Trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng của
Trang 1Lời Mở Đầu
Trong nền kinh tế thị trờng tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất quantrọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là cầunối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất vàcũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp Ta thấyrằng không có tiêu dùng thì không có sản xuất Quá trình sản xuất trong nềnkinh tế thị trờng thì phải căn cứ vào việc có tiêu thụ dợc sản phẩm hay không.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá từ hàng sang tiền nhằmthực hiện việc đánh giá giá trị của hàng hoá sản phẩm trong kinh doanh củadoanh nghiệp.
Mục tiêu hàng đầu hiện nay mà các doanh nghiệp theo đuổi là lợi nhuận.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động thành công làm ăn cólãi trong điều kiện môi trờng cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan hiếm nhhiện nay Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp, và doanh nghiệp có tiêu thụ đợc sản phẩm mới thu hồi đợc vốn,thu đợc lợi nhuận Doanh nghiệp lại sử dụng vốn và lợi nhuận thu đợc để táisản xuất kinh doanh, chi trả cho lơng và các chi phí khác Ngợc lại, nếukhông tiêu thụ đợc, sản phẩm các doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng, doanh nghiệpkhông thu đợc vốn, không có lợi nhuận, hoạt động tái sản xuất kinh doanhkhông đợc thực hiện dẫn đến thua lỗ và phá sản.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta còn cha chú trọng và quantâm đúng mức công tác tiêu thụ sản phẩm, do đó việc tiêu thụ sản phẩm gặprất nhiều khó khăn Sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng năm lợng tồn kho rấtnhiều,vốn không thu hồi đợc Công ty Dợc Liệu Trung Ương I cũng là mộttrong số đó.
Ngành Dợc Việt Nam cũng nh ở nhiều nớc khác đang đứng trớc nhữngáp lực mạnh mẽ nạn thuốc nhập lậu, thuốc giả kém chất lợng trôi nổi trên thịtrờng, ngày càng có nhiều Công ty, Xí nghiệp nớc ngoài liên doanh và đăngký kinh doanh Dợc tại Việt Nam dẫn đến môi trờng cạnh tranh trên thị trờng
Trang 2thuốc đang diễn ra rất gay gắt Tình hình đó đòi hỏi Công ty Dợc Liệu TrungƯơng I phải có những chính sách, biện pháp phù hợp và hiệu quả để đẩynhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, để khẳng định vị thế của Công ty trên thị tr -ờng, để chiến thắng trong cạnh tranh, đa Công ty ngày càng phát triển lớnmạnh, xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn của ngành Dợc ViệtNam
Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại Côngty Dợc Liệu Trung Ương I, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài Lận văn
tốt nghiệp của mình là: Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản“Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản
phẩm tại Công ty Dợc Liệu Trung Ương I ”
*Mục đích nghiên cứu:
- Khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả thực hiệnhoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dợc Liệu Trung Ương I.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân,kiến nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tạiCông ty.
*Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩmtại Công ty Dợc Liệu Trung Ương I Tác giả đứng trên góc độ cuả doanhnghiệp phân tích, luận giải và đề xuất các giải pháp, các ý kiến nhằm đẩynhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty.
Trang 3*Kết cấu của Luận văn:
Bên cạnh đó em còn đợc các cán bộ lãnh đạo của công ty, các cán bộcủa các phòng ban chức năng, đặc biệt là các cô, các chú, các anh ở phòngkinh doanh nhập khẩu đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quátrình em thực tập và cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành bài viết củamình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4Phần I
Ngành Dợc Việt Nam thực– thực
trạng, những cơ hội và tháchthức đối với Công ty Dợc liệu
trung ơng I.
I Tính chất, đặc điểm ngành dợc và thực trạng ngành Dợc hiện nay.
1.1 Tính chất và đặc điểm của ngành hàng dợc:
Cũng nh tất cả các hàng hoá khác, các mặt hàng dợc đợc sản xuất, kinhdoanh trên thị trờng và chịu sự tác động của các quy luật thị trờng, trong đócó sự cạnh tranh gay gắt Thị trờng thuốc cũng bắt đầu phát triển mạnh khi cósự đổi mới từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, đặcbiệt trong những thập kỷ 90 này Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, trên thị tr-
Trang 5ờng dợc xuất hiện nhiều chủ thể cùng tham gia buôn bán kinh doanh làm chosự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và gay gắt.
Tuy nhiên, ngành dợc là một ngành đặc biệt, nó có những đặc điểmriêng đặc trng của ngành khác xa với những hàng hoá khác.
* Có liên quan trực tiếp sức khoẻ và thể lực của ngời dân.
Đây là sự khác biệt cơ bản nhất của các mặt hàng Dợc so với các loạihàng hoá khác Thuốc đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của conngời Cùng với sự phát triển của con ngời là sự gia tăng bệnh tật và nhu cầuchăm sóc bảo vệ sức khỏe cũng gia tăng Thuốc ra đời nhằm bảo vệ sức khoẻcho con ngời, đẩy lùi và chiến thắng các loại bệnh Trên thực tế trong nớc vàthế giới tuổi thọ con ngời ngày một gia tăng, tỷ lệ tử vong sơ sinh ngày mộtgiảm, số ngời chết vì bệnh tật giảm nhiều, trí tuệ con ngời, năng suất lao độngtăng nhanh đó chính là nhờ vào vai trò của thuốc Chính vì vậy mà việcđảm bảo cho hoạt động kinh doanh các mặt hàng này có ý nghĩa quan trọnghơn hết Chỉ những đơn vị nhà nứoc mới đợc phép sản xuất kinh doanh Nếunh các hàng hoá khác việc làm hàng giả không đáp ứng đợc nhu cầu của ngờitiêu dùng thì đối với các mặt hàng dợc nó có thể để lại những hậu quả nghiêmtrọng đối vớí ngời tiêu dùng Thuốc không chữa khỏi bệnh làm hại đến sứckhoẻ và thậm chí dẫn tới tử vong Vì tính chất đặc trng này mà việc kinhdoanh ngành hàng dợc đòi hỏi phải tuân thủ những quy định ngặt nghèo vàchịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc.
* Sản phẩm ngành dợc đợc sử dụng một cách đặc biệt theo sự chỉ địnhcủa bác sĩ và phân phối thuốc của Dợc sĩ nhằm bảo vệ sự tin tởng của ngờitiêu dùng đối với các loại thuốc Vì vậy, trong quá trình hoạch định marketingtiếp thị, quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thì vai trò tiếp cận ngờitiêu dùng của những ngời có chuyên môn về thuốc đóng vai trò quan trọng.
* Sản phẩm ngành dợc có quy định chặt chẽ về thời gian sử dụng, số ợng sử dụng nên trong quá trình sản xuất các mặt hàng Dợc cần phải đảm bảotính thời hạn sử dụng của từng loại thuốc Trong khoảng thời gian đó thuốc sẽphát huy tác dụng tốt nhất, nếu quá thời hạn đó thuốc không còn tác dụng vàdễ gây nên các phản ứng phụ.
l-* Nhu cầu rộng lớn và tiềm năng.
Nhu cầu đối với các mặt hàng Dợc là rất lớn và nó có khả năng có mặtkhắp mọi nơi có dân c sinh sống vì ngời dân luôn cần và mong muốn có thuốcđể chăm sóc bảo vệ sức khoẻ dù nhiều hay ít Với nhu cầu rộng rãi nh thế cho
Trang 6nên việc sản xuất buôn bán kinh doanh các mặt hàng thuốc cũng mở rộng lenlỏi đến tất cả mọi nơi Thị trờng thuốc phát triển khắp mọi nơi tuỳ từng sựphát triển mà thị trờng ở đó có các đại lý, chi nhánh, cửa hàng lớn hay nhỏ.Nhu cầu thuốc tăng lên cùng với mức thu nhập và dân trí ngời dân.
Tuỳ từng điều kiện kinh tế và nhận thức của ngời dân mà họ có nhu cầuthuốc khác nhau Những ngời có mức thu nhập cao thờng mua các loại thuốcđắt tiền hơn và họ có nhu cầu và điều kiện đi khám bệnh cao hơn Ngoài cácmặt hàng thiết yếu, những ngời nghèo có thu nhập thấp không thể mua đợccác loại thuốc đắt tiền và họ có thể bỏ mặc một số căn bệnh không chữa vìquá khả năng mặc dù họ rất cần cho sức khoẻ của mình Nhng khi có điềukiện khá hơn họ sẽ sẵn sàng chi tiền mua thuốc và chữa bệnh, năng đi khámbệnh hơn Không chỉ đúng với ngời nghèo mà nó đúng với mọi ngời dân Họluôn có nhu cầu tiêu dùng các loại thuốc tốt hơn trong khả năng của mình,điều này cho thấy là nhu cầu về các mặt hàng thuốc là rất lớn và không ngừngtăng lên.
Trình độ dân trí của ngời dân cũng ảnh hởng đến nhu cầu về thuốc mencủa họ, nó xuất phát từ sự nhận thức về sức khoẻ và bảo vệ sức khoẻ Có ngờicó điều kiện nhng không quan tâm và coi trọng căn bệnh nên không có nhucầu mua thuốc chữa trị Ngợc lại, cũng có những ngời khó khăn nhng ý thứcđợc căn bệnh của mình và họ bằng nhiều cách cố gắng để chữa bệnh Trìnhđộ dân trí ngày càng đợc nâng lên thì nhu cầu về thuốc sẽ ngày càng cao.
Tóm lại là cùng với sự phát triển của đất nớc, xã hội, điều kiện sốngcủa ngời dân đợc nâng lên, thu nhập cao hơn, dân trí cao hơn và nh thế nhucầu bảo vệ sức khoẻ cao hơn làm cho nhu cầu về các mặt hàng Dợc ngày càngtăng.
* Tỷ suất lợi nhuận cao
Tỷ suất lợi nhuận cao là một đặc điểm rất quan trọng, nó ảnh hởng trựctiếp đến thu nhập của những ngời tham gia sản xuất, buôn bán, kinh doanhngành hàng này So với nhiều hàng hoá khác, các sản phẩm của ngành dợc cótỷ suất lợi nhuận cao hơn và tuỳ từng loại thuốc mà tỷ suất lợi nhuận khácnhau, càng có các loại thuốc đắt tiền thì tỷ lệ lợi nhuận càng lớn Không nhnhững hàng hoá khác, mặt hàng dợc đợc sản xuất với một công nghệ kỹ thuậtcực kỳ hiện đại và tinh vi Quá trình nghiên cứu sản xuất là một quá trình đòihỏi nhiều công sức nghiên cứu và tìm tòi Để một sản phẩm dợc ra đời và bántrên thị trờng đòi hỏi một chi phí rất lớn cho sự ra đời đó Chính vì điều này
Trang 7mà kinh doanh mặt hàng thuốc thờng đem lại lợi nhuận cao cho ngời kinhdoanh Một khía cạnh khác, nh trên đã nói, thuốc là một loại hàng hoá đặcbiệt, chính sự đặc biệt của nó mà tỷ suất lợi nhuận kinh doanh của nó là cao.Chẳng hạn, nhu cầu thuốc con ngời là vô hạn, khi có bệnh tật là con ngời phảicần đến thuốc, bệnh nhân đi mua thuốc trên thị trờng sẽ “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sảnsẵn sàng mua bằngmọi giá để chữa khỏi bệnh” do đó chi tiền mua hàng của họ là rất nhiều Mặtkhác, đây là loại hàng hoá do nhà nớc sản xuất kinh doanh (chỉ có các doanhnghiệp nhà nớc) nên tính độc quyền trong kinh doanh cũng tơng đối cao Mộtmức giá bán là hoàn toàn không phụ thuộc nhiều vào chi phí sản xuất có thểáp đặt một mức giá tối u nhằm đạt lợi nhuận tối đa nếu là mặt hàng đợc xếpvào loại quan trọng Tỷ suất lợi nhuận này cũng phụ thuộc không nhỏ vào cácthị trờng khác nhau và lơng tâm của ngời bán hàng khi họ bán hàng chokhách.
