.2. Các quy định cụ thể liên quan đến quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng

      • 2.3.1. Hoạt động đánh giá xếp hạng và phân loại nhóm rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại NHNT

      • 2.3.2. Tình hình danh mục tín dụng doanh nghiệp của NHNT từ 2004-2009

      • 2.3.3. Hoạt động quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo độ rủi ro khách hàng tại NHNT

      • 2.4.1. Kết quả đạt được

      • 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

      • 3.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng

      • 3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng nói chung và quản lý danh mục tín dụng nói riêng của NHNT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan