1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0107 giải pháp mở rộng cho vay cá nhân tại NHTM CP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh long biên luận văn thạc sĩ kinh tế

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi Nhánh Long Biên
Tác giả Lờ Cảnh Thành
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Hân
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 370,21 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^- - LÊ CẢNH THÀNH GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 E ʌ ʌ — _ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^φ^- LÊ CẢNH THÀNH GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG BIÊN Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN HÂN HÀ NỘI - 2013 ¾ íf LỜI CAM ĐOAN Qua q trình cơng tác thực tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên, từ năm 2008 đến nay, với nghiên cứu tìm hiểu chi nhánh nơi công tác, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Lê Cảnh Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.2 MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Quan niệm mở rộng cho vay cá nhân Ngân hàng thương mại 1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá việc mở rộng cho vay cá nhân 15 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay khách hàng cá nhân 15 1.3 KINH NGHIỆM MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG BẠN 19 1.3.1 Kinh nghiệm số ngân hàng giới 19 1.3.2 Bài học để rút kinh nghiệm cho vay khách hàng cá nhân cho ngân hàng thương mại Việt Nam 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG BIÊN TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 26 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EXIMBANK - CHI NHÁNH LONG BIÊN 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam 26 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên .27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên 28 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên năm qua 32 2.2 THỰC TRẠNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG BIÊN 38 2.2.1 Quy định chung cho vay cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên 38 2.2.2 Các sản phẩm cho vay cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên 39 2.2.3 .Quy trình cho vay 44 2.2.4 Tình hình cho vay cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên 47 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG BIÊN 56 2.3.1 .Kết 3.1.1 Định hướng DANH phát triểnMỤC kinh doanh NgânTẮT hàng Thương mại Cổ phần CHỮcủa VIẾT xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên .63 3.1.2 Định hướng cho vay vào đối tượng khách hàng cá nhân 64 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG BIÊN 65 3.2.1 Xây dựng quy trình cho vay cá nhân đơn giản, ngắn gọn 65 3.2.2 Nâng cao kỹ giới thiệu sản phẩm cho vay cá nhân cán tín dụng 69 3.2.3 Mở rộng phòng giao dịch, điểm giao dịch 70 3.2.4 Xây dựng hệ thống khách hàng cá nhân 71 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 81 3.2.6 Giải pháp khác 83 3.3 KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Đối với phủ 86 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 87 3.3.3 Đối với Ngân hàng Thươngmại Cổ phần xuất nhập Việt Nam 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 NHTM NHNN : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng Nhà nước PGD : Phòng giao dịch TMCP : Thương mại cổ phần TCKT : Tổ chức kinh tế TSĐB HĐTC : Tài sản đảm bảo : Hợp đồng chấp STK : Sổ tiết kiệm TCTD UBND : Tổ chức tín dụng : Ủy ban nhân dân CMND : Chứng minh nhân dân SHK : Sổ hộ CNQSD UNC : Chứng nhận quyền sử dụng đất : Ủy nhiệm chi CN EIB HSTW : Chi nhánh : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam : Hội sở Trung Ương CBTD : Cán tín dụng HĐTD : Hợp đồng tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MTV : Một thành viên DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Chỉ tiêu - kế hoạch thực việc huy động vốn EximbankChi nhánh Long Biên giai đoạn 2009-2011 32 Bảng 2.2: Kết kinh doanh EximBank - Chi nhánh Long Biên qua năm 37 Bảng 2.3: Doanh số cho vay cá nhân EximBank - Chi nhánh Long Biên năm qua 48 Bảng biểu 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 50 Bảng biểu 2.5: Tỷ trọng dư nợ cá nhân theo mục đích sử dụng vốn qua năm 52 Bảng biểu 2.6: Tỷ lệ nợ hạn chi nhánh năm vừa qua .55 Bảng 3.1: Bảng chấm điểm xếp hạng cá nhân 73 Bảng 3.2: Bảng áp dụng trọng số (đối với khách hàng hữu) 79 Bảng 3.3: Bảng xếp hạng tín dụng 79 Bảng 3.4: Cấp tín dụng, mức độ rủi ro khách hàng cá nhân 80 Biểu đồ 2.1: kết huy động vốn dư nợ cho vay chi nhánh đạt qua năm 34 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay nhân doanh nghiệp chi nhánh đạt qua năm 49 Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay khách cá nhân qua năm 51 78 79 Tiêu chí Trọng số Chấm điểmtiên định tính 50% khả cho chi trảngười tiền vay lập cho giangân đình hàng trước đến trường hợp khác để Chấm điểm định đảm bảo * Tình an tồn hìnhcho trả khoản nợ50% (gốc+ vay.lãi) cho ngân hàng với ngân hàng khác lượng * Đây Số người đánhphải giá ni uy tín dưỡng trả nợ khách hàng ngân hàng, phát sinh Nếukhoản kháchnợ hàng quácóhạn nhiều tạingười ngân sống hàngphụ khác thuộc Cácthìthơng hàng tháng tin nàyhọđược phải cập nhậtmột trênkhoản trungchi tâm tiêuCIC lớn để ngân cho hàng gia đình, nhà cho nước nênvềnguồn tra cứu tích thơng lũy chotinthukhách nhập hàng dùng vay vàđểnótrảsẽnợphản bịánh hạn chế,thực mặt tếkhác khách khihàng có nhiều vay người thếsống nào,phụ phát thuộc sinh nợvào quákhách hạn hay hàng chưa có nhiều khoản chi phí bất thường xảy dẫn đến nguồn Sau trả nợ ta cho đưa ngânrahàng đượcsẽ gặp tiêu khó chí khănđểvàchấm dẫn đến điểm nợhệ qthống hạn vìkhách khách hàng cá hàng nhân khơng ta dựa có vào bảngnguồn kết thu nhập chấmkhác điểmbổnhư sung sauCho để nên đưaở đâyquyết ta định chấm cấpđiểm tín dụng chohay khơng: cá nhân vay khơng có người sống phụ thuộc đểm cao Bảng nhất3.2: Bảng có trênáp4 dụng ngườitrọng sống phụ số (đối thuộc vớilàkhách mức điểm hàngthấp hiệnnhất hữu) * Chênh lệch thu nhập so với khoản phải trả nợ (gốc + lãi) + chi phí sinh hoạt hàng tháng Những người có chênh lệch thu nhập triệu đồng/tháng bù đắp khoản chi phí3.3: phátBảng sinh xêp bất thường xảy không làm Bảng hạng tín dụng ảnh hưởng nhiều đến nguồn trả nợ cho ngân hàng, ngược lại người mà chênh lệch thu nhập khơng khoản chi phí phát sinh thêm xảy tháng khơng đủ để bù đắp gặp khó khăn trả nợ cho ngân hàng tháng * Bảo hiểm nhân thọ, tai nạn Một khoản vay cá nhân mà người vay mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn người vay gặp rủi ro tai nạn xảy bất thường, có cơng ty bảo hiểm đứng tốn khoản vay (gốc + lãi) cho ngân hàng Ngân hàng ưu tiên cho khoản vay đảm bảo mua bảo hiểm 100% số tiền vay * Rủi ro nghề nghiệp Rủi ro nghề nghiệp xảy thất nghiệp, tai nạn lao động khơng có Hạng Điểm quy đổi ÃÃà Từ 90 đến 100 Ãà từ 80 đến 90 à Từ 70 đến 80 BBB Từ 60 đến 70 BB Từ 55đến 60 B Từ 50 đến 55 CCC từ 45 đến 50 CC Từ 40 đến 45 C Từ 30 đến 40 D Dưới 30 Loạ Mức độ i rủi ro AA A AA Thấp A BBB Cấp tín dụng Nhóm nợ tương ứng 80 Đáp ứng tối đa nhu câu tín dụng Nợ đủ tiêu chn -Nhóm Thấp Đáp ứnghệtốithống đa nhu tín tín dụng Nợtađủ tiêu -Nhóm Có xếpcâu hạng dụng đưa chn định cấp1tín Thấp tối ro đa đối nhuvới câutừng tín dụng đủ tiêu chuân dụng vàĐáp mứcứng độ rủi đối tượngNợ khách hàng -Nhóm bảng Thấp Bảng Cấp3.4: tínCấp dụng hạnmức mức cân ýhàng - Nhóm tín với dụng, độ tùy rủi ro đốiNợ với khách cá nhân thuộc vào phương án bảo đảm tiền vay BB Trung bình Có thê cấp tín dụng phải Nợ cân ý - Nhóm xem xét kỹ lưỡng hiệu phương án vay vốn bảo đảm tiền vay B Trung bình Khơng khuyến khích mở rộng tín dụng mà tập trung thu nợ CC C Nợ tiêu chuân Nhóm Nợ tiêu chn Nhóm Trung bình Từ chối cấp tín dụng CC Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ nghi ngờ - Nhóm C Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ nghi ngờ -Nhóm D Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ có khả vốn Nhóm Theo bảng việc xét duyệt trình đê cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân khơng diễn q phức tạp, ta xây dựng hệ thống khách hàng cá nhân đánh giá mức độ rủi ro khoản vay 81 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực luôn vấn đề then chốt cho phát triển ngành ngân hàng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng có đến với khách hàng tốt hay không phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ nhân viên Ngoài sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng thì: khách hàng khơng thể cảm nhận chất lượng sản phẩm dịch vụ mà họ tin vào lời hứa ngân hàng đưa quảng cáo phương tiện truyền thông hay qua lời giới thiệu sản phẩm cán ngân hàng Do chất lượng dịch vụ mà họ cảm nhận phụ thuộc vào yếu tố người, quan tâm nhân viên tín dụng tới khách hàng yếu tố khơng có chuẩn mực điều phụ thuộc vào cảm nhận khách hàng vào thời điểm sản phẩm dịch vụ mà họ sử dụng Cho nên khách hàng đưa yêu cầu để sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phải ngân hàng coi trọng có thái độ phục vụ niềm nở, ân cần, chu lại ấn tượng tốt cho khách hàng chất lượng phục vụ ngân hàng, để kéo họ lại với ngân hàng trở thành khách hàng truyền thống ngân hàng Do cần phải có đội ngũ nhân viên tín dụng có yếu tố sau: - Có lực chun mơn nghiệp vụ tốt để giải vấn đề liên quan đến sản phẩm cho vay, xử lý tốt tình phát sinh trình vay khách hàng - Có lực dự đốn vấn đề rủi ro gặp phải cho vay thu nợ khoản vay - Có uy tín quan hệ cộng đồng, có tư cách, có đạo đức tốt Điều quan trọng, cán tín dụng có tư cách đạo đức khơng tốt lợi ích cá nhân mà đem lại khoản nợ xấu cho ngân hàng - Có tinh thần ham học hỏi cầu tiến Hiện có nhiều cán tín 82 dụng có trình độ học vấn tốt, đam mê cơng việc, mà họ thiếu kinh nghiệm, mà điều địi hỏi phải cần có thời gian, học hỏi giúp họ tích lũy kinh nghiệm ban đầu bước vào ngành Để có nguồn nhân lực tốt ta cần quan tâm đến vấn đề sau đây: - Thứ nhất, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, kỹ bán hàng, chăm sóc khách hàng nhằm tạo đội ngũ nhân viên ngày chuyên nghiệp hơn, đáp ứng nhu cầu công việc tốt hơn, đồng thời cần trau dồi đạo đức nghề nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực mang tính tồn diện bền vững Trước nhân viên ngân hàng thụ động việc cho vay, họ phải trở thành nhân viên động, tự tìm kiếm khách hàng, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng Cán tín dụng người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, họ người đại diện cho ngân hàng cầu nối liên kết ngân hàng với khách hàng coi phần sản phẩm dịch