0025 giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh nam định luận văn thạc sĩ kinh tế

114 7 0
0025 giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh nam định luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGAN HANG NHA N Ư OC VIỆT NAM BỌ GlAO DỤC VA DAO TẠO HỌC VlỆN NGÂN HÀNG DINH QUANG HOẠCH GlẢl PHAP HỒN THlỆN CƠNG TAC QUẢN TRỊ RỦl RO TÍN DỤNG TẠl NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NAM DỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH PHƯƠNG HÀ NỘl - 2013 Tl -M LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Nam Định, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Đinh Quang Hoạch MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Các loại rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4 Những dấu hiệu nhận biết rủi ro sớm .11 1.1.5 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 13 1.2.CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng .17 1.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.3 Q uy trình quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.4 N ội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng .28 1.3.KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 32 1.3.1 Tại Mỹ 32 1.3.2 Tại Thái Lan 34 1.3.3 Bài học cho ngân hàng thương mại Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH 38 2.1 VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH 38 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .38 2.1.2 Vài nét Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định 40 2.1.3 Kết kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định năm gần 42 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH 47 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định 47 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH 65 2.3.1 Nh ững kết đạt 65 2.3.2 Nh ững hạn chế 67 2.3.3 Ng uyên nhân hạn ch ế 72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊVIẾT RỦI RO TÍN DỤNG DANH MỤC CÁCVÀ KÝ HIỆU TẮT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.2 Định hướng ho ạt động 76 3.3 Định hướng cơng tác qu ản trị rủi ro tín dụng 77 3.4 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH 78 3.2.1 Xây dựng mơ hình tổ chức đại 78 3.2.2 Hồn thiện sách tín dụ ng 80 3.2.3 Hồn thiện quy trình thẩm định cấp tín dụng 82 3.2.4 Hồn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nộ i .83 3.2.5 Hoàn thiện quy trình xử lý nợ có vấn đề 84 3.2.6 Mộ t số giải pháp khác 86 3.5 KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ 90 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 92 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 92 KẾT LUẬN CHUNG 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 ST T Ký hiệu Nguyên nghĩa AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CBTD CIC DPCT DPRRTD HĐQT Hội đồng quản trị IPCAS Hệ thống toán kế toán khách hàng Agribank NHNN Ngân hàng Nhà nước Cán tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng Dự phịng cụ thể Dự phịng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Ngân hàng Nông ngiệp Phát triển Nông thôn 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng 12 RRTD Rủi ro tín dụng 13 TCKT Tổ chức kinh tế 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TSBĐ Tài sản bảo đảm 16 USD Đôla Mỹ 17 VNĐ Việt Nam đồng 18 XLRR Xử lý rủi ro STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn 42 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ 44 Bảng 2.3 DANH MỤC Ket hoạt động kinh doanh chi nhánhCÁC BẢNG 46 Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu chi nhánh 47 Bảng 2.5 Phân loại nợ xấu 48 