Xu thế toàn cầu hoá và xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế đà kéo theo xu thế toàn cầu hoá của vận tải hàng không. Điều này có thể khẳng định vận tải hàng không, đặc biệt là vận tải hàng k
Trang 1Lời nói đầu* Tính cấp thiết của đề tài.
Xu thế toàn cầu hoá và xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế đã kéo theo xu thếtoàn cầu hoá của vận tải hàng không Điều này có thể khẳng định vận tải hàngkhông, đặc biệt là vận tải hàng không quốc tế là một mắt xích quan trọng củavận tải toàn cầu, sự phát triển của nó chịu tác động mạnh của quá trình toàn cầuhoá kinh tế, tự do hoá thơng mại Đồng thời vận tải hàng không cũng có nhữngtác động nhất định tới nền kinh tế thế giới nói chung và của từng quốc gia nóiriêng.
Hiện nay, sau khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, tăng cờng giao lu buôn bánquốc tế thì vận tải chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu là một vấn đề cần đ ợcquan tâm chú ý để góp phần thực hiện chiến lợc kinh tế mà Đảng và nhà nớc tađã đề ra.Trong các ngành vận tải thì vận tải hàng không đóng một vai trò quantrọng trong việc chyên chở hàng hoá quốc tế.
Vietnam Airlines là một hãng hàng không còn non trẻ, thực tiễn và kinhnghiệm kinh doanh trên thơng trờng vận tải hàng không quốc tế còn rất hạnchế, đặc biệt là công tác vận chuyển và các dịch vụ phục vụ hàng hoá xuất nhậpkhẩu bằng đờng hàng không còn rất khiêm tốn Làm thế nào để thúc đẩy vậnchuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines bắt nhịp đợc với các n-ớc trong khu vực và quốc tế, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển hànghoá xuất nhập khẩu khi mà nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh?
Chính vì vậy việc nghiên cứu, phân tích đánh giá công tác vận chuyển và dịchvụ phục vụ hàng hoá xuất nhập khẩu tại các cảng hàng không quốc tế củaVietnam Airlines - nòng cốt của hàng không dân dụng Việt Nam là hết sức cầnthiết.
Mục đích của bài khoá luận này là phân tích và đánh giá thực trạng kinh doanhvận chuyển và các dịch vụ phục vụ hàng hoá xuất nhập khẩu của Hãng hàngkhông quốc gia Việt Nam từ đó đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy vậnchuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đối với Vietnam Airlines.
Trang 2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận này là công tác vận chuyển và các dịch vụphục vụ chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines.
Phạm vi nghiên cứu : dựa trên thực trạng tình hình kinh doanh của hãng hàngkhông quốc gia Việt Nam trong khoảng thời gian 1990 - 2002 và so sánh vớimột số hãng hàng không quốc tế khác.
Trong khoá luận này tác giả có sử dụng các phơng pháp diễn giải quy nạp, ơng pháp so sánh, đánh giá và phân tích đề nghiên cứu đối tợng từ đó đa ra cácgiải pháp có khả năng giải quyết đợc những vấn đề mà thực tế đặt ra.
Bố cục của khoá luận này ngoài phần mở đầu, kết luận và các tài liệu thamkhảo, khoá luận gồm ba chơng.
Chơng 1: Khái quát về chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàngkhông.
Chơng 2: Thực trạng kinh doanh vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu củaVietnam Airlines.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩubằng đờng hàng không của Vietnam Airlines.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do còn một số hạn chế nên khoá luận cònnhiều thiếu sót, Tác giả mong nhận đợc sự góp ý bổ xung của các thầy cô giáovà các bạn sinh viên.
Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Ngoại Thơng, Khoakinh tế ngoại thơng, cùng các thầy cô giáo đã đào tạo và giúp đỡ Tác giả trongquá trình học tập và nghiên cứu tại trờng.
Đặc biệt là cô Phạm Thanh Hà cùng các đồng nghiệp đã tận tâm, nhiệt tình ớng dẫn và giúp đỡ Tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.
h-Tác giả cũng chân thành cảm ơn lãnh đạo Tổng công ty hàng không Việt Nam,Xí nghiệp thơng mại mặt đất Nội Bài đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp sốliệu giúp Tác giả hoàn thành công việc của mình.
Trang 3
1 Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải hàng không
1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải hàng không quốc tế.
So với các phơng thức vận tải khác thì vận tải hàng không là một ngành còn rấtnon trẻ, nếu vận tải hàng hải ra đời từ thế kỷ thứ năm trớc công nguyên thì vậntải hàng không chỉ mới ra đời và phát triển từ đầu thế 20.
Ngời đặt nền móng cho vận tải hàng không là Leonardo Devinci (1452 -1519),ông đã nghiên cứu chuyển động bay của loài chim từ đó ông đã thiết kế ra môhình cánh bay cho thiết bị bay sau này, đây là cột mốc đánh dấu công cuộcchinh phục bầu trời của loài ngời.
Trớc khi chiếc máy bay đầu tiên của loài ngời ra đời thì phơng tiện vận tải hàngkhông của con ngời là những chiếc khinh khí cầu.
+ Năm 1783, ở pháp, anh em nhà Montgolier và Charles đã chế ra khí cầuhydro và khí nóng.
+ Năm 1897, tại Đức, Wolfert sáng chế ra khinh khí cầu dùng động cơ xăngđiều khiển đợc.
Trang 4+ Năm 1900, tại Đức, Zeppeling chế tạo ra khí cầu có hai động cơ xăng, năm1906 ông đã cải tiến thế hệ khinh khí cầu này.
Tuy nhiên sức chở của khinh khí cầu là rất nhỏ, nó chỉ đáp ứng đợc nhu cầu dulịch hay thám hiểm, vận chuyển th tín với khối lợng khiêm tốn trong khi nhucầu vận chuyển hàng hoá của con ngời ngày càng tăng theo sự phát triển củathơng mại thế giới.
Chiếc máy bay đầu tiên của loài ngời đợc ra đời năm 1903 tại Mỹ do anh emnhà Wright chế tạo, đây là loại máy bay hai tầng cánh gỗ, động cơ chạy bằngxăng
Cho đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 -1918) và đặc biệt là trongcuộc chiến tranh thế giới lần hai (1939 - 1945) để đáp ứng nhu cầu vận tải phụcvụ mục đích quân sự, ngành hàng không thế giới đã có những tiến bộ vợt bậctrong việc chinh phục khoảng không về thời gian, độ cao, khoảng cách.
Sau chiến tranh thế giới lần hai, với những thành tựu về khoa học kỹ thuật vàsau này là sự phát triển về công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc pháttriển vận tải hàng không quốc tế nói chung và vận tải hàng không của mỗi quốcgia nói riêng, sự tiến bộ này thể hiện ở việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩthuật vào việc chế tạo sản xuất và điều khiển máy bay
+ Động cơ máy bay : đầu tiên là động cơ piston, sau đó là động cơ tuabin cánhquạt, và bây giờ là động cơ tuabin phản lực, mạnh hơn gấp nhiều lần.
+ Vật liệu chế tạo máy bay : chiếc máy bay đầu tiên làm bằng gỗ, sau đó làbằng nhôm và thép, khối lợng của máy bay rất lớn sức chở nhỏ cho nên ngàynay họ sử dụng vật liệu tổng hợp composite vừa nhẹ vừa bền hơn nhiều lần sovới các loại vật liệu cũ, nâng hiệu suất chở của máy bay lên.
+Máy tính điện tử và công nghệ thông tin hiện đại đợc sử dụng trong điềukhiển bay và hớng dẫn bay từ mặt đất.
+ Đối tợng chuyên chở đa dạng hơn, khối lợng vận tải ngày càng tăng Trớcchiến tranh thế giới lần thứ hai thì vận tải hàng không chủ yếu phục vụ mụcđích quân sự Sau chiến tranh thế giới hai vận tải hàng không vẫn phục vụ mụcđích quân sự, song vận tải hàng hoá và hành khách mới là trọng tâm của vận tảihàng không.
Lúc mới ra đời, do chi phí vận tải hàng không là rất lớn nên đối tợng của vận tảihàng không lúc bấy giờ là hành khách công vụ, th tín, hàng hoá có giá trị cao.
Trang 5Ngày nay đối tợng vận tải hàng không là hành khách du lịch, thơng nhân, hànghoá cũng đa dạng hơn rất nhiều, không phải chỉ có hàng có giá trị cao mà cóthể là hàng mùa vụ, hàng giao ngay
Sức chở của máy bay cũng tăng lên rất nhiều lần, từ những chiếc máy bay độngcơ piston DC3 sản xuất năm 1936 với tốc độ 282 km/h trọng tải 2,7 tấn và chỉchở tối đa 21 ngời, cho đến nay chỉ trong vài chục năm chúng ta đã có nhữngloại máy bay chuyên chở đợc 660 hành khách tơng đơng với 68 tấn hàng hoánh máy bay B747 - 400, hay hãng Atonov của Nga sản xuất loại máy baychuyên dụng dùng cho vận tải, nó có thể chuyên chở đợc cả một chiếc Airbusloại vừa, trong tơng lai gần đây hãng Airbus sẽ cho ra đời loại A340 - 800 cósức chở tới 800 hành khách và tốc độ bay đã vợt gấp hai lần tốc độ âm thanhnh loại Concord của Pháp và Anh sản xuất (1)
1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải hàng không Việt Nam.
Nếu vận tải hàng không thế giới ra đời từ đầu thế kỷ 20 thì mãi đến giữa thế kỷ20 này thì vận tải hàng không Việt Nam mới bắt đầu những bớc đi đầu tiên.Tháng 10 - 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Geneve đợc ký kết,Việt nam đã tiếp quản sân bay Gia Lâm - Hà Nội từ quân viễn chinh Pháp.Tháng 1 - 1956, theo quyết định của Thủ tớng chính phủ, cục hàng không dândụng Việt Nam đợc thành lập, trực thuộc Bộ quốc phòng.
Giai đoạn từ 1956 - 1975.
Ngày 1/5/1956 đờng bay quốc tế đầu tiên Hà Nội - Bắc Kinh đợc khai trơng saukhi Việt Nam kí hiệp định hàng không với Trung Quốc.
Tháng 1/1959 Cục không quân thuộc Bộ quốc phòng đợc thành lập
Tháng 5/1959 Tại sân bay Gia Lâm, cục không quân đã thành lập trung đoànkhông quân vận tải đầu tiên, tiền thân của hãng hàng không quốc gia Việt Namngày nay.
Thời gian này hàng không Việt Nam mới chỉ có 5 chiếc máy bay của Pháp đểlại, chủ yếu phục vụ nhu cầu vận tải quân sự.
Giai đoạn từ 1976 - 1989
Tháng 2/1976 Chính phủ ban hành nghị định 28CP thành lập tổng cục hàngkhông dân dụng Việt Nam thuộc Bộ quốc phòng Lúc này ngoài các loại máybay chiếm đựơc từ thời Pháp và một số máy bay do Liên Xô cũ viện trợ ta còncó các loại DC 6, DC 4, DC 3 chiếm đợc của Mỹ nguỵ.
Trang 6Đờng bay quốc tế cũng đợc mở thêm với Lào,Thái Lan, Malaysia, Singapore,Philippine Việt Nam đã xây dựng 3 sân bay quốc tế gồm Nội Bài, Tân SơnNhất, Đà Nẵng, tuy nhiên chỉ có hai sân bay Nội Bài và Tân sơn nhất là hoạtđộng mạnh.
Tháng 8/1989 Tổng công ty hàng không Việt Nam đợc thành lập nh là một đơnvị kinh tế quốc doanh thuộc Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam, táchhoạt động hàng không dân dụng ra khỏi Bộ quốc phòng.
Tháng 3/1990 Chính phủ giao cho Bộ giao thông vận tải quản lý ngành hàngkhông dân dụng, giải thể Tổng cục hàng không dận dụng Việt Nam.
Tháng 6/1992 Thủ Tớng chính phủ quyết định lập Cục hàng không dân dụngViệt Nam thuộc Bộ giao thông vận tải và bu điện.
Tháng 8/1994 Theo quyết định của Thủ tớng chính phủ, Hãng hàng không quốcgia Việt Nam ra đời gọi tắt là Vietnam Airlines trực thuộc Cục hàng không.Tháng 5/ 1995 theo nghị định 32 của Thủ Tớng chính phủ tách Cục hàng khôngdân dụng Việt Nam ra khỏi bộ giao thông vận tải và trực tiếp quản lý
Tháng 5/2003 Chính phủ lại quyết định trả lại cho Bộ giao thông vận tải quảnlý Cục hàng không dân dụng Việt Nam.
Cũng trong thời gian này, vận tải hàng không cũng có những phát triển đángkể.
Về đội bay, từ chỗ chỉ có năm chiếc máy bay thế hệ đầu tiên do Pháp để lại thìnay hàng không Việt Nam đã có một đôi bay hiện đại gồm các loại máy baycủa các hãng sản xuất nổi tiếng thế giới nh Boeing, Airbus, ATR 72, Folker Về đờng bay thì ngoài các đòng bay trong nớc chúng ta đã có các đòng bay tớitất cả các châu lục trên thế giới nh Mỹ, Pháp, Australia, Nhật Bản,Các tiểu v-ơng quốc Arap
Hàng không Việt Nam đã tham gia vào tổ chức hàng không dân dụng quốc tế(ICAO) năm 1980, đây là tổ chức quan trọng nhất trong lĩnh vực hàng khôngdân dụng, chúng ta cũng có tên trong hiệp hội vận tải hàng không quốc tế(IATA) đây là một điều thuận lợi cho việc phát triển vận tải hàng không ở ViệtNam trong thời kì mà nớc ta đang tiến hành hội nhập kinh tế với khu vực và thếgiới.( 2)
2 Đặc điểm của vận tải hàng không
Trang 7Vận tải hàng không nói theo nghĩa rộng là sự tập hợp các yếu tố kinh tế kỹthuật nhằm khai thác việc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiệu quả nếunói theo nghĩa hẹp thì vận tải hàng không là sự di chuyển của máy bay trongkhông gian hay cụ thể hơn là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hoá, hànhlý, bu kiện từ một địa điểm này đến một địa điểm khác bằng máy bay.
Vận tải hàng không có những đặc thù riêng của nó mà các ngành khác khôngcó đợc.
2.1 Các u điểm của vận tải hàng không.
-Tuyến đờng trong vận tải hàng không là không trung và hầu nh là đờng thẳng,không phụ thuộc vào địa hình mặt đất, mặt nớc, không phải đầu t xây dựng.Tuy nhiên việc hình thành các đờng bay cũng phụ thuộc ít nhiều vào điều kiệnđịa lý, khí tợng của từng vùng Thông thờng đờng hàng không bao giờ cũngngắn hơn đờng đờng sắt và đờng bộ khoảng 20% và đờng biển là 30%
-Tốc độ vận tải cao, thời gian vận tải ngắn Có thể nói vận tải hàng không cótốc độ cao nhất rút ngắn thời gian vận tải Nếu nh trên một quãng đờng 500 kmthì với loại máy bay bình thờng chỉ mất khoảng 1 giờ thì tầu hoả mất hơn 8 giờ,ôtô là 10 giờ, và đờng biển là 27 giờ.
-Vận tải hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao : do tốc độ cao và chủyếu là chuyên chở con ngời và hàng hoá có giá trị cao vì vậy cần một sự an toàntuyệt đối trong quá trình vận tải bởi tính chất huỷ diệt nghiêm trọng một khi tainạn xảy ra cho nên vận tải hàng không không cho phép một sự sai sót nào kể cảnhỏ nhất Vận tải hàng không luôn cải tiến và ứng dụng những công nghệ tiêntiến của thế giới.
- Do đặc tính trên mà vận tải hàng không đợc coi là an toàn nhất, tỉ lệ tai nạn,thiệt hại trong vận tải bằng đờng hàng không thấp hơn rất nhiều so với các hìnhthức vận tải khác.
-Vận tải hàng không cung cấp các dịch vụ có tiêu chuẩn cao hơn hẳn các phơngthức vận tải khác, đợc đơn giản hoá về thủ tục và chứng từ do máy bay baythẳng ít qua các trạm kiểm tra, kiểm soát.
Tuy nhiên vận tải hàng không cũng có những hạn chế của nó.
2.2 Các hạn chế của vận tải hàng không.
Trang 8- Cớc phí vận tải hàng không rất cao do chi phí trang thiết bị, chi phí máy bay,chi phí các dịch vụ phục vụ nếu so sánh cớc vận tải hàng không cho 1 kg hàngtrên cùng một tuyến đờng từ Hàn Quốc đi Marseille của Pháp thì cớc máy baylà 6 USD trong khi đó tàu biển chỉ khoảng trên dới 1USD Giá cớc cao nên vậntải hàng không bị hạn chế đối với việc vận chuyển mặt hàng có giá trị thấp,khối lợng lớn do chi phí vận chuyển chiếm một tỉ lệ quá lớn trong giá bán củahàng hàng hoá , nh vậy sức cạnh tranh của hàng hoá dó sẽ bị suy giảm so vớicác mặt hàng cùng chủng loại, hay mặt hàng thay thế.
- Vận tải hàng không cũng bị hạn chế trong việc chuyên chở hàng hoá khối ợng lớn, hàng cồng kềnh do máy bay có trọng tải và dung tích nhỏ, loại máybay lớn nhất hiện nay chỉ có khả năng chuyên chở tối đa 110 tấn hàng, nếu kếthợp chở khách với chở hàng thì chỉ khoảng 15 - 20 tấn Trong khi đờng biển cónhững con tàu có thể chuyên chở tới hàng chục vạn tấn.
l Vận tải hàng không đòi hỏi đầu t lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật cho máy bay,sân bay, trang thiết bị, nhà ga, hệ thống dịch vụ, Do vậy các nớc đang pháttriển, các nớc nghèo gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển vận tải hàngkhông do thiếu vốn, thiếu thiết bị công nghệ hiện đại.
3 Vai trò của vận tải hàng không trong nền kinh tế quốc dân vàtrong quá trình hội nhập của Việt Nam với khu vực và quốc tế.
3.1 Vận tải hàng không trong nền kinh tế quốc dân.
Vận tải nói chung và vận tải hàng không nói riêng có vai trò rất quan trọng vàcó tác dụng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia, cũng nh đốivới nền kinh tế thế giới, đặc biệt nó thúc đẩy quá trình buôn bán quốc tế và hộinhập giữa các nớc trong khu vực trên thế giới Hệ thống vận tải hàng khôngphục vụ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nh sản xuất, lu thông, tiêu dùngquốc phòng, do đó nó phản ánh trình độ phát triển của một đất nớc Vai trò củavận tải hàng không thể hiện rõ nét ở những mặt sau.
- Vận tải hàng không là một trong những nhân tố thúc đẩy nền kinh tế quốcdân, tăng cờng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Thực tế, khi vận tải hàng khôngphát triển kéo theo nhiều lĩnh vực kinh tế khác cùng phát triển, là phơng tiệnvận tải kết nối nhiều vùng trong một quốc gia và nhiều quốc gia trên toàn thếgiới đảm bảo hệ thống lu thông quan trọng của các hoạt động kinh tế quốc tế,
Trang 9góp phần khắc phục sự phát triển không đồng đều giữa các vùng,miền, gópphần cải thiện đời sồng nhân dân Mở đờng hàng không cũng có nghĩa là mởthêm một cửa khẩu quốc tế, mở rộng hợp tác kinh tế, chính trị, văn hoá, du lịch.Nh vậy vận tải hàng không đã đáp ứng nhu cầu di chuyển hàng hoá và hàngkhách ngày càng tăng trong xã hội.
- Doanh thu của ngành hàng không đóng góp một phần không nhỏ ngoại tệ chođất nớc, nó tác động đến tình hình cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia,nhất là với những nớc đang và kém phát triển, nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩucòn thấp Nh vậy vận tải hàng không đóng góp một phần đáng kể trong tổngsản phẩm xã hội.
- Ngoài ra vận tải hàng không cũng góp phần tăng cờng khả năng quốc phòng,bảo vệ đất nớc, đồng thời nó cũng giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phậnlực lợng lao động trong xã hội.
3.2 Vận tải hàng không trong quá trình hội nhập của Việt Nam vớinền kinh tế khu vực và thế giới.
Tự do hoá thơng mại đợc khởi xớng từ Bắc Mỹ và Châu Âu sau đó lan toả sangchâu á và hầu hết các khu vực trên thế giới Hiện nay xu thế này đang diễn ravới tốc độ nhanh và theo các cấp độ khác nhau nh tiểu khu vực, khu vực và toàncầu.
Khi xu thế toàn cầu hoá thơng mại trong nền kinh tế thế giới ngày càng pháttriển đã kéo theo xu thế toàn cầu hoá vận tải trong đó có vận tải hàng không,cũng theo các cấp độ tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu Nếu nh trong hợp táckinh tế quốc tế có các tổ chức kinh tế nh WTO, APEC, AFTA, NAFTA thìbiểu hiện về liên kết vận tải hàng không có IATA, ICAO.
Trớc xu thế của thời đại, việc tham gia vào quá trình toàn cầu hoá khu vực hoácùng với việc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế Việt Nam nói chung vàvận tải hàng không nói riêng là thực sự cần thiết và là một đòi hỏi mang tínhkhách quan Tại đại hội Đang lần thứ IX Bộ chính trị ra quyết định số 07 - NQ /TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo thế và lực mới chocho công cuộc phát triển kinh tế tiến nhanh tiến mạnh và vững chắc trong thế kỉ21.
Trớc năm 1990, hệ thống các nớc Xã hội chủ nghĩa cha sụp đổ, Việt Nam hầunh chỉ quan hệ về kinh tế chính trị với các nớc thuộc Liên Xô cũ và các nớc Xã
Trang 10hội củ nghĩa ở Đông Âu, cho nên hệ thống mạng đờng bay của hàng khôngViệt Nam rất hạn chế, chỉ có Liên Xô, rồi từ đây hàng hoá, hành khách mớichuyển chặng bay đi các nớc khác.
Sau năm 1990, sau khi mà chúng ta thực hiện đờng lối đổi mới phát triển kinhtế, Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu kinh tế đáng kể đa Việt Nam thoátkhỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, lạm phát bị đẩy lùi (từ 774,7 % năm 1986xuống còn 12,5 % năm 1995 và nay chỉ còn là 1 con số) đây là một thành cônglớn của chính sách kinh tế của Việt Nam mà thế giới đánh giá rất cao, nhịp độtăng trởng bình quân GDP giai đoạn1991 -1995 là 8,2% và giai đoạn 1996 -2000 là 7% (3) Trong thời gian này, quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam cónhiều chuyển biến, nh việc Việt Nam tham gia chính thức vào khối ASEANnăm 1995, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ đợc bình thờng hoá cũngđã góp phần mở rộng quan hệ quốc tế của Việt Nam, hiện nay Việt Nam cũnglà thành viên của Diễn đàn khu vực châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và sắptới nớc ta cũng sẽ gia nhập tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới (WTO), điềunày sẽ mở ra những triển vọng và thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Namnói chung và ngành vận tải hàng không nói riêng.
Cùng với sự hội nhập của đất nớc, ngành vận tải hàng không đã không ngừngphát triển, nếu nh trớc thời kì đổi mới, vận tải hàng không chủ yếu thực hiệnnhiệm vụ chính trị phục vụ các đờng bay trong nớc và một vài đờng bay quốc tếngắn bừng các loại máy bay thế hệ cũ, trọng tải nhỏ Sản lợng vận tải năm 1976chỉ đạt 21000 lợt khách, 3000 tấn hàng hoá Đến nay Vietnam Airlines đã cóhơn 50 đờng bay tới 27 thành phố trên thế giới sản lợng vận tải năm 1999 là 2.6triệu lợt khách và 42000 tấn hàng hoá, năm 2001 là 48000 tấn hàng hoá (4).Vietnam Airlines có quan hệ hàng không với 42 quốc gia và lãnh thổ ở khắpcác châu lục trên thế giới, Vietnam Airlines cũng đã tham gia tổ chức hàngkhông quốc tế ICAO, IATA, AAPA, và tổ chức "Hợp tác vận tải hàng khôngtiểu vùng sông Mekong" gồm các thành viên là Campuchia, Mianma, Lào, ViệtNam.
Sự tiêu vong của các doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam cũngđồng nghĩa với việc chúng ta mất đi một lực lợng dự bị quan trọng trong chiếnlợc phát triển kinh tế độc lập tự chủ, đảm bảo an ninh quốc phòng của đất n-ớc.Xuất phát từ yếu tố này quan điểm chủ đạo thực hiện hội nhập quốc tế về
Trang 11vận tải hàng không Việt Nam là chủ động hội nhập quốc tế theo hớng tự dohóa, có sự hỗ trợ cần thiết của nhà nớc đảm bảo sự tham gia bền vững của ViệtNam vào thị trờng vận tải hàng không khu vực và thế giới từng bớc theo lộ trình: Tiểu vùng Campuchia - Myama - Lào - Việt Nam, ASEAN, APEC và WTOtrên cơ sở nguyên tắc độc lập tự chủ và định hớng XHCN.(5)
Nh vậy, vận tải hàng không và quá trình hội nhập của Việt Nam với khu vực vàthế giới có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời trong quá trình phát triển đấtnớc.
II Cơ sở pháp lý của chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằngđ
ờng hàng không quốc tế.1 Nguồn luật điều chỉnh
1.1 Các nguồn luật quốc tế.
1.1.1Công ớc Vacsava 1929.
Cho đến nay công ớc thống nhất một số quy tắc về vận tải hàng không quốc tếđợc kí tại Vacsava ngày 12/10/1929 vẫn đợc coi là công ớc chủ yếu của vận tảihàng không Công ớc này áp dụng đối với đối với tất cả việc vận chuyển quốctế bằng máy bay Công ớc đựơc chia thành 5 chơng và 41 điều khoản.
Chơng 1 : Khái niệm và phạm vi áp dụng của công ớc.
Chơng 2 : Các qui định liên quan đến chứng từ vận chuyển về hành khách, hành lý, phiếu gửi hàng, vận đơn hàng không
Chơng 3 : Các qui định về trách nhiệm của ngời chuyên chở.Chơng 4 : Các qui định về chuyên chở hỗn hợp.
Chơng 5 : Các qui định về tham gia công ớc và bãi ớc.
Các qui định chủ yếu liên quan đến vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu làChứng từ vận tải hàng không - không vận đơn (AWB), các qui định trách nhiệmcủa ngời chuyên chở.
Trang 121.1.2 Những sửa đổi bổ xung công ớc Vacsava 1929 có liên quan tới vậnchuyển hàng hoá quốc tế nh sau.
Nghị định th Hague1955 ( kí vào tháng 9/1955) : Sửa đổi công ớc để thống
nhất một số qui tắc liên quan đến vận tải hàng không quốc tế.
Theo nghị định th này thì ngời chuyên chở không đợc hởng miễn trách đối vớinhững tổn thất về hàng hoá do lỗi trong việc hoa tiêu, chỉ huy và điều hành máybay Nhng ngời chuyên chở hàng không đợc hởng miễn trách khi mất mát, hhại hàng hoá là do kết quả nội tỳ, ẩn tỳ và phẩm chất hàng hoá chuyên chở gâyra
Công ớc Guadalajara 1961 ( kí vào tháng 9/1961) bổ xung cho công ớc
Vacsava 1929 liên quan tới vận tải hàng không quốc tế đợc thực hiện bởimột ngời khác không phải là ngời chuyên chở theo hợp đồng.
Theo công ớc này thì ngời chuyên chở theo hợp đồng là ngời ký hợp đồng vậnchuyển đợc điều chỉnh bằng công ớc Vacsava 1929 với ngời gửi hàng hay vớingời thay mặt ngời gửi hàng.
Ngời chuyên chở thực sự là một ngời khác không phải là ngời chuyên chở theohợp đồng, thực hiện toàn bộ hay một phần hợp đồng vận chuyển.
Công ớc này quy định, cả ngời chuyên chở theo thực sự và ngời chuyên chởtheo hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng Nhng khi baogồm cả vận chuyển kế tiếp thì ngời chuyên chở theo hợp đồng có trách nhiệmđối với toàn bộ quá trình vận tải, ngời chuyên chở thực sự chỉ phải chịu tráchnhiệm đối với phần thực hiện của mình.
Nghị định th Guatamala 1971 Qui định chi tiết hơn cách tính trọng lợng
hàng hoá để xem xét bồi thờng
Theo nghị định th này, trong trờng hợp hàng hoá bị mất mát h hại hoặc giaochậm một phần thì trọng lợng đợc xem xét để xác định số tiền mà ngời chuyênchở phải chịu trách nhiệm bồi thờng là trọng lợng của một hay nhiều kiện hànghoá bị tổn thất Nhng nếu phần hàng hoá bị mất mát h hại hay giao chậm lạiảnh hởng tới giá trị của các kiện khác ghi trong cùng một vận đơn hàng khôngthì toàn bộ trọng lợng của một kiện hay nhiều kiện khác ấy cũng đựơc xem xétvào giới hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở.
Các nghị định th Montreal 1975 (Bản 1, bản 2, bản 3, bản 4.)
Bản 1 Sửa đổi công ớc Vacsava 1929
Trang 13Bản 2 Sửa đổi công ớc Vacsava 1929 đã đợc sửa bằng nghị định th Hague 1955.
Bản 3 Sửa đổi công ớc Vacsava 1929 đã đợc sửa bằng nghị định th Guatamala 1971
Bản 4 Sửa công ớc quốc tế kí tại Warsaw 1929 đã đựơc sửa bởi Hague 1955
Trong nghị định th này qui định một số điểm khác
Giới hạn trách nhiệm thể hiện bằng đồng SDR chứ không phải đồng FRF nhcông ớc Vacsava 1929 Giới hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở với 1 kghàng hoá là 17 SDR/kg
Tăng thêm miễn trách cho ngời chuyên chở hàng không khi hàng hoá bị tổnthất h hại :
+ Do thiếu sót trong đóng gói bao bì của ngời chuyên chở, ngời phục vụ hayngời đại lý của họ thực hiện.
+Do hành động xung đột vũ trang, chiến tranh.
+ Do hành động của chính quyền nhân dân thực hiện có liên quan tới xuất nhậpkhẩu và quá cảnh (6)
1.2 Luật Việt Nam
Việc chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không Việt Nam ợc thực hiện trên cơ sở luật hàng không dân dụng Việt Nam, điều lệ vận chuyểnhàng hoá quốc tế của hãng hàng không quốc gia Việt Nam.
đ-1.2.1. Thể lệ tạm thời vận chuyển hàng không quốc tế 1979 (7)
Thể lệ tạm thời vận chuyển hàng không quốc tế do Cục vận chuyển Bộ quốcphòng ban hành ngày 30/3/1979, thực chất những qui định của bản thể lệ đựơcdựa trên một số nội dung cơ bản của Công ớc Vacsava 1929 áp dụng cho việcvận chuyển quốc tế bằng đờng hàng không ở Việt Nam nhằm mục đích đáp ứngkịp thời cho sự phát triển về vận tải hàng không quốc tế trong khi mà Việt Namcha có luật hàng không dân dụng Bản thể lệ tạm thời này gồm 8 chơng và 84điều nội dung chủ yếu gồm các qui định liên quan đến vận chuyển hành khách,vận tải hàng hoá, hành lý, qui định về thủ tục hành chính, trách nhiệm bồi th-ờng của ngời chuyên chở.
Chơng1: Các định nghĩa, khái niệm cơ bản liên quan tới vận tải hàng không.Chơng 2: Qui định về phạm vi áp dụng thể lệ.
Trang 14Chơng 3: Những qui định về vận chuyển hành khách.Chơng 4: Qui định về vận chuyển hành lý
Chơng 5: Qui định về vận chuyển hàng hoáChơng 6: Qui định về thủ tục hành chính
Chơng 7: Qui định trách nhiệm bồi thờng của ngời chuyên chở hàng không.Chơng 8: Qui định thủ tục khiếu nại.
1.2.2. Luật hàng không dân dụng Việt Nam 1992
Để có cơ sở pháp lý điều chỉnh các hoạt động vận tải hàng không ngày càngphát triển, khai thác một cách có hiệu quả các tiềm năng về hàng không, gópphần thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng giao lu hợp tác quốc tế Ngày26/12/1991 Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 10 đã thông qua luật hàng khôngdân dụng Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 1/6/1992
Luật hàng không dân dụng Việt Nam gồm 10 chơng và 110 điều, qui định cácnội dung cơ bản sau.
Chơng 1: Những qui định chungChơng 2: Qui định về tàu bay
Chơng 3: Qui định về cảng hàng không.Chơng 4: Qui định về tổ bay
Chơng 5: Qui định về hoạt động bay.
Chơng 6: Qui định về vận chuyển hàng không.Chơng 7: Qui định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại.Chơng 8: Thanh tra an toàn hàng không
Chơng 9: Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp.Chơng 10: Điều khoản cuối cùng.
Theo qui định của luật này, phạm vi đối tợng hoạt động hàng không dân dụngmở rộng cho tất cả các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế xã hộitrong và ngoài nớc đợc phép kinh doanh vận tải hàng không trên cơ sở bìnhđẳng trớc pháp luật và tôn trọng chủ quyền của nhau.
Qui định về đăng kí quốc tịch của tàu bay, các tổ chức cá nhân trong và ngoàinớc đều đựơc phép đăng kí tại Việt Nam
Theo bộ luật này thì chỉ có doanh nghiệp vận chuyển hàng không đợc thành lậptheo quy định pháp luật của Việt Nam mới đợc phép kinh doanh vận chuyển
Trang 15công cộng bằng tàu bay Các hãng vận chuyển hàng không nớc ngoài khôngđựơc phép vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá, bu phẩm trong lãnh thổViệt Nam, mà chỉ đợc phép vận chuyển hành khách, hàng hoá, hành lý từ nớcngoài vào Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nớc ngoài trên cơ sở hiệp định hàngkhông đã kí kết với chính phủ Việt Nam.
Sau đó luật hàng không dân dung Việt Nam 1992 đã đợc bổ sung sửa đổi mộtsố điều
+ Qui định cụ thể hơn về doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam phảicó trụ sở chính tại Việt Nam, trong trờng hợp doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài thì bên Việt Nam phải có điều kiện về vốn và quyền kiểm soát thực tếtheo quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với luật pháp, thông lệ quốctế.
+ Qui định về trách nhiệm của ngời chuyên chở trong việc bồi thờng thiệt hạiđối với việc gây tử vong hoặc tổn thất sức khoẻ của cá nhân và ngời thứ 3 dớimặt đất không quá 150000 USD.
Hành lý, hàng hoá, bu phẩm bu kiện phải đợc kiểm tra an ninh trớc khi đa lênmáy bay
1.2.3. Điều lệ vận chuyển hàng hoá quốc tế của Hãng hàng không quốc giaViệt Nam 1993
Năm 1993, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam đã ban hành "Điều lệ vậnchuyển hàng hoá quốc tế của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam" để cụ thểhoá những điều đợc qui định trong luật hàng không dân dụng Việt Nam 1992.Bản điều lệ này thay thế cho " Thể lệ tạm thời vận chyển hàng không quốc tế "ban hành năm 1979 Bản điều lệ này có 4 phần gồm những nội dung chủ yếusau
Phần 1 : Qui định chung
Phần 2 : Chấp nhận vận chuyển Phần 3 : Cớc vận chuyển
Phần 4 : Các dịch vụ và cớc phí liên quan.
Ngoài ra các hãng hàng không hoạt động tại Việt Nam còn phải chịu sự điềuchỉnh của Luật thơng mại Bộ luật này điều chỉnh các hoạt động hành vi thơngmại, xác định địa vị pháp lý của thơng nhân và các nguyên tắc chuẩn mực tronghoạt động thơng mại tại Việt Nam.
Trang 162 Trách nhiệm của ngời chuyên chở hàng không đối với hànghoá
2.1 Trách nhiệm của ng ời chuyên chở theo công ớc Vacsava 1929
Thời hạn trách nhiệm
Thời hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở là khoảng thời gian và không gianmà ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với những tổn thất của hàng hoáchuyên chở.
Theo công ớc Vacsava, ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với hànghoá trong quá trình vận chuyển bằng máy bay từ sân bay đi đến sân bay đến,nghĩa là trách nhiệm của ngời chuyên chở tính từ khi hàng hoá bắt đầu nằmtrong sự bảo quản của ngời chuyên chở hàng không, ở trong cảng hàng không,ở trong máy bay hoặc bất cứ nơi nào mà máy bay phải hạ cánh ở ngoài cảnghàng không.
Thời hạn này cũng đợc mở rộng cho việc vận chuyển hàng hoá bằng đờng bộ,đờng biển hoặc đờng sông tiến hành ngoài cảng hàng không nhằm mục đíchlấy hàng, giao hàng hoặc chuyển tải hàng trong thời gian thực hiện hợp đồngvận chuyển bằng máy bay.
Cơ sở trách nhiệm của ng ời chuyên chở hàng không.
Theo công ớc Vacsava 1929, ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm về thiệthại trong trờng hợp mất mát, thiếu hụt, h hỏng hàng hoá xẩy ra trong quá trìnhvận chuyển hàng không, ngời chuyên chở cũng phải chịu trách nhiệm về nhữngthiệt hại do việc chậm vận chuyển hàng gây ra
Tuy nhiên ngời chuyên chở đựơc miễn trách nếu anh ta chứng minh đợc rằnganh ta hoặc đại lý của anh ta đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết, hợp lý đểtránh thiệt hại hoặc không thể áp dụng những biện pháp nh vậy nhng thiệt hạivẫn xảy ra.
Ngời chuyên chở cũng đợc miễn trách nếu lỗi đó là do hoa tiêu, chỉ huy hoặcvận hành máy bay mà ngời chuyên chở hay đại lý của họ đã áp dụng mọi biệnpháp cần thiết, hợp lý, trong khả năng cho phép nhng thiệt hại vẫn xảy ra.
Giới hạn trách nhiệm của ng ời chuyên chở hàng không
Giới hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở hàng không là số tiền lớn nhất màngời chuyên chở phải bồi thờng cho một đơn vị hàng hoá bị tổn thất, mất mát
Trang 17trong trờng hợp tính chất và giá trị của hàng hoá không đợc kê khai trên vậnđơn.
Theo công ớc Vacsava 1929, nếu giá trị hàng hoá đợc kê khai trên không vậnđơn thì giới hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở là trị giá ghi trên không vậnđơn Tuy nhiên, nếu giá trị hàng hoá đợc kê khai trên không vận đơn lớn hơngiá trị thực tế của hàng hoá lúc giao hàng thì ngời chuyên chở chỉ phải bồi th-ờng theo giá trị thực tế của hàng hoá.
Nếu giá trị hàng hoá không đợc kê khai thì mức đền bù tổn thất hàng hoá tối đalà 250 FRF/ kg ( đồng FRF đợc bảo đảm bằng 65,5 mg vàng, độ nguyên chấtlà 9/10).
Trong trờng hợp ngời chuyên chở có ý gây tổn thất thì họ không đợc hởng giớihạn trách nhiệm nh trên.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, của ngành vận tải hàng không,một số qui định trớc đây không còn phù hợp nữa, để đáp ứng nhu cầu vận tải tr-ớc những thay đổi đó thì công ớc Vacsava 1929 cũng đã đợc bổ xung và sửachữa nhiều lần Các công ớc, hiệp định, nghị định th chủ yếu sửa đổi bổ xunggiới hạn trách nhiệm bồi thờng của ngời chuyên chở hàng không đối với tai nạnvề hành khách, thiệt hại về hàng hoá hành lý và thời hạn thông báo tổn thất,khiếu nại ngời chuyên chở.
2.2 Theo qui định của luật hàng không dân dụng Việt Nam 1992
Luật hàng không dân dụng Việt Nam và điều lệ vận chuyển hàng hoá quốc tếcủa hãng hàng không quốc gia Việt Nam qui định trách nhiệm của ngời chuyênchở nh sau:
Ngời chuyên chở có nghĩa vụ chuyên chở hàng hoá đã thoả thuận trong hợpđồng tới địa điểm đến và trả hàng cho ngời có quyền nhận.
Khi hàng hoá đã đợc vận chuyển đến nơi giao hàng, ngời chuyên chở có nghĩavụ thông báo cho ngời có quyền nhận hàng đến nhận hàng.
Trong trờng hợp ngời nhận hàng từ chối nhận hàng hoặc hàng không thể giaocho ngời nhận hàng đợc thì ngời vận chuyển có nghĩa vụ cất giữ hàng hoá vàthông báo cho ngời gửi hàng biết Các phí tổn phát sinh do ngời gửi hàng chịu.
Thời hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở.
Ngời chuyên chở chịu trách nhiệm đối với hàng hoá, hành lý trong quá trìnhvận chuyển bằng máy bay Qúa trình vận chyển hàng hoá, hành lý kí gửi bằng
Trang 18máy bay đợc tính từ thời điểm ngời gửi hàng giao hàng hoá cho ngời vậnchuyển tới thời điểm ngời vận chuyển trả hàng cho ngời có quyền nhận.
Cơ sở trách nhiệm của ngời chuyên chở.
Luật hàng không dân dụng Việt Nam qui định cơ sở trách nhiệm của ngờichuyên chở nh sau:
Ngời chuyên chở chịu trách nhiệm bôi thờng thiệt hại do mất mát, thiếu hụthoặc h hỏng hàng hoá, hành lý ký gửi trong quá trình vận chuyển hàng bằng tàubay.