vụ ngân hàng Chất lượng dịch vụ ngân hàng có tốt hay khơng phụ thuộc vào đội ngũ nhân viên tách rời sản phẩm dịch vụ ngân hàng với khách hàng - Thứ hai, cần phải xây dựng môi trường làm việc lành mạnh với khuyến khích thiết thực có hiệu Giao công việc cụ thể cho nhân viên, không giao việc theo cảm tính gây ức chế cho nhân viên làm việc Cải thiện môi trường làm việc tốt cách: tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả cá nhân, có hội thăng tiến, có thái độ tích cực động lực làm việc cao Xây dựng môi trường làm việc cơng cho nhân viên, cần có đội ngũ cán lãnh đạo sạch, tạo điều kiện cho nhân viện làm việc Đây điều kiện tiên ngân hàng phát triển bền vững hay khơng động lực để giúp cho cán ngày gắn bó với ngân hàng sẵn sàng đón nhận thử thách cơng việc để góp phần nâng cao vị hình ảnh ngân 83 hàng thị trường - Thứ ba, cần có chế độ đãi ngộ hợp lý để giúp phát huy hết lực cán Phải đánh giá lực trình độ cán để có bố trí cho cơng việc thích hợp, trọng dụng người tài, người có lực để giúp sức phục vụ cho phát triển ngân hàng Phải có chế độ tiền lương, thưởng hợp lý để đảm bảo sống cho nhân viên Kích thích tinh thần làm việc sáng tạo, tránh tham ơ, tiêu cực làm thất vốn ngân hàng 3.2.6 Giải pháp khác Ngoài giải pháp nêu Luận văn đưa giải pháp khác sau: - Huy động vốn Việc huy động vốn khách hàng cá nhân ngân hàng kiêm ln việc giới thiệu sản phẩm cho vay, ngân hàng khách hàng có quan hệ giao dịch với mà khách hàng có vốn họ gửi cho ngân hàng, cịn khách hàng có nhu cầu vay vốn họ tìm đến ngân hàng Việc giới thiệu sản phẩm vay cá nhân qua khách hàng gửi tiết kiệm thực ngân hàng, khách hàng gửi tiền họ phát bảng sản phẩm cho vay mà họ cần người thân họ cần đến mà chưa biết phải đặt vấn đề vay vốn đâu Khi giới thiệu sản phẩm vay, nhân viên ngân hàng giới thiệu cho khác hang ưu điểm sản phẩm, tiện ích mà khách hàng sử dụng cho tương lai Chẳng hạn sản phẩm cho vay mua nhà trả góp cho cặp đơi vợ chồng cưới để tăng gia hạnh phúc, chi phí cho vay để học tập mua sắm thiết bị gia đình Giới thiệu sản phẩm vay bên nhân viên ngân hàng huy động vốn nơi xa, mà nhu cầu vay vốn họ cần mà chưa có điều kiện tiếp xúc với ngân hàng Do việc cá nhân họ có khoản tiền tích góp để gửi vào ngân hàng 84 thời gian nhàn chưa sử dụng đến, lúc họ biết đến sản phẩm tiện ích sản phẩm cho vay họ tương lai Một khách hàng cần rút tiền để sử dụng mục đích cho nhu cầu sinh hoạt chi tiêu, thiếu tiền họ quay trở lại nhờ ngân hàng giúp đỡ Mối quan hệ thiết lập đặc biệt khách hàng cá nhân họ luôn người bạn đồng hành với ngân hàng - Công nghệ thông tin Một ngân hàng muốn phát triển đại cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ thơng tin giúp cho ngân hàng phát triển bền vững, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, đại hóa, tiếp cận công nghệ giới Ở Eximbank - Chi nhánh Long Biên cần hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin, PGD xa Chi nhánh cần có IT túc trực xử lý cố phát sinh, không làm thời gian khách hàng thơng tin liên lạc với phịng ban Hiện chi nhánh sử dụng phần mềm vi tính Korebanking, phần mềm thơng minh, có lúc hệ thống phải xử lý tải gây nhiều cố trình làm việc Đối với cho vay khách hàng cá nhân, điều mà họ mong muốn thời gian giải vay nhanh nhất, với thời gian họ đặt yêu cầu Để làm điều địi hỏi cán tín dụng phải làm việc theo thời gian quy trình tín dụng đặt Nhưng để kiểm sốt thời gian mà cán tín dụng có làm thời gian hồ sơ giao khơng điều phải hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng kiểm sốt