Giáo án Đại số lớp 7 Chương 2 Tiết 23 đến 4041288

20 3 0
Giáo án Đại số lớp 7  Chương 2  Tiết 23 đến 4041288

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Ngày soạn:10/11/2004 Tuần:12 Tiết:23 Bài dạy: ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU:  Kiến thức:Nắm công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận  Kó năng: Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trịcủa đại lượngkhi biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng đại lượng  Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận xác định hai đại lượng có tỉ lệ thuận với hay không? II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: ThuVienDeThi.com GV:Bảng phụ ghi ?3; BT 2; BT SGK HS:Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(4/) GV giới thiệu sơ lược nội dung chương II 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Hôm ta nghiên cứu chương b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 10/ HS: Làm ?1 HĐ 1: Định nghóa Định nghóa: a) S = 15 t GV: Cho HS làm ?1 SGK b) m = D.V Nếu đại lượng y liên hệ ( m = 800 V; Dsắt = với đại lượng x theo công thức y = kx( với k GV: Em rút nhận xét 7800kg/m3) số khác 0) ta nói y tỉ lệ giống HS: Nhận xét SGK thuận với x theo hệ số tỉ công thức ? lệ k GV: Giới thiệu định nghóa HS: Đọc lại định nghóa yêu cầu em đọc lại định nghóa GV: Lưu ý : Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học tiểu học (k > 0) HS: Thực trường hợp riêng k  GV: Cho HS làm ?2 SGK bảng *) Chú ý: ( SGK) GV: Giới thiệu phần ý HS: Đọc lại phần ý GV: Cho HS làm ?3 HS: Thực bảng 12/ 15/ HĐ 2: Tính chất GV: Cho HS làm ?4 SGK GV: Từ ?4 GV nói thêm SGK dẫn đến tính chất đại lượng tie lệ thuận HĐ 3: Củng cố GV: Cho HS làm tập SGK theo nhóm GV:Cho HS làm tập 2, SGK bảng phụ? GV: Cho HS làm tập SGK GV: Hướng dẫn HS: Hoạt động nhóm a) k = b) 8, 10, 12 c)Tỉ số hai giá tri tương ứng hệ số tỉ lệ k=2 Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với : +) Tỉ số hai giá trị tương ứng chúng không đổi +) Tỉ số hai giá trị đại lượng tỉ HS: Đọc lại tính chất số hai giá trị tương ứng đại lượng HS: Hoạt động nhóm Bài 1: HS: Cử đại diện trình bày a) k = 2/3 b) y = 2/3 x HS: Lần lượt lên bảng c) Khi x = y = Khi x = 15 y = 10 điền vào ô trống Bài 4: Vì z tỉ lệ thuận với y theo HS: Thực hệ số tỉ lệ k nên z = ky(1) Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = hx(2) Từ (1) (2) suy : z = ThuVienDeThi.com k.(hx) = (kh).x Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.h 4) Hướng dẫn học nhà:( 2/) +) Học thuộc định nghóa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận +) BTVN: Từ đến trang 42,43 SBT +) Nghiên cứu trước :> IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn:15/11/2004 Tiết:24 Tuần: 13 Bài dạy:MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU:  Kiến thức:Nắm vững số toán tỉ lệ thuận  Kó năng:Rèn kó giải số toán tỉ lệ thuận  Thái độ:Giáo dục cho HS thấy mối quan hệ phân môn toán : đại số hình học toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Thước thẳng, bảng phụ HS:Nắm vững định nghóa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(6/) +) Nêu định nghóa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? 3) Bài mới: ThuVienDeThi.com a) Giới thiệu bài:(1/) Vận dụng định nghóa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào thực tế nào? Nội dung tiết học hôm ta nghiên cứu b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC / 15 Bài toán 1( SGK) HĐ 1: Bài toán GV: Treo đề bảng HS: Đọc đề Gọi khối lượng hai phụ cho HS đọc đề? chì m1(g) m2(g) GV:Đề cho Do khối lượng thể tích biết gì? hỏi ta điều vật thể hai đại lượng gì? GV: Khối lượng thể tích HS: Khối lượng thể tỉ lệ thuận với nên ta chì hai đại lượng tích hai đại lượng tỉ lệ có : m1 m2 ?Nếu gọi khối thuận  lượng hai chì HS: m1/12 = m2/ 17 m2- 12 17 m1 m2thì ta có tỉ lệ thức m1= 56,5 Theo tính chất dãy tỉ số nào? m1 m2 có quan hệ nhau, ta có: HS: Vận dụng tính chất m2 m1 m2  m1 gì?   GV: Làm để tìm dãy tỉ số 17 12 17  12 m1 , m2? = 56,5/ = 11,3 GV: Gợi ý để HS tìm kết m1= 135,6 ; m2 = 192,1 Hai chì có khối lượng là: 135,6 g 192,1 g HS: Hoạt động nhóm GV: Cho HS hoạt động HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày nhóm ?1 SGK GV: Giới thiệu ý SGK 9/ 10/ HĐ 2: Bài toán GV: Đưa nội dung toán HS: Đọc kó đề bảng phụ GV: Yêu cầu HS hoạt động HS: Hoạt động nhóm nhóm ?2 SGK GV:(?) Tổng số đo ba góc HS: Nêu tam giác? GV: Nhận xét kết hoạt động nhóm Bài toán 2:(SGK) Gọi số đo góc tam giác ABC A, B , C theo điều kiện đề ta coù: A B C A BC    1  0 = 180 /6 = 30 Vaäy: A = 300 B = 600 C = 900 Bài 5: HĐ 3: Củng cố GV: Cho HS làm tập HS: Thực bảng a) x y tỉ lệ thuận vì: y y1 y SGK bảng phụ?     x1 x x5 b) x y không tỉ lệ thuận : 12/1=24/2=60/5=72/6  90/9 GV: Cho HS làm tập HS: Thực bảng Bài 6: SGK a) Vì khối lượng cuộn ThuVienDeThi.com dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên: y = kx  y = 25.x ( mét dây nặng 25 gam) b) Vì y = 25x nênkhi y = 4,5 kg = 4500g x = 4500:25 = 180 Vậy cuộn dây dài 180m 4) Hướng dẫn học nhà:(3/) +) Ôn lại +) Làm tập SGK: 7,8,11 trang 56 +) Làm tập SBT: 8,10,11,12 trang 44 GV: Hướng dẫn tập SGK kg dâu cần kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường? Khối lượng dâu đường hai đại lượng tỉ lệ thuận Ta có: 2,5.3  x  3,75 2,5 x GV: Vậy nói đúng? IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Các bước hoạt động : 1/ Cho HS làm vào : Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z tìm hệ số tỉ leä ( x = 0,8y ; y = 5z ;  x = 0,8.5z = 4z Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 4) Và làm bảng : V V1 = 12 V2 = 17 V3 = V4 = m m1 = 135,6 m2 = 192,1 m3 = 56,5 m4 = 11,3 Điền Đ S vào  a) V m hai đại lượng tỉ lệ thuận  (Đ) b) m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ 11,3  (Đ) c) V tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ –11,3  (S) sửa lại 10 113 d) m2 – m1 = m3  V3 = V2 – V1  (Đ) HS đọc đề toán GV hướng dẫn ghi vào tóm tắt : V1 = 12cm3 ; V2 = 17cm3 ; m2 – m1 = 56,5g Tìm m1, m2 Hướng dẫn HS giải & GV ghi bảng Xem lại phần bảng ghi giá trị m V phần KTBC Hướng dẫn HS biết tìm thông qua bảng Tiếp theo cho làm , ba nhóm giải theo cách dùng bảng, ba nhóm giải theo cách thông thường GV nhận xét ThuVienDeThi.com Chú ý Bài toán cho dạng “ Chia số 222,5 thành ba phần tỉ lệ với 10 15” Chuyển ý qua dạng toán có nội dung Hình học (Xem tập nhà) Củng cố : & 1m 25gam xm ygam Chú ý Đại lượng thứ hai có giá trị giá trị tương ứng đại lượng thứ hệ số k Vậy y = 25x câu b) 4,5 = 25x  x = 4,5 : 25 = 0,18 (m) Nhận xét kết Vậy phải đổi đơn vò : 4,5kg = 4500g 4500 = 25x  x = 4500 : 25 = 180m Ngày soạn: 17/11/2004 Tiết:25 Tuần: 13 Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:  Kiến thức: HS làm thành thạo toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ  Kó năng:Sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán  Thái độ:Thông qua luyện tập HS biết thêm nhiều toán liên quan đến thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Bảng phụ HS:Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(6/) +) Hai đại lượng x y có tỉ lệ thuận với hay không nếu: a) b) x -2 -1 x y -8 -4 12 y 22 44 66 88 100 GV: Để x y không tỉ lệ thuận với em cần hai tỉ số khác ( ví dụ : y1/x1  y5/x5) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số vào việc giải tập nào? b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC / 12 Bài7 SGK HĐ1: Bài SGK GV: Đưa đề bảng HS: Đọc đề ThuVienDeThi.com phụ GV: Tóm tắt đề +) Khi làm mứt khối lượng dâu khối lượng đường đại lượng quan hệ nào? +) Hãy lập tỉ lệ thức tìm x? +) Vậy bạn đúng? 8/ 10/ HĐ 2: Bài SGK GV: Đưa bảng phụ +) Bài toán phát biểu đơn giản nào? +) Em áp dụng tính chất dãy tỉ số điều kiện biết đề để giải tập này? HS:2kg dâu cần3kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường Khối lượng dâu đường hai đại lượng tỉ lệ thuận Ta có : 2/2,5 = 3/x  x = 3,75 Trả lời: Bạn Hạnh nói HS: Đọc phân tích đề HS: Bài toán nói gọn chia 150 thành phần tỉ lệ với 3,4 13 HĐ 3: Bài tập 10 SGK GV: Gọi HS đọc đề HS: Đọc đề 10 SGK cho HS hoạt HS: Hoạt động nhóm động nhóm? Bài SGK Gọi khối lượng củaniken,kẽm đồng x,y,z.Theo đề btacó:x/3=y/4=z/13 =x+y+z/3+4+13 =150/20 = 7,5 Vậy : x = 22,5 y = 30 z= 97,5 Baøi 10 SGK Tương tự Đáp số : 10cm,15cm,20cm GV: Kiểm tra HS: Nhận xét vài nhóm cho HS nhận xét 5/ GV: Sửa chữa sai sót có Bài 11SGK: GV: Cho HS giải miệng 11 SGK GV: Kim quay vòng kim phút quay vòng? Kim phút quay vòng kim dây quay vòng? +) Vậy kim quay vòng kim phút, kim giây quay vòng? HĐ 4: Củng cố *) GV:Để giải số toán đại lượng tỉ lệ thuận cần hai đại lượng tỉ lệ thuận HS: Vận dụng tính chất *) Khi giải toán tỉ lệ thuận ThuVienDeThi.com Bài 11 SGK Kim quay vòng kim phút quay 12 vòng, kim giây quay 60.12 = 720 (vòng) ta thường sử dụng tính chất nào? hai đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số 4) Hướng dẫn học nhà:(2/) +) Ôn lại dạng toán làm tỉ lệ thuận +) BTVN: 13,14,15,17 trang 44,45 SBT +) Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch( Tiểu học) +) Đọc trước : Đại lượng tỉ lệ nghịch IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 22/11/2004 Tiết:26 Tuần: 14 Bài dạy: ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU:  Kiến thức:Nắm vững khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch tính chất  Kó năng:Nhận biết đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng đại lượng  Thái độ: Giáo dục tư linh hoạt, nhạy bén nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Thước thẳng, bảng phụ HS:Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(5/) +) Nêu định nghóa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? Chữa tập 13 trang 44 SBT? GV: Đưa đề bảng phụ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Ở tiểu học ta học hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV cho HS nhắc lại? Lớp học hai đại lượng tỉ lệ nghịch nghiên cứu kó Để thấy rõ điều , nội dung tiết học hôm em ta nghiên cứu b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC / 10 HĐ 1: Định nghóa 1.Định nghóa: HS: Làm ?1 SGK GV: Cho HS làm ?1 SGK Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công a) S = xy = 12 thức y = a/x hay x.y = a (  y = 12/x a số khác 0) b) xy = 500 ta nói y tỉ lệ nghịch với  y = 500/x x theo hệ số tỉ leä a c) v.t = 16  v = 16/t GV: Có giống HS: Giống là: Đại ThuVienDeThi.com 10/ 15/ công thức trên? GV: Giới thiệu định nghóa SGK GV: Nhấn mạnh công thức a y= hay x.y = a x GV: Lưu ý : Khái niệm tỉ lệ nghịch tiểu học(a > 0) trường hợp riêng định nghóa với a  GV: Cho HS làm ?2 SGK GV: Hãy xét xem trường hợp tổng quát : Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?Điều khác với đại lượng tỉ lệ thuận nào? GV: Cho HS đọc ý SGK HĐ 2: Tính chất GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3 SGK GV: Sau HS làm ?3; GV trình bày SGK GV: Giới thiệu tính chất đóng khung GV: So sánh tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch với tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? HĐ 3: Củng cố GV: Cho HS làm 12,13,14 SGK lượng số chia cho đại lượng HS: Đọc lại định nghóa HS: Làm ?2 bảng HS: y = a/x  x = a/y Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a HS: …… HS: Đọc ý SGK HS: Hoạt động nhóm ?3 SGK Tính chất:( SGK) HS: Đọc tính chất HS: Thực cá nhân 4) Hướng dẫn học nhà:(3/) +) Nắm vững định nghóa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch( so sánh với tỉ lệ thuận) +) BT: 15/ trang 58 SGK ; 18 đến 22 trang 45,46 SBT +) Xem trước bài:> IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ThuVienDeThi.com Ngày soạn:06/12/2004 Tuần: 16 Tiết:27 Bài dạy:MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH I MỤC TIÊU:  Kiến thức:Nắm vững toán tỉ lệ nghịch  Kó năng:Biết phát đại lượng tỉ lệ nghịch toán  Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận áp dụng dãy tỉ số II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Bảng phụ ghi đề toán 2; ghi đề tập 16,17 SGK HS:*) Nắm vững tính chất dãy tỉ số nhau; tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(8/) +) Thé hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Cho ví dụ? +) Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch?Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hãy điền vào ô trống bảng sau: x x1= x2=3 x3= x4= y y1=30 y2=? y3 =? y4 = ? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Vận dụng định nghóa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào việc giải toán nào? b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC / HĐ 1: Bài toán 1 Bài toán 1:( SGK) GV: Treo đề toán HS: Đọc đề Gọi vận tốc cũ bảng ôtô v1 GV: Bài toán có đại HS: Vận tốc thời gian v2 ( km/h); Thời gian lượng? Quan hệ hai đại lượng tỉ lệ tương ứng ôtô từ A nghịch đại lượng nào? đến B t1 GV: Gọi vận tốc cũ t2(h) ôtô v1;v2 Ta có: v2= 1,2v1; v1= Thời gian ứng với vận Vận tốc thời gian tốc t1,t2 hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: v = 1,2v ; t = ; GV: Theo đề cho biết nên:v2/v1 = t1/t2 Suy 1 t1/t2=v2/v1 điều gì? cần tìm? t2= 5(h) HS: Áp dụng tính chất GV: Làm tìm t2? GV: ( Nhấn mạnh) Phát tỉ lệ thức tìm t2= Trả lời: Nếu với vận tốc ôtô từ A cho hai đại lượng (h) đến B hết tỉ lệ nghịch áp dụng tính ThuVienDeThi.com chất GV: Thay đổi nội dung HS: t2 = 7,5(h) toán: Nếu v2= 0,8v1 t2=? 15/ 10/ HĐ 2: Bài toán GV: Treo bảng phụ ghi đề toán SGK bảng GV: Hãy tóm tắt đề ? GV: Quan hệ số ngày số máy? GV: Gọi x1,x2,x3,x4 số máy đội; theo đề toán ta có điều gì? GV: Vì số ngày số máy hai đại lượng tỉ lệ nghịch , theo tính chất 1, ta có tích nhau? GV: Biến đổi tích nàybằng dãy tỉ số nhau? x GV: Gợi ý: 4x1= 1 GV: Áp dụng tính chất dãy tỉ số , tìmcác giá trị củax1,x2,x3,x4? GV: Qua toán ta thấy mối quan hệ toán tỉ lệ thuận toán tỉ lệ nghịch Nếu y tỉ lệ nghịch với x y tỉ lệ thuận với 1/x y = a/x = a 1/x Vậy x1,x2,x3,x4 tỉ lệ nghịch với số 4,6,10,12 x1,x2,x3,x4 tỉ lệ thuận với số ¼; 1/6;1/10;1/12 GV: Cho HS hoạt động nhóm ? SGK HĐ 3: Củng cố GV: Cho HS giải miệng 16 SGK( đề bảng phụ) GV: Cho HS giải cá nhân 17 SGK( đề bảng phụ) GV: Hệ số tỉ lệ nghịch a= ? GV: Gọi HS đứng chỗ điền vào ô trống? GV: Cho HS hoạt động nhóm 18 SGK? HS: Tóm tắt đề toán HS: Là đại lượng tỉ lệ nghịch HS:x1+x2+x3+x4 = 36 HS: 4x1= 6x2=10x3=12x4 HS: Biến đổi HS: Tìm giá trị x1= 15; x2 = 10 ; x3 = ; x4 =5 HS: Hoạt động nhóm ? SGK HS: (Trả lời miệng) HS: Tìm a = 10.1,6 = 16 Từ điền vào ô trống HS: Hoạt động nhóm +) Cử đại diện nhóm trình bày , HS lớp nhận xét ThuVienDeThi.com Bài toán 2:(SGK) 4) Hướng dẫn học nhà:(2/) +) BTVN: 19,20,21 SGK ; 25,26,27SBT IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 08/12/2004 Tuần: 16 Tiết:28 Bài dạy: LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15/ I MỤC TIÊU:  Kiến thức:Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch  Kó năng:Phát đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch toán; thành thạo tính chất dãy tỉ số  Thái độ:HS hiểu biết , mở rộng vốn sống thông qua tập mang tính thực tế: tập suất , tập chuyển động,… *) Kiểm tra 15/ nhằm kiểm tra, đánh giá việc lónh hội áp dụng kiến thức HS II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Đề kiểm tra 15/ ; bảng phụ HS:Giấy kiểm tra; bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(không kiểm tra) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Vận dụng kiến thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nào? b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC / Bài 1: 26 HS: Hoạt động nhóm HĐ 1: Luyện tập Bài 1:Hãy lựa chọn số thích Nhóm 1+2+3: bảng hợp số sau để điền Nhóm3+4+5: bảng vào ô trống hai +) HS dùng bút màu phấn màu để điền vào bảng sau: Các số : -1;-2;-4;-10;- ô trống HS: Trình bày làm 30;1;2;3;6;10 Bảng 1:x y hai đại nhóm mình, HS nhóm khác nhận xét lượng tỉ lệ thuận x y 4 Bảng 2: x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch x y 15 30 15 10 Baøi 2: Baøi 2:( 19 SGK) Số mét vải mua GV: Gọi HS đọc đề giá tiền mét vải tóm tắt đề hai đại lượng tỉ lệ nghịch: GV: Lập tỉ lệ thức ứng với 51/x = 85%a/a = 85/100 đại lượng tỉ lệ nghịch Tìm  x = 51.100/85 = 60(m) x? Trả lời:Với số tiền mua 60m vải loại II Bài 3:Gọi số máy HS: Thực Bài 3( 21 SGK) GV: Gọi HS đọc đề HS: Cùng khối lượng công đội x1;x2 ;x3 ThuVienDeThi.com tóm tắt đề việc nhau: +) Đội I có x máy HTCV ngày +) Đội II có x2 máy HTCV ngày +) Đội III có x3 máy HTCV ngày x1 – x2 = HS:Nêu GV: Gọi số máy đội x1;x2 ;x3 GV: Số máy số ngày hai đại lượng ?( suất máy nhau) GV: Vậy x1;x2 ;x3 tỉ lệ thuận với số nào? GV: Yêu cầu lớp làm HS: Trả lời tập GV: Sử dụng tính chất HS: Cả lớp làm tập dãy tỉ số dể làm tập trên? Vì máy có suất nên số máy số ngày hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta coù : x1 x x3 x1  x    1 1   24 12 Vaäy: x1= 24.1/4 = x2 =24 1/6 = x3 = 24 1/8 = Trả lời:Số máy đội theo thứ tự là: 6;4;3 ( máy) = HĐ 2: Kiểm tra 15/ GV phát đề cho HS *) Đề bài: Câu 1:Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch Hãy viết TLT( tỉ lệ thuận) TLN( tỉ lệ nghịch) vào ô troáng a) x -1 y -5 15 25 b) x -5 -2 y -2 -5 c) x -4 -2 10 20 y -15 -30 Câu 2:Nối câu cột I với kết cột II để câu đúng: Cột I Cột II Nếu x.y = a( a  0) a) a = 60 Cho biết x y tỉ lệ nghịch b) y tỉ lệ thuận với x theo x = 2, y = 30 hệ số tỉ lệ k = -2 x tỉ lệ thuận với y theo hệ c) x y tỉ lệ thuận số tỉ lệ k = -1/2 4.y = -1/20 x d) ta coù y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Câu 3: Hai người xây tường hết Hỏi người xây tường hết bao lâu?( suất nhau) 4) Hướng dẫn học nhà:(2/) +) Ôn +) BTVN: 20;22;23 trang 61;62 SGK +) Nghiên cứu trước hàm số IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: BÀI TẬP KIỂM TRA 15/ ThuVienDeThi.com Môn: Đại số Trường THCS thị trấn Tuy Phước Lớp:………………………………… Họ tên:………………………… Điểm Lời phê thầy giáo Câu 1:Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch Hãy viết TLT( tỉ lệ thuận) TLN( tỉ lệ nghịch) vào ô trống a) x -1 y -5 15 25 b) x -5 -2 y -2 -5 c) x -4 -2 10 20 y -15 -30 Câu 2:Nối câu cột I với kết cột II để câu đúng: Cột I 1) Nếu x.y = a( a  0) 2) Cho biết x y tỉ lệ nghịch x = 2, y = 30 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = -1/2 4).y = -1/20 x Cột II a) a = 60 b) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 c) x y tỉ lệ thuận d) ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Câu 3: Hai người xây tường hết Hỏi người xây tường hết bao lâu?( suất nhau) Giải: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Ngày soạn:11/12/2004 Tiết:29 Tuần: 16 Bài dạy: HÀM SỐ I MỤC TIÊU:  Kiến thức:HS biết khái niệm hàm số  Kó năng:Nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay khôngtrong cách cho cụ thể đơn giản( bảng, công thức) *) Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số  Thái độ:Giáo dục tư linh hoạtThuVienDeThi.com tính toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Thước thẳng, bảng phụ.Bảng phụ ghi điều kiện hàm số ( quan trọng) HS:Thước thẳng, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(không kiểm tra) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Xét khái niệm hai đại lượng biến thiên hàm số Hàm số gì? Nội dung tiết học hôm ta nghiên cứu b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 18/ HĐ 1: Một số ví dụ hàm Một số ví dụ hàm số ( SGK) số GV: Nêu ví dụ bảng HS: Nhiệt độ ngày phụ Hỏi: Theo bảng , cao lúc 12 nhiệt độ ngày cao trưa(260C), thấp lúc nào? thầp sáng( 180C) nào? HS: Làm ?1 SGK GV: Nêu ví dụ SGK HS: Làm ?2 SGK GV: Nêu ví dụ SGK GV:( Hỏi) HS: Trả lời Ví dụ: +) Nhìn vào bảng ví dụ t = 0(giờ) T = 200C; t = em có nhậ xét gì? Với 12(giờ) T = 260C thời điểm t, ta xác định giá trị nhiệt độ T HS: Khối lượng m tương ứng? Lấy ví dụ? đồng phụ thuộc vào GV: Tương tự , ví dụ em thể tích V Với có nhận xét gì? giá trị V ta xác định giá trị tương ứng m GV: Ta nói nhiệt độ T hàm số thời điểm t, khối lượng m hàm số thể tích V HS: Thời gian t hàm số +) Ở ví dụ , thời gian t vận tốc v hàm số đại lượng nào? GV: Vậy hàm số gì? Phần 13/ HĐ 2: Khái niệm hàm số GV: Qua ví dụ , cho biết đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x nào? GV: Cho HS đọc khái niệm hàm số SGK GV: ( Lưu ý) Để y hàm số x cần có điều kiện sau: +) x y nhận giá Khái niệm hàm số HS:………Thảo luận… HS: Đọc khái niệm hàm số ThuVienDeThi.com Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số 10/ trị số +) Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x +) Với giá trị x tìm giá trị tương ứng đại lượng y GV: Giới thiệu phần ý SGK HĐ 3: Củng cố GV: Cho HS hoạt động nhóm tập 24 SGK bảng phụ GV( Gợi ý) Đối chiếu với điều kiện hàm số , cho biết y có phải hàm số x hay không?