tổng hợp các hành vi vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam, lấy ví dụ cụ thể về một vụ việc thanh tra xử phạt và yều cầu đền bù thiệt hại đã xảy ra trong thực tế.

20 32 0
tổng hợp các hành vi vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam, lấy ví dụ cụ thể về một vụ việc thanh tra xử phạt và yều cầu đền bù thiệt hại đã xảy ra trong thực tế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh tra và đền bù thiệt hại : tổng hợp các hành vi vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam, lấy ví dụ cụ thể về một vụ việc thanh tra xử phạt và yêu cầu đền bù thiệt hại đã xảy ra trong thực tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 Đề tài tập lớn: Bằng kiến thức pháp luật anh/ chị tổng hợp hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam, lấy ví dụ cụ thể vụ việc tra xử phạt yều cầu đền bù thiệt hại xảy thực tế Họ tên học viên/sinh viên: Mã học viên/sinh viên: Lớp: Tên học phần: Thanh tra đền bù thiệt hại Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Như Yến Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG II NÔI DUNG BÀI TẬP 2.1 Hành vi vi phạm hành 2.1.1 Các hành vi vi phạm quy định KBM, ĐTM ĐABVMT 2.1.2 Các hành vi gây ô nhiễm môi trường 2.1.3 Các hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải 2.1.4 Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung .4 2.1.5 Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học, nhậu khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng, hoạt động dịch vụ lễ hội khai thác khoáng sản .4 2.1.6 Các hành vi vi phạm quy định thực phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố môi trường .5 2.1.7 Các hành vi vi phạm hành đa dạng sinh học bao gồm: bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyền di truyền 2.1.8 Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định khác 2.2 Thẩm quyền xử phạt lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam .7 2.2.1 Thẩm quyền xử phạt chủ tịch ủy ban nhân dân cấp .7 2.2.2 Thẩm quyền xử phạt công an nhân dân 2.2.3 Thẩm quyền xử phạt quan tra nhà nước 2.2.4 Thẩm quyền xử phạt lực lượng khác 10 2.3 Ví dụ điển hình thực tế 11 CHƯƠNG III KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam quốc gia giới đứng trước thách thức hội Trong số nguy hàng đầu, nguy ô nhiễm môi trường vấn đề cần quan tâm Ở Việt Nam, bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội năm vừa qua, mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng có biểu nhiễm ảnh hưởng chặt phá rừng, xói mịn rửa trơi, chất thải cơng nghiệp, hóa chất sử dụng bất hợp lý nơng nghiệp, chất thải q trình sinh hoạt đô thị Để thực tốt công tác bảo vệ mơi trường địi hỏi phải xây dựng hệ thống quản lý môi trường đủ mạnh, cơng tác tra mơi trường cần trọng cơng cụ xem hữu hiệu công tác quản lý môi trường Việt Nam Hiện nước ta luật quy định hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tổng hợp nghị định 155/2016NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2017 Trong nghị định bao gồm hành vi vi phạm hành chính hình thức thẩm quyền xử phạt lĩnh vực bảo vệ môi trường tổng cộng 63 điều luật Công Ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam (Vedan Việt Nam) thành lập từ năm 1991 xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, phía Đơng Nam thành phố lớn Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh, diện đất rộng 120ha, công ty đưa vào hoạt Hành vi xả thải công ty năm 2008 ví dụ điển hình cho hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường[5] CHƯƠNG II NƠI DUNG BÀI TẬP 2.1 Hành vi vi phạm hành chính[1] 2.1.1 Các hành vi vi phạm quy định kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường đồ án bảo vệ môi trường 2.1.1.1 Các hành vi vi phạm quy định kế hoạch bảo vệ môi trường a Hành vi vi phạm quy định thực kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xác nhận Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh b Hành vi vi phạm quy định thực kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xác nhận Ủy ban nhân dân cấp huyện không thuộc trường hợp quy định ý (a) c Hành vi vi phạm quy định thực kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xác nhận Sở Tài nguyên Môi trường d Hành vi vi phạm quy định thực đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường thuộc thẩm quyền xác nhận bộ, quan ngang 2.1.1.2 Các hành vi vi phạm quy định đánh giá tác động môi trường a Hành vi vi phạm quy định thực báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, bộ; quan ngang bộ, trừ trường hợp quy định ý (b) b Hành vi vi phạm quy định thực báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Tài nguyên Môi trường c Hành vi vi phạm quy định dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho chủ dự án 2.1.1.3 Các hành vi vi phạm quy định đồ án bảo vệ môi trường a Hành vi vi phạm quy định thực đề án bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xác nhận Phòng Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh b Hành vi vi phạm quy định thực đề án bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xác nhận Phịng Tài ngun Mơi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Tài nguyên Môi trường không thuộc trường hợp quy định ý (a) c Hành vi vi phạm quy định thực đề án bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, bộ, quan ngang bộ, trừ trường hợp quy định ý (d/2.1.1.3) d Hành vi vi phạm quy định thực đề án bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Tài nguyên Môi trường 2.1.2 Các hành vi gây ô nhiễm môi trường Hành vi gây nhiễm đất, nước, khơng khí; gây nhiễm môi trường kéo dài, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Thải chất thải vệ sinh hầm cầu, hóa chất độc, nguồn gây dịch bệnh vào môi trường trái quy định bảo vệ môi trường - Gây ô nhiễm đất, nước (nước ngầm, nước mặt bên ngồi khn viên sở) khơng khí vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường đất, nước, khơng khí xung quanh - Vi phạm phân khu phục hồi sinh thái, khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn mà làm hàm lượng chất gây ô nhiễm đất, nước khơng khí vượt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường đất, nước, khơng khí xung quanh 2.1.3 Các hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải a Vi phạm quy định xả nước thải có chứa thơng số môi trường thông thường vào môi trường b Vi phạm quy định xả nước thải có chứa thông số môi trường nguy hại vào môi trường c Vi phạm quy định thải bụi, khí thải có chứa thơng số mơi trường thơng thường vào môi trường d Vi phạm quy định thải bụi, khí thải có chứa thơng số mơi trường nguy hại vào môi trường - Trong a, b ,c , d Các hành vi chi tiết quy định theo mức vượt quy chuẩn cho phép mức xả nước thải (m 3/ngày) đối tượng vi phạm e Vi phạm quy định vệ sinh nơi công cộng; thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, xử lý, thải rác thải sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp thơng thường; vận chuyển ngun liệu, vật liệu, hàng hóa gây ô nhiễm môi trường 2.1.4 Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung a Vi phạm quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải chất thải nguy hại b Vi phạm quy định bảo vệ môi trường nơi công cộng, khu đô thị, khu dân cư c Vi phạm quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải chất thải nguy hại d Vi phạm quy định bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động vận chuyển chất thải nguy hại e Vi phạm quy định bảo vệ môi trường sở, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung, làng nghề khu nuôi trồng thủy sản f Vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà khơng có kế hoạch bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.1.5 Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học, nhậu khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng, hoạt động dịch vụ lễ hội khai thác khoáng sản a Vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng; nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu - Nhập hàng không đạt quy chuẩn trái quy định, hàng có khả gây nhiễm, nhập chất cấm ảnh hưởng đến môi trường, nhập tàu qua sử dụng để tháo dỡ b Vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu - Khơng có báo cáo tình hình nhập năm, nhập phế liệu khơng quy chuẩn; khơng có kho lưu trữ, máy móc sử lý; vi phạm trình chuyển giao; vi phạm việc toán khoản mua c Vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhập khẩu, sản xuất chế phẩm sinh học xử lý chất thải - Thực không nôi dung giấy đăng kí chúng nhận lưu hành; lưu hành chưa có giấy đăng kí; dùng cho mục đích khác mà chưa kiểm duyệt d Vi phạm quy định bảo vệ môi trường biển - Phương tiện, kho lưu trữ có nguy gây cố khơng khai báo; khơng có kế hoạch trang thiết bị đầy đủ; khai thác không theo quy định; thải bỏ chất nguy hại xuống biển 2.1.6 Các hành vi vi phạm quy định thực phòng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường a Vi phạm quy định bảo vệ môi trường đất - Các hành vi không quan trắc, khơng đánh giá định kì, khơng có biện pháp kiểm xốt, khơng có xác nhận chất lượng đất, khơng cơng khai chất lượng b Vi phạm quy định hoạt động, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người - Sinh sống, hoạt động trái phép khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm mơi trường sức khỏe tính mạng người d Vi phạm quy định cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản - Thực khơng thực không đầy đủ nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định; khơng xác nhận khơng có phương án cải tạo phục hồi môi trường e Vi phạm quy định hoạt động ứng phó cố tràn dầu - Để sảy cố tràn dầu; không thực báo cáo ứng phó cố; khơng sử lý trường hợp có nguy tràn dầu cao f Vi phạm quy định hoạt động vận chuyển hàng nguy hiểm phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường bảo vệ môi trường hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y g Vi phạm quy định nộp phí bảo vệ môi trường, ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường h Vi phạm quy định thu thập, quản lý, khai khác, sử dụng liệu, thông tin môi trường 2.1.7 Các hành vi vi phạm hành đa dạng sinh học bao gồm: bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyền di truyền a Vi phạm quy định bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên - Khơng có báo định kỳ trạng đa dạng sinh học, xây dựng công trình nhà khu vực sinh thái, gây tổn thất hệ sinh thái b Vi phạm quy định loài thực vật hoang dã, giống trồng, nấm, vi sinh vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ - Trồng cấy nhân tạo không thông báo, khai thác vận chuyển tàng trữ trái phép c Vi phạm quy định bảo vệ loài hoang dã phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn, trừ khu bảo tồn thuộc hệ thống rừng đặc dụng khu bảo tồn biển d Vi phạm quy định quản lý sở bảo tồn đa dạng sinh học - Khơng báo cáo tình trạng lồi thuộc danh mục q hiếm; khơng đăng kí khai báo lập hồ sơ theo dõi cá thể loài thuộc danh mục quý e Vi phạm quy định kiểm soát lồi ngoại lai xâm hại - Ni lưu giữ lồi khu bảo tồn; khu bảo tồn; nhập loài ngoại lai xâm hại f Vi phạm quy định quản lý, tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen - Hành vi không thông báo, không tuân thủ, trao đổi chuyển giao không quy định; tiếp cận nguồn gen chưa quan nhà nước cho phép g Vi phạm quy định nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sinh vật biến đổi gen, sản phẩm sinh vật biến đổi gen, khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen - Không công khai thông tin mức độ rủi ro biện pháp quản lý rủi ro, nghiên cứu tạo ra, phân tích thử nghiệm nơi không phép thực h Vi phạm quy định sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, lưu giữ, vận chuyển sinh vật biến đổi gen, sản phẩm sinh vật biến đổi gen - Sản xuất kinh doanh sinh vật biến đổi gen khơng có giấy chứng nhận; ni trồng khai thác khơng có giấy chứng nhận 2.1.8 Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định khác a Gây khó khăn cho cơng tác điều tra, nghiên cứu, kiểm soát, đánh giá trạng môi trường hoạt động công vụ người có thẩm quyền; b Có lời nói, hành động đe dọa, lăng mạ, xúc phạm danh dự người thi hành công vụ; c Từ chối nhận định tra, kiểm tra, định xử phạt vi phạm hành chính, định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; d Khơng tổ chức đối thoại môi trường theo yêu cầu quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo đơn thư khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định e Không thực việc kê khai, khai báo kê khai, khai báo không trung thực, không thời hạn theo yêu cầu người thi hành cơng vụ, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; f Không cung cấp cung cấp không đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan đến việc tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành người thi hành cơng vụ, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; g Khơng hợp tác cản trở cơng tác đồn kiểm tra, tra người giao nhiệm vụ kiểm tra, tra bảo vệ môi trường; h Không cử đại diện có thẩm quyền theo quy định pháp luật tham gia buổi công bố định tra bảo vệ mơi trường khơng cử đại diện có thẩm quyền làm việc với đoàn tra, kiểm tra bảo vệ môi trường i Tự ý tháo gỡ niêm phong tang vật, phương tiện, nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị vi phạm bị niêm phong, tạm giữ tẩu tán tang vật vi phạm, tự ý làm thay đổi trường vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.2 Thẩm quyền xử phạt lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam[1] 2.2.1 Thẩm quyền xử phạt chủ tịch ủy