Tóm lại, ngành hàng dợc là ngành đem lại tỷ suất lợi nhuận cao do tínhchất đặc biệt của nó Có thể vì điều này mà ngày nay thị trờng thuốc pháttriển đến chóng mặt và ngày càng có nhiều chủ thể tham gia vào sản xuấtkinh doanh và buôn bán thuốc.
* Vốn kinh doanh lớn
Là ngành kinh doanh có tốc độ tăng trởng vào loại cao nhất trên thị ờng, tốc dộ tiêu thụ ngày càng cao song ngành hàng dợc là ngành đòi hỏi cóvốn lớn trong kinh doanh Đối với các công ty sản xuất kinh doanh ngànhhàng Dợc, vốn luôn là yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củacông ty Thuốc là sản phẩm sản xuất và tiêu dùng luôn không phù hợp vớinhau Bệnh tật xuất hiện bất thờng và xuất hiện mọi lúc, mọi nơi Chỉ khi nàonhu cầu để chữa bệnh thì ngời sử dụng mới tiêu thụ thuốc Nhng các công tysản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này lại khác, công ty luôn sản xuất vàkhông ngừng sản xuất để cung ứng thuốc ra thị trờng Khối lợng thuốc cungcấp là liên tục và rất lớn nhng không thể tiêu thụ một lúc mà là cả thời giandài, do vậy khi sản phẩm cha tiêu thụ đợc, công ty cha thu hồi đợc vốn màhoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải tiếp tục diễn ra Nh vậy để đảm bảocho sản xuất kinh doanh, công ty phải cần một khối lợng vốn rất lớn mới đảmbảo hoạt động kinh doanh không bị đứt quãng Đối với các công ty kinhdoanh thuốc đặc biệt là những công ty có xuất nhập khẩu thuốc với nớc ngoài.Khối lợng thuốc nhập khẩu ngày càng lớn và giá trị của nó rất cao Để có thểđáp ứng đợc quá trinh kinh doanh của mình, công ty cũng cần phải có một sốvốn rất lớn để có thể nhập đủ hàng từ nớc ngoài Mặt khác, nh ở trên ta thấy
Trang 8tr-ngành hàng dợc là tr-ngành có tỷ suất lợi nhuận cao và có nhu cầu tiềm năng,thị trờng rộng lớn Điều này cũng quyết định tới nhu cầu vốn của hoạt độngkinh doanh ngành này Nói tóm lại, điều kiện đầu tiên để cho doanh nghiệpcó thể hoạt động trên thị trờng Dợc đó là vốn kinh doanh lớn, hay kinh doanhngành hàng dợc đòi hỏi một số vốn lớn.
1.2 Thực trạng thị trờng dợc phẩm Việt Nam
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, có liên quan đến tính mạng củanhiều ngời Chính vì vậy sự đáp ứng đủ nhu cầu về sử dụng thuốc của nhândân có một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống Hay nói một cách khác,sự thừa thiếu thuốc trên thị trờng là một vấn đề hết sức quan trọng đối với đờisống của một quốc gia Trong bất cứ một thị trờng thuốc nào, thuốc cũng chialàm hai loại: thuốc nội và thuốc ngoại Hay nói một cách khác, thuốc sản xuấttrong nớc và thuốc nhập khẩu từ nớc ngoài.
Trớc thời kỳ đổi mới (1986-1987), cũng nh nhiều hàng hoá khác, thuốcchữa bệnh nằm trong tình trạng thiếu thốn cả về số lợng và chủng loại Sảnxuất thuốc trong nớc khó khăn, chất lợng thuốc kể cả hình thức mẫu mã cũngcha đạt yêu cầu tối thiểu, ngoại trừ các loại thuốc ngoại nhập
Tới nay, cả nớc đã có 17 doanh nghiệp quản lý, 12 doanh nghiệp địaphơng, 5 doanh nghiệp ngành khác quản lý, 5 xí nghiệp liên doanh, 4 công tycổ phần, 5 công ty 100% vốn nớc ngoài và 170 công ty TNHH, cả nớc có 244doanh nghiệp sản xuất thuốc (1) Một số doanh nghiệp sản xuất trong nớc đãmạnh dạn đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, cải tiến mẫu mã, nghiên cứu sảnphẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm Các đơn vị sản xuất đang hớng tới đạt tiêuchuẩn thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacture Practice), đã có 5doanh nghiệp đợc công nhận đạt GMP Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đãbiết phát huy thế mạnh của ngành Dợc nớc ta, đó là nguồn dợc liệu đa dạngvà phong phú, từ đó sản xuất chế biến ra những sản phẩm dợc liệu nh tinh dầucác loại, long nhãn, hoài sơn, ba kích có chất lợng cao, đợc sử dụng rộng rãitrong nớc và phục vụ cho việc xuất khẩu Nhng phần lớn các doanh nghiệpđều là doanh nghiệp sản xuất thuốc trung ơng (trung ơng) nh xí nghiệp Dợcphẩm TWI, xí nghiệp Dợc phẩm TWII và một vài xí nghiệp dợc phẩm địaphơng nh công ty dợc phẩm Hậu Giang, công ty dợc phẩm Đồng Tháp vớisố vốn lớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ về tuổi đời, giỏi về chuyên mônnghiệp vụ lại có t duy đổi mới Họ đã mạnh dạn đầu t, đổi mới, sản xuất ra
cho công tác cung ứng thuốc trong thời gian tới-Tạp chí Dợc học số 1-1999, tr7, tr 8.
Trang 9nhiều sản phẩm có chất lợng cao, có uy tín trên thị trờng và đủ sức cạnh tranhđợc với hàng ngoại nhập nh: Apiciline, Amoxicilin, các loại Vitamin Còntại các doanh nghiệp sản xuất thuộc địa phơng thì lợng vốn có rất ít, ít đợcđầu t, sự quản lý còn mang nặng tính quan liêu bao cấp, trang thiết bị thô sơ,công nghệ thấp, trình độ cán bộ công nhân viên còn nhiều hạn chế, nếu họ chỉsản xuất ra những thuốc thông thờng tiêu thụ trong phạm vi địa phơng củamình.
Tới nay, nền công nghiệp thuốc sản xuất trong nớc đã có những bớcphát triển đáng kể Tổng giá trị sản xuất trong nớc tính theo doanh thu năm1990 là 82 tỷ đồng Việt Nam, năm 1997 là 1385 tỷ đồng Việt Nam Nh vậynăm 1997 đã tăng 17 lần so với năm 1990 song cũng chỉ chiếm khoảng 30%so với nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân (2) Chúng ta đã sản xuất đợc nhiềuloại thuốc cả về chủng loại và số lợng nh thuốc kháng sinh, thuốc hạ nhiệt,giảm đau, Vitamin, các thuốc chuyên khoa, một số Vacxin phòng bệnh Nhngthực tế điều trị tiền lâm sàng cho thấy thuốc sản xuất trong nớc thòng chohiệu quả thấp, không cao bằng những thuốc sản xuất tại các nớc có nền côngnghiệp phát triển nh Pháp, Mỹ, Anh, Thuỵ Sỹ, Đức, úc, áo Bên cạnh đó,những thuốc sản xuất đòi hỏi công nghệ hiện đại nh các kháng sinh thế hệmới, các dạng bào chế đặc biệt (viên sủi, viên đặt), các vacxin phòng bệnh thếhệ mới và đặc biệt là các thiết bị y tế thì chúng ta cha sản xuất đợc.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nớc không ngừng phát triển,nhu cầu về sử dụng thuốc cũng tăng đáng kể Bình quân mức tiêu dùng thuốctrên đầu ngời cũng tăng nhanh Trớc năm 1990 bình quân dới 0,5USD/ng-ời/năm, đến năm 1991 tăng lên là 3,5USD/ngời/năm và năm 1997 là 5,2USD/ngời/năm, 1998 là 5,55USD/ngời/năm.(3)
Song song với sự phát triển của nền kinh tế, mô hình bệnh tật ở ViệtNam cũng giống nh các nớc đang phát triển khác, chủ yếu tiêu dùng cácthuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau, hạ nhiệt, Vitamin Nhng đồngthời ở Việt Nam cũng xuất hiện mô hình bệnh tật của các nớc phát triển Vìvậy, trong tơng lai nhu cầu thuốc là rất lớn, để có thể cung ứng đầy đủ cho thịtrờng tiêu thụ các doanh nghiệp cần phải không ngừng đẩy mạnh cải tiến sảnxuất, nhập khẩu thuốc từ bên ngoài nhằm đảm bảo về nhu cầu thuốc chữabệnh của nhân dân.
23 ()
PGS.PTS Lê Văn Truyền Ngành Dợc với hành trang bớc vào thế kỷ mới - Tạp chí Dợc liệu số 4 /1999, tr 6
Trang 10II thuận lợi và Khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngành hàng Dợc.
2.1 Phân tích môi trờng kinh doanh
Môi trờng kinh doanh là một phạm trù tất yếu mà tất cả các thành phầnkinh tế phải quan tâm Bất kỳ một ngành nào, một doanh nghiệp nào muốntồn tại và phát triển trong một xã hội đều phải chịu sự chi phối, ảnh hởng củacác nhân tố cấu thành nên xã hội đó Những nhân tố đó đều nằm ngoài tầmkiểm soát và ý muốn Doanh nghiệp không thể thay đổi đợc mà chỉ có thể hạnchế sự ảnh hởng của nó nếu nắm bắt và hiểu rõ các nhân tố đó Vì vậy, vấn đềđặt ra là làm thế nào để tận dụng tối đa các cơ hội của môi trờng bên ngoàiđem lại và tìm cách hạn chế hoặc né tránh những thách thức đe doạ đối vớicông ty Để tìm ra những cơ hội và mối đe doạ thì công việc trớc hết phải làmlà phân tích những yếu tố của môi trờng kinh doanh tác động, ảnh hởng đếnsự tồn tại và hoạt động của công ty.