Đây trường hợp hàm số cho bảng GV: Cho ví dụ hàm số cho công thức? GV: Hãy tính f(1); f(-5); f(0)? g(2); g(-4)?g(-1/2) Cho HS hoạt động nhóm? GV: Cho HS hoạt động nhóm tập 35 SBT *) Chú ý ( SGK) HS: Đọc phần ý SGK HS: Hoạt động nhóm Bài 24( SGK) Nhìn vào bảng ta thấy điều kiện hàm số thoả mãn , y HS: Nhìn vào bảng ta thấy hàm số cuả x điều kiện hàm số thoả mãn , y hàm số x HS: y = f(x) = 3x y = g(x) = 12/x HS: Hoạt động nhóm, nhóm tính giá trị hàm số điểm HS: Hoạt động nhóm: +) Nhóm 1+2: bảng a +) Nhóm 3+4: bảng b +) Nhóm 5+6 : bảng c Bài 35 ( SBT) a) Với giá trị x ta có giá trị tương ứng y Do y hàm số x b) y hàm số x ứngvới x = có hai giá trị tương ứng y –2 c) y hàm số x ( hàm 4) Hướng dẫn học nhà:( 2/) BTVN: Từ tập 26 đến 30 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn:11/12/2004 Tuần: 16 Tiết:30 Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:  Kiến thức:Củng cố khái niệm hàm số  Kó năng:Rèn luyenä khả nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không( theo bảng, công thức , sơ đồ) Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số ngược lại  Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS:Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(10/) ThuVienDeThi.com +) Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng x? Chữa tập 26 SGK 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Vận dụng vấn đề hàm số vào việc giải tập nào? Hôm ta tiến hành luyện tập b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC HS / 15 HĐ 1: Dạng toán1: xét Dạng 1:Xét xem tương xem tương ứng có ứng có phải hàm số phải hàm số hay không hay không GV: Cho HS hoạt động HS: Hoạt động nhóm: Bài 27(SGK) +) Nhóm 1+2+3: câu a a) có nhóm tập 27 SGK GV: ( Gợi ý) Dựa vào +) Nhóm 4+5+6: câu b b) có điều kiện hàm số trả lời GV: Giới thiệu cho HS cách cho tương ứng sơ đồ Ven Ví dụ: Cho a,b,c,d,m,n,p,q  R GV: Giải thích : a tương ứng với m,… *) Bài tập : Trong sơ đồ sau, sơ đồ biểu diễn hàm số a) b) 15/ HS: a) Sơ đồ a không biểu diễn hàm số ứng với giá trị x (3) ta xác định hai giá trị y(0 5) HS: Sơ đồ b biểu diễn hàm số ứng với giá trị x ta xác định giá trị y GV: Lưu ý tương ứng xét theo chiều từ x tới y HĐ 2: Dạng toán 2: Tính giá trị hàm số ; điền số vào bảng GV: Cho HS hoạt động cá HS: Thực nhân tập 28 SGK bảng ThuVienDeThi.com Dạng toán 2: Tính giá trị hàm số Bài 28(SGK) y = 12/x a) f(5) = 12/5; f(-3) = 12/-3= -4 b) x 6 12 y 12/5 GV: Cho HS làm 29 HS: Hoạt động nhóm SGK ( thi đua nhóm) GV: Cho HS làm 30 HS: Thực cá nhân GV: Treo bảng phụ đề 31 SGK cho HS giải miệng, gọi em lên bảng điền vào ô trống GV: ( Gợi ý) Từ y = 2/3 x  x=? GV: Muốn điền vào ô trống ta phải tiến hành nào? HS: Thực HS: 3/2 y Baøi 29(SGK) f(2) =22 – = f(1)= 12-2 = -1 f(0) = 02 – = -2 f(-1) = (-1)2 – = -1 f(-2) = (-2)2 – = Baì 30 (SGK) a) Ñ ; b) Ñ ; c) S Baøi 31(SGK) y = 2/3 x x -0,5 y -2 4,5 HS: Thế giá trị biết vào công thức để tìm giá trị lại 5/ HĐ 3: Củng cố +) Nêu cách thực hiên HS: Nhắc lại cách thực dạng toán tiết luyện tập 4) Hướng dẫn học nhà: ( 2/) BTVN: 36,37,38,39,43 SBT trang 48,49 *) Tham khảo trước : Mặt phẳng toạ độ IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn:11/12/2004 Tiết:31 Tuần: 16 Bài dạy: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I MỤC TIÊU:  Kiến thức:Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng  Kó năng:Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng , biết xác định điểm mặt mặt phẳng biết toạ độ  Thái độ:Thấy mối liên hệ toán học thực tiễn để ham thích học toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Một vé xem phim, phấn màu, thước thẳng,compa, bảng phụ HS:Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(5/) +) Chữa tập 36 trang 48 SBT 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Làm để xác định vị trí điểm mặt phẳng? b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC ThuVienDeThi.com 7/ 9/ HĐ 1: Đặt vấn đề Giới thiệu ví dụ ví dụ SGK GV: Trong toán học, để xác định vị trí điểm mặt phẳng người ta thường dùng hai số Làm để có hai số đó? HĐ 2: Mặt phẳng toạ độ GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox Oy vuông góc cắt gốc trục Khi ta có hệ trục toạ độ Oxy.( GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ) y II I O Đặt vấn đề ( SGK) Mặt phẳng toạ độ: HS: Nghe GV giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy, vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn GV II I x O III x IV O x  Oy O x: trục hoành ; Oy: trục tung; O: gốc toạ độ III IV 10/ y HĐ 3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ GV: Yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ O xy GV lấy điểm P vị trí tương tự hình 17 SGK GV: Thực thao tác SGK giới thiệu cặp số (1,5;3) gọi toạ độ điểm P.Kí hiệu P(1,5;3); số 1,5 gọi hoành độ điểm P.Số gọi tung độ điểm P GV: Nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ điểm hoành độ viết trước , tung độ viết sau GV: Cho HS làm 32 SGK bảng phụ GV: Cho HS làm ?1 SGK GV: Từ hình 18 SGK GV nhấn mạnh ý kết luận Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ: y O x *) Nhận xét( hình 18SGK) ThuVienDeThi.com 10/ SGK HĐ 4: Củng cố GV: Cho HS làm tập 33 SGK GV: Yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm hệ trục toạ độ , toạ độ điểm GV: Vậy để xác định vị trí điểm mặt phẳng ta cần biết điều gì? Bài 33 ( SGK) HS: Thực y HS: Nhắc lại đựoc O x HS: Muốn xác định vị trí điêmtreen mặt phẳng ta cần biết toạ độ điểm đó( hoành độ tung độ) mặt phẳng toạ độ 4) Hướng dẫn học nhà:( 2/) Học để nắm vững khái niệm quy định mặt phẳng toạ độ *) BTVN: 34,35 trang 68 SGK ; 44,45,46 trang 49,50 SBT IV RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn:13/12/2004 Tuần: 17 Tiết:32 Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:  Kiến thức:Củng cố kiến thức mặt phẳng toạ độ  Kó năng: Thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ , biết tìm toạ độ điểm cho trước  Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận vẽ hệ trục toạ độ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS: Nắm vững vấn đề mặt phẳng toạ độ, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp:( 1/) 2) Kiểm tra cũ:(6/) GV gọi HS lên bảng chữa tập 35 SGK tập 45 SBT 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1/) Vận dụng vấn đề mặt phẳng toạ độ vào việc giải nào? b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 15/ HĐ 1: Xác định toạ độ Dạng 1: Xác định toạ độ điểm mặt phẳng điểm mặt toạ độ phẳng toạ độ HS: Hoạ t độ n g nhó m GV: Cho HS hoạt động Bài 35 SGK: nhóm tập 35 SGK HS: Trình bày giải Hình vẽ (SGK) nhóm mình, HS nhóm A(0,5;2) ; B( 2;2) ; C(2;0) bảng phụ GV: Nhận xét việc hoạt khác theo dõi nhận xét ; D(0,5;0) ; P(-3;3); ThuVienDeThi.com ... bày , HS lớp nhận xét ThuVienDeThi.com Bài toán 2: (SGK) 4) Hướng dẫn học nhà: (2/ ) +) BTVN: 19 ,20 ,21 SGK ; 25 ,26 ,27 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 08/ 12/ 2004 Tuần: 16 Tiết :28 Bài dạy:... ý) Từ y = 2/ 3 x  x=? GV: Muốn điền vào ô trống ta phải tiến hành nào? HS: Thực HS: 3 /2 y Bài 29 (SGK) f (2) =22 – = f(1)= 12- 2 = -1 f(0) = 02 – = -2 f(-1) = (-1 )2 – = -1 f( -2) = ( -2) 2 – = Baì... hai đại lượng tích hai đại lượng tỉ lệ có : m1 m2 ?Nếu gọi khối thuận  lượng hai chì laø HS: m1/ 12 = m2/ 17 vaø m2- 12 17 m1 m2thì ta có tỉ lệ thức m1= 56,5 Theo tính chất dãy tỉ số nào? m1 m2

Ngày đăng: 31/03/2022, 04:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan