1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0142 giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NH đầu tư và phát triển hà tây luận văn thạc sĩ kinh tế

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 235,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TỪ CHIỀU ĐÔNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY Chuyên ngành : Mã số : Kinh tế tài - Ngân hàng 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Lan Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực luận văn Từ Chiều Đông MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề tài trợ xuất nhập tài trợ xuất nhập theo phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại 1.1.1 Những vấn đề tài trợ xuất nhập 1.1.2 Những vấn đề phương thức tốn tín dụng chứng từ (PT TT TD CT): 14 1.2 Mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập theo phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại .22 1.2.1 Khái niệm, tiêu chí phản ánh đánh giá mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT 22 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập theo phương thức tốn tín dụng chứng từ NHTM 23 1.3 Kinh nghiệm mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT học cho NHTM Việt Nam 31 1.3.1 Kinh nghiệm hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT số NH nước 31 1.3.2 Bài học Việt Nam: 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY .37 2.1 Khái quát ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Tây 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Tây (BIDV Hà Tây) .37 2.1.2 Một số nét tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Hà Tây từ năm 2007 đến hết năm 2009 .40 2.2 Thực trạng hoạt động mở rộng TT XNK BIDV Hà Tây từ năm 2007 đến .49 2.2.1 Hoạt động tài trợ XNK BIDV Hà Tây từ năm 2007 đến 50 2.2.2 Tài trợ thông qua phương thức tốn tín dụng chứng từ (L/C) 60 2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng tài trợ XNK theo phương thức tốn tín dụng chứng từ BIDV Hà Tây 64 2.3.1 Những kết đạt .64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ XNK theo phương thức tốn tín dụng chứng từ BIDV Hà Tây .65 KẾT LUẬN CHƯƠNG .75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI BIDV HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT BIDV Hà Tây 76 3.1.1 Định hướng chung BIDV Hà Tây: 76 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tài trợ XNK BIDV Hà Tây 77 3.1.3 Định hướng mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT BIDV Hà Tây 78 3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT BIDV Hà Tây 79 3.2.1 Giải pháp vốn 79 3.2.2 Đa dạng hố loại hình cho vay XNK .82 3.2.3 Giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh đối ngoại .85 3.2.4 Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh 86 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng cán tín dụng 88 3.2.6 Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá phương án kinh doanh 90 3.2.7 Thực tốt công tác đảm bảo tiền vay 92 3.2.8 Tăng cường có hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội .93 3.3 Một số kiến nghị 93 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành có liên quan: 93 3.3.2 Kiến nghị NH Nhà Nước 96 3.3.3 Những kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 98 KẾT LUẬN 101 DANHMỤC MỤCCÁC CÁCCHỮ BẢNG, SƠ TẮT ĐỒ DANH VIẾT BẢNG Bảng 2.1: Số liệu tổng hợp năm (từ 2007 đến 2009) .41 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 42 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng cho vay BIDV Hà Tây 44 Bảng 2.4: Kết kinh doanh BIDV HÀ TÂY 48 Bảng 2.5: Tỷ trọng tài trợ XNK tổng dư nợ cho vay 50 Bảng 2.6: Cơ cấu tài trợ XNK theo thời gian .51 Bảng 2.7: Biến động cho vay ngắn hạn theo thời gian 52 Bảng 2.8: Cho vay ngắn