Chẳng hạn ta đưa quy trình nhiệm vụ cho phận Quan hệ khách hàng; Bộ phận thẩm định tín dụng; Bộ phận quản lý nợ Vậy để kiểm soát phận làm thời gian quy trình tín 85 dụng đưa ra, yêu cầu phải bổ sung thêm vào phần mền Korebanking thêm phần nhập thông tin, thời gian tiếp nhận hồ sơ có ấn định ngày trả lời cho khách hàng Lúc hệ thống máy tính có hệ thống chấm điểm phận làm việc, hệ thống chấm điểm phần mềm chấm cho nhân viên tháng giải khách hàng vay thời gian làm bao lâu, sau chấm điểm thống kê tháng có hệ thống điểm cho nhân viên phận vào để tính tiền lương, thưởng, phạt phù hợp với nhân viên Việc làm thực tạo công làm việc nhân viên hệ thống ngân hàng - Sản phẩm bán chéo Hoạt động cho vay cá nhân ngân hàng giới thiệu mở rộng thông qua sản phẩm bán chéo Bán chéo sản phẩm cho vay cá nhân thông qua hoạt động liên doanh,liên kết Đó việc ngân hàng liên kết với doanh nghiệp, đối tác ngân hàng để phân phối, giới thiệu sản phẩm cho vay cá nhân + Bán chéo sản phẩm ngân hàng qua công ty, tập đoàn bảo hiểm để giới thiệu sản phẩm Đó kết hợp nhóm sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân với nhóm sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Chẳng hạn cho vay mua sắm đồ nội thất gia đình mà người vay có mua bảo hiểm nhân thọ người vay cơng ty bảo hiểm nhân thọ chi trả khoản vay cho họ họ gặp rủi ro xảy không trả nợ cơng ty bảo hiểm trả thay khoản vay + Bán chéo sản phẩm ngân hàng thông qua công ty địa ốc, công ty môi giới bất động sản thơng qua kết hợp nhóm sản phẩm cho vay liên quan đến bất động sản ngân hàng với nhóm sản phẩm nhà ở, đất nền, hộ dự án + Bán chéo sản phẩm ngân hàng với nhà cung cấp sản phẩm tiêu 86 dùng: xe máy, xe hơi, tủ lạnh, máy giặt thông qua hoạt động bán hàng trả góp + Bán chéo sản phẩm ngân hàng với công ty cung ứng dịch vụ: dịch vụ du học, dịch vụ viễn thông, dịch vụ du lịch, thăm, chữa bệnh nước ngồi thơng qua sản phẩm cho vay ngân hàng như: chứng minh tài du học, trang trải chi phí học tập, chữa bệnh nước + Bán chéo sản phẩm ngân hàng với doanh nghiệp, công ty, đơn vị hành nghiệp trả lương qua tài khoản ngân hàng hình thức cho vay phục vụ đời sống trả góp lương hàng tháng ngân hàng khấu trừ qua tài khoản + Bán chéo sản phẩm thông qua ký kết hợp tác ngân hàng với công ty bán ôtô cho người tiêu dùng sản phẩm cho vay mua trả góp ôtô 100% Do yêu cầu chi nhánh cần phải có chiến lược bán chéo sản phẩm cách thực liên kết với đơn vị, công ty, tập đoàn, doanh nghiệp để nhằm mở rộng phát triển sản phẩm cho vay cá nhân ngân hàng 3.3 3.3.1 KIẾN NGHỊ Đối với phủ Hệ thống ngân hàng có phát triển tốt hay khơng cần có ủng hộ tạo điều kiện Chính phủ, hoạt động cho vay ngân hàng có phát triển hay khơng cần có sách phù hợp với hoạt động cho vay Bên cạnh cần đưa sách hỗ trợ cho ngành tài ngân hàng, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động cho vay ngành ngân hàng từ trung ương đến địa phương Có sách quan tâm quyền địa phương cơng tác: xử lý tài sản đảm bảo vay khách hàng phải có hỗ trợ bên tịa án, bên cơng an có đơn khởi kiện ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đăng ký chấp tài sản, chứng thực, công chứng Do luận văn đưa kiến nghị sau: 87 - Thứ nhất, phủ phải đảm bảo kinh tế ổn định, kiềm chế lạm phát Có chế độ tiền lương phù hợp cho người lao động, thúc đẩy khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia đình phát triển - Thứ hai, quyền địa phương phải tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp xúc với khách hàng xử lý thủ tục hành ( làm đơn khởi kiện; xác minh thân nhân khách hàng, xác minh tài sản chấp khách hàng nhân thân gia đình liên quan đến khách hàng vay ) Tạo điều kiện cho cán ngân hàng tiếp xúc với cán Cấp Quận , phường, tránh tình trạng quan liêu, hách dịch, nhiễu với cán ngân hàng - Thứ ba, việc người dân có tiếp cận vốn vay ngân hàng hay khơng, quyền địa phương đóng vai trị lớn giúp người dân tiếp cận với vốn vay ngân hàng, tạo điều kiện cho cán ngân hàng gặp gỡ phổ biến sản phẩm vay đến người dân 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước - Thứ nhất, ngân hàng nhà nước phải tiếp túc bổ sung hoàn thiện văn pháp quy cho hệ thống ngân hàng nói chung cho hoạt động cho vay cá nhân nói riêng - Thứ hai, có sách lãi suất phù hợp với đối tượng vay khách hàng cá nhân, tạo điều kiện cho vay cá nhân phát triển số mảng vay tiêu dùng, phục vụ sản xuất kinh doanh - Thứ ba, ngân hàng nhà nước cần tăng thêm tính tự chủ cho NHTM, bên cạnh có hội thảo NHTM kinh nghiệm cho vay mở rộng cho vay cá nhân 3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Cần có sách phát triển cho vay cá nhân phù hợp, không mở rộng cho vay cá nhân cách ạt tạo sức ép tiêu cho vay cá nhân gây rủi ro cho vay toàn hệ thống 88 - Khi giao tiêu tín dụng phải hợp lý, phù hợp với khả kinh doanh Chi nhánh, trách gây sức ép tiêu dẫn tới áp lực trình xử lý cho vay - Xây dựng sách tín dụng cá nhân ổn định hạn mức tín dụng hợp lý cho Chi nhánh, tránh trường hợp thay đổi đột ngột gây khó khăn cho kế hoạch kinh doanh Chi nhánh khách hàng vay - Nâng cao cơng tác dự báo kinh tế nói chung, cơng tác tín dụng nói riêng Đặc biệt HSTW với tư cách đơn vị quản lý toàn hệ thống cần có cảnh báo tín dụng ngành nghề, khách hàng cho Chi nhánh cách kịp thời - Cần có cơng tác định hướng cho vay chi nhánh thời điểm kịp thời, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp: chiến lược khách hàng, ngành hàng thị phần thị trường - Cần tăng cường đào tạo đội ngũ làm cơng tác tín dụng để đảm bảo tính chuyên nghiệp đảm bảo tính an toàn xử lý nghiệp vụ, Đối với đội ngũ cán quản lý cần có chương trình đào tạo cao cấp nghiệp vụ kỹ quản lý - Tăng cường đổi bổ sung thêm sản phẩm cho vay cá nhân để đáp ứng với tất đối tượng khách hàng, sản phẩm cho vay đưa phải linh hoạt, nhanh thực tế người vay - Cần phải cải thiện quy trình xử lý nghiệp vụ cho vay, mơ hình tín dụng phải tổ chức chun nghiệp đảm bảo an tồn cơng tác tín dụng 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3, Luận văn trình bày định hướng hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2012 phương hướng kinh doanh cụ thể nói chung định hướng hoạt động cho vay cá nhân nói riêng, từ để đưa số giải pháp mở rộng cho vay cá nhân Ngoài luận văn đưa số kiến nghị hoạt động cho vay cá nhân Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, ngân hàng Xuất nhập Việt Nam 90 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế giới ngày diễn sâu rộng đem lại hộ thách thức cho NHTM , với phát triển kinh tế Việt Nam đời sống nhân dân ngày nâng cao Bên cạnh hội NHTM Việt Nam có cạnh tranh gay gắt ngân hàng nước Trong hoạt động NHTM hoạt động cho vay nói chung hoạt động cho vay cá nhân nói riêng nguồn lợi nhuận chiếm nhiều tổng lợi nhuận ngân hàng thu Trong năm gần NHTM Việt Nam trọng mảng phát triển tín dụng cá nhân, nhiên bước đầu chưa phát huy để sử dụng hết tiềm mà nguồn lực gần 90 triệu người dân Việt Nam đem lại Do đó, để cạnh tranh với Ngân hàng nước ngồi u cầu NHTM Việt Nam phải có đầu từ hướng nguồn nhân lực, sở vật chất, khoa học công nghệ, hoạt động phù trợ khác nhằm đem lại kết cao trọng việc mở rộng sản phẩm dịch vụ cho vay cá nhân Cùng với xu hướng phát triển NHTM EximBank ngày hướng đến ngân hàng đa năng, chuyên bán buôn bán lẻ Việc xây dựng mơ hình thực phòng ban đến Chi nhánh EximBank toàn hệ thống Cùng với định hướng vậy, Luận Văn vào nghiên cứu lý luận thực tiễn Chi nhánh EximBank Long Biên để thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân chi nhánh diễn Việc nghiên cứu lấy kết hoạt động tín dụng cá nhân chi nhánh ba năm 2010, 2011 năm 2012 doanh số cho vay, chất lượng cho vay để tìm vấn đề cịn tồn để từ đưa Giải pháp số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên 91 thời gian DANH tới MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Do thời gian nghiên cứu Luận văn ngắn, tìm hiểu sâu nghiệp cịn gặp hạnthương chế 1.chun Giáo trình vụ ngân hàng mạikhó - Họckhăn viện Ngânđịnh hàng.nên Luận văn tránh sót.9, Vì Luận2012 văn mong nhận quan 2.khơng Tạp chí ngânkhỏi hàngnhiều thángsai 7, 8, 10,vậy 11 năm củadụng Ngân thầy cô, lãnhHọc đạo EximBank - Chi nhánh Long 3.tâm, Giáogóp trìnhý Tín hàngcủa củaBan trường Viện Ngân Hàng cũngcáo người quan đếnvốn, hoạtdưđộng tín dụng cá nhân 4.Biên, Các báo kếtnhững kinh doanh, huytâm động nợ, doanh số cho Luận chỉnh cónhập ý nghĩa trong- thực tế đưa vào áp vay văn Ngân hoàn hàng TMCP Xuất Việt Nam CN Long Biên ngân hàng TMCP Namhàng - Chi nhánh Long Biên 5.dụng T.S Tô Kim Ngọc (2008) Xuất - Giáonhập trìnhkhẩu tiền Việt tệ Ngân Em Nguyễn xin chân thành cảm ơn: TS đãƯơng tận tình hướng dẫn, PGS.TS Duệ (2003) - Giáo trìnhTrần NgânVăn hàngHân Trung trình Ngơ thựcHướng Luận nhưQuản cảmtrịơn Ban lãnh 7.chỉ T.Sbảo Phan Đìnhsuốt Thế,quá PGS.TS (2002)văn - Giáo trình đạo EximBank - Chi nhánh Long Biên tạo điều kiện thuận lợi để em có kinh doanh Ngân hàng tài liệuhàng cần Thương thiết hồn thành Luận 8.được Giáonhững trình Ngân mại - Học Việnvăn Tài Chính Em Nguyễn xin chânVăn thành ơn!) - Giáo trình Tài - Tiền tệ PGS.TS Tiếncảm (2009 10.PGS.TS Nguyễn Văn Tiến ( 2011 ) - Giáo trình Ngân hàng Thương mại 11.PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2005) - Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng 12.Peter S Rose M.University (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại ... mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên năm qua 32 2.2 THỰC TRẠNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG BIÊN ... chung cho vay cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên 38 2.2.2 Các sản phẩm cho vay cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long. .. mại cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên năm vừa qua Chương Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Long Biên 4 CHƯƠNG

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Học viện Ngân hàng Khác
2. Tạp chí ngân hàng tháng 7, 8, 9, 10, 11 năm 2012 Khác
3. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng của trường Học Viện Ngân Hàng Khác
4. Các báo cáo kết quả kinh doanh, huy động vốn, dư nợ, doanh số cho vay... của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam - CN Long Biên Khác
5. T.S Tô Kim Ngọc (2008) - Giáo trình tiền tệ Ngân hàng Khác
6. PGS.TS Nguyễn Duệ (2003) - Giáo trình Ngân hàng Trung Ương Khác
7. T.S Phan Đình Thế, PGS.TS Ngô Hướng (2002) - Giáo trình Quản trị và kinh doanh Ngân hàng Khác
8. Giáo trình Ngân hàng Thương mại - Học Viện Tài Chính Khác
12.Peter S. Rose và M.University (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w