Kết quả đạt đợc của Vietnam Airlines.

Một phần của tài liệu Vận chuyển hàng hoá và dịch vụ phục vụ hàng Xuất Nhập Khẩu của Vietnam Airlines (Trang 51 - 55)

IV. Thực trạng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines.

3.Kết quả đạt đợc của Vietnam Airlines.

Với mức tăng trởng ổn định khoảng 30% trong những năm gần đây, vận chuyển hàng hoá của hàng không Việt Nam đã và đang đóng góp phần doanh thu khiêm

tốn của mình vào hoạt động chung của toàn ngành, đặc biệt là vận tải hàng hoá quốc tế, do chính sách mở cửa nền kinh tế, hoạt động giao lu buôn bán quốc tế phát triển mạnh trong những năm qua là nguyên nhân chính thúc đẩy vận tải hàng không quốc tế ở Việt Nam phát triển, mức tăng trởng bình quân chuyên chở hàng hóa quốc tế của Vietnam airlines là 54%/năm trong giai đoạn 1990 - 1996 và khoảng 12% trong giai đoạn hiện nay. Kết quả vận chuyển hàng hoá của Vietnam Airlines trong hơn 10 năm qua đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 8: Kết quả vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines (1990 - 2002)

Năm

Hàng hoá XNK bằng đờng hàng không của VNA

Hàng hoá XNK đi -đến Việt Nam bằng đờng hàng không Nghìn tấn Tăng trởng % Nghìn tấn Tỷ trọng (2)/ (4)% (1) (2) (3) (4) (5) 1990 1,1 1 10,9 10,09 1991 3,1 181,8 15,6 19,92 1992 6,1 96,7 24,5 24,89 1993 8,9 45,7 10,8 82,43 1994 9,8 10,1 32,2 30,41 1995 14,6 48,9 63,2 23,14 1996 20,0 37 64,0 31,25 1997 20,1 0,5 62,2 32,15 1998 16,5 -17,9 87,2 18,9 1999 19,5 18,8 80,5 23,75 2000 21,0 7,69 86,8 24,42 2001 22,1 5,3 91 24,18 2002 24,5 10,8 102,3 24,1

Nguồn: Báo cáo tổng kết của ban tiếp thị hàng hoá - Vietnam Airlines

Biểu đồ 1: Kết quả vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines (1990 - 2002)

Nguồn: Báo cáo tổng kết của ban tiếp thị hàng hoá - Vietnam Airlines

Qua sơ đồ trên, nếu xét theo góc độ tăng trởng, ta có thể chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn thứ nhất là từ 1990 đến đầu năm 1997, giai đoạn hai là 1997 - 1998 và giai đoạn ba là từ 1999 đến 2002.

Giai đoạn một, tốc độ tăng trởng của chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines là khá mạnh, chỉ có năm 1994 là thấp nhất với sản lợng là 9.8 nghìn tấn, tốc độ tăng trởng đạt 10,1% còn lại các năm khác đều tăng cao trên 50% nguyên nhân chủ yếu là do trong thời kì mới mở cửa nền kinh tế, nhiều quốc gia đầu t sản xuất vào Việt Nam trong thời kì này, chủ yếu là sản xuất hàng xuất khẩu. Nhu cầu xuất khẩu hàng giày dép, may mặc , hàng theo mua vụ, đồng thời cung phải nhập khẩu nhũng nguyên liệu để gia công.

Mặt khác, nếu nh trớc đây Vietnam Airlines chủ yếu khai thác năng lực vận tải 1.1 3.1 6.1 8.9 9.8 14.6 20 20.1 16.5 19.5 21 22.1 24.3 0 5 10 15 20 25 30 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nam N g h in t an

40 tải trọng nhỏ, mạng đờng bay còn hạn chế thì nay với đội máy bay mới hiện đại, mạng đờng bay phân bố trên toàn thế giới, khối lợng hàng chuyên chở đợc đã tăng gấp 18 lần từ 1990 - 1997.

Giai đoạn hai 1997-1998, đây là giai đoạn mà vận tải hàng không của thế giới nói chung và của Vietnam airlines nói riêng gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chủ yếu là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á vào năm 1997. Khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra ở châu á, các nhà đầu t rút vốn về, hoạt động sản xuất ngừng trệ, việc giao thơng buôn bán giữa các quốc gia bị giảm mạnh. Vận tải hàng không cũng bị chịu ảnh hởng lớn, điều này thể hiện ở : năm 1997 khối lợng hàng chuyên chở đợc chỉ bằng năm 1996 là 20,1 nghìn tấn, và đến năm 1998 thì khối lợng hàng chuyên chở đợc giảm xuống chỉ còn 16.5 nghìn tấn, tốc độ tăng trởng giảm 17,9%.

Giai đoạn ba là từ 1999 đến nay.

Năm 1999 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á đợc kiểm soát, nền kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi, vì vậy chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu của Vietnam Airlines cũng bắt đầu lấy lại tốc độ tăng trởng nh thời kì trớc cuộc khủng hoảng, khối lợng chuyên chở hàng xuất nhập khẩu năm 1999 là 19,5 nghìn tấn, năm 2001 là 22,1 nghìn tấn, năm 2002 là 24,3 nghìn tấn. Tuy nhiên chúng ta cũng thấy đợc tốc độ tăng trởng vẫn tiếp tục giảm, năm 2000 tốc độ tăng trởng là 7,6% thì năm 2001 là 5,3 %.

Mặc dù trong thời gian qua ngành hàng không thế giới và hàng không Việt Nam gặp nhiều khó khăn do cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ, cuôc chiến tranh ở Irag, Apganixtan và vừa qua là đại dịch viêm đờng hô hấp cấp (SARS), khiến cho nhiều hãng hàng không trên thế giới đứng trớc nguy cơ phá sản bởi lợng hành khách đi máy bay giảm mạnh, tuy nhiên thị trờng vận tải hàng hoá bằng đờng hàng không hầu nh không bị ảnh hởng nhiều, tốc độ tăng trởng của Vietnam Airlines vẫn đạt đợc nh dự kiến khoảng 20%. Nguyên nhân chủ yếu

là đội bay của Vietnam airlines đợc hiện đại hoá, với các loại máy bay tầm trung và dài nh B777, B767, A320.. với loại máy bay mới này, hãng đã thực hiện các đ- ờng bay thẳng tới các thị trờng trọng yếu nh Hà Nội - Paris, Hà Nội, Hồ Chí Minh - Tokyo, Osaka đáp ứng nhu cầu của ngời gửi hàng trong và ngoài nớc. Một nguyên nhân khác là Vietnam Airlines đã phát triển thêm nhiều mạng lới thu gom hàng hóa trong nớc cũng nh ngoài nớc, đã áp dụng các chính sách và biện pháp thu gom hàng hóa một cách tích cực nhằm cân bằng trọng tải thơng mại, ngay từ những năm 1992 hãng đã đặt hàng chục đại lý hoạt động ở các thị trờng chính của Vietnam Airlines nh Bangkok, Singapore, Hồngkông, Đức,.. Những kết quả mà Vietnam Airlines đạt đợc trong hơn 10 năm qua là những bớc đi đầu tiên của ngành vào cơ chế thị trờng trong nớc và bớc đầu hội nhập với khu vực và quốc tế. Đây là những cơ sở đầu tiên để khẳng định sự đi lên, là nền tảng để vạch ra chiến lợc cho những năm tiếp theo, những năm đầu của thiên niên kỉ mới.

Một phần của tài liệu Vận chuyển hàng hoá và dịch vụ phục vụ hàng Xuất Nhập Khẩu của Vietnam Airlines (Trang 51 - 55)