1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ LẤY VÍ DỤ VỀ QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ NHẬP KHẨU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU BẤT KỲ Ở MỘT NGÂN HÀNG VIETCOMBANK.

32 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TR NG Đ I H C TH NG M I ƯỜ Ạ Ọ ƯƠ Ạ BÀI TH O LU N Ả Ậ MÔN QU N TR TÁC NGHI P TH NG M I QU C T Ả Ị Ệ ƯƠ Ạ Ố Ế Đ TÀI PHÂN TÍCH PH NG TH C THANH TOÁN TÍN D NG CH NG T ?Ề ƯƠ Ứ Ụ Ứ Ừ L Y VÍ D V QUY TRÌNH T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI      BÀI THẢO LUẬN   MƠN: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ? LẤY VÍ DỤ VỀ QUY TRÌNH THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG  TỪ NHẬP KHẨU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU BẤT KỲ Ở MỘT NGÂN HÀNG VIETCOMBANK.  Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Vi Lê  Nhóm thực hiện : 04  Lớp HP : 2105EFIN3011 Thành viên nhóm:  STT  Họ và tên  Lớp hành chính  28  Nguyễn Thị Hồng Diễm  K55EK1 29  Đàm Thị Dung  K56H2 30  Lương Thị Thùy Dung  K56EK2 31  Nguyễn Việt Dũng  K56EK2 32  Nguyễn Thùy Dương  K55EK1 33  Bùi Mỹ Duyên  K56H2 34  Hoàng Thị Duyên  K55H2 35  Trần Thị Duyên  K56H2 36  Nguyễn Thị Giang  K56EK1 MỤC LỤC  Ghi chú LỜI MỞ ĐẦU  I.Tổng quan về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:  .6 Khái niệm và bản chất phương thức thanh tốn L/C   6 1.1 Khái niệm .6 1.2. Bản chất của L/C 2. Các bên tham gia: . 7 3. Điều kiện để mở L/C  9 3.1. Nguồn vốn đảm bảo thanh toán L/C: 3.2. Yêu cầu mở L/C 4. Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng thương mại:   10 5. Đặc điểm của giao dịch theo L/C . 12 6. Ưu và nhược điểm của phương thức thanh toán L/C . 13 7. Một số L/C phổ biến  14 8. Quy trình thực hiện phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ  15  II. Thực trạng quy trình thanh tốn bằng tín dụng chứng từ của doanh nghiệp bất  kỳ  tại ngân hàng Vietcombank .17 1. Tổng quan ngân hàng Vietcombank   17  1.1 Quá trình hình thành và phát triển  17 1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh  18  2.Quy trình mở và thanh tốn đối bằng nghiệp vụ L/C cho doanh nghiệp nhập khẩu tại   ngân hàng Vietcombank:  18 3. Nhận xét ưu, nhược điểm của quy trình thanh tốn bằng tín dụng chứng từ (TDCT)  của  doanh nghiệp tại ngân hàng Vietcombank.   28  4. Đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình thanh tốn bằng tín dụng chứng từ tại ngân  hàng Vietcombank  . 29  KẾT LUẬN  32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 LỜI MỞ ĐẦU  Kinh tế  Việt Nam hội nhập thế giới đã có những chuyển biến tích cực. Từng  ngành hàng, từng lĩnh vực đang bước trên lộ  trình mới đầy hứa hẹn. Việc tự  do hóa   thương mại cùng với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa  hoạt động kinh tế của đất nước lên một tầm cao mới, hội nhập với nền kinh tế quốc tế.   Th ực tế này địi hỏi thanh tốn quốc tế phải ngày càng hồn thiện để đảm bảo được sự an  tồn chính xác cho các bên tham gia giao dịch.   Hiện nay, các phương thức thanh tốn quốc tế  đã trở  nên hết sức đa dạng, đáp  ứng nhu cầu phát triển khơng ngừng của hoạt động thương mại quốc tế. Việc lựa chọn và áp  dụng phương thức thanh tốn nào đã trở thành một trong những vấn đề đặc biệt quan  trọng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Có nhiều yếu tố  để  khách hàng quyết   định lựa chọn phương thức thanh tốn trong đó đáng lưu ý là: mức độ  tin tưởng giữa  người bán và người mua, thời gian giao dịch, mức phí giao dịch của Ngân hàng, đặc điểm  của hàng hóa…  Trong điều kiện người mua và người bán thiếu tin tưởng lẫn nhau thì   phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là phương thức hiệu quả nhất. Nhưng dù an  tồn và tiện lợi đến mấy thì thanh tốn bằng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ vẫn khơng thể tránh khỏi các rủi ro và tranh chấp phát sinh. Vậy nhóm 4 sẽ  thực hiện đề   tài “Phân tích phương thức thanh tốn tính dụng chứng từ? Lấy ví dụ về quy trình thanh  tốn bằng tín dụng chứng từ của những doanh nghiệp nhập khẩu tại ngân hàng   Vietcombank” để  hiểu rõ hơn về  quy trình thanh tốn bằng phương thức này đồng thời đề  xuất được những biện pháp nâng cao tính hiệu quả của hình thức thanh tốn này I. Tổng quan về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:  1. Khái niệm và bản chất phương thức thanh tốn L/C:  1.1. Khái niệm của L/C:   L/C (Letter of Credit) là một văn bản pháp lý trong đó một ngân hàng theo u  cầu  của khách hàng đứng ra cam kết sẽ trả tiền cho người thụ hưởng một số tiền nhất  định, trong  một thời hạn nhất định với điều kiện là người này phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với  những quy định trong L/C.   Trong ngoại thương, người u cầu ngân hàng phát hành L/C là người mua  hàng (nhà nhập khẩu) và người thụ hưởng là người bán hàng (nhà xuất khẩu).   Thuật ngữ tín dụng ­ Credit ở đây được dùng theo nghĩa rộng, nghĩa là tín  nhiệm, chứ khơng phải để chỉ một khoản vay theo nghĩa thơng thường. Điều này thể hiện  rõ trong trường hợp khi người nhập khẩu ký quỹ 100% giá trị của L/C, thì thực chất ngân  hàng khơng cấp bất cứ một khoản tín dụng nào, mà chỉ cho người nhập khẩu “vay” sự tín  nhiệm của mình. Ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu khơng hề ký quỹ, thì một  khoản tín dụng thực sự chỉ xảy ra khi ngân hàng phát hành L/C tiến hành trả  tiền cho nhà   xuất khẩu và ghi nợ  nhà nhập khẩu.  1.2. Bản chất của L/C và phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:   Letter of Credit: L/C   L/C được hình thành trên cơ sở của hợp đồng mua bán, nhưng sau khi được thiết  lập, nó lại hồn tồn độc lập với hợp đồng này. Khi người bán xuất trình bộ chứng từ phù  hợp về mặt hình thức với những điều khoản quy định trong L/C, thì ngân hàng phát hành  L/C phải trả  tiền cho người bán, mặc dù trên thực tế  hàng hóa có thể  khơng đúng như  đã   ghi trên chứng từ. Như vậy, việc thanh tốn L/C khơng hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hóa; nếu hàng hóa khơng khớp với chứng từ, thì hai bên mua bán trực tiếp giải  quyết với nhau Trong thực tế, người mua có thể sử dụng L/C để cụ thể hóa, chi tiết hóa hoặc bổ sung  những điều khoản mà hợp đồng thương mại cịn sót; ngồi ra, cịn để đính chính,  sửa chữa  những nội dung bất lợi trong hợp đồng ngoại thương.  Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:  Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ  (Documentary Credit) là phương thức, trong đó, theo u cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư  gọi là  thư tín dụng (Letter of credit – L/C) cam kết tr ả ti ền ho ặc ch ấp nh ận h ối phi ếu cho m ột  bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với  những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng.  Từ khái niệm trên cho thấy, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ có thể được  áp dụng trong nội thương và ngoại thương. Trong ngoại thương, theo u cầu của người  nhập khẩu, ngân hàng phát hành một thư  tín dụng cho người xuất khẩu hưởng. Ngân  hàng phát hành sẽ trả tiền cho người xuất khẩu khi người xuất khẩu xu ất trình bộ chứng  từ phù hợp với điều kiện và điều khoản của thư tín dụng.  2. Các bên tham gia:  Một giao dịch thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ thường có bốn bên   tham gia chính sau đây:   ­ Người xin mở L/C (Applicant): là người u cầu ngân hàng phục vụ mình  phát hành một L/C. Tùy hồn cảnh cụ  thể  mà người xin mở  L/C có thể  có những tên gọi  khác nhau như: người mua (buyer), người nhập khẩu (importer), ng ười mở L/C (opener),  ng ười tr ả ti ền (accountee).   ­ Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): theo quy định của L/C, là người được  hưởng số tiền thanh tốn của L/C. Tùy hồn cảnh cụ thể mà người thụ hưởng LỰC có thể có những tên  gọi khác nhau như: người bán (seller), người xuất khẩu (exporter), người ký  phát hối phiếu  (drawer).   ­ Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening  Bank):  Là ngân hàng theo u cầu của người nhập khẩu, phát hành một L/C cho người  xuất khẩu hưởng. Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua bán thỏa thuận và quy  định trong hợp đồng mua bán. Nếu khơng có sự thỏa thuận trước, thì người xin mở L/C  tự chọn.   ­ Ngân hàng thơng báo (Advising Bank) : là ngân hàng thơng báo L/C cho  người xuất khẩu theo u cầu của ngân hàng phát hành.  Ngồi ra cịn có các bên liên quan khác như:   ­ Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank):  Là ngân hàng thêm sự xác nhận của  mình vào thư  tín dụng theo u cầu hoặc  ủy quyền của ngân hàng phát hành. Trách   nhiệm của ngân hàng xác nhận là cùng ngân hàng phát hành bảo đảm việc trả tiền cho  người xuất khẩu Việc xác nhận xuất hiện khi có u cầu từ phía người xuất khẩu.   ­ Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank):  là ngân hàng mà thư tín dụng có  giá trị thanh tốn/ thương lượng tại nó hoặc bất kỳ ngân hàng nào trong trường hợp tín  dụng thư có giá trị  thanh tốn/thương lượng tại bất cứ  ngân hàng nào (Available with any   bank by payment/ negotiation). Cũng có L/C quy định có giá trị  thanh tốn tại ngân hàng  phát hành (Available with issuing bank).   ­ Ngân hàng chuyển nhượng (Transferring Bank): là ngân hàng thực hiện việc   chuyển nhượng thư tín dụng.   ­ Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): theo quy định của L/C, là người được  hưởng số tiền thanh tốn của L/C. Tùy hồn cảnh cụ thể mà người thụ hưởng LỰC có thể có những tên  gọi khác nhau như: người bán (seller), người xuất khẩu (exporter), người ký  phát hối phiếu  (drawer).   ­ Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening  Bank): là ngân hàng theo u cầu của người nhập khẩu, phát hành một L/C cho người   xuất khẩu hưởng. Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua bán thỏa thuận và quy  định trong hợp đồng mua bán. Nếu khơng có sự thỏa thuận trước, thì người xin mở L/C  tự chọn ­ Ngân hàng thơng báo (Advising Bank) : là ngân hàng thơng báo L/C cho  người xuất khẩu theo u cầu của ngân hàng phát hành.  3. Điều kiện để mở L/C:   Thư tín dụng L/C mang đến rất nhiều lợi ích cho ngân hàng và doanh nghiệp.  Vì thế  mở L/C là mong muốn của rất nhiều các doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, để mở L/C ở  ngân hàng, người nhập khẩu cần phải đáp ứng được những u cầu dưới đây:  3.1. Nguồn vốn đảm bảo thanh tốn L/C:   Để mở LC, nguồn vốn của người nhập khẩu cần đảm bảo đủ để thanh tốn  L/C. Khi  đó họ mới u cầu ngân hàng mở L/C được:  ∙ Thư tín dụng L/C được phát hành bởi nguồn vốn tự có và u cầu  khách  hàng ký quỹ 100%.  ∙ Khi ký quỹ của khách hàng khơng đủ 100% thì cần phải liên hệ ngay  với bộ  phận tín dụng để có thể được xem xét.  Nếu người dùng khơng đảm bảo được chi phí cần thiết để thanh tốn. Thì sẽ khơng   được thực hiện những khâu tiếp theo.  3.2. u cầu mở L/C:   Khi u cầu mở L/C bạn cần xin đơn u cầu mở L/C và điền đầy đủ thơng tin  vào  đó. Thơng thường bộ hồ sơ mở thư tín dụng L/C sẽ bao gồm:  ∙ Đầu tiên là đơn u cầu để mở L/C (bản gốc).  ∙ Bản giải trình mở L/C (bản gốc).  ∙ Giấy quyết định thành lập doanh nghiệp.  ∙ Giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.  ∙ Hợp đồng ngoại thương (bản gốc).  ∙ Giấy phép nhập khẩu do Bộ Thương Mại cấp ∙ Giấy cam kết thanh toán (bản gốc).  ∙ Hợp đồng vay vốn (bản gốc).  ∙ Hợp đồng mua bán ngoại tệ (bản gốc).  ∙ Hợp đồng tín dụng đối với trường hợp vay vốn.  ∙ Đối với trường hợp mở L/C trả chậm thì cần có cơng văn phê duyệt  cho mở  L/C trả chậm.  Lưu ý:   Trong trường hợp ký quỹ dưới 100% trị giá của L/C. Thì cần có thêm bảng  giải trình mở L/C do bộ phận tín dụng của chi nhánh đó lập. Bên cạnh đó là giám đốc của  ủy quyền chi nhánh phê duyệt hoặc là những người được giám đốc chi nhánh ủy quyền  phê duyệt.  4. Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng thương mại:  Trong thư tín dụng có những nội dung sau:  (1) Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C   Số hiệu của L/C: Tất cả các L/C đều phải có số  hiệu riêng của nó. Tác dụng của  số hiệu là dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C. Số hiệu  của L/C cịn được dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh  tốn của L/C, đặc biệt là tham chiếu khi lập hối phiếu địi tiền.   Địa điểm mở L/C : Là nơi ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi.   Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết của ngân  hàng mở  L/C đối với người thụ  hưởng. Ngày mở  L/C là ngày bắt đầu tính thời hạn của  L/C và cũng là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực hiện  việc mở L/C đúng thời hạn như trong hợp đồng khơng.  (2) Loại thư tín dụng: 10 Mỗi loại L/C đều có tính chất, nội dung khác nhau, quyền lợi và nghĩa vụ của  những người liên quan tới thư tín dụng cũng khác nhau. Do đó, khi mở thư tín dụng,  người có nhu cầu cần phải xác định cụ thể loại thư tín dụng nào cần mở.  (3) Tên, địa chỉ của những người liên quan.  (4) Số tiền của thư tín dụng:   Đây là một nội dung rất quan trọng. Tên đơn vị tiền tệ phải cụ thể, rõ ràng. (5)  Thời hạn hiệu lực của L/C:   Là thời hạn mà ngân hàng mở  L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, nếu  ng ười xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh tốn trong thời hạn đó và phù hợp với  những điều đã quy định trong L/C.   Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực  của  L/C.  (6) Thời hạn trả tiền của L/C:    Thời hạn trả  tiền có thể  nằm trong thời hạn có hiệu lực của L/C hoặc có thể  nằm ngồi thời hạn hiệu lực của L/C. Trong trường hợp này phải lưu ý là hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng  (7) Thời hạn giao hàng:   Thời hạn giao hàng được ghi trong thư tín dụng và cũng do hợp đồng thương  mại quy định. Đây là thời hạn quy định bên bán phải chuyển giao hàng cho bên mua kể từ khi thư tín  dụng có hiệu lực.   Thời hạn giao hàng có liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của thư tín  dụng.  (8) Điều khoản về hàng hóa:   Là điều khoản chỉ ra những quy định có liên quan đến hàng hóa, bao gồm tên  hàng,  số lượng và trọng lượng, giá cả… 11 (9) Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa:    Điều kiện, cơ  sở  giao hàng (FOB, CIF, …), nơi gửi hàng, nơi giao hàng,…   cũng được ghi vào L/C. Thơng thường điều kiện giao hàng tùy thuộc vào khả năng cung  ứng hàng của người xuất khẩu, khả năng nhận hàng của người nhập khẩu…  (10) Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình:   u cầu về việc ký phát và xuất trình các loại chứng từ cần phải được nêu rõ  ràng, cụ thể và chặt chẽ trong L/C.  (11) Cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng:   Là nội dung thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C đối với  L/C  này.  (12) Những điều kiện đặc biệt khác:   Những điều kiện khác có thể liệt kê như: ai trả phí ngân hàng, những hướng  dẫn đối  đã ký kết những nhà nhập khẩu có thể thêm một số nội dung có lợi cho mình.  Trên đơn phải có chữ ký của Giám đốc và Kế tốn trưởng đơn vị nhập khẩu. Nếu thực  19 hiện nhập khẩu uỷ thác thì trên đơn xin mở L/C phải có đầy đủ 4 chữ ký: chữ ký của  Giám  đốc và Kế tốn trưởng đơn vị nhập khẩu uỷ thác và chữ ký của Giám đốc và Kế tốn trưởng  của đơn vị nhận uỷ thác. Ðể tránh L/C phải tu chỉnh nhiều lần mất thời gian  và tốn kém, nhà  nhập khẩu có thể fax đơn xin mở L/C đến nhà xuất khẩu xem trước và  xin ý kiến. Nhà nhập  khẩu nên xem L/C bản gốc và đề nghị tu chỉnh nếu cần để bảo vệ quyền lợi cho mình.  + Ký quỹ mở L/C : Hiện nay các ngân hàng quy định tỷ lệ ký quỹ (100%; dưới  100%  hoặc khơng cần ký quỹ) đối với doanh nghiệp nhập khẩu căn cứ vào: Uy tín thanh  tốn của  doanh nghiệp, Mối quan hệ của doanh nghiệp đối với ngân hàng, Số dư ngoại tệ trên tài  khoản của doanh nghiệp, Cơng nợ của doanh nghiệp nhập khẩu, Tính khả thi  trong phương  án kinh doanh hàng nhập khẩu của đơn vị nhập khẩu.  Biểu phí thư tín dụng: Dịch vụ  Mức phí Phát hành thư tín dụng  Tối thiểu 50 USD 1.1 Phần trị  giá L/C ký quỹ  bằng tiền (VNĐ/ngoại tệ) trên Tài khoản tiền gửi khơng kỳ  hạn/Tài khoản ký quỹ  tại 0,05% Tối đa 500   USD VCB     L/C   đối   ứng   (trong   trường   hợp   L/C   quy định chỉ phải trả tiền L/C nhập khẩu sau khi nh ận được tiền thanh tốn của L/C xuất khẩu) 1.2 Phần trị giá L/C được bảo đảm bằng Tài khoản có Kỳ  Hạn hoặc Chứng chỉ tiền gửi, Kỳ phiếu và các GTCG   0,06% Tối đa 500   USD khác do VCB phát hành 1.3 Phần trị giá L/C miễn ký quỹ hoặc được đảm bảo bằng hình thức khác (ngồi các hình thức nêu trên) 20 0,6%/năm ­ 2,5%/năm ∙ Quy trình thanh tốn L/C của một doanh nghiệp nhập khẩu tại  Vietcombank:  Sau khi 2 bên tiến hành ký hợp đồng mua bán thì bên Vietcombank căn cứ nội  dung  hợp đồng để tiến hành thanh tốn thư tín dụng:  (1) Doanh nghiệp NK kiểm tra lại thơng tin trên LC draft mà ngân hàng  Vietcombank làm và nếu muốn chỉnh sửa hay thay đổi chủ  quan gì từ  phía doanh nghiệp,  hon sẽ phải trả thêm những phụ phí sửa chữa sau:  (2) Ngân hàng phát hành sẽ lập L/C chính thức và thơng qua Ngân hàng  Vietcombank đại lý của mình ở đầu XK thơng báo thư tín dụng đã được mở đồng thời  gửi bản gốc L/C cho Ngân hàng đầu XK.  (3) Sau khi giao hàng, nhà XK lập bộ chứng từ theo u cầu của L/C và xuất trình   thơng qua Ngân hàng thơng báo cho Ngân hàng Vietcombank đề nghị thanh tốn.  (6) Ngân hàng Vietcombank kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, nếu hợp lệ thì  tiến  hành thanh tốn cho nhà XK, nếu khơng phù hợp thì từ chối thanh tốn và trả lại Hồ sơ cho  nhà XK.  (7) Nhà NK thanh tốn tiền hàng cho ngân hàng Vietcombank để lấy bộ chứng từ gố  để nhận hàng cùng với thanh tốn phí thanh tốn LC của ngân hàng như sau: 21 U CẦU PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG  Kính gửi: Ngân hàng Ngoại thương Việt   Ngày nhận : _ _ /_ _ / _ _ _  Nam  Người nhận:   Chi Nhánh   ………………………  Tên cơng ty: Số CIF   □ Ký quỹ 100% □ Sử dụng hạn mức giao dịch TTTM tại VCB cấp cho mã  CIF  Với trách nhiệm thuộc về phần mình, chúng tơi đề nghị ngân hàng phát hành thư tín dụng với nội dung  sau: 1. □ Irrevocable □ Transferable □ Confirmed □ Others  Letter of Credit issued  by □ Mail □ Telex/SWIFT 1. Expiry Date & Place (yy/mm/dd) ­­/­­/­­ 1. Latest Shipment date  (yy/mm/dd) ­­/­­/­­ 1. Beneficiary’s Bank (Full name & address) BIC code (preferably) 1. Applicant CIF No.  Full name & address 1. Beneficiary Account No.  Full name & address 1. Currency (ISO)  _  % More or Less   Amount  _  Allowed    in words:jk 1. Drafts to be drawn at 22 □  _ Sight □   days after Bill of Lading Date □ Drafts not required 1. Partial Shipment (if blank, Partial Shipment will be   Transhipment (if   prohibited) □ Allowed □ Not allowed  blank, transhipment will be   prohibited)  □ Allowed □ Not allowed 1. Shipment   Port of taking in charge Port of loading Port of discharge Port of  final destination  _  1. Shipping Terms (INCOTERMS 2000)  □ FOB □ CPT □ FCA □ CIF □ CFR □ EXW   _  □ CIP □ Other    Named port / place of   Destination 1. Description of goods and/ or Services    1. Document required (tài liệu yêu cầu)  This documentary credit is available against presentation of the following documents:( th ư tín dụng có  thể thay cho sự xuất trình các tài liệu dưới đây)  □ signed commercial invoice (hóa đơn thương mại đã kí tên),   original ( bản gốc),    copies_  (photo)   □ full set original clean shipped on board marine bills of lading, made out to ( Đầy đủ bản gốc của  hóa  đơn vận chuyển đường biển hợp lệ, theo yêu cầu của)  notifying (thông báo)     □ air waybill, original 3 (for shipper) consigned to (hóa đơn hàng khơng, bản gốc cho 3 bên vận  chuyển  ký gửi đến)   □ Inspection certificate issued by (giấy chứng nhận kiểm định được cấp bởi) in (tại)   _original,  _ copies  _( bản gốc/photo) □  Certificate of quality and quantity issued by (chứng nhận về số lượng và chất lượng được cấp bởi)   in _original,  _ copies  _ □ full set  negotiable policy/certificate of insurance, covering   _risks _(đầy đủ chính sách chiết khấu/  23 chứng nhận bảo hiểm, bao gồm… rủi ro…)  □ certificate of origin, certified by authority, 1 original,  _ copies ( gi ấy ch ứng nh ận ngu ồn  gốc,  chứng nhận được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền, 1 bản gốc,    photo) _  □ packing list,  _­fold ( phiếu đóng   gói) ( _  _  □ Beneficiary’s Certificate certifying that one set of non negotiable documents plus (gi ấy ch ứng nh ận  của  bên thụ hường chứng nhận bằng 1 bộ tài liệu không chiết khấu cộng với  have  been  sent by Express courier to the applicant within ( đã được gửi bởi express courier cho bên nộp đơn  trong   ) days after B/L date enclosing it’s receipt.( ngày sau khi thời hạn của B/L được ghi  kèm hóa  đơn)  □ Other documents: (please specify) ( tài liệu khác, yêu cầu ghi rõ ràng  1. Additional conditions:   _  □ Documents must be issued in English  □ The amount utilized must be endorsed on the reverse of the original L/C 1. Charges:   Issuing bank’s charges for the account of Other banks’ charges for the account of  □  Applicant □ Beneficiary □ Applicant □ Beneficiary 1. Period for presentation:  □ 21   □ Other:  _   days      after     shipme  nt   date         24 1. Instruction to Paying/ Accepting/ Negotiating Bank:  Upon receipt of □ the   which are complied with the terms and conditions of this Credit, we   Tested Telex/ Swift  make payments/ acceptances as instructions of Paying/ Accepting/    □ the   Negotiating Bank Documents  1. Other Instructions:  This credit is subject to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits International Chamber of Commerce, Prevailing Publication Uỷ quyền và cam kết của bên bảo lãnh (chỉ dùng cho LC phát hành bằng hạn mức của bên thứ ba  không  phải người mở LC)  Chúng tôi: ……… …………………………………………………… (Tên cơng ty bảo  lãnh), Địa chỉ: ………………………………………………………………… (địa chỉ cơng  ty).  CIF số: ………………………………………………………………….  Xin được cùng với ……… (Tên cơng ty u cầu phát hành LC) đề nghị Ngân hàng phát hành thư  tín  dụng với nội dung nêu trên. Chúng tơi cam kết:  i. ………  (Tên cơng ty u cầu phát hành LC) có tồn quyền ra các chỉ thị phát hành, sửa đổi,   thanh tốn , huỷ, các giao dịch phát sinh và chịu mọi chi phí liên quan đến các giao dịch theo LC  nói  trên.  ii. Trường hợp ………  (Tên cơng ty u cầu phát hành LC) khơng có khả năng thanh tốn/chấp  nhận  thanh tốn vào ngày đến hạn chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm thanh tốn/chấp nhận thanh tốn   trước Ngân hàng.  Khi cần liên hệ với   . , ngày   tháng …  năm   Ơng/Bà   ………  … ………    (Chủ tài khoản, ký tên, đóng dấu)  Số điện thoại:  ……   Cam kết của bên yêu cầu mở LC 25 1. Thư tín dụng này được mở theo Hợp đồng thương mại số  …… ngày .…  Đơn vị chúng tơi cam kết chịu hồn tồn trách nhiệm về giấy phép Nhập khẩu của mặt hàng Nhập khẩu  theo  Thư tín dụng này.  2. Thư tín dụng này tn thủ theo Quy tắc về thực hành thống nhất tín dụng chứng từ ấn phẩm hiện   hành của Phịng thương mại quốc tế (ICC)  3. Nguồn vốn thanh tốn   □ Chúng tơi cam kết đảm bảo nguồn vốn thanh tốn LC theo các nguồn sau: Tỷ lệ Số tiền Số tài khoản  □ Ký quỹ  □ Vay  □ Miễn ký quỹ, tự cân đối thanh tốn  □ Thư tín dụng này sử dụng vốn vay nước ngồi thuộc Hiệp định vay nợ số…  ngày ……   1. Thực hiện thanh tốn Thư tín dụng  1. Chúng tơi cam kết thực hiện theo các thỏa thuận tại Hợp đồng tín dụng (trong trường hợp Thư tín   dụng được thanh tốn một phần hoặc tồn bộ bằng nguồn vốn vay từ Vietcombank). 2. Chúng tơi cam  kết (trong trường hợp Thư tín dụng được thanh tốn một phần hoặc tồn bộ bằng  nguồn vốn do chúng tơi tự cân đối):  a. Có đủ ngoại tệ để thanh tốn ngay khi nhận được thơng báo của Q Ngân hàng về bộ chứng từ /  điện địi tiền đã về đến ngân hàng hoặc ngay khi Ngân hàng nhận được u cầu ký quỹ  của ngân hàng  nước ngồi.  b. Ủy quyền cho Vietcombank tự động trích nợ tất cả các tài khoản của chúng tơi tại Vietcombank  để  thanh tốn cho Thư tín dụng này.  c. Trong trường hợp khơng có đủ số ngoại tệ cần thiết, vào ngày đến hạn thanh tốn chúng tơi xin  nhận nợ vay bắt buộc số ngoại tệ cịn thiếu với mức lãi suất bằng 150% lãi suất cho vay thơng thường  theo thơng báo của Vietcombank tại thời điểm nhận nợ. Trường hợp khơng thuộc đối tượng được nhận nợ  vay bằng ngoại tệ theo quy định của Pháp luật và/hoặc Vietcombank tại thời điểm nhận nợ vay bắt buộc,  chúng tơi cam kết nhận nợ  vay bằng VNĐ tương đương với số  ngoại tệ  cịn thiếu mà Vietcombank phải  trả  thay theo tỷ giá của Vietcombank, với mức lãi suất phạt theo thơng báo của Vietcombank tại thời điểm  nhận nợ (tối đa bằng 150% lãi suất cho vay thơng thường). Chúng tơi chấp nhận thanh tốn các khoản  phí, chi phí liên quan khác do vi phạm cam kết về thu xếp nguồn ngoại tệ theo quy định của  Vietcombank (tối đa bằng 8% giá trị ngoại tệ Vietcombank đã bán cho chúng tơi để thanh tốn cho Thư  tín dụng này). Chúng tơi cam kết tn thủ  mọi quy định, chính sách của Vietcombank và của pháp luật tại thời điểm nhận nợ Văn bản này được coi là Giấy nhận nợ của chúng tơi đối với Vietcombank. Chúng  tơi cam kết thu xếp đủ tiền để hồn trả cho Vietcombank trong vịng 15 ngày sau ngày nhận nợ vay bắt  26 buộc  Chúng tơi  ủy quyền cho Vietcombank tự   động trích nợ  tất  cả  các  tài khoản của  chúng tơi  tại Vietcombank để  hồn trả  cho Vietcombank số  tiền Vietcombank đã thực hiện thanh tốn theo Thư  tín dụng này và các khoản lãi, phí phát sinh (nếu có).  d. Thực hiện mua ngoại tệ của Vietcombank theo các thỏa thuận trong hợp đồng mua bán ngoại tệ  (nếu có) nếu chúng tơi khơng có hoặc khơng có đủ  số  ngoại tệ  để  thanh tốn (các) bộ  chứng từ địi tiền  theo Thư tín dụng này khi đến hạn thanh tốn nhưng có nguồn VNĐ và được Vietcombank đồng ý bán  ngoại tệ. Chúng tơi chấp nhận thanh tốn các khoản phí, chi phí liên quan khác do vi phạm cam kết về thu  xếp nguồn ngoại tệ theo quy định của Vietcombank (tối đa bằng 8% giá trị ngoại tệ Vietcombank đã bán  cho chúng tơi để thanh tốn cho Thư tín dụng này).  ...   tài ? ?Phân? ?tích? ?phương? ?thức thanh? ?tốn tính? ?dụng? ?chứng? ?từ? ? ?Lấy? ?ví? ?dụ? ?về? ?quy? ?trình? ?thanh? ? tốn? ?bằng? ?tín? ?dụng? ?chứng? ?từ? ?của những? ?doanh? ?nghiệp? ?nhập? ?khẩu? ?tại? ?ngân? ?hàng? ?  Vietcombank” để  hiểu rõ hơn? ?về. .. những nội dung? ?bất? ?lợi trong hợp đồng ngoại thương.  Phương? ?thức? ?thanh? ?tốn? ?tín? ?dụng? ?chứng? ?từ:   Phương? ?thức? ?thanh? ?tốn? ?tín? ?dụng? ?chứng? ?từ  (Documentary Credit) là? ?phương? ?thức, trong đó, theo u cầu? ?của? ?khách? ?hàng, ? ?một? ?ngân? ?hàng? ?sẽ phát hành? ?một? ?bức thư... nhận? ?thanh? ?tốn, nếu khơng phù hợp nội dung L/C thì có? ?quy? ??n? ?từ? ?chối? ?thanh? ?tốn.  II. Thực trạng? ?quy? ?trình? ?thanh? ?tốn? ?bằng? ?tín? ?dụng? ?chứng? ?từ? ?của? ?doanh? ?nghiệp? ?bất? ?? ?kỳ? ? tại? ?ngân? ?hàng? ?Vietcombank.? ? 1. Tổng quan? ?ngân? ?hàng? ?Vietcombank  1.1 Q? ?trình? ?hình thành và phát triển: 

Ngày đăng: 29/04/2022, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w