2.1.1 Phân tích môi trờng vĩ mô
2.1.1.1 Các yếu tố kinh tế:
Các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế xá hội có ảnh hởng rất mạnh mẽ tớicác hoạt động của các ngành kinh tế nói chung và đối với công ty nói riêng.Đối với ngành Dợc, yếu tố kinh tế có những tác động chủ yếu sau:
a.Tốc độ tăng trởng kinh tế:
Nhìn chung, trong những năm qua nớc ta có tốc độ tăng trởng kinh tếkhá cao và tơng đối ổn định Thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên đáng kể.Điều này đợc cho ở bảng1.1.
Khi kinh tế phát triển thu nhập ngời dân tăng lên thì nhu cầu về chămsóc sức khoẻ và bảo vệ sức khoẻ của ngời dân cũng ngày càng tăng Cầu thịtrờng về sản phẩm gia tăng là yếu tố tích cực kích thích sự phát triển củangành Dợc nói chung và của công ty Dợc liệu TWI nói riêng.
Bảng 1.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế và thu nhập bình quân
Trang 111997 9,0 2930,2
(Nguồn: Tạp chí thời báo kinh tế tháng 2/2000)
b.Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái cũng là một trong số những ảnh hởng tực tiếp đến cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp cóhoạt động xuất nhập khẩu Tỷ giá hối đoái tác động đến cả cung cầu về tiềnvà từ đó tác động đến giá cả hàng hoá Tỷ giá cao sẽ khuyến khích xuất khẩuvà ngợc lại, tỷ giá thấp sẽ khuyến khích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu.
Với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dợc liệu TWI là vừa thực hiện hoạt động xuất khẩu vừa có hoạt động nhập khẩu thì càngcó tác động mạnh mẽ hơn Với bất kỳ một tỷ giá nào biến động bất lợi trongthời gian công ty xuất hàng hoặc nhập hàng cũng đều ảnh hởng không nhỏđến doanh thu của công ty Cụ thể là nếu tỷ giá cao sẽ khuyến khích xuấtkhẩu nhng chẳng may thời gian đó công ty thực hiện hoạt động nhập khẩu làchủ yếu sẽ là một bất lợi cho công ty đặc biệt là về giá cả hàng hoá khi tiêuthụ trong nớc Hoặc nh trờng hợp công ty buộc phải thực hiện hợp đồng trongkhi tỷ giá thấp thì bất lợi này sẽ làm giảm doanh thu lớn Nh vậy, hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty chịu sức ép từ cả hai phía của việc tăng haygiảm tỷ gía hối đoái, điều này buộc công ty phải có thông tin về yếu tố tỷ giátừ các nghiên cứu dự báo của nhà nớc để giảm thiểu ảnh hởng của yếu tố này.
Trong những năm vừa qua, tỷ giá có những biến động song công tythực hiện hoạt động xuất nhập khẩu vẫn đạt đợc những thành công cơ bản, cụthể:
Bảng 1.2: Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của công ty
Trang 12(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty dợc liệu TWI từ năm 1995-1999)
c.Tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập, lợi nhuận của công ty,của cán bộ công nhân viên và đến toàn xã hội Tỷ lệ lạm phát tăng sẽ làm chogiá trị của một đồng thu nhập giảm xuống và nh vậy ảnh hởng đến chi tiêucho gia đình Khi giá trị thu nhập thấp, sẽ chú ý đến các yếu tố tác động trựctiếp đến cuộc sống của họ nh vấn đề về ăn, mặc, ở … mà ít chủ trọng đến mà ít chủ trọng đếncông tác bảo vệ sức khoẻ và nh vậy đối với ngành hàng Dợc sẽ gặp nhiều khókhăn.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, tỷ lệ lạm phát của nớc ta ít biếnđộng trong điều kiện ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực trong thờigian vừa qua : 1996 - 4,5%, 1997 - 4%, 1998 - 4,6% và 1999 - 4,1% (4) Tỷ lệlạm phát này không gây ra nhiều ảnh hởng tiêu cực cho nền kinh tế và đây làmột cơ hội cho ngành Dợc tiếp tục phát triển.
d Quan hệ quốc tế và chu kỳ kinh tế.
Ngoài ba yếu tố chủ yếu có tác động trực tiếp, nhanh và rõ rệt đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty kể trên thì còn phải kể đến hai nhân tốtác động khác đó là quan hệ quốc tế và chu kỳ kinh tế Sự ảnh hởng của hainhân tố này không có biểu hiện rõ rệt mà phải trải qua một thời gian tơng đốidài mới có thể nhận thấy đợc.
Về quan hệ quốc tế:
Từ khi có sự chuyển đổi cơ chế với chủ trơng thay thế “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sảnđối đầu” bằngquan hệ “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sảnđối thoại” và Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các quốc gia trênthế giới thì quan hệ của nớc ta ngày càng mở rộng Cùng với đó thì thơng mạiquốc tế đã phát triển theo chiều hớng tích cực đã tạo thuận lợi cho nền kinh tếđất nớc phát triển.
Nớc ta có điều kiện về tài nguyên thiên nhiên và con ngời nhng lạithiếu vốn đầu t để phát triển cũng nh thiếu các thiết bị khoa học - kỹ thuậtcông nghệ hiện đại áp dụng trong quá trình hoạt động Do đó, việc mở cửatrong quan hệ quốc tế là một cách thức có hiệu quả để tiếp cận tới sự pháttriển đó từ các quốc gia trên thế giới tiên tiến Bên cạnh đó, tranh thủ vay vốnvà vốn đầu t của các chủ đầu t nớc ngoài để khai thác tiềm năng về mọi mặt,
4()Tạp chí kinh tế phát triển Tháng 9/1999
Trang 13đồng thời hỗ trợ, thúc đẩy và cạnh tranh tạo ra sự phát triển đối với các doanhnghiệp trong nớc, tranh thủ cơ hội, chớp thời cơ để thực hiện các hợp đồngkinh tế một cách tốt nhất.
Ngày nay, trớc xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá ngày càng gia tăngthì đây là một cơ hội tốt song cũng là điều đáng lo ngại, là một thách thức lớnđối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc.
Đối với công ty Dợc liệu TWI nói riêng và đối với tất cả các công ty, xínghiệp thuộc Tổng công ty Dợc Việt Nam nói chung hiện nay đang phải đốiđầu với việc tham gia và đạt tiêu chuẩn GMP (tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốtcủa các nớc trong khối ASEAN) từ nay đến 2002 Nếu thiết bị dây chuyềncông nghệ sản xuất của bất kỳ công ty, xí nghiệp nào tính đến 2002 cha đợccông nhận tiêu chuẩn GMP thì công ty, xí nghiệp đó phải ngừng hoạt độngsản xuất Trong khi đó, tính đến nay trong Tổng công ty mới có 3 doanhnghiệp có hệ thống thiết bị dây chuyền đạt tiêu chuẩn đề ra.
Nh vậy, rõ ràng là mở cửa là cơ hội để phát triển song những đòi hỏi từphía các doanh nghiệp cũng rất lớn.
- Ngân hàng, tài chính, giao thông vận tải đã phát triển.
Do đó, cần thiết phải có sự đầu t và tích luỹ để tạo sức bật cho nền kinhtế hiện đại và sau này.
Sau những thay đổi và khó khăn khi thực hiện cơ chế thị trờng thay chocơ chế kế hoạch, tập trung, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc khôi phục, ổnđịnh và phát triển từ đó mà thu nhập quốc dân càng cao, thúc đẩy nhu cầu tiêudùng Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới cũng nh nền kinh tế Việt Nam đangchịu ảnh hởng của khủng hoảng gây nên những biến động trong nền kinh tếvà ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập, việc làm của ngời dân mà đặc biệt là giátrị đồng tiền nớc ta có giá hơn đồng tiền của một số nớc trong khu vực Dođó, ảnh hởng đến thu nhập từ hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệptrong nớc và nó ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế.
Trang 14Mặc dù vậy theo dự báo của các nhà kinh tế thì đến năm 2000 nền kinhtế sẽ trở lại ổn định và sẽ tiếp tục phát triển trong các năm tiếp theo.
2.1.1.2 Yếu tố kỹ thuật công nghệ
Đây là yếu tố rất năng động và có ảnh hởng ngày càng lớn đến môi ờng kinh doanh của các doanh nghiệp Sự gia tăng trong đầu t nghiên cứu vàquá trình ứng dụng vào thực tế đã tác động nhanh chóng và sâu sắc đến yếu tốvà hiệu quả của hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thiết bị công nghệ của nớcta nói chung và của các doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc) nóiriêng là quá lạc hậu, phần lớn máy móc thiết bị sản xuất từ những năm 60-70.Tính năng kỹ thuật không cao và thời gian sử dụng đã tơng đối dài, có nhiềumáy móc đã hết khấu hao Trong khi đó, cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật,công nghệ đang phát triển với một tốc độ chóng mặt, máy móc, thiết bị rấtnhanh bị lạc hậu còn các sản phẩm thì ngày càng bị rút ngắn chu kỳ sống.Theo báo cáo của bộ trởng bộ khoa học công nghệ và môi trờng cho biết :”.công nghệ của Việt Nam lạc hậu so với các nớc tiên tiến nhất trên thế giớikhoảng 80-100 năm và so với mức trung bình hiện nay thì cũng lạc hậu từ 2-3thế hệ” (5) Đây thực sự là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp có hoạtđộng sản xuất nói chung Do vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phảilàm sao tự trang bị và tranh thủ đợc công nghệ hiện đại trên thế giới để củngcố và phát triển sản xuất.
tr-Đối với sản phẩm ngành Dợc, yếu tố kỹ thuật công nghệ càng có ýnghĩa lớn trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh việc đáp ứng côngnghệ mới để tìm ra các loại thuốc mới có tính năng tốt hơn Yếu tố này còncó ý nghĩa bởi đặc trng của ngành Dợc là liên quan trực tiếp đến sức khoẻ củangời dân, sản phẩm thuốc đạt tiêu chuẩn chất lợng và có thêm nhiều loạithuốc tốt sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của ngời dân Tuy nhiên, cácdoanh nghiệp Dợc của nớc ta hiện nay đang đứng trớc một thực trạng chungđó là thiếu vốn để đầu t, trang bị mới máy móc thiết bị công nghệ cho hoạtđộng sản xuất Hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng các máy móc từ nhữngnăm 70-80, một số từ đầu những năm 1990 và phần lớn các doanh nghiệp chađạt tiêu chuẩn GMP do ASEAN đề ra Tính cho đến nay, trong các doanhnghiệp Dợc Việt Nam mới có 3 doanh nghiệp có dây chuyền công nghệ sảnxuất đạt tiêu chuẩn mà ASEAN đặt ra Đây là thách thức rất lớn với công tyDợc liệu TW I.
5()Tạp chí Dợc liệu số 3/2000
Trang 152.1.1.3 Yếu tố chính trị, luật pháp
Việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia khác trên thế giới vềmọi lĩnh vực của nớc ta cùng với xu hớng toàn cầu hoá đã mở ra nhiều cơ hộisong cũng không ít khó khăn cho đất nớc và các doanh nghiệp trong nớc.
Nhân tố chính trị, luật pháp thể hiện các tác động của nhà nớc đến môitrờng kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc điều tiết nền kinh tế thị trờngthông qua các công cụ vĩ mô trong đó có các chính sách kinh tế và pháp luậtkinh tế.
Trong những năm qua và hiện nay chính trị của nớc ta khá ổn định,quan điểm của Đảng ta về đối nội là xây dựng một đất nớc “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sảnDân giàu nớcmạnh, xã hội công bằng và văn minh”., về đối ngoại chúng ta khẳng địnhmuốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt chế độchính trị, trên cơ sở hoà bình, hợp tác, đôi bên cùng có lợi Điều kiện tìnhhình chính trị ổn định sẽ tạo ra một môi trờng tốt cho các doanh nghiệp antâm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hệ thống luật pháp nớc ta cha đầy đủ, đồng bộ nhng ngày càng đợc xâydựng hoàn chỉnh hơn, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh tế, xã hộicủa đất nớc, đặc biệt luật kinh tế đợc xây dựng khá nhanh Đối với ngành D-ợc, thời gian qua Bộ Y Tế và Chính phủ đã ra rất nhiều văn bản, nghị định chỉthị nhằm tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp hoạt động đây cũng là cơ hộitốt cho công ty Dợc liệu TW I để nắm bắt và tận dụng để phát triển.
2.1.2 Phân tích môi trờng ngành
2.1.2.1 Các đơn vị cạnh tranh hiện thời.
Đây là các cơ sở, doanh nghiệp, xí nghiệp cùng sản xuất kinh doanhnhững sản phẩm, hàng hoá cùng chủng loại và chất lợng tơng đơng với côngty Sự cạnh tranh này rất mạnh mẽ, quyết định sự tồn tại hay suy yếu của côngty, số lợng các doanh nghiệp và mức độ tăng trởng của ngành càng nhiều thìmức độ cạnh tranh càng lớn Vì vậy, sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh cómột ý nghĩa quan trọng đối với công ty để tìm cách thiết lập cho mình một vịtrí vững chắc trên thị trờng Đối với công ty Dợc liệu TW I đã qua một thời kỳdài xây dựng, trởng thành và phát triển, Trớc đây, công ty chỉ thực hiện chứcnăng sản xuất và phân phối các mặt hàng truyền thống nh: thuốc Nam, Bắc,cao đơn, tinh dầu cho các tỉnh thành trong cả nớc Những hoạt động này đemlại lợi nhuận rất nhỏ khoảng 50 triệu đồng/ năm Ngày nay, trong cơ chế thịtrờng với việc mở cửa, giao lu buôn bán quốc tế, công ty đã thực hiện kinh
Trang 16doanh tỗng hùp, vửa sản xuất vửa kinh doanh cÌc loỈi thuộc Nam-B¾c, caoẼÈn, tẪn dùc, vật t hoÌ chất bàn cỈnh Ẽọ cẬng ty còn kinh doanh xuất nhậpkhẩu.
Tràn thÞ trởng ngẾnh hẾng Dùc tỈi Việt Nam ngoẾi sỳ cỈnh tranh giứacÌc doanh nghiệp trong nợc (cọ Ẽến tràn 240 cẬng ty vẾ xÝ nghiệp trong vẾngoẾi quộc doanh) còn phải ẼÈng Ẽầu vợi cÌc hẾng ngoỈi nhập tử PhÌp, ấnườ, Bì do xu hợng a chuờng tiàu dủng hẾng ngoỈi cũa ngởi dẪn cúng nhchất lùng hẾng ngoỈi cao hÈn Nếu tÝnh trong tỗng cẬng ty thỨ cọ 22 cẬng ty,xÝ nghiệp sản xuất vẾ kinh doanh nhng doanh thu cẬng cẬng ty còn nhõ chìẼỈt ỡ mực trung bỨnh, cÌc chì tiàu khÌc cúng khẬng cao cừ thể: ”.cẬng tychiếm 1,9% doanh thu sản xuất, 9,91% tỗng giÌ trÞ kinh doanh, 9,68% tỗnggiÌ trÞ mua vẾo, 10,5% tỗng giÌ trÞ bÌn ra, 15,57% giÌ trÞ xuất khẩu (ẼẪy cúnglẾ chì tiàu mẾ cẬng ty dẫn Ẽầu trong toẾn cẬng ty), 7,52% giÌ trÞ nhập khẩutoẾn tỗng cẬng ty nẨm 1996” (6).
Cọ thể nhận thấy rÍng cÌc Ẽội thũ chÝnh cũa cẬng ty lẾ mờt sộ cẬng ty,xÝ nghiệp Dùc trong Tỗng cẬng ty nh: cẬng ty Dùc phẩm TW, xÝ nghiệp Dùcphẩm TWI, TWII, TN24, xÝ nghiệp Dùc Hậu Giang ưẪy lẾ nhứng Ẽội thũcỈnh tranh quyết liệt về cẬng nghệ mÌy mọc thiết bÞ vẾo sản xuất tràn quy mẬlợn mẾ vấn Ẽề bao trủm lẾ về vộn Trong khi vộn cũa cẬng ty Dùc liệu TWIcòn quÌ nhõ bÐ (vộn chũ sỡ hứu khoảng xấp xì 14 tỹ) thỨ cũa cÌc cẬng ty, xÝnghiệp Dùc khÌc ẼỈt Ẽùc Ẽến con sộ hẾng chừc, hẾng trẨm tỹ Ẽổng Do vậynhứng nẨm gần ẼẪy cẬng ty luẬn tỨm cÌc giải phÌp Ẽặc biệt lẾ về vộn ẼểkhẬng nhứng tẨng nguổn vộn cho kinh doanh mẾ còn cọ khả nẨng Ẽể Ẽầu tmÌy mọc thiết bÞ mợi phừc vừ cho hoỈt Ẽờng sản xuất ẼỈt hiệu quả cao.
Bảng 1.3: GiÌ trÞ kinh doanh cũa Tỗng cẬng ty Dùc
(ưÈn vÞ: Triệu Ẽổng)
Trang 17Các doanh nghiệpTổng giá trị kinh
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng Công ty dợc năm 1998)
Hình 1.1: Biểu đồ biểu thị tỷ trọng giá trị kinh doanh của các Công ty, xínghiệp trong Tổng công ty dợc Việt Nam
19.83%10.44%9.91%
Trang 182.1.2.2 Sản phẩm thay thế
Nhìn chung sản phẩm ngành Dợc có đặc điểm là không thể dùng sảnphẩm của ngành khác để thay thế trong quá trình sử dụng mà chỉ có thể sửdụng loại thuốc này thay cho loại thuốc kia khi chúng có cùng công dụng Màđối với một công ty vừa thực hiện sản xuất, vừa thực hiện kinh doanh thì họ sẽtrang bị hầu hết các mặt hàng, đảm bảo thay thế các mặt hàng nếu kháchhàng yêu cầu Trong trờng hợp này chức năng hoạt động của công ty đã pháthuy tác dụng, hoạt động sản xuất giúp công ty có khả năng cạnh tranh với cácsản phẩm do các xí nghiệp trong nớc sản xuất Còn hoạt động kinh doanhnhập hàng từ bên ngoài giúp công ty đợc sự cạnh tranh với các công ty kinhdoanh cũng nh với các mặt hàng ngoại nhập Tuy nhiên trong điều kiện hiệnnay, ngời ta nhận thấy rằng để điều trị bệnh ngay lập tức thì công dụng củathuốc tân dợc phát huy mạnh mẽ nhng loại thuốc này thờng kèm theo cácphản ứng phụ đối với ngời sử dụng Còn để chữa bệnh về lâu dài và ít có cácphản ứng phụ thì dùng các loại thuốc Nam- Bắc.
Chính vì vậy trong điều kiện hiện nay, ở một chừng mực nào đó khôngthể thay thế sản phẩm thuốc Nam- Bắc bằng loại thuốc tân dợc.
2.1.2.3 Sức ép từ phía ngời cung cấp.
Trong cơ chế thị trờng, việc mua bán tuân theo nguyên tắc “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sảnthuận muavừa bán” với một mức độ lợi nhuận nào đó cho cả hai phía Những ngời cungcấp chính của công ty gồm các tỉnh, xí nghiệp sản xuất trung ơng và địa ph-ơng, các công ty trung ơng từ hoạt động sản xuất của công ty và nguồn nhậpkhẩu Nhìn chung, công ty có mối quan hệ tốt đối với các nhà cung cấp, số l-ợng hàng hoá mua vào ngày càng gia tăng theo các năm, thể hiện:
Bảng 1.4: Giá trị mua từ các nhà cung cấp qua các năm
Trang 19Tổng 79.265 103.556 120.000 205.000 212.000(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Công ty dợc liệu TWI từ1995 - 1999)
Qua bảng số liệu cho thấy: năm 1997 nguồn nhập từ các tỉnh tăng đến114,54% so với năm 1996, nhập khẩu tăng 107,35%
Do mối quan hệ hợp tác khá lâu dài, bền vững nên trong những thờiđiểm cần thiết phải huy động một khối lợng lớn hàng hoá công ty cũng có thểcó đợc Chính vì vậy, công ty luôn giữ đợc một khoảng cách khá an toànkhông để có những ảnh hởng lớn đến hoạt động chung của công ty Mối quanhệ này cũng đã tạo điều kiện tốt cho nguồn đầu vào của công ty đợc ổn định.
Về phía các nhà cung cấp máy móc, thiết bị sản xuất, trong những nămgần đây, số lợng các nhà cung cấp ngày càng gia tăng (trớc đây chủ yếu làcủa Bỉ, úc) nạp thêm cả các nớc Anh, Pháp, TrungQuốc Vì vậy, công ty cóthể lựa chọn bất kỳ một nhà cung cấp nào mà công ty thấy phù hợp nhất Tuynhiên, các phụ tùng thay thế trong nớc đã có và đảm bảo chất lợng nên chi phícho loại đầu t này sẽ rẻ hơn khi phải nhập hoàn toàn của nớc ngoài Dù thếnào thì việc gia tăng số lợng các nhà cung cấp cũng là một cơ hội tốt để côngty thực hiện việc mua thiết bị đợc thuận lợi hơn đặc biệt khi có sự cạnh tranhvề giá giữa các nhà cung cấp.
Nh vậy, trong những năm qua công ty đã phần nào chủ động trong việcthu mua hàng hoá cũng nh nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ cho sảnxuất Tuy nhiên, những ngời cung cấp đóng vẫn chiếm một vai trò rất quantrọng đối với sự hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty
2.1.2.4 Khách hàng
Đây là bộ phận không thể tách rời môi trờng kinh doanh Một sự tínnhiệm của khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá của công ty luôn đợc coi làtài sản có giá trị nhất của một công ty Khi khách hàng mua hàng hoá, sảnphẩm của một công ty nào đó thì họ có thể làm giảm lợi nhuận của công ty đóbằng cách yêu cầu chất lợng cao hơn của sản phẩm và có thể bằng cách dùngdoanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp khác Khách hàng đặc biệt có thếmạnh khi họ mua với khối lợng, giá trị lớn và mua thờng xuyên Vấn đề chủyếu của khách hàng là khả năng thanh toán của họ.
Đối với công ty dợc liệu trung ơng I, khách hàng lớn nhất là thị trờngcác tỉnh và thị trờng xuất khẩu Ta thấy doanh số tiêu thụ thị trờng các tỉnhchiếm quá nửa tổng doanh số tiêu thụ của công ty Xuất khẩu cũng giữ vị trí
Trang 20quan trọng trong những năm gần đây giá trị xuất khẩu không ngừng tăng lênlà nó chiếm >80% tỷ trọng của tổng số doanh thu tiêu thụ.
Các xí nghiệp địa phơng, xí nghiệp trung ơng tiêu thụ rất ít hàng củacông ty Có thể giải thích điều này là do thị trờng thuốc phát triển mạnh trongnhững năm vừa qua, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trờngthuốc đặc biệt là tham gia vào công tác xuất nhập khẩu do đó các xí nghiệpđịa phơng, xí nghiệp trung ơng có thể tự cung cấp hàng cho mình với chi phíthấp hơn hoặc chọn những nhà cung cấp mới với nhiều lợi thế hơn
Khách hàng có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của côngty Do vậy, trong những năm qua công ty đã không ngừng củng cố mối quanhệ tốt với các bạn hàng truyền thống và thiết lập tìm kiếm các bạn hàng mớiđể thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Bảng 1.5: Giá trị tiêu thụ của công ty dợc liệutrung ơngI theo thị trờng qua các năm
Trang 21sản xuất mới, với mong muốn có vị trí trên thị trờng dợc Công ty luôn phảiđối đầu với việc ra đời các công ty, xí nghiệp dợc mới với sự cạnh tranh caohơn về qui mô sản xuất cũng nh trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ
Ngành dợc hiện nay đang là một trong những ngành có tốc độ pháttriển cao nhất hiện nay, là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao do đó nguy cơ gianhập ngành của đối thủ mới là tơng đối lớn Sự phát triển của xã hội, mứcsống nhân dân đợc nâng cao đã làm cho nhu cầu về chăm sóc và bảo vệ sứckhoẻ ngày càng lớn, nhu cầu thuốc chữa bệnh ngày càng tăng Với một thị tr-ờng rộng lớn và tiềm năng nh vậy, sự gia nhập của các đối thủ là dễ Bên cạnhđó, hiện nay nhà nớc đã có nhiều chính sách qui định nhằm mở rộng và tạođiều kiện cho các doanh nghiệp đợc tham gia vào kinh doanh thuốc do đóđiều tất yếu là việc xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp kinh doanh trongngành là không tránh khỏi.
Tuy nhiên, do đặc điểm của ngành dợc là liên quan đến sức khoẻ và thểlực của nhân dân nên việc sản xuất kinh doanh ngành hàng này chịu sự kiểmsoát ngặt nghèo của chính phủ và những đòi hỏi lớn về con ngời cũng nh trìnhđộ hiểu biết Điều này sẽ là rào cản đối với sự gia tăng mới Hơn nữa, ngànhdợc là một ngành kinh doanh đòi hỏi một số vốn rất lớn, đây cũng sẽ là ràocản đối với sự gia nhập của các đối thủ tiềm ẩn Và nếu có sự gia nhập củacác đối thủ mới thì lợi thế về công nghệ và kinh nghiệm ngời đi trớc sẽ lànhững vũ khí lợi hại để cho công ty có thể chiến thắng trong canh tranh đốivới sự gia nhập này.
2.2 Thuận lợi và khó khăn
Trong những năm qua, ngành dợc đã có những bớc phát triển đángkhích lệ, từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ củanhân dân Hệ thống sản xuất kinh doanh dợc vẫn ổn định ở mức tăng trởng t-ơng đối cao Giá trị tổng sản lợng thuốc sản xuất nội địa tăng bình quân 6%,doanh thu sản xuất tăng lên 12% riêng các xí nghiệp dợc Trung ơng tăng sảnlợng 15,8% và doanh thu sản xuất tăng 22%, riêng doanh số tăng 45%, xuấtkhẩu tăng 46,8%, nhập khẩu đạt 415 triệu USD tăng 7% Bình quân liềuthuốc trên đầu ngời năm 1998 là 5,5 so với năm 1997 là 5.,2 và so với năm1999 là 5,0USD/ngời/năm (7).
Các xí nghiệp Dợc phẩm trong nớc đã có một bớc phát triển về chất Đãcó 5 xí nghiệp trong nớc đạt tiêu chuẩn “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sảnThực hành tốt sản xuất thuốc” củakhối ASEAN (GMP ASEAN), 5 xí nghiệp liên doanh đạt GMP của châu Âu
7(),(8)
PGS.PTS Lê Văn Truyền Ngành dợc với hành trang bớc vào thế kỷ mới - Tạp chí Dợc liệu số 4/1999, tr 6
Trang 22và tổ chức thế giới Với việc đạt GMP, các xí nghiệp dợc Việt Nam đã có khảnăng thực hiện một hình thức mới là sản xuất nhợng quyền cho các công ty đaquốc gia và có thể xuất khẩu thành phần tân dợc cho các nớc khác.
Bên cạnh những thành tựu đã và đang đạt đợc ngành dợc có nhữngđóng góp rất lớn cho công cuộc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân,nhng vẫn còn tồn tại một số vấn đề đặt ra cho ngành đó là chất lợng thuốc cònkém, khối lợng thuốc sản xuất trong nớc cha nhiều, thị trờng thuốc phân phốicha đồng đều chủ yếu tập trung nhiều ở các thành phố lớn, nguyên liệu sảnxuất thuốc phần lớn là nhập khẩu từ nớc ngoài (70%)(8)… mà ít chủ trọng đến Để khắc phụcnhững tồn tại và thực hiện các mục tiêu đặt ra cho ngành trong thời gian tới,ngành Dợc Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Dợc nói riêng cần khẩntrơng và tích cực tiếp tục đổi mới công nghệ máy móc thiết bị, nâng cao trìnhđộ cán bộ công nhân viên, trồng vùng nguyên liệu đầu vào, mở rộng thị trờngthuốc ra các vùng nông thôn, miền núi Việc tập trung lớn trớc mắt vẫn làtăng cờng sản xuất thuốc trên cả hai mặt chất lợng và số lợng nhằm đáp ứngđủ nhu cầu trong nớc và quốc tế.
Từ việc phân tích thực trạng ngành dợc Việt Nam và phân tích môi ờng kinh doanh Đánh giá sự phát triển trong những năm tới, hoạt động sảnxuất kinh doanh dợc sẽ có rất nhiều thuận lợi cũng nh gặp rất nhiều khó khăn,đó là:
tr-2.2.1.Thuận lợi
- Sản phẩm ngành dợc không có sản phẩm thay thế.
- Tình hình chính trị, kinh tế ổn định Tăng trởng GDP hàng năm tơngđối cao Sự ổn định về kinh tế và chính trị sẽ tạo điều kiện cho các công ty xínghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh, một môi trờng chính trị ổn định, một hệthống luật pháp hoàn thiện sẽ là nền tảng cơ bản thúc đẩy sự phát triển củacác công ty, doanh nghiệp.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới là cơ hội để côngty tiếp cận kỹ thuật tiên tiến và hiện đại Cơ hội tiêu chuẩn thuốc đạt chất l-ợng GMP đối với ngành Dợc Việt Nam đến 2002 mở ra rất nhiều tiềm năngmới.
- Việt Nam tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới Các chủ trơng chínhsách cua chính phủ Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt
8 ()
Trang 23động kinh doanh, đầu t ở Việt Nam nh các nghị định của chính phủ, hớng dẫnthi hành luật Thơng Mại, luật doanh nghiệp cụ thể là: nghị định số57/1998/NĐ-chính phủ ngày 31/7/1998 của chính phủ quy định chi tiết thihành luật Thơng Mại về hoạt động xuất nhập khẩu gia công và đại lý mua bánhàng với nớc ngoài Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 3/3/1999 về hàng hoácấm lu thông, dịch vụ thơng mại cấm thực hiện, hàng hoá dịch vụ hạn chếkinh doanh, kinh doanh có điều kiện.
- Các văn bản pháp quy về Dợc ngày càng bổ sung và hoàn thiện tạo rahành lang pháp lý và các điều kiện thuận lợi cho các công ty trong nớc và nớcngoài hoạt động nh Thông t 02/2000/TT-BYT ngày 21/2/2000 hớng dẫn kinhdoanh thuốc phòng bệnh và chữa bệnh cho ngời thực hiện nghị định 11/1999/NĐ-chính phủ Ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ 4 (quyếtđịnh số 2285/1999/QĐ-BYT ngày 28/7/1999) Quy định đăng ký chất lợngmỹ phẩm, biên soạn và tổ chức hội thảo xây dựng quy chế GLP, chỉ đạo kiệntoàn đổi mới hệ thống doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất, cung cấp dịch vụcung ứng thuốc theo quy định của luật doanh nghiệp, luật
- Sự gia nhập của Việt Nam vào khu vực, tổ chức và thế giới tạo ra rấtnhiều cơ hội cho sự phát triển đặc biệt là công tác tìm kiếm bạn hàng nớcngoài để xuất khẩu.
- Có sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ vàcác công ty nớc ngoài Hàng năm Việt Nam nói chung hay ngành dợc nóiriêng đều có đợc sự hỗ trợ tích cực về các điều kiện vốn, kỹ thuật công nghệvà kể cả sản phẩm thuốc từ các tổ chức nh WHO, SIDA, các tổ chức phi chínhphủ và các nớc trong khối ASEAN.
2.2.2 Khó khăn:
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên thiếu trầm trọng và chất lợng yếu kémđặc biệt là ở tuyến cơ sở Công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu, thiết bị cũkỹ nhng lại thiếu vốn đầu t chiều sâu.
- Sản phẩm kém cạnh tranh trên thị trờng, đặc biệt là trong quá trình hộinhập với khu vực
- Công ty cha nắm bắt kịp thời những thông tin về biến động của cácyếu tố kinh tế ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu
Trang 24- Thiếu vốn kinh doanh là thách thức lớn nhất đối với hoạt động giữ vàmở rộng thị trờng kinh doanh
- Sự hội nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới vừa tạo ra cơ hội lạivừa đặt các công ty đứng trớc những thách thức cạnh tranh ngày càng gay gắttheo quy luật của kinh tế thị trờng Các công ty nớc ngoài sẽ là những đối thủđáng sợ với một nên khoa học kỹ thuật tiên tiến và hệ thống máy móc hiệnđại, số lợng cũng nh chất lợng đều vợt trội so với các công ty, xí nghiệp sảnxuất kinh doanh trong nớc, đấy là khó khăn lớn nhất đối với hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp trong ngành.
- Thời tiết diễn biến không thuận lợi, hạn hán, bão lụt ở nhiều địa ơng gây thiệt hại lớn về ngời và của Sự khắc nghiệt của thời tiết ngày càng đedoạ nguồn nguyên liệu của công nghiệp sản xuất thuốc.
ph Mô hình bệnh tật của Việt Nam có nhiều biến đổi, mang đặc điểm củanhững nớc đang phát triển và cả những nớc phát triển Trong năm qua đã từngphát sinh một số dịch bệnh xã hội ở quy mô lớn Điều này gây khó khăn choviệc nghiên cứu sản xuất thuốc Hầu hết các loại thuốc dùng để chữa các bệnhnh tim mạch, tâm thần, chứng suy giảm miễn dịch HIV/AIDS, thuốc bổ nềncông nghiệp Dợc của ta cha sản xuất và đáp ứng đợc Yêu cầu lớn đặt ra chocác doanh nghiệp là tiếp tục nghiên cứu và tìm tòi để đa ra các loại thuốc cầnthiết cung cấp cho thị trờng nhằm thay thế hàng ngoại nhập.
- Tiêu chuẩn GMP là một mối đe doạ lớn đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, bởi nếu không đạt tiêu chuẩn đến năm 2002 công tysẽ phải ngừng sản xuất.
Trang 25Phần II
Thực trạng hoạt động sảnxuất kinh doanh và tiêu thụ
sản phẩm của công ty Dợcliệu trung ơng I
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dợc liệu TWI.
Công ty Dợc liệu Trung ơng I (tên giao dịch quốc tế Mediplantex) tiềnthân là công ty thuốc Nam - thuốc Bắc Trung Ương đợc thành lập theo quyếtđịnh số 170/BYT – QĐ của Bộ trởng Bộ Y tế ngày 1/4/1971 nhằm thực hiệnnhững nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nớc giao cho.
Trong thời kỳ bao cấp công ty có tên là Công ty Dợc liệu cấp I, là đơnvị hạch toán kinh doanh độc lập, hoạt động trong lĩnh vực tập trung và phân
Trang 26phối các mặt hàng thuốc Nam, thuốc Bắc, cao đơn hoàn tán, giống dợc liệu vànuôi trồng dợc liệu Công ty có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Căn cứ vào nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch của Bộ Y tế và tổng công ty ợc giao cho cùng với những hợp đồng kinh tế hàng năm, điều tra nắm chắcnhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu để xây dựng kế hoạch thu mua, phân phối vànuôi trồng các loại dợc liệu, thuốc Nam, thuốc Bắc và cao đơn hoàn tán.
D Tổ chức nắm nguồn hàng đảm bảo thu mua dợc liệu đầy đủ, thực hiệnphân phối hợp lý, tổ chức vận chuyển an toàn và xuất khẩu đúng chủ trơng, đ-ờng lối của Đảng và Nhà nớc.
- Dự trữ và bảo quản thuốc Nam, thuốc Bắc, cao đơn hoàn tán, giống ợc liệu theo định mức, bảo vệ an toàn kho tàng, chống hao hụt, tổn thất.
d Tuyên truyền, giới thiệu và hớng dẫn sử dụng thuốc góp phần cải tạotiêu dùng, đẩy mạnh thu mua và tiêu thụ.
- Trực tiếp chế biến một số dợc liệu dạng cao, thảo mộc, tinh dầu, chiếtsuất hoạt chất khô.
- Qua thực tiễn rút kinh nghiệm để sản xuất, xây dựng, bổ sung các tiêuchuẩn về bảo quản, kiểm nghiệm, qui định đóng gói dợc liệu, trình cấp trênxét duyệt để thực hiện và thông qua hội đồng kinh tế trao đổi, hớng dẫn địaphơng thực hiện nhằm không ngừng nâng cao chất lợng dợc liệu.
- Ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế cụ thể với các cơ sở sản xuấtvà các ngành có liên quan về thu mua, xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóatheo chế độ của nhà nớc quy định.
- Thực hiện tốt các nguyên tắc, chế độ của Nhà nớc về quản lý kinh tế,tài chính, phấn đấu hạ thấp chi phí lu thông, nộp lợi nhuận, thuế đầy đủ Đềxuất ý kiến với cấp trên các chế độ, chính sách khác có liên quan.
- Đợc cấp vần đề thực hiện các nhiệm vụ trên, có con dấu riêng và đợcmở tài khoản ngân hàng, đợc thành lập và sử dụng quỹ của công ty theo chếđộ hiện hành.
Từ năm 1990, trong xu hớng chung nền kinh tế đất nớc bớc vào thựchiện cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, trớc những khó khăn,thách thức và đòi hỏi của thị trờng đối với tất cả các đơn vị kinh tế trên toànquốc, công ty Dợc liệu cấp I cần phải tổ chức lại cho phù hợp với tình hìnhmới.
Trang 27Ngày 9/2/1990, Bộ trởng Bộ Y tế ra quyết định số 95/BYT-QĐ, phêduyệt điều lệ sửa đổi của công ty Theo điều lệ sửa đổi, công ty tiếp tục đợcxác định là đơn vị kinh tế quốc doanh, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tếđộc lập, có tài khoản tiền Việt Nam, vàng, ngoại tệ tại ngân hàng có con dấuriêng để giao dịch mang tên “Một số giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sảnCông ty Dợc liệu TW I” Công ty Dợc liệu TW Iđặt dới sự quản lý của Tổng công ty Dợc Việt Nam, Bộ Y tế, chịu sự quản lýcủa Nhà nớc, của Bộ Thơng Mại về công tác xuất khẩu Cùng với việc chuyểnđổi tên của công ty, trong hoạt động của công ty cũng có sự chuyển hớngsang kinh doanh tổng hợp, gồm: sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thuốcDợc liệu (thuốc Nam, thuốc Bắc), thuốc tân dợc, cao đơn hoàn tán, tinh dầu,hoá chất xét nghiệm, hoá dợc (dùng để sản xuất thuốc).
Cũng trong thời gian này các nhà lãnh đạo của công ty đã thấy trớc sựcần thiết của việc nhà nớc có chính sách sử dụng thuốc của các công ty trongnớc để cung ứng và phục vụ cho ngời dân, hạn chế nhập khẩu thuốc từ bênngoài( đặc biệt một số loại thuốc nớc ta có thể dùng nguyên liệu trong nớc đểsản xuất) Chính vì vậy, ban lãnh đạo công ty đã đa ra quyết định mang tínhchiến lợc khi xây dựng thêm hai phân xởng sản xuất vói trang thiết bị kỹthuật mới nh: Chiết xuất hoạt chất Artemisinin từ lá cây thanh cao hoa vàngdùng để chữa sốt rét mà trớc đây thuốc này phải nhập từ bên ngoài(TrungQuốc) Cho đến nay, thuốc chữa sốt rét do công ty sản xuất không những đãphục vụ tốt nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài.
Trong tổng công ty Dợc Việt Nam, Công ty Dợc liệu TWI là công tyduy nhất vừa thực hiện sản xuất vừa thực hiện chức năng kinh doanh Hoạtđộng sản xuất kinh doanh đợc tiến hành song song sẽ giúp công ty đứng vữngtrớc những biến động của thị trờng.
Trong những năm gần đây, Công ty luôn chú trọng quan tâm củng cốvà mở rộng thị trờng trong nớc: Công ty đã tổ chức mạng lới kinh doanh trongkhu vực thành phố Hà Nội (gồm 6 cửa hàng) và có quan hệ chặt chẽ với nhiềucông ty, xí nghiệp Dợc ở các tỉnh trong cả nớc (bao gồm cả hệ thống Dợcquốc doanh và ngoài quốc doanh) nên đã tạo ra đợc thị trờng khá ổn định.Công ty đã cung ứng một lợng lớn các mặt hàng Dợc cho cạnh tranh bệnhviện TW, Địa phơng, các công ty, các nhà thuốc ở vùng sâu, vùng xa, lực lợngquân đội và công an vũ trang.
Bên cạnh việc mở rộng thị trờng trong nớc, Công ty đã dùng nhiều biệnpháp tìm kiếm các thị trờng và đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong việc
Trang 28tổ chức, chỉ đạo sản xuất hàng xuất khẩu Ngoài các sản phẩm sản xuất xuấtkhẩu truyền thống là các dợc liệu nh: Quế, Hồi, Hoa hoè, Công ty đã tậptrung đi sâu nghiên cứu một số sản phẩm có chất lợng cao đợc khách hangquốc tế tín nhiệm.
Công ty đã quan tâm sâu sắc tới công tác đối ngoại mở rộng thị trờngquốc tế tới nhiều nớc ở Châu á, Châu âu và Công ty đang xem xét việc xuấtkhẩu sang irắc, Châu Phi, Lào
Nhờ có đẩy nhanh và mạnh mẽ xuất khẩu doanh số xuất khẩu của côngty tăng cao qua các năm, vừa thu đợc nhiều ngoại tệ cho đất nớc vừa giúpcông ty tháo gỡ rất nhiều khó khăn trong tình hình tài chính-tiền tệ vừa qua.Đặc biệt trong năm 1998 công ty là đơn vị dẫn đầu trong công tác xuất khẩucủa toàn bộ Tổng công ty và Bộ y tế, Tổng công ty và các ngành đánh gia rấtcao.
Đối với nguồn nguyên liệu trong nớc nh: nguyên liệu dùng để sản xuấtthuốc sốt rét, cây bạc hà Công ty đã có những biện pháp và chính sáchthoả đáng đối với ngời nông dân và đã chỉ đạo trồng trọt 260 ha cây thanh caohoa vàng và cây bạc hà SK33 để thu mua, chế biến sản xuất và xuất khẩu Vìvậy công ty đã tạo công ăn việc làm cho nông dân, đợc các nông trờng cáchợp tác xã và nông dân tin tởng.
Qua gần 30 năm xây dựng và trởng thành, cùng với nhiều thành tích đãđạt đợc, công ty đã thực hiện tốt công tác đào tạo huấn luyện nâng cao nghiệpvụ tay nghề cho cán bộ công viên Tính đến năm 1998 công ty đã có một độingũ cán bộ có trình độ và năng lực với 18 Dợc sỹ có trình độ trên đại học,toàn công ty có 67 cán bộ trình độ đại học còn lại là Dợc sỹ trung cấp, côngnhân kỹ thuật dợc, nhân viên phục vụ
Trải qua nhiều gian nan, thử thách từ ngày thành lập đến nay, Công tyDợc liệu TWI đã phấn đấu liên tục để từng bớc trởng thành và lớn mạnh hơn.Công ty dã thực sự trở thành đầu mối sản xuất và phân phối thuốc khá lớncủa nớc ta
II Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty DLTW I.
Là Công ty trực thuộc Tổng công ty Dợc Việt Nam với chức năngnhiệm vụ chính là sản xuất và kinh doanh thuốc, dợc phẩm và dợc liệu Trongthời gian qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã có những bớc
Trang 29phát triển mạnh mẽ và ổn định với 76 mặt hàng sản xuất và gần 600 mặt hàngthuốc nhập khẩu Công ty đang dần dần khẳng định đợc vị trí của mình trênthị trờng thuốc.
Nhìn chung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gianqua cũng đã đợc chú trọng và đẩy mạnh, sản phẩm tiêu thụ ngày càng lớn, thịtrờng ngày càng đợc mở rộng , doanh thu tiêu thụ ngày càng tăng.
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh số tiêu thụ của Công ty
Kế hoạch Thực hiện
Trang 30Từ bảng 2.1 chúng ta thấy doanh số tiêu thụ của Công ty tăng đều ở tất cả cácnăm và mức tăng là khá đều Điều này cho thấy thị trờng của Công ty khá ổnđịnh và mở rộng Tuy nhiên, trong thị trờng thuốc thì mức tăng này cònkhiêm tốn Vì trong giai đoạn này nhu cầu thuốc men và chăm lo sức khoẻ đãphát triển đến độ chóng mặt.
Doanh số tiêu thụ năm 1995 là 80.268 triệu đồng, nhng doanh số tiêuthụ năm 1996 là 104.804 triệu đồng, nh vậy năm 1996 doanh số tiêu thụ tăng17.536 triệu đồng tơng đơng 20,1% so với năm 1995 Doanh số năm 1997 là180.000 triệu đồng tăng so với năm 1996 là 25 triệu đồng tơng đơng 24,42%.Doanh số tiêu thụ của năm 1998 là 205.200 triệu đồng tăng so với năm 1997là 74.800 triệu đồng tơng đơng 72,23% Doanh số tiêu thụ của năm 1999 là225.000 triệu đồng tăng so với năm 1998 là 19.800 triệu đồng tơng đơng9,65% Nh vậy năm 1998 có tốc độ phát triển cao nhất đạt tới 72,23% so vớinăm 1997.
Ta có thể tính tốc độ phát triển bình quân để thấy đợc sự phát triển quacác năm:
Tốc độ tăng doanh số tiêu thụ này đối với Công ty có thể là đáng mừng,nhng so với thị trờng chung và so với các đối thủ khác thì vẫn còn chậm hơn.Trong sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng thuốc ớc tính tốc độ phát triển bìnhquân 200% đã có nhiều công ty và xí nghiệp có bớc phát triển rất nhanh Ví
Trang 31dụ nh một đơn vị địa phơng là Xí nghiệp dợc Hậu Giang của Cần Thơ, chỉtrong vòng 5 năm qua đã mở rộng thị trờng tiêu thụ ra miền Bắc với mức thunhập của nhân viên gấp 3 lần so với Công ty Dợc Liệu Trung Ương I.
Tuy nhiên, với các số liệu ở bảng 2.1 biểu diễn trên đồ thị hình 2.1chúng ta thấy rằng Công ty đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ đề ra Cụ thể ởđây là doanh số tiêu thụ của Công ty đều thực hiện vợt mức kế hoạch (tínhbình quân % thực hiện kế hoạch của Công ty là 103,0125%).
Đối với một đơn vị kinh doanh trên thị trờng đều phải chú ý đến 2 yếutố rất cơ bản là sản phẩm hàng hoá và thị trờng Cần phải chọn các loại hànghoá, sản phẩm có hiệu quả để tập trung vào kinh doanh kết hợp với sự lựachọn thị trờng và mở rộng thị trờng Mỗi doanh nghiệp tiềm năng chỉ có hạn,khó có thể cùng một lúc kinh doanh nhiều loại hàng hoá trên thị trờng mà chỉcần có sự tập trung trọng điểm và mở rộng vững vàng Đặc biệt đối với Côngty Dợc Liệu Trung Ương I đang gặp nhiều khó khăn thì vấn đề càng trở nênquan trọng.
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm hàng của Công ty.
Với 76 mặt hàng sản xuất và gần 600 mặt hàng xuất khẩu, các loạihàng hoá và sản phẩm của Công ty đợc chia làm 3 loại chính là:
1/Thuốc nam, thuốc bắc, tinh dầu.2/Cao đơn, tân dợc.
3/ Vật t hoá chất.
Bắt đầu kể từ năm 1993 Công ty có thêm hoạt động mua và bán uỷ thácnhng đến năm 1997 thì không còn nữa Ta có bảng biểu diễn doanh số tiêuthụ của từng nhóm hàng trong tổng doanh số bán Trên bảng này ta thấy làhoạt động bán uỷ thác chỉ có từ năm 1995 - 1996 và chiếm tỷ trọng rất nhỏtrong tổng doanh số tiêu thụ nên chúng ta chỉ tập trung phát triển 3 nhómhàng 1,2,3.
Bảng 2.2: Doanh số tiêu thụ theo nhóm hàng của Công ty
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm Tổng sốtiêu thụ
Thuốc nam,thuốc bắc,
tinh dầu
Caođơn, tân
Vật thoáchất
%
Trang 321995 87.270 5.720 6,55 61.400 70,37 9.194 10,541996 104.800 10.675 10,19 78.389 74,77 5.639 5,381997 130.400 24.830 19,04 93.821 71,95 11.748 9,011998 205.200 37.300 18,17 152.354 74,25 15.546 7,581999 225.000 40.969 18,21 165.031 73,35 19.000 8,44(Nguồn: Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty dợcliệu TWI giai đoạn 1995-1999)
Hình 2.2: Biểu thị tỷ trọng các nhóm hàng tiêu thụ trong tổng số qua các năm của Công ty
Trên các cột 3,5,7 của bảng biểu diễn doanh số tiêu thụ của các nhóqmhàng, còn cột 4,6,8 biểu diễn tỷ trọng củ từng nhóm hàng trong tổng doanh sốtiêu thụ.
Nhìn chung, ta thấy doanh số tiêu thụ của các nhóm hàng đều có xu ớng tăng lên qua các năm, trong đó nhóm cao đơn, tân dợc là tăng cao nhất vàđấy cũng là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số tiêu thụ,chiếm tỷ trọng thứ 2 là thuốc nam, thuôc bắc, tinh dầu và chiếm tỷ trọng ítnhất là nhóm hàng vật t hoá chất (Hình 2.2)
h-Để thấy cụ thể hơn, ta tính tỷ trọng bình quân của mỗi nhóm hàngtrong tổng doanh số tiêu thụ.
mbq nam bắc, tinh dầu = 14,43%mbq cao đơn, tân dợc = 72,938mbq vật t hoá chất = 8,19%
1995 1996 1997 1998 1999
Vật t hoá chất
Thuốc nam,thuốc bắc, tinhdầu
Cao đơn, tând ợc
Trang 33Nh vậy, nhóm hàng cao đơn tân dợc chiếm tỷ trọng cao gấp 3 lần 2nhóm hàng kia cộng lại, nhóm hàng thuốc nam thuốc bắc, tinh dầu lại chiếmtỷ trọng cao gần gấp 2 lần nhóm hàng vật t hóa chất.
Ta đi phân tích từng nhóm hàng.
2.1.1 Thuốc nam, thuốc bắc, tinh dầu:
Đây là mặt hàng truyền thống của công ty từ ngày công ty đi vào khángthành và sản xuất cho đến nay Từ những năm 1990 trở về trớc, hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty do Nhà nớc giao và sản xuất cung cấp cho cácbệnh viện, cung cấp cho Bộ y tế đúng kế hoạch Từ những năm 1990 đến nay,công ty đã đối mặt với thị trờng xa lánh cơ chế tập trung quan liệu bao cấp.Công ty phải tự tìm hiểu các bạn hàng và khách hàng, tự xác định chủng loạivà số lợng mặt hàng mà công ty sản xuất Trong những năm gần đây, việc tiêuthụ sản phẩm thuốc nam, thuốc bắc và tinh dầu đã đợc công ty chú trọng vàđẩy mạnh Sau một thời gian chạy theo thuốc ngoại, thị trờng bây giờ đã dầndần bình ổn, ngời dân đã quay trở lại với các phơng pháp chữa bệnh cổ truyền(Đông y) nên mặt hàng thuốc nam, thuốc bắc và tinh dầu của công ty tiêu thụngày càng tăng qua các năm, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu chữa trị củanhân dân.
Từ bảng biểu ta thấy, doanh số tiêu thụ của nhóm hàng này tăng lênhàng năm Nếu năm 1995 doanh số tiêu thụ là 8.720 triệu đồng và chỉ chiếm6,55% trong tổng số doanh số tiêu thụ của công ty thì đến năm 1999 doanh sốtiêu thụ đã là 40.969 triệu đồng và tỷ trọng lúc này của nhóm hàng này so vớitổng doanh số là 18,21% Tốc độ phát triển doanh số của Công ty trên nhómhàng này bình quân là 169,7% (tăng bình quân hàng năm là 69,7%) Doanhsố tiêu thụ năm 1996 là 10.675 triệu đồng, so với năm 1995 là 5.720 triệuđồng tăng 4.955 triệu đồng tơng đơng 86% Doanh số năm 1997 là 24.830triệu đồng tăng so với năm 1996 là 14.155 triệu đồng tơng đơng 132,8%.Doanh số năm 1998 là 37.300 triệu đồng tăng so với năm 1997 là 12.470triệu đồng tơng đơng 50,2% Doanh số năm 1999 là 40.969 triệu đồng tăng sovới năm 1994 là 3.969 triệu đồng tơng đơng 10.12%.
2.1.2 Cao đơn, tân dợc.
Cao đơn là các loại sản phẩm sản xuất từ cây cỏ dợc liệu nhng đợc chếbiến ở mức độ sâu hơn, hàm lợng hoạt chất cao đơn nh các loại rợu thuốc mậtong, dầu cao Tân dợc là những sản phẩm đợc chế tạo bởi kỹ thuật cao, hoá
Trang 34chất đợc dùng ở dạng nguyên chất tổng hợp hoặc bán tổng hợp Đặc điểmchung của nhóm sản phẩm này là mức độ chế biến lâu hơn và có thể sử dụngngay nh sản phẩm cuối cùng.
Từ những năm 1990 về trớc, mặt hàng tân dợc không thuộc mặt hàngđợc phép kinh doanh của công ty, lúc đó công ty chủ yếu sản xuất và kinhdoanh dợc liệu, thuốc nam, thuốc bắc, cao đơn., hoá chất Nhng kể từ năm1990 đến nay cùng với sự thay đổi của thị trờng, công ty chuyển hớng chiến l-ợc kinh doanh từ chỗ chỉ sản xuất kinh doanh dợc liệu, tinh dầu công tychuyển sang kinh doanh tổng hợp Trong đó, đáng chú ý nhất là kinh doanhmặt hàng tân dợc và kinh doanh xuất nhập khẩu Do nhu cầu thị hiếu của ngờitiêu dùng lúc bây giờ nên mặt hàng cao đơn, tân dợc ngày càng trở thành mặthàng sản xuất chính của công ty và giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty.
Từ bảng 2.2 ta thấy, nhóm hàng cao đơn và tân dợc là mặt hàng có tỷtrọng cao nhất trong tổng doanh số tiêu thụ của Công ty, tỷ trọng trung bìnhtrong tổng doanh số của nhóm hàng này là 72,94% Doanh số tiêu thụ củanhóm hàng này là lớn nhất trong tổng doanh thu và tăng lên hàng năm Nếunăm 1995, doanh thu tiêu thụ của nhóm hàng này là 61.410 triệu đồng thìnăm 1996 là 78.539 tăng 17.129 triệu đồng 1995 tơng đơng là 27,89% so vớinăm và năm 1997 tăng so với năm 1996 là 19,73%, năm 1998 tăng so vớinăm 1997 là 49,27%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 17,8% Thị trờngtiêu thụ nhóm mặt hàng này tập trung chủ yếu là các tỉnh thành chiếm khoảng70 - 80% tổng giá trị Một số ít đợc bán cho các công ty Trung ơng và bán lẻtại hệ thống cửa hàng bán lẻ tổng hợp của công ty.
Trong những năm gần đây, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao,đặc biệt là ở các tỉnh và thành phố lớn Do đó, nhu cầu về thuốc và chăm losức khoẻ của nhân dân là khá lớn Điều này đã làm cho doanh số tiêu thụ củaCông ty tăng lên rất nhanh, trong đó tăng lớn nhất là nhóm hàng cao đơn, tândợc Mặt khác, nhu cầu của ngời dân hiện nay rất chuộng dùng thuốc ngoạihơn là thuốc nội, đây là một thị trờng có tiềm năng lớn, công ty cần chú ý tậptrung khai thác nhằm tăng doanh số tiêu thụ nhóm hàng này từ đó tăng doanhsố các mặt hàng khác Hiện nay ở các tỉnh, vùng sâu, vùng xa rất lớn, công tycần mở các chi nhánh ra các vùng thị trờng này hoặc mở các đại lý, các cửahàng để thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá Công ty cần có những biện pháp và chínhsách phù hợp để chiến thắng hàng ngoại nhập nh giảm giá hoặc có nhữngchính sách hỗ trợ v.v bởi vì mặt hàng tân dợc các công ty nớc ngoài có lợi
Trang 35thế cạnh tranh rất lớn, với lại ngày càng có nhiều công ty nớc ngoài đầu t sảnxuất và cung cấp thuốc tân dợc tại thị trờng Việt Nam nên sự cạnh tranh sẽ rấtlà gay gắt.
Nhóm hàng cao đơn, tân dợc đang là nhóm hàng kinh doanh chủ yếucủa công ty Công ty nên tiếp tục mở rộng thị trờng, củng cố quan hệ bạnhàng cũ, mở rộng quan hệ bạn hàng mới nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nhóm hàngnày.
2.1.3 Nhóm hàng vật t hoá chất.
Nhóm hàng này bao gồm những dụng cụ y tế, máy móc, thiết bị y tếdùng để điều trị hoặc dùng để điều chế thuốc, các loại hoá chất để sản xuấttân dợc.
Đây là nhóm hàng có doanh thu tiêu thụ ít nhất trong tổng số doanh thutiêu thụ của Công ty Nhóm hàng này trớc đây Công ty có doanh thu tiêu thụtơng đối cao (11,31% năm 1991, 19,8% năm 1992 và 16,81% năm 1993)trong tổng số doanh thu tiêu thụ của Công ty, nhng trong vòng 5 năm trở lạiđây doanh số tiêu thụ của nhóm hàng này giảm Sở dĩ nh vậy vì năm 1995 trởđi, Nhà nớc ngày càng sửa đổi nhiều chính sách cho phép nhiều doanh nghiệpđợc xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài, cho nên những bạn hàng tiêu thụcủa Công ty trớc đây thì bay giờ họ không còn là bạn hàng nữa, họ có thểmua hàng trực tiếp từ các công ty nớc ngoài không qua Công ty, vì vậy doanhsố tiêu thụ ngày càng một giảm Tỷ trọng bình quân của nhóm hàng này trongtổng doanh số tiêu thụ của Công ty chiếm có 8,19% Doanh số tiêu thụ tănggiảm không đều, nếu năm 1995 doanh thu tiêu thụ là 9.194 triệu đồng thìnăm 1996 doanh số là 5.639 triệu đồng giảm 3.555 triệu đồng tơng đơng38,67% Năm 1997 doanh số là 11.748 triệu đồng tăng so với năm 1996 là6.109 triệu đồng tơng đơng tăng 108,3% Và 2 năm tiếp theo 1998, 1999 tăngở mức ổn định sấp xỉ bằng 4.500 triệu đồng/năm.
Nhóm hàng vật t hoá chất chủ yếu đợc Công ty bán cho các xí nghiệpdợc phẩm TW và địa phơng để làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Mộtphần Công ty cung ứng cho các xởng sản xuất của Công ty Nh vậy, thị trờngtiêu thụ nhóm hàng này cũng rất là nhỏ, do đó Công ty có thể duy trì nhómhàng này ở mức trung bình, tập trung nguồn lực cho việc sản xuất kinh doanhnhóm hàng khác có thể là cao đơn, tân dợc Từ đó Công ty mới tăng đợcdoanh thu của mình đồng thời cũng tăng đợc lợi nhuận và đổi mới đợc máymóc thiết bị, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
Trang 362.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trờng.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc phân tích thị trờng là một vấn đềhết sức quan trọng không thiếu đợc Phân tích thị trờng để tìm ra những thị tr-ờng mạnh yếu của công ty, những thị trờng mới, những thị trờng tiềm năng,cần đầu t vào thị trờng nào Đối với Công ty Dợc Liệu Trung Ương I, thị tr-ờng tiêu thụ đợc phân ra nh sau:
- Các tỉnh (thị trờng cấp II)- Sản xuất trung ơng (SXTW)- Sản xuất địa phơng (SXĐP)- Xuất khẩu.
- Bán lẻ.
- Các công ty trung ơng.(CTTW)
* Các tỉnh (hay còn gọi là thị trờng cấp II): Bao gồm tất cả những nhàtiêu thụ là các công ty dợc phẩm thuộc tỉnh; các đơn vị, cá nhân, các nônglâm trờng nuôi trồng và chế biến dợc liệu do Nhà nớc quản lý.
* Các xí nghiệp sản xuất trung ơng: Là các xí nghiệp sản xuất dợc dotrung ơng quản lý Nhóm thị trờng này thờng tiêu thụ các sản phẩm thuốcnam, thuốc bắc, tinh dầu, hoá chất.
* Các xí nghiệp sản xuất địa phơng: Là các xí nghiệp sản xuất dợc dođịa phơng (cấp tỉnh hoặc cấp huyện) quản lý.
* Xuất khẩu: Là thị trờng xuất khẩu của Công ty ở nớc ngoài Công tythờng xuyên xuất khẩu các loại dợc liệu, tinh dầu, các nguyên liệu thô và sơchế.
* Các công ty trung ơng: Là các công ty kinh doanh dợc do Trung ơngquản lý Bởi vì đây là các công ty kinh doanh cho nên họ, mua rất nhiều mặthàng của Công ty từ các loại thuốc nam, thuốc bắc, tinh dầu, cao đơn, tân dợccho đến các vật t hoá chất.
* Bán lẻ: Là khách mua tại các cửa hàng của Công ty.
Ta có bảng số liệu phản ánh doanh số tiêu thụ theo thị trờng.
Bảng 2.3: Doanh số tiêu thụ theo thị trờng
Trang 371995 87.268 71.209 4.116 6.281 5.303 359,2 0
1997 130.400 92.701 1.609 4.000 30.986 462,4 641,31998 205.200 127.205 2.510 5.213 69.000 480 7921999 225.000 142.000 3.000 5.700 73.000 500 800(Nguồn: Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty dợcliệu TWI từ năm 1995-1999)
Hình 2.3: Biểu diễn tỷ trọng tiêu thụ theo thị trờngqua các năm của công ty.
Số liệu ở bảng 2.3 cho biết doanh số tiêu thụ theo các nguồn hàng khácnhau Nhìn vào bảng chúng ta có một nhận xét ban đầu là; Việc mua của cáccông ty TW và SXTW là kém ổn định nhất, doanh số qua các năm tăng giảmthất thờng và các công ty TW có 2 năm gián đoạn (1995 và 1996) Thị trờngtiêu thụ các tỉnh và xuất khẩu tăng lên qua các năm và khá ổn định, còn thị tr-ờng SXĐP biến động khá phức tạp, thị trờng bán lẻ mặc dù chiếm doanh sốrất ít nhng cũng có sự gia tăng qua các năm.
Trên bảng số liệu chúng ta thấy doanh số tiêu thụ của thị trờng bán lẻvà các công ty TW chiếm thị trọng nhỏ, riêng doanh số tiêu thụ cho các côngty TW 2 năm bằng 0; cho nên chúng ta chỉ quan tâm đến bốn nhóm bạn hàngchính là: các tỉnh, SXTW, SXĐP.
Nếu nh trong doanh số mua, nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao thì trongdoanh số bán, thị trờng các tỉnh chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng trong cả cácnăm các nhóm thị trờng khác thì đợc duy trì tốt nh thị trờng này, biến động
CTTWBán lẻXuất khẩuSXĐPSXTWCác tỉnh
Trang 38không đều cho thấy đây là những khách hàng không thật vững chắc của Côngty Đáng kể nhất là xuất khẩu với doanh số tăng nhanh từ năm 1995 đến nay.Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu tăng 6 lần so với năm 1995, năm 1999 gấpsấp xỉ bằng 14 lần so với năm 1995.
Bên cạnh các khách hàng không ổn định nh trên, Công ty cũng đã xâydựng đợc một thị trờng khá vững chắc nh: thị trờng các tỉnh và thị trờng xuấtkhẩu Thị trờng các tỉnh tiêu thụ đến trên 70% tổng giá trị doanh số tiêu thụcủa Công ty, đặc biệt là 3 năm 1996, 1997 và 1998 mức tiêu thụ đạt trên 70%.Đây thực sự là một thị trờng lớn và tạo cơ hội để Công ty tiếp tục tiếp cận vàphục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Đặc biệt doanh số tiêuthụ thị trờng xuất khẩu trong những năm gần đây ngày càng phát triển: doanhsố tiêu thụ tăng cả tuyệt đối và tỷ trọng; trong năm 1997 xuất khẩu chiếm tỷtrọng là 23% doanh số bán, năm 1998 là 33,6% nhng đến năm 1999 đã là32,44%.
Chúng ta tính đợc tỷ trọng bình quân của từng thị trờng trong tổngdoanh số tiêu thụ là:
mbq các tỉnh = 72,364%mbq SXTW = 1,844%mbq SXĐP = 4,023%mbq XK = 21,186%
Chiếm tỷ trọng cao nhất là thị trờng các tỉnh với 72,364%, chiếm tỷtrọng cao thứ 2 là xuất khẩu còn các thị trờng khác chiếm tỷ trọng khôngđáng kể.
Nh vậy, qua phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trờng ta nhận thấyrằng thị trờng các tỉnh và thị trờng xuất khẩu là các thị trờng trọng tâm củaCông ty Trong thời gian tới, Công ty phải tiếp tục củng cố và mở rộng tăngthị phần của mình trên các thị trờng này để tăng doanh thu tiêu thụ.
III Phân tích các hoạt động ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Dợc liệu TWI.
3.1 Hoạt động cung ứng vào.
Hoạt động này bao gồm các khâu: vận chuyển, bốc dỡ, tiếp nhận, dựtrữ nguyên vật liệu, hàng hoá từ các nơi khác về Đây là hoạt động rất quantrọng góp phần vào việc phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất cũng nh cho