hạn ngoại tệ 53 Bảng 2.9: Cho vay ngắn hạn nội tệ 54 Bảng 2.10: Cơ cấu cho vay ngắn hạn XNK theo đối tượng BIDV Hà Tây 56 Bảng 2.11: Biến động cho vay trung dài hạn 59 Bảng 2.12: Biến động doanh số toán L/C 62 SƠ ĐỒ ATM Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộMáy máyrút tổ chức củađộng BIDV Hà Tây .40 tiền tự CIC BIDV TzC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Hà Tây Phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Tây NHTM Ngân hàng thương mại NHTW TMCP Ngân hàng trung ương Thương mại cổ phần TMQT Thương mại quốc tế TTQT Thanh toán quốc tế XNK Xuất nhập PT TT TD CT Phương thức tốn tín dụng chứng từ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận văn Trong kinh tế nước, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất nhập (XNK) hàng hố dịch vụ nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân Đây cầu nối quốc gia với nước khác giới Phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại - lý thuyết lợi so sánh chứng minh - giúp cho nước sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn tự có Sau 20 năm thực chuyển kinh tế từ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta bước tham gia hoà nhập vào kinh tế giới diễn động, dần xác lập địa vị vị trí thị trường quốc tế Trong bối cảnh quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung quan hệ ngoại thương nói riêng nước ta phát triển đa dạng phong phú, khẳng định đầy đủ vị trí vai trị Việt Nam với cộng đồng quốc tế Để thực thành công nghiệp vụ XNK, bên cạnh vấn đề chất lượng, khả cạnh tranh thị trường XNK sản phẩm cần quan tâm đến vấn đề tài phục vụ hoạt động Sự phát triển hoạt động ngoại thương số thành viên tham gia hoạt động ngày lớn làm cho nhu cầu hoạt động tài trở nên cấp thiết Đặc biệt nhu cầu tài trợ vốn để phục vụ hoạt động XNK Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò người mở đầu, người điều chỉnh, người tham gia vào quan hệ kinh tế Tiền tệ - Tín dụng 88 thấy tiện ích giao dịch với NH 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng cán tín dụng BIDV Hà Tây NH có tuổi đời trẻ hệ thống BIDV Với đội ngũ cán tín dụng tương đối trẻ, có trình độ đại học, có lực trách nhiệm công việc Tuy nhiên, lâu dài vay tài trợ XNK ngày mở rộng, đạt hiệu chất lượng cao, cần có hợp tác cam kết đầy đủ tập thể cán nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ, nhận thức xã hội hiểu biết pháp luật tốt Ngoài phẩm chất trên, cán tín dụng cần có kỹ sau theo kịp với nhu cầu ngày cao khách hàng, cạnh tranh với NH nước nước Việt Nam, hội nhập cạnh tranh quốc tế NH Kỹ bán hàng: Đối với cán tín dụng phải có kỹ định Marketing để thu hút khách hàng, nắm vững nghiệp vụ tín dụng vay nhiều với chất lượng tốt Kỹ quan sát, tìm hiểu điều tra: Kỹ địi hỏi cán tín dụng biết cách thu thập khai thác thông tin có ích cho hoạt động NH từ khảo sát thực tế khách hàng nguồn khác phục vụ hoạt động nghiệp vụ Kỹ phân tích: địi hỏi cán tín dụng có khả từ thơng tin, số liệu thu thập qua phân tích phát khai thác khía cạnh khác để phục vụ cơng tác cho vay Kỹ tổng hợp: tất liệu thu thập cán tín dụng phải có khả tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu khách hàng đồng thời nêu quan điểm điểm Đây khả quan trọng với cán tín dụng, khơng phải có khả Kỹ viết: địi hỏi cán tín dụng phải có khả nêu bật 89 điểm mạnh, yếu khách hàng, rủi ro, mạo hiểm gặp phải đặt quan hệ tín dụng hình thức văn bản, có tính thuyết phục cao để trình lên xin ý kiến đạo cấp lãnh đạo Kỹ đàm phán với khách hàng: địi hỏi cán tín dụng phải biết thương lượng với khách hàng vấn đề liên quan tới việc tuân thủ điều khoản quy định thể lệ cho vay để khoản vay tiến hành điều kiện tốt Kỹ đánh giá khả trả nợ khách hàng: Cán tín dụng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ nguồn thu thức có cố Đồng thời xem xét kèm theo rủi ro tiềm tàng mà bước đầu cán tín dụng chưa thẩm định được, nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay thu hồi nợ hợp lý Bên cạnh đó, BIDV Hà Tây thường xuyên hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn: + Thường xuyên có buổi báo cáo, sinh hoạt chun mơn để phổ biến chế độ, thể lệ ngành liên quan, NH Gắn lý luận chung vào thực tiễn để cán tín dụng vận dụng thẩm định, giải cho vay + Tăng cường đào tạo nước: BIDV Hà Tây khuyến khích cán học sau đại học, lớp bồi dưỡng ngắn hạn, hội thảo, học tập nghiên cứu thêm kiến thức; pháp luật, ngoại ngữ, phân tích thị trường, lớp chăm sóc khách hàng + Phối hợp với NH nước ngoài: BIDV Hà Tây cử cán chủ chốt tham gia khố đào tạo nước ngồi, chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ: thẩm định dự án, dịch vụ ngân hàng, TTQT 90 3.2.6 Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá phương án kinh doanh Trong công tác cho vay, khâu tác nghiệp quan trọng nhân viên ngân hàng cần phải thực là: kiểm sốt trước, kiểm sốt trong, kiểm sốt sau cho vay Trong đó, kiểm sốt trước cho vay (thẩm định khách hàng đánh giá phương án kinh doanh) yêu cầu quan trọng định đến chất lượng khoản vay việc đảm bảo an tồn tín dụng cho NH Trong cơng tác kiểm sốt trước cho vay, cán tín dụng ngân hàng cần nghiên cứu chi tiết khía cạnh người vay (6C) Thứ nhất, Tư cách người vay (Charater): Cán tín dụng phải chắn người vay xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng có thiện chí, nghiêm chỉnh trả nợ đến hạn Cán tín dụng buộc phải nắm vững mục đích xin vay khách hàng Thậm chí, mục đích xin vay tốt song cán tín dụng cần xác định rõ thái độ trách nhiệm việc sử dụng vốn vay, trả lời câu hỏi trung thực, có thiện chí nỗ lực để hoàn trả nợ vay đến hạn Nếu phát người vay giả dối kế hoạch sử dụng vốn trả nợ thoả thuận cán tín dụng phải từ chối cho vay, khơng gây rủi ro tín dụng Thứ hai, lực người vay (Capacity): Cán tín dụng phải chắn người xin vay phải có đủ lực hành vi lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Trường hợp cơng ty vay vốn người đứng ký kết hợp đồng người đại diện công ty (ghi rõ điều lệ công ty) người uỷ quyền theo quy định pháp luật Thứ ba, Thu nhập người vay (Cash): Tiêu chí thu nhập người vay cần tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả tạo tiền đủ trả nợ? Nhìn chung, người vay có ba khả tạo tiền: luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập; tiền bán từ lý tài sản, tiền từ phát hành chứng 91 khoán Tuy nhiên, cán tín dụng cần xem xét ưu tiên khả thu hồi nợ từ nguồn thu thứ nhất, nguồn thu trả nợ ngân hàng Điều quan trọng cán tín dụng phải đánh giá luồng tiền khách hàng thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi sau: thu nhập hay doanh thu có mức tăng trưởng cao khứ rõ ràng chắn? Liệu mức tăng trưởng cao có trì để đảm bảo trả nợ đầy đủ gốc lãi cho ngân hàng hay không? Thứ tư, Đảm bảo tiền vay (Collateral): Khi đánh giá khía cạnh đảm bảo tiền vay, cán tín dụng phải tự hỏi: người vay sở hữu giá trị hay tài sản có chất lượng để hỗ trợ việc trả nợ ngân hàng? Cán tín dụng cần ý đến yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện mức độ chuyên dụng tài sản người vay Thứ năm, Các điều kiện (Conditions): Cán tín dụng nhà phân tích tín dụng phải biết xu hướng hành công việc kinh doanh ngành nghề người vay, điều kiện kinh tế thay đổi có ảnh hưởng đến khoản tín dụng Để đánh giá xu hướng ngành điều kiện kinh tế ảnh hưỏng đến hoạt động kinh doanh cua khách hàng, ngân hàng phải trì file liệu thông tin bao gồm mẫu báo cáo liên quan, tạp chí, báo cáo nghiên cứu Thứ sáu, Kiểm sốt (Control): Cán tín dụng cần tập trung vào vấn đề như: thay đổi luật pháp quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? u cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn NH nhà quản lý chất lượng tín dụng? Để nâng cao chất lượng thẩm định, BIDV Hà Tây cần nghiên cứu phương pháp thẩm định khách hàng thơng qua bảng điểm tín dụng Những tiện ích việc sử dụng bảng điểm tín dụng là: 92 + Giảm chi phí tiết kiệm thời gian định cho vay + Cung cấp nhiều khoản vay có chất lượng cho khách hàng, doanh nghiệp vừa nhỏ + Kiểm sốt rủi ro có hiệu + Thu hẹp chênh lệch có yếu tố người định cho vay + Tập trung thời gian vào việc thẩm định khoản vay lớn khoản vay có vấn đề 3.2.7 Thực tốt cơng tác đảm bảo tiền vay Mặc dù công tác đảm bảo tiền vay ưu tiên sau công tác đánh giá khách hàng thẩm định phương án kinh doanh khách hàng song biện pháp đảm bảo tiền vay cuối cùng, cho phép NH chống đỡ phần gặp phải rủi ro Tình hình thực tế đảm bảo tiền vay BIDV Hà Tây cho thấy NH nên áp dụng số biện pháp sau: + Thực phương án có tài sản đảm bảo cho khoản vay kể việc đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay, quyền đòi nợ' + Chỉ nhận cầm cố, chấp tài sản có tính khả mại cao + Mặc dù khơng có quy định tỉ lệ cho vay tài sản đảm bảo NH nên quán thực mức cho vay tối đa 70% giá trị tài sản đảm bảo + Các hợp đồng chấp cầm cố tài sản nên thực đầy đủ phịng cơng chứng nhà nước để đảm bảo đầy đủ tính pháp lý tiến hành đầy đủ việc đăng ký giao dịch bảo đảm + Thực nghiêm chỉnh việc trích lập dự phịng rủi ro để tạo lập quỹ dự phòng rủi ro 93 3.2.8 Tăng cường có hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra kiểm soát cho vay cần phải thực thường xuyên, kịp thời trở thành hoạt động cơng tác kiểm tra, kiểm sốt theo hướng: + Phịng kiểm sốt liên tục giám sát việc cân đối vốn cho kết thúc ngày làm việc, NH ln phải trì cho ngày làm việc tỷ lệ tối thiểu 1:1 tài sản “có” thể tốn so với loại tài sản “nợ” phải tốn + Kiểm tra trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% vốn tự có so với tài sản “có”, kể cam kết ngoại bảng, điều chỉnh theo mức độ rủi ro + Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát chứng từ, kiểm tra chéo trước giải ngân cho khách hàng vay vốn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành có liên quan: 3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật tốn quốc tế: Để tạo lập mơi trường pháp lý cho hoạt động tốn quốc tế Chính phủ cần sớm ban hành số văn pháp quy phù hợp với thông lệ quốc tế đặc điểm Việt Nam làm sở điều chỉnh hoạt động toán quốc tế NHTM Trước mắt cam kết với WTO, UCP600 cần nhanh chóng nội luật hóa, tạo thuận lợi cho giao dịch tài NH nói chung tốn xuất nhập nói riêng Trong điều kiện mới, với phát triển kinh tế, địi hỏi phải có văn pháp lý cao lĩnh vực quản lý ngoại hối Đề nghị với Chính phủ tạo thống Bộ, ngành có liên quan để tránh xung đột thông lệ quốc tế với quy định nước nghĩa vụ cam kết tài 94 NH với nước ngồi Có sách để ổn định tỷ giá nước nhằm đảm bảo an toàn cho NH thực tốn xuất nhập 3.3.1.2 Tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại: Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn gặp khó khăn việc tìm kiếm thị trường xuất nhập đối tác nước nguồn cung cấp thơng tin cịn hạn chế Họ chủ yếu tìm kiếm thơng tin qua Internet, báo chí cịn thông tin từ hội chợ, triển lãm thương mại, thông tin từ phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam.lại hạn chế Các doanh nghiệp chưa đủ khả để mở văn phòng đại diện, chi nhánh nước ngồi mà chủ yếu tìm kiếm đối tác thơng qua tổ chức xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nước thông tin thị trường đối tác nước ngồi, giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường để bước thâm nhập thị trường nước ngoài, đồng thời cung cấp thơng tin nhà XK nước ngồi cho nhà NK nước để tránh tình trạng bị lừa đảo kinh doanh Nhà nước cần có sách ổn định lâu dài, có thay đổi để hoạt động xuất nhập nói riêng kinh tế nói chung có nhiều thuận lợi định hướng phát triển; tránh tình trạng sách thường xuyên bị thay đổi khiến cho doanh nghiệp bị động kinh doanh tránh tình trạng ngại ngần doanh nghiệp nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam Nhà nước cần hoàn thiện thủ tục, hệ thống kiểm tra theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành giấy tờ đảm bảo hiệu quả, ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại Ngồi Chính phủ cần phải coi trọng công tác đàm phán, thực nghiêm chỉnh hiệp định kinh tế- thương mại với nước, tổ chức quốc tế, tạo tiền đề cho hoạt động xuất nhập phát triển Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước, ưu tiên cho dự án sản xuất kinh doanh 95 hàng XK, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuât Hiện nay, nhóm khách hàng NH có tham gia hoạt động xuất nhập phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển biện pháp gián tiếp giúp cho hoạt động toán xuất nhập NH phát triển theo Khi hoạt động doanh nghiệp tăng trưởng mạnh nhu cầu tốn qua NH cao Chính vậy, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển cách cho vay vốn để đổi công nghệ, thường xuyên tổ chức đối thoại Doanh nghiệp với Chính phủ, ngành liên quan để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn sản xuất xuất nhập khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu Đồng thời tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp NH để hai bên hiểu rõ 3.3.1.3 Đào tạo nâng cao trình độ trọng tài quốc tế Việt Nam Trọng tài chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực ngoại thương nước quốc tế để tư vấn cho doanh nghiệp NH nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng họ Có thể nói hình thức giải tranh chấp qua trọng tài thường sử dụng thủ tục đơn giản, giữ bí mất, trung lập với bên, có hiệu lực thi hành quốc tế Vì vậy, việc nâng cao trình độ trọng tài vấn đề quan tâm nhà nước cấp có thẩm quyền, cần có sách để tạo điều kiện nâng cao kiến thức kinh nghiệm họ lĩnh vực xuất nhập Hiện nay, Việt Nam quy định trọng tài chưa hồn thiện, Nhà nước nên ban hành quy định rõ ràng phạm vi trọng tài, thủ tục định thay trọng tài, lựa chọn luật trọng tài, việc thi hành định trọng tài, điều kiện cần thiết trọng tài viên trung tâm trọng tài 96 quốc tế Việt Nam nhằm nâng cao uy tín trọng tài nước để xét xử vụ tranh chấp ngoại thương 3.3.1.4 Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn ngoại thương cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập cán NH Hoạt động TT XNK ngày phát triển với nhiều hình thức đa dạng phong phú, vụ lừa đảo xảy ngày nhiều tinh vi Trong đó, hệ thống pháp luật Việt Nam cịn thiếu chưa đồng bộ, đòi hỏi doanh nghiệp cán NH cần nâng cao trình độ nghiệp vụ để tránh rủi ro xảy tầm tay Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cần nên tổ chức lớp chuyên đề tập huấn ngoại thương luật bảo hiểm, luật hàng hải nước giới nước Có doanh nghiệp xuất nhập NH có hội để mở rộng kiến thức để dề dàng giải rủi ro gặp phải 3.3.2 Kiến nghị NH Nhà Nước 3.3.2.1 Tạo điều kiện thơng thống cho NHTMphát triển sản phẩm mới: Trong TTQT nói chung TT XNK nói riêng, doanh nghiệp XNK ln phải đối đầu với nhiều rủi ro Trên giới, công cụ phòng ngừa rủi ro Option, Forward sử dụng từ lâu Tuy nhiên, Việt Nam công cụ chưa phổ biến nhà nước dè dặt việc phát triển chúng hỗ trợ cho ngoại thương Bất NH muốn triển khai sản phẩm phải xin giấy phép NHNN Thủ tục hành rườm rà thời gian xét duyệt dài làm hạn chế chủ động hoạt động kinh doanh NHTM Chính vậy, NHNN nên giảm bớt can thiệp hoạt động kinh doanh NHTM để NH có tự hoạt động họ 97 Hiện nay, với xu hội nhập, dịch vụ NH ngày đa dạng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng NHNN cần ban hành văn quy định đối tượng, điều kiện để phép kinh doanh dịch vụ có xu hướng phát triển thời gian tới để dịch vụ nhanh chóng áp dụng 3.3.2.2 Duy trì ổn định tỷ giá Những biến động tỷ giá hối đối có tác động đến hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến hoạt động TTXNK NHTM Khi tỷ giá tăng (đồng nội tệ giảm giá) khuyến khích XK, hạn chế NK; ngược lại tỷ giá giảm (đồng nội tệ tăng giá) khuyến khích NK hạn chế XK Vì vậy, có sách tỷ giá ổn định giúp doanh nghiệp an tâm thực chiến lược kinh doanh lâu dài XNK Chính sách ngoại hối điều hành tỷ giá vấn đề phức tạp Do NHNN cần phải thận trọng, linh hoạt trình quản lý điều hành NHNN cần tiếp tục quán thực chủ trương điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trường, tình hình kinh tế nước, chủ động can thiệp cần thiết Đồng thời NHNN cần tiếp tục trì sách quản lý ngoại hối thơng thống, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối phát triển với đầy đủ công cụ phái sinh Option, Swap, Future nhằm hỗ trợ tích cực cho hoạt động TTXNK 3.3.2.3 Ban hành văn quy định cụ thể toán xuất nhập Hiện nay, chưa có văn Việt Nam hướng dẫn xử lý nghiệp vụ nhờ thu hay L/C trực tiếp TT XNK mà chủ yếu NHTM tự nghiên cứu, soạn thảo cho riêng dựa tập quán thông lệ quốc tế UCP, URC Vì vậy, NHNN cần xây dựng quy định mang tính chuẩn mực để NH tham khảo sở phù hợp với thông lệ quốc tế, phù 98 hợp với pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, khơng nên quy định gị bó, nên khung sườn để NH linh hoạt việc vận dụng hoạt động kinh doanh Đối với phương thức toán L/C, NH chủ yếu xây dựng cho minh quy trình L/C trả L/C trả chậm Các L/C đặc biệt L/C giáp lưng, L/C tuần hoàn mở với điều khoản phức tạp, áp dụng Tuy nhiên, tùy trường hợp, L/C mang lại nhiều lợi ích cho nhà kinh doanh NHTM Vì NHNN cần có quy định cụ thể, trang bị kiến thức cho NHTM loại hình L/C để đáp ứng cách tốt khách hàng có nhu cầu 3.3.2.4 Hồn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên NH Thị trường ngoại tệ liên NH không công cụ để NHNN thực sách tỷ cịn nơi cung ứng ngoại tệ cho NHTM để kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung hoạt động tài trợ XNK nói riêng Việc hồn thiện, phát triển thị trường ngoại tệ liên NH phải thực theo hướng: đa dạng hóa loại ngoại tệ, phát triển nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ qua đêm 3.3.3 Những kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Hoạt động chi nhánh trực thuộc để thúc đẩy hoạt động tài trợ XNK phương thức tín dụng chứng từ BIDV Hà Tây không dựa vào nỗ lực BIDV Hà Tây mà cịn cần có hỗ trợ NHĐT&PTVN Thứ nhất, mở rộng củng cố quan hệ đại lí với NH nước ngồi mà quan hệ đại lý, BIDV Hà Tây hoạt động danh nghĩa NHĐT&PTVN 99 Hiện nay, NHĐT&PTVN thiết lập mối quan hệ đại lý với 1500 NH giới Tuy nhiên, để phục vụ cho hoạt động tài trợ XNK Theo phương thức toán TDCT toàn hệ thống NHĐT&PTVN nên chủ động mở rộng quan hệ đại lý với NH tất khu vực khác giới NH đại lý nước không đối tác kinh doanh quan trọng NH mà tai mắt nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy khách hàng nước thương vụ giao dịch tài trợ có liên quan Tiếp tục thiết lập củng cố quan hệ đại lý thị trường cũ nhằm tránh tình trạng nhiều trường hợp chi nhánh phải toán qua trung gian gây khó khăn tài trợ cho khách hàng XNK gây tốn chi phí thời gian Thứ hai, bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ NHĐT&PTVN với quan tổ chức cung ứng dịch vụ hỗ trợ XNK tổ chức bảo hiểm bảo lãnh tín dụng XNK, hỗ trợ khuyến khích XNK, cục xúc tiến thương mại Trên sở đó, NH tận dụng lợi ích từ dịch vụ tổ chức cung cấp cho DN XNK, đồng thời có biện pháp xác lập cấu trúc dịch vụ NH cung ứng phù hợp dựa mạnh NH cho vay dự án chủ yếu lĩnh vực đầu tư phát triển Thứ ba, NHĐT&PTVN nên xây dựng quy trình thức tài trợ XNK nhằm làm sở pháp lý cho cán tín dụng cán toán số loại L/C đặc biệt hướng đẫn cho chi nhánh thực tạo thống tồn hệ thống phù hợp với thơng lệ quốc tế Thứ tư, tổ chức thu thập thông tin nội khách hàng, NH đại lý, tình hình kinh tế, rủi ro thị trường để thông báo thường xuyên kịp thời cho chi nhánh để phòng tránh rủi ro tài trợ 100 Thứ năm, có sách khuyến khích kịp thời NHĐT&PTVN cần áp dụng sách tiền lương, tiền thưởng theo chất lượng hiệu kinh doanh đồng thời có biểu dương khen thưởng kịp thời khuyến khích động viên cá nhân tập thể có thành tích tốt cơng tác, qua khích lệ họ làm việc tốt cống hiến cho lớn mạnh phát triển NH Đây sở động lực giúp cho BIDV Hà Tây thúc đẩy hoạt động NH nói chung hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT nói riêng 101 KẾT LUẬN Cùng với xu hội nhập, quan hệ thương mại đầu tư quốc tế ngày phát triển NHTM đóng vai trị cầu nối cho hoạt động thông qua nghiệp vụ tài trợ xuất nhập Bằng nghiệp vụ này, NHTM có thêm nguồn khách hàng góp phần tăng thêm thu nhập Chắc chắn điều rằng, hoạt động tài trợ xuất nhập NHTM phát triển hoàn thiện nữa, doanh nghiệp tổ chức kinh tế nước có thêm nhiều hội để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, đồng thời thân NH có hội để quảng bá thương hiệu cộng đồng tài NH quốc tế Với hy vọng đưa vài ý kiến đóng góp vào mục tiêu mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT BIDV Hà Tây, tác giả cố gắng nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, tổng hợp hệ thống hóa có chọn lọc lý luận hoạt động toán XNK, tài trợ XNK nói chung, hay hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT NHTM, phân tích nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến việc mở rộng hoạt động Từ đó, rút sở lý luận khẳng định hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT mở rộng phát triển sở NHTM có biện pháp thích hợp, ngày hồn thiện nó, giảm thiểu rủi ro đến mức thấp Đồng thời luận văn nêu kinh nghiêm quốc tế việc phát triển hoạt động tài trợ XNK theo PT TT TD CT NHTM, rút học kinh nghiệm Việt Nam Hai là, dựa sở lý luận tài trợ XNK theo PT TT TD CT BIDV Hà Tây, luận văn vào phân tích đánh giá cách tồn diện, sâu 103 102 sắc thực trạng hoạt động BIDV Hà Tây Qua đó, rút mặt hạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO chế nguyên nhân gây nên hạn chế làm sở đề xuất giải pháp chương Tài liệu tiếng Việt: Ba là, luận văn đưa giải pháp cụ thể BIDV Hà Tây, đề tổngđối kết với HĐKD phủ, chi nhánh hàng Đầu Phát triển xuất Báo kiếncáo nghị Chính ngân ngành liên tưquan, NHNN, NHĐT&PTVN tạo điều kiện mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo PT Hà Tây cácnhằm năm 2007, 2008, 2009 TT TD CT BIDV Hà Tây Nguyễn Văn Thanh cập nhật Quy tắc Mặt dù có Tiến nhiều(2007) cố gắng, songtốn vấn quốc đề mởtế rộng hoạt UCP động 600 tài trợ XNK thựcTT hành nhấtrất vềmới tín dụng chứng theo PT TDthống CT mẻ lýtừ.luận thực tiễn Việt Nam nên khiếm góp Luậtchắn NgânLuận hàngvăn Nhàcịn nước Luật cáckhuyết, tổ chứccần tín dụng,quan Ngântâm, hàng nhàý thầy cô giáo nhà nghiên cứu, nhà quản lý chuyên nước trị quốc giagóp Hà Nội, ngành TácViệt giả Nam-NXB mong nhận ý trao1998 đổi quý báu người để Văn 4929/QĐ-KDĐN2 13/09/2005 việc ban hành quy đọc tiếpbản tục số nghiên cứu sâu vềngày vấn đề Để thành này, bên cạnh nỗ lực củaPhát triển thân trìnhhồn tốnLuận quốcvăn tế hệ thống Ngân hàngphấn Đầuđấu tư chủ yếu, Tác giả nhận đạo, hướng dẫn giúp đỡ quý báu Việt Nam Vănvàbản 3116/QĐ-HĐH 01/07/2004 việc ban thầy, cô giáo củasố Khoa sau Đại học -ngày Học viện Ngân hàng Tác chân ơnnhánh Ban giám đốc, Phòng ban, bạn hànhgiả quycũng trìnhxin giao dịchthành TFC cảm chi nguồn bè, thuộc Chicủa nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triểngov.vn Hà Tây đồng Các nghiệp trang Web site: NHNN Việt Nam (http://www.sbv ); tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ Tác giả trình học tập (http://www.mot.gov.vn ); Trường đại học Ngoại nhưcơng hồn thương thành Luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ kính trọng biết ơnNgân sâu sắchàng TS Thương (http://www.ftu.edu.vn); họclòngviện Nguyễn Thị Phương Lan tận dẫncác vàtổgiúp (http://www.hvnh.edu.vn ); vàtình mộtchỉ số bảo, tranghướng web chứcđỡcótác uy giả tín suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thiện Luận văn Xin thếbiết giới.ơn vơ hạn tới gia đình thường xun quan tâm, khích lệ, bày tỏtrên lòng động viêntiếng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập Tài liệu Anh: Charles del Busto (1994), ICC guide to documentary credit operations for the UCP 500 ICC banking commission, 2003, ISBP - international Standard Banking Practice for the examination of documents under documentary credit, Published by ICC, the world business organization; International Chamber of Commerce (1993), the Uniform Customs & Practice for Documentary Credit, 1993 revision, ICC publication No.500, Paris; King Tak FUNG (2004), leading court Cases on Letters of Credit; 10 Các Website: International Monetary Fund (http://www.imf.org); Bank for International and Settlement (http://www.bis.org) ... mở rộng hoạt động tài trợ xuất nh? ??p theo phương thức toán tín dụng chứng từ BIDVHà Tây CHƯƠNG NH? ??NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÀI TRỢ XUẤT NH? ??P KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ... THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY 2.1 Khái quát ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Tây 2.1.1 Quá tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Tây. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TỪ CHIỀU ĐÔNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NH? ??P KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Các trang Web site: của NHNN Việt Nam (http://www.sbv. gov.vn); của bộ công thương (http://www.mot.gov.vn); của Trường đại học Ngoại Thương (http://www.ftu.edu.vn); của học viện Ngân hàng (http://www.hvnh.edu.vn); và một số trang web của các tổ chức có uy tín trên thế giới.Tài liệu tiếng Anh Link
10. Các Website: International Monetary Fund (http://www.imf.org); Bank for International and Settlement (http://www.bis.org) Link
1. Báo cáo tổng kết HĐKD của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Tây các năm 2007, 2008, 2009 Khác
2. Nguyễn Văn Tiến (2007) Thanh toán quốc tế cập nhật UCP 600 Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ Khác
3. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam-NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 Khác
4. Văn bản số 4929/QĐ-KDĐN2 ngày 13/09/2005 về việc ban hành quy trình thanh toán quốc tế trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Văn bản số 3116/QĐ-HĐH ngày 01/07/2004 về việc ban hành quy trình giao dịch TFC và chi nhánh nguồn Khác
6. Charles del Busto (1994), ICC guide to documentary credit operations for the UCP 500 Khác
7. ICC banking commission, 2003, ISBP - international Standard Banking Practice for the examination of documents under documentary credit, Published by ICC, the world business organization Khác
8. International Chamber of Commerce (1993), the Uniform Customs &Practice for Documentary Credit, 1993 revision, ICC publication No.500, Paris Khác
9. King Tak FUNG (2004), leading court Cases on Letters of Credit Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w