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu TCTD địa bàn 49 Bảng 2.7 Trích lập dự phòng RRTD chi nhánh 51 Bảng 2.8 Tỷ lệ khoản nợ XLRR 52 Bảng 2.9 Kết thu hồi nợ xử lý rủi ro 53 10 Bảng 2.10 Lãi đọng TCTD 54 11 Bảng 2.11 Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng 61 12 Bảng 2.12 Tổng hợp xếp hạng phân loại nợ 62 13 Bảng 2.13 Phân loại nợ chi nhánh qua năm 63 14 Bảng 3.1 Kế hoạch tăng trưởng số tiêu 77 STT Số hiệu Hình 1.1 Nội dung Nguyên nhân rủi ro tín dụng Trang DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Nội dung Trang Cơ cấu máy tổ chức chi nhánh 41 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý tín dụng 55 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Quy trình thẩm định cấp tín dụng chi nhánh 59 83 định cho vay Bộ phận tín dụng nơi nhận hồ sơ vay vốn khách hàng, sau xem xét, lập báo cáo thẩm định gửi phận quản trị rủi ro tín dụng Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng sở hồ sơ bên tín dụng đưa sang kết hợp với thông tin thu thập tiến hành thẩm định Mỗi đề xuất cấp tín dụng cần phân tích cẩn thận b ởi nhân viên phân tích tín dụng có lực, có chun mơn phù hợp với quy mơ độ phức tạp giao dịch Nếu đồng ý cho vay chuyển sang phận quản lý tín dụng để giải ngân thu nợ Trong quy trình cấp tín dụng cần ý đến phân cấp thẩm quyền phê duyệt: Đối với việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng, NHNo&PTNT Việt Nam cần xem xét thiết lập vai trò cụ thể cho Ủy ban Quản lý rủi ro tín dụng độc lập với phận kinh doanh xác định thẩm quyền phán cho cấp Cần xây dựng thủ tục để theo dõi, giám sát quy trình phê duyệt để ngăn ngừa hành vi gian lận Trong trường hợp xảy gian lận, nên đưa biện pháp xử lý hoạt động quản trị rủi ro hoạt động 3.2.4 Hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội H ệ thống xếp hạng tín dụng nội sau năm áp dụng mà chưa chỉnh sửa bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt tiêu phi tài Do tất yếu phải có thay đổi Để thực điều này, cần thực giải pháp sau: - Đối với nhóm tiêu phi tài chính: Cán chấm điểm phải thực xếp hạng khách hàng cách khách quan, không phụ thuộc vào tác động khách hàng động Các tiêu cần phải đánh giá mức độ bình thường để đảm bảo an tồn cho ngân hàng lợi ích khách hàng Tỷ trọng tiêu phi tài nên điều chỉnh theo hướng tiêu có khả phân biệt cao chiếm tỷ trọng cao ngược lại Giảm tỷ trọng tiêu khó lấy thơng tin mang tính chủ quan cao 84 - Đối với nhóm tiêu tài chính: Khuyến khích hoặc/và đưa điều kiện phù hợp yêu cầu khách hàng th đơn vị kiểm tốn có uy tín thực kiểm tốn tài khách hàng Trên sở báo cáo tài kiểm tốn, số liệu tài đảm bảo tính chuẩn mực xác, điều có ý nghĩa quan trọng cho Agribank hoạt động tính tốn lượng hóa rủi ro khách hàng Chỉ nên dùng báo cáo tài năm cho việc xếp hạng, báo cáo tài q sử dụng cho dấu hiệu cảnh báo sớm - Việc đánh giá, chấm điểm tài sản bảo đảm Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cần phải thực bắt buộc Điều giúp ngân hàng ước tính cách xác thận trọng phần giá trị thu hồi tương lai Ngoài ra, việc đánh giá, quản lý tài sản bảo đảm giúp ngân hàng theo dõi cách có hệ thống tập trung tài sản bảo đảm, đưa giải pháp quản lý phù hợp có biến động thị trường Giảm thiểu rủi ro phát sinh biến động liên quan đến tài sản bảo đảm Kết xếp hạng tài sản bảo đảm kết hợp với kết xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ định cấp tín dụng - Hiện nay, hạng khách hàng Agribank có 10 hạng gồm: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D Do nâng hạng khách hàng lên thành 15 hạng gồm: AAA, AA+, AA, AA-, A, BBB, BB+, BB, BB-, B, CCC, CC+, CC, CC-, C Hạng C hạng xấu hạng AAA hạng tốt Điều giúp b ảo đảm số lượng khách hàng không tập trung vào hạng giúp việc quản trị rủi ro tín dụng tốt 3.2.5 Hồn thiện quy trình xử lý nợ có vấn đề Để quản lý khoản nợ có vấn đề cách hiệu cần bắt đầu với việc xác định sớm khoản nợ có vấn đề Thơng thường, trước 85 phân loại vào nhóm nợ xấu, nợ nhóm khách hàng thường đưa vào danh sách khoản nợ cần theo dõi Việc xây dựng định nghĩa rõ ràng tình trạng không trả nợ yếu tố then chốt để đo lường tham chiếu rủi ro giúp Ngân hàng phát sớm khoản nợ có vấn đề có phương án xử lý kịp thời để ngăn chặn giảm thiểu tổn thất Nhóm tiêu lớn xác định khoản nợ có vấn đề bao gồm: - Thơng tin tình trạng ngành - Tình trạng tài khách hàng - Các vấn đề chất lượng quản trị doanh nghiệp Để quản lý danh mục tín dụng hiệu xử lý khoản nợ có vấn đề cách quán, Ngân hàng cần thống sách phân loại nợ sách xác định khoản nợ có vấn đề Trên sở đó, Ngân hàng xây dựng quy trình đánh giá khép kín từ việc xác định khoản nợ có vấn đề đến việc phân loại nợ thực biện pháp xử lý Quy trình thực biện pháp xử lý khoản nợ có vấn đề cần bao gồm nội dung sau: a) Đánh giá ban đầu: Rà sốt tổng dư nợ phân tích tình trạng khoản nợ có vấn đề b) Đánh giá hồ sơ tài sản bảo đảm hồ sơ hợp đồng tín dụng: Ngân hàng cần đánh giá tính hiệu lực pháp lý hồ sơ tín dụng tài sản bảo đảm, hoàn thiện tất hồ sơ khách hàng có hợp tác c) Xác định biện pháp xử lý: Việc xây dựng chiến lược hướng tới mục tiêu tiên thu hồi tối đa khoản nợ thông qua việc xây dựng kế hoạch hành động phù hợp Kế hoạch hành động cần thiết lập tương ứng với mức độ nghiêm trọng khoản nợ có vấn đề Ngân hàng xem xét biện pháp xử lý đây: 86 - Trích lập dự phịng cho danh mục (dự phòng chung) dự phòng cụ thể: Sau trích lập nguồn dự phịng đầy đủ sử dụng nguồn để xử lý rủi ro tín dụng - Cơ cấu nợ: Cơ cấu kỳ trả nợ, gia hạn nợ trường hợp khách hàng vay khơng có khả trả nợ hạn Cơ cấu hoạt động: Yêu cầu khách hàng vay thay đổi hoạt động kinh doanh để nâng cao chất lượng dòng tiền - Chấm dứt cho vay: Chấm dứt cho vay biện pháp thu hồi nợ thông qua thủ tục pháp lý thủ tục khác: + Thủ tục pháp lý - Thủ tục pháp lý phổ biến tịch thu tài sản chấp, thủ tục phá sản yêu cầu phát mại tài sản theo lệnh Tòa án + Thủ tục khác - Có thủ tục để chấm dứt cho vay: thỏa thuận (thỏa thuận với khách hàng vay bên liên quan), bán khoản nợ cho bên thứ chấp nhận rủi ro cao hơn, phát mại tự nguyện (thuyết phục khách hàng vay phát m ại tài sản để trả nợ) d) Theo dõi, giám sát: Theo dõi, giám sát bao gồm hai nội dung theo dõi khả trả nợ khách hàng theo dõi phương án thu hồi nợ Là phần quy trình theo dõi giám sát, Ban lãnh đạo cần phải nắm bắt thông tin cập nhật việc đánh giá khả trả nợ, mức độ hiệu biện pháp thu hồi nợ đánh giá thay đổi kế hoạch xử lý thời gian thích hợp 3.2.6 Một số giải pháp khác a) Đo lường rủi ro tín dụng Hiện Agribank đo lường rủi ro tín dụng thông qua số tiêu đơn giản nợ xấu, nợ nhóm 2, lãi đọng, Tuy Ngân hàng Nhà nước chưa ban hành hướng dẫn tuân thủ theo Hiệp ước Basel II, Agribank chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu phương pháp dựa xếp hạng nội áp dụng để tính mức vốn cho rủi ro tín dụng dựa 87 yêu cầu Basel II Các đo lường rủi ro tín dụng theo yêu cầu Basel II theo phương pháp dựa xếp hạng nội bao gồm tham số sau: Xác suất không trả nợ (PD) Xác suất không trả nợ đo lường khả khách hàng không trả nợ khoảng thời gian xác định (thông thường 12 tháng) Tham số ước lượng khả khách hàng Ngân hàng thực nghĩa vụ nợ cam kết Nên xây dựng khái niệm không trả nợ để ước lượng PD, khái niệm không trả nợ cần tuân theo quy định Basel II quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng sử dụng phương pháp ước lượng PD: dựa liệu không trả nợ, tham chiếu với xếp hạng tổ chức xếp hạng độc lập, mơ hình thống kê Dữ liệu cần thiết phải có đủ năm cho nguồn liệu, khai thác thơng tin từ bên ngồi thơng tin CIC, kiểm toán độc lập, - Phương pháp dựa liệu không trả nợ: PD cho nhóm khách hàng rủi ro ước lượng dựa liệu khứ tần suất không trả nợ khách hàng nhóm khách hàng Ví dụ: Đến hết 31/12/2012, nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Nam Định 78 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,37% tổng dư nợ; Nợ nhóm 5.512 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 96,6% tổng dư nợ Trong 78 tỷ đồng nợ xấu Chi nhánh nhóm khách hàng ngành vận tải thủy chiếm 70 tỷ đồng (nằm 06 khách hàng) Sau thống kê liệu trả nợ 06 khách hàng 05 năm gần ta tính tuần suất không trả nợ 06 khách hàng 0,3 (cứ 10 kỳ trả nợ có 03 kỳ khách hàng khơng trả nợ) Hiện tại, Chi nhánh đầu tư cho ngành vận tải thủy gần 100 khách hàng với dư nợ 380 tỷ đồng Như vậy, xem khách hàng cịn lại ngành có mức độ rủi ro tương đương nhau, với tuần suất không trả 88 nợ 0,3 nợ xấu ngành phải là: 380 tỷ đồng x 0,3 = 114 tỷ đồng Neu ngành khác coi không thay đổi, việc áp dụng phương pháp dựa liệu không trả nợ làm nợ xấu Chi nhánh tăng từ 1,37% lên thành 2,0% - Phương pháp mơ hình thống kê: mơ hình thống kê có tính chất dự báo sử dụng để ước lượng xác suất không trả nợ cho khách hàng nhóm xác định PD nhóm khách hàng tính giá trị trung bình PD khách hàng nhóm - Phương pháp tham chiếu với xếp hạng tổ chức độc lập: Ngân hàng tham chiếu nhóm khách hàng rủi ro theo hệ thống xếp hạng nội với nhóm xếp hạng tổ chức độc lập Xác suất không trả nợ nhóm xếp hạng tổ chức độc lập tính tốn dựa liệu tổ chức độc lập sử dụng để tham chiếu cho mức xếp hạng nội tương ứng Tỷ lê tổn thất dự kiến (LGD) LGD khoản tổn thất, định nghĩa tỷ lệ phần trăm tổn thất dư nợ thời điểm không trả nợ khoản vay khoản vay rơi vào tình trạng khơng trả nợ Định nghĩa LGD giải thích kỹ để phân biệt đo lường LGD “sau” cho khoản vay rơi vào tình trạng khơng trả nợ LGD “trước” cho khoản vay chưa rơi vào tình trạng không trả nợ - LGD cho khoản vay chưa rơi vào tình trạng khơng trả nợ định nghĩa ước lượng “trước” tổn thất tình trạng khơng trả nợ, thể phần trăm dư nợ thời điểm không trả nợ LGD khoản vay chưa rơi vào tình trạng khơng trả nợ coi biến ngẫu nhiên Theo đó, việc xác định LGD 89 - LGD cho khoản vay rơi vào tình trạng khơng trả nợ ước lượng “sau” tổn thất thể phần trăm dư nợ thời điểm không trả nợ Neu thông tin tổn thất liên quan tới khoản vay đầy đủ phương pháp đo lường tổn thất xác định, LGD “thực” tính tốn Nếu thơng tin tổn thất khơng đầy đủ, ví dụ khoản vay giai đoạn xử lý thu hồi, LGD biến ngẫu nhiên LGD khoản vay rơi vào tình trạng khơng trả nợ đo lường cách sử dụng thông tin từ mẫu khoản vay tương tự Phương pháp để ước lượng LGD gồm: - Phương pháp chủ quan dựa ý kiến chuyên gia Ngân hàng sử dụng phương pháp cho danh mục khơng có khoản vay rơi vào tình trạng không trả nợ giai đoạn đầu việc sử dụng mơ hình nội - Phương pháp khách quan phương pháp số học bao gồm thông tin LGD thông tin đầu vào chủ yếu Bên cạnh đó, phương pháp khách quan cịn chia thành hai nhóm phương pháp phương pháp “hiện” phương pháp “ẩn” b) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công tác QTRR Trong hoạt động, nhân tố người quan trọng nhất, việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán tín dụng giải pháp thiết thực cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng Do vậy, cần phải chuẩn hố cán làm cơng tác tín dụng, cụ thể: - Phải đào tạo bản, quy chuyên ngành trường đại học có uy tín ngồi nước - Có khả ngoại ngữ, tin học: Đây điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch ứng dụng phần mềm phân tích, thẩm định dự án, đưa biện pháp cảnh báo phòng ngừa rủi ro xảy 90 - Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Yeu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp cán tín dụng tìm hiểu thêm nhiều thông tin khách hàng phục vụ cho công tác tham định, quản lý khoản vay - Chính sách đào tạo: Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề Trong đó, đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng chủ yếu đào tạo từ trường kinh tế nên kinh nghiệm lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng hạn chế, điều địi hỏi cán tín dụng khơng ngừng tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn Bên cạnh Agribank cần xây dựng sách đào tạo cụ thể: Khuyến khích cán tiếp tục học nâng cao kiến thức nghiệp vụ; thường xuyên tổ chức khóa học, hội thảo quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng, ngành nghề kinh tế; mời chuyên gia lĩnh vực đến nói chuyên, giảng giả trao đổi kinh nghiệm tình để cán tín dụng hiểu biết phục vụ tốt cho công tác tham định cho vay 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ Một số kiến nghị cụ thể Chính Phủ, Bộ, quan ngang Bộ nhằm tăng cường hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sau: - Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc mua, bán nợ Công ty mua bán nợ (mở rộng đối tượng mua, tăng vốn điều lệ cho Công ty mua bán nợ); quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, giải nợ xấu 91 - Bộ Tư pháp cần chủ trì phối hợp với Bộ liên quan hồn thiện, sớm ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ, hướng dẫn rõ vấn đề sau: Xử lý tài sản bảo đảm cá nhân chấp hành hình phạt tù giam bỏ trốn khỏi địa phương; xử lý tài sản bảo đảm hình thành tương lai; xử lý chi phí mà ngân hàng tạm ứng toán để trả tiền thuê bảo vệ đầu tư thêm vào tài sản bảo đảm, - Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm hướng dẫn Tòa án nhân địa phương thụ lý vụ án liên quan đến hoạt động ngân hàng, tín dụng bên vay, bên bảo đảm cố tình trốn tránh, bỏ khỏi nơi cư trú mà không khai báo địa với ngân hàng nhằm bảo đảm quyền khởi kiện ngân hàng - Hoàn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng: Như quy định giao dịch bảo đảm; đăng ký giao dịch bảo đảm; quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản; đẩy nhanh trình cấp bìa đỏ; quy định ngành kinh doanh, vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng - Thành lập Trung tâm Thông tin liệu Quốc gia để quản lý nhân khẩu, thông tin doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch bảo đảm Việc xây d ựng Trung tâm Thông tin liệu Quố c gia giúp cho ngân hàng có thơng tin đầy đủ, xác khách hàng để làm sở định cho vay - Tiếp tục thực đơn giản hóa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết liên quan đến việc cấp tín dụng 92 3.3.2 - Đố i với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ Quốc tế, đồng thời đảm bảo việc tuân thủ quy định này; ban hành quy định đánh giá xếp hạng TCTD - Hoàn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách an tồn tín dụng có tính hướng dẫn bắt buộc - Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp Trong thời gian qua, NHNN thành lập CIC Tuy nhiên, CIC chưa thực đem lại lợi ích mạng lại độ tin cậy cao cho ngân hàng Do tác giả kiến nghị: + Mở rộng đối tượng phân tích xếp hạng tín dụng không cho doanh nghiệp thực đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng yêu cầu đối tượng hỏi tin + Ngoài ra, việc có trung tâm cung cấp thơng tin doanh nghiệp hạn chế, cần phải thành lập ngành, lĩnh vực kênh thông tin đa dạng chuẩn xác + Cung cấp thông tin khác doanh nghiệp như: tài sản bảo đảm, + Cung cấp thông tin CIC cho TCTD đế làm phân loại nợ cho khách hàng theo CIC 3.3.3 - Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng việc định hướng hoạt động tín dụng thơng qua việc thiết lập mục tiêu hiệu quả, định hướng phát triển hoạt động tín dụng Do NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng cho chiến lược quản trị rủi ro toàn diện hiệu để làm sở định hướng quản lý, giám sát hoạt động tín dụng 93 - Cải tiến hệ thống văn bản: hệ thống văn Agribank tương đối phức tạp, dẫn đến số chồng chéo định Đồng thời, việc thay đổi cập nhật quy định cách thường xuyên dẫn đến khó khăn vận dụng trình tác nghiệp cán chi nhánh Trên thực tế, Chi nhánh đối mặt với rủi ro tổn thất hệ thống văn quy định quy trình cịn chưa tồn diện thống - Xây dựng hệ thống báo cáo toàn diện chế báo cáo rõ ràng cho mục đích quản trị rủi ro tín dụng Hiện tại, thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng Agribank lưu trữ tập trung hệ thống IPCAS chiết xuất từ hai mơ-đun: Tín dụng Hệ thống báo cáo quản trị Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng hệ thống liệu tương đối hạn chế Ngân hàng chưa ban hành yêu cầu báo cáo cách toàn diện phân tách trách nhiệm báo cáo rõ ràng phận Việc thiếu hụt hệ thống báo cáo đầy đủ kịp thời làm hạn chế luồng thơng tin hữu ích tới Ban Lãnh đạo cấp quản lý để đưa định kinh doanh hiệu đắn mối tương quan với ngưỡng rủi ro mà ngân hàng chấp nhận - Đối với khách hàng hộ sản xuất, cá nhân, nên chấm điểm thời điểm cho vay Bởi khách hàng Agribank nói chung Chi nhánh Nam Định nói riêng lớn, gây khó khăn việc đánh giá lại định kỳ theo phương pháp chấm điểm - Quan tâm đến công tác quản trị rủi ro chi nhánh không riêng Trụ sở rủi ro tín dụng chủ yếu phát sinh Chi nhánh Tại Chi nhánh nên thành lập phòng phận quản trị rủi ro tách riêng phịng Thấm định khỏi phịng Tín dụng Tăng cường lớp tập huấn, đào tạo nghiệp vụ tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Nâng cao nhận thức toàn thể cán nhân viên tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng 94 Tóm lại: Chương nêu định hướng hoạt động công tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh thời gian tới, đồng thời đưa mộ t số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Với giải pháp trên, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định xem xét để áp dụng vào thực tiễn, nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt độ ng kinh doanh 95 KẾT LUẬN CHUNG Trong khuôn khổ luận văn tác giả đ ã làm n ổi bật vấn đề sau: Giới thiệu rủi ro tín dụng NHTM sở phân tích nguyên nhân khách quan, nguyên nhân ch ủ quan dấu hiệu xảy RRTD Nêu lên c ần thiế t QTRRTD đố i với NHTM, v ới khách hàng với toàn n ề n kinh tế-xã h ộ i; Các nguyên tắc QTRRTD củ a Ủ y ban Basel gồ m nội dung trình bày 17 nguyên t ắc; Mộ t số công c ụ biện pháp ch ủ yếu NHTM áp dụng để QTRRTD ngân hàng Tìm hiểu kinh nghiệm QTRRTD có hiệu củ a hai quốc gia: Mỹ, Thái Lan từ rút năm học hữu ích QTRRTD cho NHTM Việt Nam Vài nét khái quát khái quát chung Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định: Th ực trạng rủi ro tín dụng chi nhánh sở phân tích tình hình nợ xấu chi nhánh; Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản trị rủ i ro tín dụng chi nhánh thơng qua phân tích quy trình cấp tín dụng, sách tín dụng, phân tích hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng, phân loại nợ quản lý nợ xấu chi nhánh Đánh giá kết đạt khó khăn vướng mắc nguyên nhân hạn chế công tác QTRRTD chi nhánh Trên sở định hướng QTRRTD th ời gian tới luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện QTRRTD chi nhánh Luận văn nêu lên số kiến nghị Chính ph ủ, Bộ, quan nganh Bộ, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam nh ững vấn đề chế, sách, pháp luật Hy vọng với luận văn mình, tác giả góp ph ần cho công tác QTRRTD chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định đạt số hiệu định thời gian tới 96 Tuy nhiên, q trình nghiên c ứu hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cô giáo độc giả quan tâm đến lĩnh vực để nội dung nghiên cứu sâu sắc Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Phương - Học viện Ngân hàng, người tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp./ Nam Định, tháng 11 năm 2013 97 98 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định số TÀIvàLIỆU THAM KHẢO 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010 việc ban hành Quy định cho vay đối Tiếng Việt với khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch thôn Việt Nam, Hà Nội bảo đảm, Hà Nội 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2012), Quyết định số Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/3/2012 việc ban hành Quy định phân loại nợ, Lê Thị Hồng (2009), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát trích lập dự phịng rủi ro hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển triển Nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp, Học viện ngân hàng, Hà Nội Nông thôn Việt Nam, Hà Nội Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê, Hà Nội 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2012), Quyết định số Trần Thị Mừng (2012), trị rủi ro dụng Ngân Quy hàng định Nôngsử nghiệp 530/QĐ-HĐTV-XLRR ngàyQuản 12/4/2012 vềtínviệc bantạihành dụng dự Phát triển thơn họcNgân Quốchàng gia Hà Nội,nghiệp Hà Nội.và Phát phòng để xửNơng lý rủi rochi tínnhánh dụng Láng trongHạ, hệ Đại thống Nông Ngân hàng thôn Nhà Việt nước tỉnhHà Nam triển Nông Nam, Nội.Định (2010-2012), Báo cáo giám sát phân tích hoạt động củaTiến (2005), NHTM 2010-2012, Định.kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống 15 Nguyễn Văn Quản trị rủiNam ro Ngân Kê, Hàhàng Nội Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Nam Định (20102012), Báo cáo tổng kết Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Nam Định 2010-2012, Nam Định 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2007), Quyết định số 1300/QĐ-HĐQT, ngày 03/02/2007 bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PNNT Việt Nam, Hà Nội 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010-2012), Báo cáo chuyên đề Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro 2010-2012, Hà Nội ... RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NH? ?NH T? ?NH NAM Đ? ?NH 2.1 VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NH? ?NH T? ?NH NAM Đ? ?NH 2.1.1... NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nh? ?nh t? ?nh Nam Đ? ?nh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nh? ?nh t? ?nh Nam Đ? ?nh CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN... thôn Việt Nam- Chi nh? ?nh t? ?nh Nam Đ? ?nh 40 2.1.3 Kết kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nh? ?nh t? ?nh Nam Đ? ?nh năm gần 42 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:55

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu

    Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Ket cấu luận văn

    1.1.1. Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng

    1.1.2. Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan