II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không đối với Vietnam airlines
2. Về phía Tổng công ty hàng không Việt Nam.
2.3 Sử dụng tối đa khả năng huy động vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
có hiệu quả.
Từ năm 1997 Vietnam airlines không đợc nhà nớc cung cấp toàn bộ vốn nữa mà phải tự bổ xung, tạo nguồn vốn để kinh doanh phát triển.
Bên cạnh đó, nguồn vốn đi vay từ các ngân hàng thơng mại trong nớc chủ yếu là vay ngắn và trung hạn trong khi ngành hàng không cần đầu t vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, hãng sẽ gặp nhiều khó khăn cho những chiến lợc lâu dài, vì vậy việc huy động vốn đối với Vietnam airlines là hết sức khó khăn.
Những nguồn vốn mà Vietnam airlines có khả năng huy động đựơc là:
- Nguồn vốn ngân sách, do nguồn vốn này ít chỉ khoảng 16,5 %, cần phải tận dụng tối đa hiệu quả nguồn vốn này bằng cách đầu t trọng điểm cho các công trình cơ sở hạ tầng thời gian thu hồi vốn chậm.
- Nguồn vốn từ quỹ khấu hao, quỹ đầu t phát triển của hãng cần tập trung đầu t vào các dự án có khả năng thu hồi vốn nhanh, hiệu quả cao nhằm tạo nguồn tích luỹ ban đầu cho các dự án.
- Huy động vốn thông qua các hợp đồng hợp tác đầu t liên doanh, liên kết, đầu t khai thác trong và ngoài nớc, phơng thức BOT, BT.
- Phát hành trái phiếu hàng không, cổ phần hoá một số đơn vị để giảm bớt gánh nặng về vốn.
- Nguồn vốn vay có thế chấp và thuê mua tài chính. Đây là hai biện pháp mà Vietnam airlines thờng sử dụng để đầu t phát triển đội bay, kí các hợp đồng thuê mua tài chính với các tập đoàn tài chính lớn thông qua sự bảo lãnh của nhà nớc, khi hết thời hạn thuê hãng có quyền trả lại máy bay hoặc tiếp tục thuê, hoặc đựơc quyền u tiên mua với giá rẻ hơn theo thoả thuận hoặc thế chấp máy bay mua bằng tiền đi vay cho ngời cho vay.
Tuy nhiên từ thực tế cho thấy những năm qua, việc sử dụng vốn vay tín dụng th- ơng mại và vốn vay ODA để đầu t cơ sơ hạ tầng là kém hiệu quả. trong trờng hợp phải vay vốn, cần phải tính toán kỹ phân kỳ đầu t, đặc biệt là khả năng thu hồi vốn và trả nợ của dự án.