Ngời vận chuyển cũng phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại xảy ra do sựchậm trễ trong việc vận chuyển và giao hàng, trừ khi chứng minh đợc rằng nhânviên hoặc đại lý của mình đã áp dụng mọi biện pháp để tránh thiệt hại hoặckhông thể áp dụng những biện pháp nh vậy nhng thiệt hại vẫn xảy ra.
+Các trờng hợp ngời chuyên chở đợc miễn trách theo qui định của luật hàngkhông dân dụng Việt Nam.
Do đặc tính tự nhiên hoặc khuyết tật vốn có của hàng hoá hành lý kí gửi Do hành động bắt giữ, cỡng chế của chính quyền địa phơng hoặc toà án sở tại.Do xung đột vũ trang, chiến tranh, nội chiến.
Do lỗi của ngời gửi hàng, ngời nhận hàng, ngời áp tải hàng đợc ngời gửi hàngcử đi kèm theo hàng hoá.
Giới hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở.
Đây là số tiền lớn nhất mà ngời chuyên chở phải bồi thờng khi có tổn thất, mấtmát xảy ra trong phạm vi trách nhiệm của mình trong trờng hợp tính chất, giátrị của hàng hoá đó không đợc kê khai trên vận đơn hàng không (theo diều 76Luật hàng không dân dụng Việt Nam).
+ Nếu hàng hoá đã đợc kê khai giá trị thì bồi thờng theo giá trị kê khai + Nếu giá trị kê khai lớn hơn giá trị thực tế thì căn cứ vào giá trị thực tế.
+ Nếu không kê khai trị giá thì bồi thờng theo giá trị thiệt hại thực tế của hànghoá đó Mức bồi thờng thiệt hại của ngời chuyên chở trong trờng hợp đã nói ởtrên không vợt quá giới hạn trách nhiệm dân sự của ngời chuyên chở.
+ Nếu không xác định đợc giá trị thiệt hại thực tế, thì mức bồi thờng đợc tínhtới giới hạn trách nhiệm dân sự của ngời chuyên chở.
Trang 19Giới hạn trách nhiệm dân sự của ngời chuyên chở đợc qui định cho hàng hoá,hành lý kí gửi là 20USD/kg hoặc 9,07USD/pound.
Đối với hành lý xách tay hay hành lý hành khách tự bảo quản thì giới hạn tráchnhiệm dân sự là 400USD/hành khách trong trờng hợp tổn thất toàn bộ xảy ra.Nếu có một điểm đi, đến hay một điểm dừng thoả thuận thuộc Mỹ thì giới hạntrách nhiệm của ngời chuyên chở là 1250USD/hàng khách.
Ngoài mức bồi thờng này ngời chuyên chở phải hoàn lại ngời gửi hàng cớc phí,phụ phí vận chuyển số hàng hoá bị thiệt hại do lỗi của ngời chuyên chở.
3 Qui định của công ớc Vacsava về vận đơn hàng không (Airway bill )
- Là bằng chứng của một hợp đồng vận tải đã đợc kí kết giữa ngời chuyên chởvà ngời gửi hàng.
- Là bằng chứng về việc ngời chuyên chở hàng không đã nhận hàng.
- Là giấy chứng nhận bảo hiểm cho hàng hoá vận chyển bằng đờng hàng không(trong trờng hợp mà giá cớc đã bao gồm cả phí bảo hiểm).
- Là chứng từ kê khai hải quan cho hàng hoá.
- Là hớng dẫn đối với nhân viên hàng không trong quá trình phục vụ chuyênchở hàng hoá
Điểm khác biệt của vận đơn hàng không với vận đơn đờng biển là vận đơn hàngkhông không phải là bằng chứng về quyền sở hữu hàng hoá, nên nó không phảilà loại vận đơn có thể giao dịch đợc Nguyên nhân là do tốc độ của vận tải hàngkhông quá nhanh, hàng hoá đợc giao trong một thời gian ngắn trong khi đó nếugửi chứng từ vận tải hàng không từ ngời xuất khẩu qua ngân hàng của họ tớingân hàng của ngời nhập khẩu để rồi ngân hàng của ngời nhập khẩu gửi chongời nhập khẩu mất một khoảng thời gian dài.
Trang 21So sánh các công ớc, qui tắc quốc tế và Luật hàng không dân dụng Việt Nam về trách nhiệm của ngời chuyên chở đối với vận tải hàng hoá quốc tế
Nội dung Vacsava 1929 Hague 1955 Guatemala1971
Montreal 1975 Luật HKDDViệt NamThời hạn
Ngời chuyênchở chịu tráchnhiệm đối vớihàng hoátrong suốt quátrình vậnchuyển bằngđờng hàngkhông
Giống với côngớc Vacsava1929
Giống với côngớc Vacsava1929
Giống với côngớc Vacsava1929
Ngời chuyênchở chịu tráchnhiệm kể từ khingời gửi hànggiao hàng chongời vậnchuyển tới thờiđiểm ngời vậnchuyển trả hàngcho ngời cóquyền nhậnCơ sở
tráchnhiệm
Ngời chuyênchở chịu tráchnhiệm bồi th-ờng trong tr-ờng hợp hànghoá bị mấtmát h hại vàgiao chậm Miễn trách :
Ngời chuyênchở phải bồi th-ờng trong trờnghợp hàng hoá bịmất mát, h hạihoặc giaochậm.
Miễn trách:Không đợc
Giống nghịđinh th Hague
Giống nghịđinh th Hague
Ngời chuyênchở chịu tráchnhiệm bồi th-ờng trong trờnghợp hàng hoá bịmất mát h hại.- Ngời chuyênchở đợc miễntrách đối với
Trang 22Nhân viên hayđại lý của ng-ời chuyên chởđã tiến hànhcác biện phápđể tránh thiệthại hoặckhông thể ápdụng các biệnpháp nh vậynhng thiệt hạivẫn xảy ra.Do lỗi của hoatiêu.
Do lỗi của ời gửi hàng,nhận hàn.Không bị kiệntrong vòng 2năm.
ng-miễn trách dolỗi của hoa tiêu.Đợc miễn tráchdo lỗi ẩn tì, nộitì của hàng hoá.
các tổn thất đốivới hàng hoá ,hành lý ký gửido các nguyênnhân sau:
Do đặc tính tựnhiên haykhuyết tật vốncó của hànghoá hành lý kýgửi
Do hành độngbắt giữ, cỡngchế của chínhquyền địa ph-ơng hoặc toà ánsở tại.
Do xung đột vũtrang, chiếntranh, nộichiến.
Do lỗi của ngời
Trang 23gửi hàng, ngờinhận hàng, ngờiáp tải hàng cửđi kèm theohàng hoá.
Giới hạntráchnhiệm
250 USD/kg 250USD/kg 250FRF/kg
Bản số 1,2,3:17 SDR/kghoặc 250 FRF/kg.
Bản số 4 khôngqui định
20USD/kg hoặc9,07USD/pound
Trang 24Về cơ bản, những qui định của luật hàng không dân dụng Việt Nam phù hợpvới những qui định của các công ớc quốc tế về vận tải hàng không đặc biệt làcác qui định liên quan đến thời hạn trách nhiệm, cơ sở trách nhiệm giới hạntrách nhiệm của ngòi chuyên chở Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển của vận tải hàng không Việt Nam, đặc biệt là chuyên chở hàng hoá quốctế khi mà Việt Nam đang đẩy mạnh hợp tác và hội nhập với khu vực và thế giới.
Tóm lại:
Qua nghiên cứu chơng 1 có thể rút ra một số vấn đề sau.
- Hàng không là một phơng tiện hiện đại có khả năng nối kết mạng lới giaothông trên toàn cầu mà các phơng tiện vận tải khác không thể so sánh đợc.- Vận tải hàng không thế giới nói chung và vận tải hàng không Việt Nam nói
riêng có những ảnh hởng, tác động to lớn tới sự phát triển của nền kinh tếthế giới và nền kinh tế của từng quốc gia.
- Hiệu quả kinh tế xã hội trong kinh doanh vận tải hàng không là rất to lớn,đặc biệt là tạo ra công ăn việc làm cho một số lợng lớn ngời lao động và gópphần phân bố lao động trên nhiều lĩnh vực Đóng góp một phần vào ngânsách nhà nớc.
- Vận tải hàng không là một điển hình của của mối quan hệ kinh tế quốc tế,vận tải hàng không không thể đi ngợc lại xu hớng toàn cầu hoá, tự do hoá.Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập mỗi quốc gia cần có một lộ trình riêng,một hớng đi riêng phù hợp với mình.
- Quyền hạn trách nhiệm của ngời chuyên chở theo qui định của luật hàngkhông dân dụng Việt Nam 1992 Về cơ bản thì nguồn luật này phù hợp vớithông lệ và luật hàng không quốc tế tuy nhiên vẫn còn một số điểm cha đợcthống nhất, cần phải có những điều chỉnh cho phù hợp với xu hớng hội nhậpcủa ngành vận tải hàng không nớc ta hiện nay.
- Hệ thống các văn bản hớng dẫn thực hiện các qui định của luật hàng khôngdân dụng Việt Nam còn thiếu, điều này gây nhiều khó khăn cho ngờichuyên chở cũng nh đối với khách hàng.
Trang 25Chơng II Thực trạng kinh doanh vận chuyểnhàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines.I.Cơ cấu tổ chức của Vietnam Airlines.
1.Mô hình tổ chức quản lý.
Theo quyết định số 372/QĐ - TTG ngày 4/4/2003 của Thủ tớng chính phủ,Tổng công ty hàng không Việt Nam ( Vietnam Airlines) sẽ hoạt động theo môhình Công ty mẹ - Công ty con Trong đó công ty mẹ là Tổng công ty hàngkhông Việt Nam thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc sở hữu 100% vốn, chịusự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nhà nớc 1995, Công ty con quan hệ với
Trang 26công ty mẹ theo điều lệ tổ chức, hoạt động và quy chế tài chính thí điểm, baogồm những loại hình sau:
+ Hai công ty TNHH một thành viên do công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệlà: Công ty xăng dầu hàng không và công ty bay dịch vụ hàng không Các côngty này hoạt động theo Luật doanh nghiệp Việt Nam 1999.
+ Mời công ty cổ phần do công ty mẹ nắm cổ phần chi phối gồm : Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines
Công ty cung ứng xuất ăn Nội Bài Công ty khảo sát thiết kế hàng không.
Công ty dịch vụ hàng không sân bay Tân sơn nhất Công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội bài Công ty xây dựng công trình hàng không Công ty in hàng không
Công ty liên doanh TNHH giao nhận hàng hóa thành phố Hồ Chí MinhCông ty liên doanh phân phối toàn cầu.
Các công ty này hoạt động theo các qui định của Luật đầu t nớc ngoài+ Tám công ty liên kết do công ty mẹ nắm dới 50% vốn điều lệ :Công ty cung ứng dịch vụ hàng không
Công ty dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng Công ty nhựa cao cấp hàng không.
Công ty vận tải ôtô hàng không
Công ty cung ứng xuất nhập khẩu lao động hàng không Công ty cổ phần du lịch hàng không
Công ty cổ phần khách sạn hàng không.Công ty cổ phần quảng cáo hàng không.
+ Một đơn vị sự nghiệp là Viện khoa học hàng không.(9)
Trang 27Hội đồng quản trị là cơ quan quản lí cao nhất của tổng công ty hàng không, làđại diện trực tiếp chủ sở hữu tại tổng công ty, chịu trách nhiệm bảo toàn và pháttriển vốn và tài sản của nhà nớc giao.
Tổng giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong tổng công ty, là đạidiện pháp nhân của tổng công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, trớcpháp luật về nhiệm vụ đợc phân công hoặc uỷ quyền Giúp đỡ cho Tổng giámđốc còn có 3 phó Tổng giám đốc.
Tổng giám đốc trực tiếp phụ trách quản lý: Ban kế hoạch đầu t, Ban tài chính kếtoán, Tổ chức cán bộ, công nghệ thông tin, văn phòng Đảng Đoàn
Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc thơng mại phụ trách( theo uỷ quyền củatổng giám đốc ) : Ban kế hoạch thị trờng, tiếp thị hành khách, tiếp thị hàng hoá,dịch vụ thị trờng, ba văn phòng khu vực Bắc - Trung - Nam, các văn phòng đạidiện ở nớc ngoài, các xí nghiệp dịch vụ mặt đất, xí nghiệp hàng hoá Nội Bài, xínghiệp xuất ăn Nội bài.
Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc khai thác bay phụ trách: Ban điều hành khaithác bay, Ban tiêu chuẩn và an toàn bay, Đoàn bay, Đoàn tiếp viên, Trung tâmđào tạo hàng không.
Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc phụ trách kỹ thuật phụ trách ban kỹ thuật,bảo đảm chất lợng, xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 và A76, công ty cung ứngxuất nhập khẩu hàng không.
Trang 28Cơ cấu Tổ chức của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám Đốc
Ban Kiểm Soát
Ban TCCB-LĐTLVăn Phòng Đối NgoạiBan Đào Tạo
Ban an toàn an ninh
Ban TC- KTBan Kế hoạch đầu t Ban khoa học và CNĐảm bảo chất l ợng
HĐ phát triển đội bayHĐ khẩn cấp
Trung tâm khẩn nguy
Ban điều hành bayĐoàn bay 919Đoàn Tiếp Viên
Ban KH thị tr òng
Ban tiếp thị khách
Ban tiếp hàng hoá
Ban dịch vụ & TT
TT kiểm soát KT
Xí nghiệp TMMĐ
Ban đào tạo
TT huấn luyện bay
Ban kỹ thuật
A75, A76
Ban
QLDAĐTXD
Trang 292 Mạng lới các văn phòng, đại lý trong và ngoài nớc.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và sự phát triển củangành hàng không nói riêng, mạng lới các đờng bay của Vietnam Airlines đợcmở rộng ra khắp các châu lục trên thế giới Chính điều này đã đặt ra nhu cầuphải có một mạng lới các văn phòng, đại lý phù hợp để đáp ứng nhu cầu vậnchuyển của khách hàng từ Việt Nam đi các nớc và ngợc lại từ các nớc khác tớiViệt Nam.
Hiện nay, Vietnam airlines đã thành lập các văn phòng trực thuộc, đồng thời kícác hợp đồng vận chuyển với các đại lý vận tải quốc tế trên khắp cả nớc đểphục vụ nhu cầu vận chuyển của khách hàng.
Tại Hà Nội khách hàng có thể liên hệ với những văn, phòng đại lý sau đểmua dịch vụ chuyên chở hàng hoá bằng đờng hàng không của VietnamAirlines:
Phòng hàng hoá sân bay Nội bàiKho hàng Gia Lâm
Chi nhánh công ty vận tải giao nhận Hoàng Hà.Công ty vận tải và giao nhận Northern FreightChi nhánh công ty vận tải và giao nhận SAFIChi nhánh công ty vận tải Vinatrans
Công ty Vietfracht.Công ty Vinako
Tại Hải Phòng khách hàng có thể liên hệ: Văn phòng của Vietnam airlines - Hải Phòng
Công ty vận tải và giao nhận hàng không Hải Phòng. Tại Đà Nẵng khách hàng có thể liên hệ.
Trang 30Công ty vận tải và giao nhận Vitaco
Công ty vận tải và giao nhận Minh Phơng.Công ty vận tải và giao nhậnVinako
Công ty vận tải và giao nhận New Global Co Ltd.Công ty vạn tải và giao nhận Sài Gòn Shipping.Công ty vận tải và giao nhận Vietfracht.
Ngoài hệ thống mạng lới văn phòng, đại lý ở trong nớc thì Vietnam airlines đãcó văn phòng, hoặc kí các hợp đồng đại lý vận chuyển với các công ty vận tảivà giao nhận ở 23 nớc trên thế giới (10)
Bảng 1: Các quốc gia có văn phòng đại diện của của Vietnam airlines1 Australia anh New zeland 13 Netherlands
10 Korean 22 United stade of America
Nguồn : Bản tin của vietnamair.com
II Cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch vụ phục vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines.
1 Sân bay.
Hiện tại trên toàn lãnh thổ Việt Nam có tới gần 100 sân bay, trong đó chủ yếulà sân bay quân sự, hệ thống sân bay dân sự đang đợc khai thác vào khoảng 20sân bay Những sân bay này đợc phân chia theo khu vực địa lý, tạo thành 3 cụmcảng lấy các sân bay quốc tế làm trung tâm.
Cụm cảng sân bay miền bắc với sân bay quốc tế Nội Bài là trung tâm, các sânbay địa phơng phục vụ cho bay nội địa là Điện Biên, Nà Sản, Cát Bi, VinhCụm cảng sân bay miền Trung có sân bay Đà Nẵng làm trung tâm, các sân bayđịa phơng là Pleiku, Nha Trang, Phú bài, Qui Nhơn.
Trang 31Cụm cảng sân bay miền Nam lấy sân bay Tân Sơn nhất làm trung tâm, các sânbay địa phơng gồm Liên khơng, Buôn Ma Thuật, Phú quốc, Rạch Giá.
Việt Nam đã phân loại các sân bay theo tiêu chuẩn của ICAO là cấp 1, 2,3,4hoặc tơng ứng là A,B,C,D theo các tiêu chí tơng đồng đó là chiều dài, rộng, sứcchịu tải của đờng băng ở Việt Nam hiện nay trừ các cảng hàng không quốc tếnh Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, thì các sân bay còn lại thuộc cỡ C,D,E cóchiều dài đờng băng từ 1200 đến 1800 m chỉ dùng cho các máy bay cỡ nhỏ nhAN2, JAK 40, ATR72 hạ cất cánh
Sân bay quốc tế Nội Bài.
Sân bay quốc tế Nội bài nằm ở cửa ngõ thủ đô, hiện nay Nội bài đang phục vụ15 đờng bay quốc tế, 6 đờng bay nôi địa Hiện nay, sân bay quốc tế Nội bài tiếptục đợc đầu t, xây dựng và nâng cấp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh trênthị trờng vận tải hàng không quốc tế Kế hoạch giai đoạn hai của nhà ga T1 tiếptục đợc triển khai, nhà ga T2 sẽ đợc xây mới, ga hàng hoá đợc nâng cấp, đờngbăng cất hạ cánh 1A, 1B đủ khả năng tiếp nhận tât cả các loại máy bay hiện đạitrên thế giới Năm 2002 sân bay quốc tế Nội bài tiếp nhận 2,8 triệu lợt hànhkhách trong nớc và quốc tế, 60.000 tấn hàng hoá (11) Theo ớc tính, đến năm2010 sân bay Nội Bài đủ khả năng tiếp nhận 8 triệu hành khách, 100.000 tấnhàng hoá mỗi năm.
Sân bay Tân Sơn Nhất.
Đây là cảng hàng không quan trọng nhất khu vực phía nam, đảm bảo việc giaolu buôn bán và đi lại của khách hàng vùng kinh tế năng động nhất ở Việt Nam( tam giác kinh tế TPHCM - Bà Rịa - Vũng Tàu) Sân bay Tân Sơn nhất hoạtđộng nhộn nhịp với khoảng 100 chuyến bay đi và đến mỗi ngày, với 23 hãnghàng không quốc tế đang khai thác bay Trong năm 2002 sân bay đã tiếp nhận3,9 triệu lợt hành khách (12), và gần 130,000 tấn hàng hoá các loại Nhà gamới của Tân Sơn nhất sẽ đợc đầu t xây mới vào năm 2005 có khả năng tiếpnhận 10 triệu hành khách, 200.000 tấn hàng hoá
Sân bay Đà Nẵng.
Đây là sân bay phục vụ hoạt động kinh tế khu vực miền trung, trong thời gianqua sân bay quốc tế Đà Nẵng đã đợc cải tiến và nâng cấp thành cảng hàngkhông cấp A đủ tiêu chuẩn tiếp nhận tất cả các loại máy bay cỡ lớn hay cỡnhỏ, tuy nhiên mức độ khai thác bay tại sân bay còn thấp, chủ yếu là của
Trang 32Vietnam airlines khai thác các chuyến bay quốc tế tại đây, hiện chỉ có 3 tuyếnđờng bay quốc tế đến Đà Nẵng là Cathays Pacific, Thai Airways và Southernairlines của Trung Quốc, còn các hãng hàng không khác mới bắt đầu trong giaiđoạn tìm hiểu thị trờng.
2.Đội máy bay.
Hiện nay trên thế giới đang sử dụng các loại máy bay để chuyên chở hàng hoáhoặc hành khách, mỗi loại máy bay có u điểm riêng của nó.Có loại chuyênphục vụ bay tầm ngắn, lợng khách nhỏ, có loại chuyên phục vụ các tuyến tầmtrung và dài, khối lợng chuyên chở lớn.
Bảng2: Trọng tải của các loại máy bay vận tải
STT Kích cỡ máy bay Loại máy bay Khả năng chuyên chở
Beech 1,5 tấn2 Kiểu dùng để chuyển tải F50, BAC146 5 -8 tấn3 Kiểu dùng trong khu vực B737, MD80 12 -16 tấn4 Chặng dài, thân hẹp B707,DC8 35 - 45 tấn
A300, A320,A340,B767,DC10, B777
30 - 50 tấn
11, Antonov 70 - 110 tấn
Nguồn: tạp chí hàng không Việt Nam số 3/2002 " Vận tải hàng không thế giới"
Hiện nay đội bay của Vietnam airlines có 31 máy bay trong đó :
3 chiếc B777, 6 chiếc B767, 10 chiếc A320, 2 chiếc A321, 8 chiếc ATR 72, 2chiếc Forker - 70 Và từ nay đến năm 2005 Vietnam airlines sẽ tiếp nhận thêm5 chiếc A320, và 4 chiếc B777
Với đội máy bay hiện đại đầy đủ trang thiết bị này Vietnam Airlines có khảnăng chuyên chở các loại hàng hoá từ hàng thông thờng đến hàng đặc biệt nhhàng đông lạnh, hàng tơi sống, rau qủa tơi, động vật sống
Phần lớn máy bay của Vietnam Airlines hiện nay là đi thuê, điều này gây khókhăn lớn cho Vietnam Airlines vì chi phí thuê máy bay là rất lớn Tất cả nhữngmáy bay trên mục đích chính là chở khách, hàng hoá đợc chuyên chở kèm theo
Trang 33ở khoang hàng,Vietnam Airlines cha có một máy bay chở hàng chuyên dụngnào, có nghĩa là việc chuyên chở hàng hàng hoá hoàn toàn thụ động, phụ thuộcvào chuyến bay của hành khách, điều này cũng gây ảnh hởng không nhỏ chophát triển vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam airline.
3.Mạng đờng bay cuả Vietnam Airlines
Bảng 3: Điểm đi - đến có các chuyến bay hợp tác của Vietnam airlines
Châu âu Bắc Mỹ Nhật Bản Trung Đông AustraliaAmsterdam Atlanta Fukuoka Abu Dhabi Adelaide Arlanda Baltimore Hiroshima Amman Brisbane Bratislava Boston Kansai Bahrain Cairns Brussels Calgary Nagasaki Beirut Canberra Bucharest Charlotte Nagoya Cairo Darwin Chisinau Cincinnati Narita Damascus Hobart Dusseldorf Cleveland Sapporo Dhahran Launceston Frankfurt Columbus Sendai Doha Perth
Kiev Dallas Tokyo Jeddah Townsville
London Indianapolis Tehran Luxembourg Los Angeles Tel Aviv Manchester Manitowadge
Moscow Memphis Ostrava Miami Prague Minneapolis Rome Mirabel
Rotterdam O'hare-ChicagoSofia Ottawa
Tirana Pearson Warsaw Philadelphia Zaragoza Portland
Zurich Salt Lake City
Trang 34San Francisco Seattle
Vancouver Washington
Nguồn : bản tin của Vietnamair.com
Nh vậy hiện nay Vietnam airlines đang khai thác 32 điểm đến quốc tế và nộiđịa, ngoài ra hãng còn có 50 đờng bay nối chuyến tới các thành phố trên khắpthế giới
Để mở rộng và khai thác hiệu quả mạng đờng bay quốc tế trong thời gian quaVietnam airlines đã thay đổi từng bớc và tiến tới đổi mới cơ bản phơng tiện vậntải hàng không Việc mở một đờng bay quốc tế là vấn đề mà các nhà vận tảihàng không hết sức quan tâm, họ phải xem xét, nghiên cứu kĩ lỡng sau khi tổnghợp, phân tích giải quyết đồng bộ các vấn đề : nhu cầu thị trờng, khả năngchiếm lĩnh thị trờng của nhà chuyên chở đợc chỉ định khai thác, nhà ga hànghoá, kho bãi, phơng tiện xếp dỡ hàng hoá.
4 Nhà ga hàng hoá, kho bãi.
4.1 Khu vực cảng hàng không miền Bắc gồm 2 ga hàng hoá, ga hàng hoáNội Bài và ga hàng hoá Gia Lâm
Tại sân bay Nội Bài ga hàng hoá đợc xây dựng từ đầu những năm 80 với diệntích khoảng 10000 m2 chia làm các khu hàng xuất và khu hàng nhập Trong khu