ban nhân dân cấp a Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 5.000.000 đồng; b Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; - Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn thuộc thẩm quyền; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 50.000.000 đồng; c Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng; - Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; 2.2.2 Thẩm quyền xử phạt công an nhân dân a Chiến sỹ Cơng an nhân dân thi hành cơng vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 500.000 đồng, b Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định khoản Điều có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 1.500.000 đồng c Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Cơng an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 2.500.000 đồng; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 2.500.000 đồng; d Trưởng Cơng an cấp huyện; Trưởng phịng Cơng an cấp tỉnh gồm: Trưởng phịng Cảnh sát mơi trường Trưởng phịng Quản lý xuất nhập cảnh thi hành cơng vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; - Tước quyền sử dụng Giấy phép môi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn thuộc thẩm quyền; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; e Giám đốc Cơng an cấp tỉnh có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; 10 Chủ tịch tịch Ủy Ủy ban ban nhân nhân Chủ dâncấp cấphuyện tỉnh dân - Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 50.000.000 đồng; f Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường, Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh thi hành cơng vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng; - Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; 2.2.3 Thẩm quyền xử phạt quan tra nhà nước a Thanh tra viên chuyên ngành bảo vệ môi trường, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường thi hành cơng vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 500.000 đồng; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 500.000 đồng; b Chánh tra Sở Tài nguyên Môi trường chức danh tương đương Chính phủ giao thực chức tra chun ngành tài ngun mơi trường có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 50.000.000 đồng; - Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 50.000.000 đồng; 11 c Cục trưởng Cục Kiểm sốt nhiễm thuộc Tổng cục Mơi trường chức danh tương đương Chính phủ giao thực chức tra chuyên ngành tài ngun mơi trường có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; - Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị đến 250.000.000 đồng; d Chánh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường chức danh tương đương Chính phủ giao thực chức tra chuyên ngành tài nguyên mơi trường có quyền: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng; - Tước quyền sử dụng Giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; e Trưởng đồn tra chuyên ngành tài nguyên môi trường Bộ Tài ngun Mơi trường có thẩm quyền xử phạt theo quy định phần c Trưởng đoàn tra chuyên ngành tài nguyên môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường quan tương đương Chính phủ giao thực chức tra chuyên ngành tài nguyên mơi trường có thẩm quyền xử phạt theo quy định phần b 2.2.4 Thẩm quyền xử phạt lực lượng khác Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm, Thanh tra nông nghiệp phát triển nông thôn, Thanh tra chuyên ngành thủy sản, Quản lý thị trường, Thuế, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ 12 đường thủy nội địa có quyền xử phạt theo thẩm quyền quy định Điều 40, 41, 42, 43, 44, 45 47 155/2016/NĐ-CP Luật xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường có liên quan đến lĩnh vực quản lý quy định 155/2016/NĐ-CP 2.3 Ví dụ điển hình thực tế “Vụ việc công ty Vedan xả nước thải sông Thị Vải” Đối tượng : công ty CPHH Vedan vị trí huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Mức độ hành vi vi phạm công ty[4] 1- Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên trường hợp thải lượng nước thải từ 50m³/ngày đến 5.000m³/ngày nhà máy sản xuất tinh bột biến tinh công ty 2- Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên trường hợp thải lượng nước thải từ 50m³/ngày đến 5.000m³/ngày nhà máy sản xuất bột lysin công ty 3- Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên trường hợp thải lượng nước thải từ 50m³/ngày đến 5.000m³/ngày nhà máy khác công ty 4- Nộp không đầy đủ số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc tài liệu liên quan khác cho quan lưu trữ liệu, thông tin môi trường theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền 5- Khơng đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường trại chăn nuôi heo 6- Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa cơng trình vào hoạt động Dự án đầu tư nâng công suất phân xưởng sản xuất xút - axít từ 3.116 tấn/tháng lên 6.600 tấn/tháng 13 7- Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa cơng trình vào hoạt động Dự án đầu tư nâng cao công suất nhà máy: bột từ 5.000 tấn/tháng lên 15.000 tấn/tháng; tinh bột biến tinh từ 2.000 tấn/tháng lên 4.000 tấn/tháng; lysin từ 1.200 tấn/tháng lên 1.400 tấn/tháng; bột gia vị cao cấp 20 tấn/tháng PGA 700 tấn/năm; phân Vedagro 70.000 tấn/năm (rắn); 280.000 tấn/năm (lỏng) cảng 12.000 8- Thải mùi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường không qua thiết bị hạn chế ô nhiễm môi trường 9- Quản lý chất thải nguy hại không quy định bảo vệ môi trường 10- Công ty xả nước thải vào nguồn nước khơng vị trí quy định giấy phép Các thiệt hại xảy ra: Theo kết điều tra khảo sát Cục Bảo vệ môi trường, nước sông Đồng Nai, đoạn từ nhà máy nước Thiện Tân đến Long Đại, bắt đầu ô nhiễm chất hữu chất rắn lơ lửng, đáng ý phát hàm lượng chì vượt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 Tại đây, chất rắn lơ lửng thường vượt tiêu chuẩn - lần, giá trị COD vượt 1,8 - 2,8 lần, giá trị DO thấp giới hạn cho phép Trong đó, chất lượng nước sơng khu vực hạ lưu, giá trị DO giảm xuống thấp, SS vượt từ – 2,5 lần TCVN 5942- 1995 (loại B) Vùng bị nhiễm mặn nghiêm trọng, nước sông khu vực sử dụng cho sinh hoạt tưới tiêu Một kết khảo sát Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM gần đây, cho số tương tự mức độ ô nhiễm hệ thống sông Sài Gòn (thuộc lưu vực Đồng Nai) Cũng theo kết khảo sát này, sơng khác tồn lưu vực, chất lượng nước bị suy giảm trầm trọng Ơ nhiễm tồn lưu vực sơng Thị Vải, có đoạn sơng dài 10 km gọi “dịng sơng chết” Đây 14 đoạn sông từ sau khu vực hợp lưu Suối Cả - sông Thị Vải khoảng km đến khu công nghiệp Mỹ Xuân Với giá trị DO gần như vậy, loài sinh vật khơng cịn khả sinh sống, nhà khoa học gọi đoạn sông “đặc sệt chết!” Theo tính tốn sơ nhà chuyên môn, với tổng lượng nước thải hàng ngày vào khoảng 4.000 m3 công ty sản xuất tầm cỡ Vedan, “không thèm” xử lý ngày, bỏ túi hàng trăm triệu đồng Nguyên nhân, diễn biến vụ việc: năm 1994 - 1995, Công ty Vedan lắp đặt “hệ thống xử lý” có chủ ý: hệ thống bơm nhiều tầng nấc có van đóng - mở linh hoạt dẫn đường ống “bí mật” cắm sâu lịng đất trực sơng Thị Vải Dù có thơng tin từ phía người dân việc Công ty Vedan Việt Nam xả thải sơng Thị Vải dù có “tiền án”, quan chức Cục Cảnh sát môi trường đoàn kiểm tra liên ngành Bộ Tài nguyên Mơi trường phải mật phục rịng rã tháng trời, bắt tang Vedan xả nước thải chưa qua xử lý xuống sông Thị Vải Kết giải quyết[2],[3]: Vedan phải khắc phục hậu bồi thường thiệt hại tháng[3] Ngày tháng 10, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường định xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường Vedan với tổng số tiền phạt 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ mơi trường 127 tỷ đồng[3] Bộ TN-MT đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai ban hành định tạm thời đình hoạt động sản xuất Công ty Vedan Thu hồi giấy phép xả nước thải vào nguồn nước thực xong biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 15 xem xét cấp lại[3] Trong báo cáo Chính phủ, Bộ TN-MT cho theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường hành, hành vi Vedan chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm để khởi tố vụ án hình mơi trường[3] Bộ TN-MT buộc Cơng ty Vedan phải dừng hoạt động xả chất thải (dịch thải sau lên men, nước thải, dung dịch bùn thải) không đạt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường cho phép mơi trường Tạm đình hoạt động sản xuất có phát sinh nước thải dịch thải sau lên men nhà máy sản xuất tinh bột biến tính; nhà máy sản xuất bột lysine; trại chăn nuôi heo nhà máy khác Công ty Vedan thải nước thải môi trường có biện pháp xử lý nước thải dịch thải sau lên men đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải[3] Công ty Vedan phải gỡ bỏ toàn hệ thống cống ngầm thiết bị bơm từ khu vực sản xuất sông Thị Vải thời hạn tháng Cải tạo toàn hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng (dịch thải sau lên men, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, bùn thải lỏng), đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật chất thải theo quy định Công ty Vedan phải lắp đặt hệ thống đo lưu lượng quan trắc tự động, liên tục số thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải sau xử lý như: pH, độ màu, TSS, COD, amonia[3] Ngoài ra, Bộ TN-MT buộc Cơng ty Vedan phải có trách nhiệm thực đền bù thiệt hại kinh tế môi trường hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị Vải Công ty Vedan trả chi phí thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường sơng Thị Vải với thời hạn khắc phục ô nhiễm 6tháng[3] 16 CHƯƠNG III KẾT LUẬN Tổng hợp phân tích hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường theo hành vi lĩnh vực khác gồm: Các hành vi vi phạm quy định KBM, ĐTM ĐABVMT, hành vi gây ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm quy định quản lý chất thải, hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, hành vi vi phạm quy định thực phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố môi trường, hành vi vi phạm hành đa dạng sinh học, hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành Tổng hợp thẩm quyền xử phạt lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam gồm: thẩm quyền xử phạt chủ tịch ủy ban nhân dân cấp gồm có xã, huyện, tỉnh; thẩm quyền xử phạt cơng an nhân dân; thẩm quyền xử phạt quan tra nhà nước; thẩm quyền xử phạt lực lượng khác Về ví dụ cụ thể xử lý công ty Vidan hành vi xả thải sông Thị Vải vào năm 2008 tổng hợp đối tượng vụ việc, đưa 10 hành vi vi phạm cơng ty Vedan hành vi xả nước thải, hành vi thiếu thủ tục báo cáo đăng ký cam kết vi phạm công tác quản lý công ty vấn đề Các thiệt hại trình thải nước thải sông môi trường đất nhiều thông số nguy hại thời gian dài Kết đưa khoản phạt hành mà cơng ty Vedan phải trả , hình thức xử phạt đóng cửa tạm thời cơng ty u cầu tông ty thực mục phạt theo luật phải đền bù thiệt hại môi trường 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 155/2016ND-CP 18 tháng 11 năm 2016 phủ ban hành, có hiệu lực từ 01/2/2017 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-155-2016-ND-CP-quy-dinhxu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-bao-ve-moi-truong-331295.aspx Công văn số 1706/TTg-KGVX xử lý vi phạm pháp luật Công ty CPHH Vedan VN ngày 13 tháng 10 năm 2008 https://vanbanphapluat.co/cong-van-1706-ttg-kgvx-xu-ly-vi-pham-phap-luatcong-ty-cphh-vedan-vn-va-tang-cuong-cong-tac-bao-ve-moi-truong-tren-phamvi-ca-nuoc-thoi-gian-toi Văn xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Công ty cổ phần TNHH Vedan Việt Nam Bộ TNMT ký ban hành 7/10/2008 Báo Sài Gịn giải phóng, đồn kiểm tra liên ngành Bộ TN-MT tỉnh Đồng Nai công bố 10 vi phạm công ty Vedan truy cập ngày 23/09/2021 https://www.sggp.org.vn/cong-bo-10-vi-pham-cua-cong-ty-vedan-107096.html Trang chủ công ty Vedan, truy cập ngày 23/09/2021 http://vedan.com.vn/vi-vn/Aboutvedan/CategoryId/28 18 ... Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh b Hành vi vi phạm quy định thực kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc thẩm... Sở Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân cấp huyện Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh b Hành vi vi phạm quy định thực đề án bảo vệ môi trường thuộc thẩm... nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung, làng nghề khu nuôi trồng thủy sản f Vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà khơng có kế hoạch bảo

Ngày đăng: 08/12/2021, 16:36

Mục lục

  • 2.1.2 Các hành vi gây ô nhiễm môi trường

  • 2.1.3 Các hành vi vi phạm quy định về quản lý chất thải

  • 2.1.4 Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung

  • 2.1.5 Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học, nhậu khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng, hoạt động dịch vụ lễ hội và khai thác khoáng sản

  • 2.1.6 Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường

  • 2.1.7 Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững cái loài sinh vật về bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyền di truyền

  • 2.1.8 Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác

  • 2.2 Thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam[1].

    • 2.2.1 Thẩm quyền xử phạt của chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp

    • 2.2.2 Thẩm quyền xử phạt của công an nhân dân

    • 2.2.3 Thẩm quyền xử phạt của các cơ quan thanh tra nhà nước

    • 2.2.4 Thẩm quyền xử phạt của các lực lượng khác

    • 2.3 Ví dụ điển hình trong thực tế

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan