1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 059

107 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -^&^Q £O - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoa : TS Nguyễn Thị Hồi Thu : Bùi Bích Phương : NHM_K14 : Ngân hàng Hà Nội - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thơng tin, kết nêu khóa luận trung thực, xác xuất phát từ tình hình thực tế NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long, Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Bùi Bích Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Ngân hàng - Học viện ngân hàng trang bị kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời chân thành đến cô giáo - TS Nguyễn Thị Hoài Thu người giúp đỡ hướng dẫn em nhiệt tình để em có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, từ em hồn thành tốt đề tài Trong trình nghiên cứu, em cảm ơn anh chị phịng tín dụng doanh nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long, tạo điều kiện cho em thu thập số liệu thực trạng chi nhánh Nhờ mà em hồn thành trọn vẹn khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Bích Phương iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vi CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN ’ 1.1 Lí luận doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường 1.2 Tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng ngân hàng với DNVVN 1.2.2 Các hình thức cấp tín dụng cho DNVVN 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng DNVVN 10 1.3 Mở rộng tín dụng DNVVN 12 1.3.1 Khái niệm mở rộng tín dụng .12 1.3.2 Sự cần thiết mở rộng tín dụng DNVVN 12 1.3.3 Các tiêu đo lường mức độ mở rộng tín dụng DNVVN 15 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng DNVVN .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN ’HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN- CHI NHÁNH THĂNG LONG ’ 28 2.1 Khái quát chung NHNo&PTNT Thăng Long .28 2.1.1 Lịch sử hình thành cấu tổ chức NHNo&PTNT Thăng Long28 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 30 2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng DNVVN NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long .33 iv 2.2.1 Bối cảnh kinh tế sách tín dụng chi nhánh DNVVN thời gian qua 33 2.2.2 Phân tích tiêu phản ánh mức độ mở rộng tín dụng cho DNVVN NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 38 2.2.2.1 Mức độ tăng trưởng số lượng khách hàng DNVVN 38 2.2.2.2 Mức tăng trưởng doanh số cho vay DNVVN 40 2.2.2.3 Mức tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN 43 2.2.2.4 Chất lượng tín dụng .44 2.2.2.5 Cơ cấu tín dụng .46 2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng DNVVN chi nhánh 49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những tồn nguyên nhân tồn 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG ’ 57 3.1 Định hướng mở rộng tín dụng DNVVN NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long thời gian tới 57 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh chung ngân hàng .57 3.1.2 Định hướng tăng trưởng tín dụng DNVVN chi nhánh .59 3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng cho DNVVN NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 60 3.2.1 Các giải pháp trực tiếp 60 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 65 3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan liên quan 67 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 67 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 69 3.3.3 Kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam 71 3.3.4 Một số kiến nghị khác 71 KẾT LUẬN a TÀI LIỆU THAM KHẢO b PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônViệt Nam ATM: Máy rút tiền tự động DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ DSCV: Doanh số cho vay GDP: Tổng sản phẩm nội địa KD: Kinh doanh KH: Khách hàng NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 10 NHTM: Ngân hàng thương mại 11 NHNN: Ngân hàng nhà nước 12 NHTM: Ngân hàng thương mại 13 SXKD: Sản xuất kinh doanh 14 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 15 TSĐB: Tài sản đảm bảo vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Nguồn vốn 2012, 2013, 2014 NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 31 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng năm cuối năm 2012, 2013, 2014 NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 32 Bảng 2.3 Số lượng khách hàng vay vốn DNVVN chi nhánh 2012-2014 39 Bảng 2.4 Tình hình doanh số cho vay DNVVN chi nhánh 2012-2014 40 Bảng 2.5 Tình hình dư nợ tín dụng DNVVN chi nhánh 2012-2014 .43 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu DNVVN Chi nhánh 2012-2014 45 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo đồng tiền vay 46 Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo kỳ hạn vay 48 Biểu đồ 2.1.Doanh số cho vay DNVVN 2012-2014 .41 Biểu đồ 2.2.Dư nợ tín dụng Chi nhánh 2012-2014 .43 Biểu đồ 2.3.Tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay DNVVN 2012-2014 .45 Biểu đồ 2.4.Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo đồng tiền vay 47 Biểu đồ 2.5.Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo kỳ hạn 2012-2014 .48 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 29 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, mở nhiều hội thách thức vơ khó khăn quốc gia Đặc biệt giai đoạn gần kinh tế giới gặp nhiều bất ổn có tác động tiêu cực tới kinh tế Việt Nam, đặc biệt DNVVN Hiện Việt Nam, số lượng DNVVN lên đến 500,000 doanh nghiệp, chiếm tới 97,5% số lượng doanh nghiệp đăng ký nước, lực lượng đơng đảo hàng năm đóng góp khoảng 40% GDP 30% thu nộp vào ngân sách nhà nước thu hút 51% lao động nước Nhưng phải đối mặt với nhiều khó khăn hoạt động, đặc biệt khó tiếp cận vốn ngân hàng mà có hàng ngàn DNVVN phá sản năm Vấn đề phát triển DNVVN vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, coi nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Điều cho thấy việc đẩy mạnh hoạt động cho vay DNVVN hội ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Agribank nói riêng Động thái phù hợp với xu phát triển kinh tế nước phù hợp với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, giúp ngân hàng chuyển dịch cấu đầu tư hợp lý, cân đối hơn, tăng trưởng tín dụng, đa dạng hóa danh mục cho vay, phân tán rủi ro nâng cao vị cạnh tranh NHNo&PTNT có ưu mạng lưới rộng khắp nước, có chi nhánh xuống đến cấp huyện, xã nên đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp miền đất nước Song việc tiếp cận vốn vay DNVVN lại gặp không khó khăn nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan > Châu Đình Linh (2014), “Làm để doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn từ ngân hàng?”, Tạp chí tài chính, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh—kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/lam-thenao-de-doanh-nghiep-vua-va-nho-vay-von-duoc-tu-ngan-hang-56578.html > Thanh Thủy (2014), “70% doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận vốn ngân hàng”, Người đồng hành với định, địa chỉ: http://ndh.vn/70-doanh-nghiep-vua-va-nho-kho-tiep-can-von-ngan-hang20141118031217191p4c149.news > Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Việt Anh (2013), “Những khó khăn tiếp cận tín dụng DNNVV số giải pháp khơi thơng dịng vốn cho loại hình doanh nghiệp này”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, địa chỉ: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/htnc chit iet?dID=51193& afrWindowId=null& afrLoop=H06556419395863&dDocNa me=CNTHWEBAP0116211771340& afrWindowMode=0& adf.ctrl-state=aw > Cổng thông tin doanh nghiệp, trực thuộc Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, địa chỉ: http://www.business.gov.vn/ > Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, địa http://www.agribank.com.vn/ > Báo cáo Cục Phát triển doanh nghiệp họp Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV tháng 12/2014, Cổng thông tin doanh nghiệp địa chỉ: http://www.business.gov.vn/Tint%E1%BB%A9cv%C3%A0s%E1%BB%B1ki% E1%BB%87n/tabid/128/catid/826/item/13891/khai-quat-tinh-hinh-doanhnghi%E1%BB%87p-va-tr%E1%BB%A3-giup-phat-tri%E1%BB%83n-dnnvvn%C4%83m-2014 aspx > Hiệp hội DNVVN Việt Nam, địa chỉ: http://vinasme.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo Cục Phát triển doanh nghiệp họp Hội đồng Khuyến khích phát triển DNNVV (2013-2014), tháng 12/2014 Tong quan sách trợ giúp DNNVV Nhằm tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động trợ giúp phát triển DNNVV, ngày 30/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV tiếp đến Nghị số 22/NQ-CP ngày 05/5/2010 Chính phủ nhằm đẩy mạnh triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Kế hoạch phát triển DNNVV năm giai đoạn 2011-2015 (ban hành kèm theo Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/9/2012) xây dựng, cụ thể hóa nhiều giải pháp trợ giúp DNNVV quy định Nghị định số 56/2009/NĐCP Trên sở khung pháp lý trợ giúp phát triển DNNVV, Chính phủ ban hành nhiều sách trợ giúp phát triển DNNVV (hoặc liên quan đến trợ giúp DNNVV) lĩnh vực: hỗ trợ tài tín dụng; mặt sản xuất kinh doanh; đổi mới, nâng cao lực công nghệ; xúc tiến mở rộng thị trường; thông tin tư vấn; phát triển nguồn nhân lực.v.v cho DNNVV Điển hình số chương trình, hoạt động liên quan đến trợ giúp DNNVV lĩnh vực sau: Hỗ trợ tài chính, tín dụng: hỗ trợ DNNVV vay vốn ngân hàng thương mại (NHTM); bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn NHTM (thơng qua Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV địa phương thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam); hỗ trợ DN thông qua gia hạn, miễn, giảm số khoản thu NSNN (thuế Thu nhập DN, thuế Giá trị gia tăng, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất.) theo Nghị Quốc hội Chính phủ.v.v Đổi mới, nâng cao lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật cho DNNVV: Chương trình đổi khoa học cơng nghệ quốc gia đến năm 2020; Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015; Chương trình quốc gia nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa DN Việt Nam đến năm 2020; số chế sách khuyến khích DN đầu tư vào khoa học công nghệ.v.v Trợ giúp phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV: Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV; Chương trình nâng cao lực quản lý (thuộc Chương trình khuyến cơng quốc gia); Nâng cao lực pháp lý cho DN (thuộc Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành).v.v Trong năm 2013 2014, Nhà nước dành nguồn lực từ NSNN nguồn huy động, tài trợ khác thông qua chương trình, hoạt động, dự án để thực trợ giúp DNNVN Đánh giá số kết đạt trợ giúp DNNV 2.1 ( ) 2.2 hỗ trợ tài chính, tín dụng cho DNNVV Trong năm 2013 tháng đầu năm 2014, sở bám sát Nghị Quốc hội, Chính phủ, đạo Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng nhà nước (NHNN) ban hành Chỉ thị số 01/CT-NNHH ngày 15/1/2014 tổ chức sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an tồn, hiệu Theo đó, NHNN điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, chủ động nhằm giảm lạm phát, giảm mặt lãi suất, ổn định lãi suất, ổn định tỷ giá, quản lý thị trường vàng, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh DN NHNN triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu DN, điển hình là: Điều hành cơng cụ sách tiền tệ nhằm hỗ trợ khoản cho TCTD để đảm bảo cân đối vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh; Điều hành sách lãi suất theo hướng giảm dần để hỗ trợ cho DN, đặc biệt DNNVV Theo đó, từ tháng 5/2012, NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND số lĩnh vực ưu tiên, có DNNVV với mức lãi suất thấp 1-2%/năm so với lĩnh vực kinh doanh khác, qua góp phần tháo gỡ khó khăn chi phí vay vốn cho DNNVV Chỉ đạo tổ chức tín dụng (TCTD) tập trung hỗ trợ cho vay lĩnh vực ưu tiên, có DNNVV; hỗ trợ DN gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh (như cấu lại thời gian trả nợ, cấu lại khoản vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng; tạo điều kiện thuận lợi cho DN có triển vọng phát triển, có sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường gặp khó khăn tài chính); triển khai thí điểm số chương trình tín dụng Chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp nhằm hỗ trợ, khuyến khích người dân, DN ứng dụng cơng nghệ cao, liên kết sản xuất nông nghiệp Phối hợp với Bộ, quyền địa phương triển khai chương trình kết nối DN-ngân hàng địa bàn tỉnh, thành phố để nắm bắt khó khăn, vướng mắc DN quan hệ tín dụng với ngân hàng đưa giải pháp tháo gỡ, tạo điều kiện cho DN vay vốn hiệu Điển hình Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 tổ chức 28 đợt ký kết có 654 DN ký kết (chủ yếu DNNVV) với số vốn cam kết cho vay 13.704 tỷ đồng số vốn giải ngân đạt 12.300 tỷ đồng (90% tổng số vốn cam kết) với lãi suất cho vay ngắn hạn 9%/năm trung dài hạn 9-12%/năm Trong tháng đầu năm 2014, Chương trình kết nối ngân hàng-DN cam kết tài trợ cho DN 40.625 tỷ đồng Theo đạo NHNN, tới việc tổ chức kết nối ngân hàng-DN triển khai phạm vi toàn quốc Tăng cường huy động nguồn lực tổ chức quốc tế bổ sung nguồn vốn cho vay với lãi suất thấp nhằm giảm chi phí vay vốn cho DN Dự án tài DN nơng thơn ADB, Chương trình tài vi mơ Tây Ban Nha, Dự án hỗ trợ DNNVV Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ thơng qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC).v.v Về cấp tín dụng cho DNNVV: Tính đến 31/5/2014, dư nợ tín dụng đạt 885.894 tỷ đồng, tăng 1,79% so với thời điểm 31/12/2013 Ước đến cuối tháng 6/2014, dư nợ tín dụng cho DNNVV tăng 2% so với cuối năm 2013, chiếm 25% dư nợ cho vay kinh tế Ngồi ra, NHNN triển khai số chương tình tín dụng như: cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp, cho vay DN ứng dụng công nghệ cao, liên kết sản xuất nông nghiệp (số tiền NHTM cho vay 2.700 tỷ đồng); thí điểm triển khai sản phẩm tín dụng liên kết nhà lĩnh vực vật liệu xây dựng, xây dựng (88 dự án với tổng số tiền 77.800 tỷ đồng).v.v 2.3, 2.4, 2.5, 2.7 ( ) 2.7 Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Chính phủ tiếp tục thực sách hỗ trợ pháp lý cho DN nhằm góp phần khắc phục yếu DN việc tiếp cận với thông tin pháp luật, thực thi pháp luật, đồng thời hỗ trợ DN hạn chế rủi ro kinh doanh tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành 2010-2014 với tổng kinh phí dự tính khoảng 190 tỷ đồng, ngân sách Nhà nước cấp 170 tỷ đồng, quan, tổ chức, DN tham gia chương trình đóng góp 20 tỷ đồng Chương trình triển khai thực nhiều hoạt động hỗ trợ cho DN như: xây dựng sở liệu pháp luật phục vụ hoạt động DN; Tài liệu giới thiệu, phổ biến pháp luật; Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho DN; Giải đáp pháp luật cho DN; tiếp nhận kiến nghị DN hoàn pháp luật Một số hạn chế, bất cập trợ giúp DNNVV Cơ chế sách trợ giúp DNNVV xây dựng ban hành toàn diện nhiều lĩnh vực nhằm trợ giúp cho DNNVV, thực tế cho thấy, việc hướng dẫn triển khai thực Bộ, ngành, địa phương nhiều hạn chế mức độ triển khai mức thấp Các chương trình, dự án, hoạt động hỗ trợ DNNVV năm 2013 2014 lên số hạn chế, bất cập sau: Triển khai thực sách trợ giúp DNNVV cịn chậm trễ, thiếu phối hợp chặt chẽ quan Điển hình hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNNVV năm 2014 chưa có nhiều cải thiện dừng cung cấp bảo lãnh tín dụng cho DNNVV thơng qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPTVN) từ năm 2011 đến Tính đến nay, số dư Quỹ dự phịng rủi ro bảo lãnh 226 tỷ đồng tổng số 2.410 tỷ đồng giá trị chứng thư cam kết bảo lãnh NHPTVN hiệu lực NHPTVN trả nợ thay DN kể từ thực nghiệp vụ bảo lãnh đến 276 tỷ đồng, doanh nghiệp hoàn trả cho NHPTVN 28,4 tỷ đồng Theo báo cáo NHPTVN, số cam kết bảo lãnh 2.410 tỷ đồng khoản bảo lãnh có tiềm ẩn rủi ro lớn, có nhiều tranh chấp NHPTVN NHTM có nguy trả nợ thay cao Hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNNVV nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn vốn, chế hoạt động, lực thực Quỹ Về mặt thể chế, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV tiếp tục hoàn thiện, hoạt động Quỹ rõ ràng chưa đáp ứng nhu cầu DNNVV Từ năm 2011 đến nay, NHPTVN NHTM dừng thực sách tập trung vào việc xử lý, thu hồi nợ Bên cạnh đó, tiếp cận tín dụng DNNVV gặp số khó khăn, vướng mắc Trong thời gian qua, ngân hàng chủ động sẵn sàng nguồn vốn cho vay, tình hình cấp tín dụng cho DNNVV nhiều vướng mắc Theo báo cáo đánh giá NHNN, nguyên nhân chủ yếu chất lượng thơng tin tài DNNVV chưa cao Các DNNVV chưa không đáp ứng điều kiện vay vốn theo quy định Năng lực sản xuất kinh doanh khả tự chủ tài DNNVV cịn hạn chế, quy mơ vốn chủ sở hữu nhỏ, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, tài sản đảm bảo vay vốn chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, đa số DNNVV gặp nhiều khó khăn chưa tiếp cận vốn tín dụng, ngân hàng lại thừa vốn cho vay Tác động hoạt động trợ giúp DNNVV chưa thể rõ, hoạt động trợ giúp DNNVV chưa có trọng tâm, trọng điểm Phần lớn sách, chương trình trợ giúp chủ yếu hướng vào đối tượng DN nói chung, khơng có quy định ưu tiên dành riêng hỗ trợ DNNVV (trừ số sách bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV địa phương thơng qua NHPTVN; sách trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV.v.v xác định rõ đối tượng thụ hưởng trực tiếp DNNVV) Hệ thống thông tin DNNVV yếu, chưa có số liệu thống kê phản ánh thực tình hình hoạt động, nhu cầu trợ giúp DNNVV cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai sách trợ giúp nên nhiều chế sách trợ giúp DNNVV bất cập thực tiễn chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tiễn DNNVV Trình tự, thủ tục để thụ hưởng sách, chương trình hỗ trợ Nhà nước cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho DNNVV tiếp cận Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ DNNVV tham gia thụ hưởng từ sách hỗ trợ Nhà nước cịn thấp Một số sách nội dung chương trình hỗ trợ chưa thực rõ ràng, gây kéo dài thời gian tốn nhiều cơng sức để có hướng dẫn thi hành, chưa đạt hiệu cao Kết số lượng dự án đủ điều kiện để tuyển chọn thực thấp, chưa đáp ứng yêu cầu kế hoạch đặt Điển hình hoạt động hỗ trợ áp dụng sáng chế, hỗ trợ soạn thảo hồ sơ đăng ký sáng chế, hỗ trợ cơng tác đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ, định giá tài sản trí tuệ Các quan xây dựng chế sách chưa có điều kiện, lực đánh giá đầy đủ tác động sách hỗ trợ tham gia, hưởng lợi DNNVV từ sách hỗ trợ Nhà nước Một số định hướng, giải pháp trợ giúp DNNVV thời gian tới Công tác trợ giúp phát triển DNNVV thời gian tới cần đẩy mạnh triển khai nhóm giải pháp đề Nghị Quốc hội Chính phủ, thực hiệu tiến độ nhóm giải pháp quy định Chương trình hành động trợ giúp phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015 Quyết định 1231/QĐ-TTg ngày 7/9/2012 Thủ tướng Chính phủ, tập trung vào số định hướng sau: Tiếp tục hồn thiện đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để DNNVV tiếp cận bình đẳng nguồn lực đất đai, vốn, công nghệ để ổn định sản xuất, phát triển kinh doanh; đẩy mạnh triển khai nghiên cứu, xây dựng Luật Hỗ trợ DNNVV Tạo bước đột phá có chế sách để DNNVV tiếp cận vốn vay, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho DNNVV Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế sách bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn NHTM nhằm đẩy mạnh triển khai bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Ngân hàng phát triển Việt Nam hệ thống Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV địa phương Đẩy mạnh tiến độ triển khai Quỹ Phát triển DNNVV để DNNVV tiếp cận vốn vay từ Quỹ Đẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ hỗ trợ hình thành, phát triển DN khoa học cơng nghệ, ươm tạo DN khoa học công nghệ khởi nghiệp Thúc đẩy hỗ trợ DNNVV đổi công nghệ, đổi sáng tạo Triển khai chương trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến tới DNNVV, khuyến khích hợp tác chia sẻ cơng nghệ DNNVV với DN lớn, DN có vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích DNNVV tham gia chương trình cụm liên kết ngành, liên kết vùng phát triển công nghiệp hỗ trợ Triển khai Đề án phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo mạng liên kết sản xuất hình thành chuỗi giá trị Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV theo hướng trọng vào chất lượng, hiệu đào tạo; đào tạo có trọng tâm, trọng điểm ưu tiên đào tạo cho DNNVV số ngành, lĩnh vực theo định hướng hỗ trợ Nhà nước Hình thành mạng lưới hệ thống thơng tin hỗ trợ DNNVV để cung cấp thông tin văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động DN, sách, chương trình trợ giúp phát triển DNNVV thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh DN; nâng cấp toàn diện Cổng thông tin DN, thực kết nối với trang thông tin, cổng thông tin Bộ, ngành, địa phương - Nâng cao hiệu điều phối thực hoạt động trợ giúp phát triển DNNVV, tăng cường vai trị Hội đồng Khuyến khích Phát triển DNNVV Tăng cường lực triển khai hỗ trợ DNNVV cấp Trung ương địa phương thông qua phê duyệt thực Đề án tăng cường lực đơn vị thực trợ giúp phát triển DNNVV Phụ lục 2: Bài nghiên cứu “Những khó khăn tiếp cận tín dụng DNNVV số giải pháp khơi thơng dịng vốn cho loại hình doanh nghiệp này” Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Việt Anh (2013), phòng nâng cao phát triển định chế tài chính, NHNN Những khó khăn tiếp cận vốn tín dụng DNNVV Hệ thống DNNVV nước ta ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Tính trung bình giai đoạn 2009 -2012, hệ thống DNNVV Việt Nam đóng góp khoảng 40% GDP, 30% tổng thu ngân sách quốc gia, tạo việc làm cho 47% lao động tồn khu vực doanh nghiệp Mặc dù vậy, nhìn mơ hoạt động khu vực DNNVV cịn nhỏ bé DNNVV chiếm 97% số lượng doanh nghiệp, song chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư, 43,73% tổng doanh thu 7,26% tổng lợi nhuận trước thuế toàn doanh nghiệp Hoạt động DNNVV gặp nhiều khó khăn, khó khăn ảnh hưởng lớn đến DNNVV vấn đề tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng, theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC), tính đến hết tháng năm 2014, tổng số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với TCTD lưu trữ kho liệu 216.129 doanh nghiệp, đó, số doanh nghiệp cịn dư nợ 112.583 doanh nghiệp, tương đương 30% tổng số doanh nghiệp hoạt động Như vậy, tỷ lệ doanh nghiệp có vay vốn ngân hàng tổng số doanh nghiệp hoạt động đạt 30%, tỷ lệ doanh nghiệp khơng sử dụng tín dụng ngân hàng chiếm khoảng 70% Có thể khó khăn chủ yếu dẫn đến hạn chế tiếp cận vốn tín dụng DNNVV như: Thủ tục vay vốn phức tạp thiếu tài sản đảm bảo hai rào cản khiến cho DNNVV không vay vốn Quá trình xin vay vốn địi hỏi nhiều văn giấy tờ; thủ tục công chứng gây thời gian chi phí; yêu cầu xây dựng phương án/dự án sản xuất kinh doanh chứng minh hiệu phương án/dự án vượt khả nhiều DNNVV Tài sản đảm bảo chủ yếu yêu cầu phải bất động sản, đó, giá trị bất động sản DNNVV thường nhỏ, không đáp ứng yêu cầu ngân hàng Một số doanh nghiệp giao đất sử dụng, chưa cấp giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đất, vậy, khơng có tài sản đảm bảo để vay vốn ngân hàng Một số doanh nghiệp sử dụng toàn tài sản đảm bảo cho khoản vay cũ nên khơng có tài sản đảm bảo để vay khoản vay Các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV chưa phong phú, số doanh nghiệp khơng tìm sản phẩm tín dụng phù hợp, không tiếp cận vốn vay ngân hàng Trong vài năm trở lại đây, TCTD (đặc biệt nhóm NHTM cổ phần) có chủ động mở rộng tiếp cận đối tượng khách hàng nhóm DNNVV Một số sản phẩm tín dụng chun biệt dành cho đối tượng khách hàng DNNVV ngân hàng đưa nhằm đáp ứng nhu cầu vốn khác Các ngân hàng cố gắng đa dạng hóa hình thức tài sản đảm bảo chấp nhận tài sản đảm bảo hàng hóa, khoản phải thu cho vay tín chấp (khơng có tài sản đảm bảo) số sản phẩm định Tuy nhiên, sản phẩm tín dụng dành cho khối DNNVV phải xây dựng tảng Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN (Quy chế 1627) áp dụng chung DNNVV doanh nghiệp có quy mơ lớn, từ đó, có bất lợi định DNNVV Các hình thức đảm bảo khoản vay hàng hóa hay tài sản khác bất động sản áp dụng với khoản vay ngắn hạn, đó, hầu hết khoản vay dài hạn yêu cầu tài sản chấp bất động sản Với 40% DNNVV hoạt động lĩnh vực thương mại dịch vụ, dự án kinh doanh thường diễn thời gian ngắn, đòi hỏi khả huy động vốn nhanh Trong đó, TCTD khơng phục vụ khoản vay có thời hạn tháng, thủ tục vay vốn ngân hàng thường kéo dài, thời gian giải ngân lâu, không phù hợp với nhu cầu vốn doanh nghiệp Một số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mới, lĩnh vực đặc thù khó tiếp cận khoản vay từ TCTD thông tin từ lĩnh vực q ít, TCTD khơng có đầy đủ thơng tin khơng đánh giá tính hiệu phương án/dự án sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp tư nhân có ưu so với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhỏ có ưu so với doanh nghiệp lớn việc tiếp cận tín dụng ngân hàng Mặc dù doanh nghiệp lớn có khả huy động vốn từ nhiều nguồn phong phú phát hành cổ phiếu trái phiếu, song nguồn vốn huy động từ thị trường chứng khoán chưa nhiều, tỷ trọng lớn vốn ngân hàng dành cho doanh nghiệp lớn Thực tế cho thấy có phân biệt đối xử doanh nghiệp lớn thường tổ chức tín dụng ưu tiên vay vốn DNNVV doanh nghiệp lớn có ưu tài sản, có mối quan hệ tốt với TCTD Các doanh nghiệp nhà nước có lợi tiếp cận tín dụng từ tổ chức tín dụng so với DN tư nhân bên cạnh lý tài sản đảm bảo lớn cịn có tâm lý TCTD coi cho vay DNNN an tồn doanh nghiệp Nhà nước bảo lãnh Đối với doanh nghiệp vay vốn, khó khăn lớn để trì việc tiếp cận khoản vay cách ổn định Nhu cầu vốn DNNVV không lớn, khoản vay nhỏ có thời hạn ngắn Nhưng việc tiếp cận khoản vay không ổn định, vay không ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp, khiến cho doanh nghiệp bị động kế hoạch tài buộc phải tiếp cận dịch vụ cho vay phi thức Trong q trình vay vốn, TCTD đơn phương chấm dứt hợp đồng tín dụng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sa sút, có nguy ảnh hưởng đến an tồn vốn Tuy nhiên, lại thời điểm mà doanh nghiệp cần vốn nhất, đó, hành động chấm dứt hợp đồng tín dụng TCTD đẩy doanh nghiệp rơi vào hồn cảnh khó khăn hơn, chí thua lỗ, phá sản, dẫn tới không trả nợ, có trợ giúp hợp lý doanh nghiệp vượt qua khó khăn, quay trở lại hoạt động bình thường Điều thể niềm tin TCTD doanh nghiệp cịn yếu, mức độ cộng tác hỗ trợ nhìn chung cịn chưa cao Quy mơ vốn vay thời hạn khoản vay chưa thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận vay với số vốn thấp thời hạn ngắn thực tế địi hỏi dự án kinh doanh Do đó, doanh nghiệp phải tiếp cận khoản vay phi thức để bù đắp phần vốn bị thiếu, làm tăng chi phí vốn giảm mức lợi nhuận dự án Chênh lệch kỳ hạn khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn việc kiểm sốt dịng tiền, khó khăn quản trị tài Những điều có khả ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu phương án/ dự án sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới lực trả nợ lợi nhuận DNNVV Chi phí vốn vay cao mức lãi suất cao trước khó khăn DNNVV để sử dụng khoản tín dụng bao gồm tín dụng thức tín dụng phi thức Tuy nhiên, thời gian gần đây, lãi suất khoản cho vay từ hệ thống ngân hàng bước điều chỉnh giảm, làm giảm chi phí vốn vay hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp Vấn đề đặt phải để trì ổn định lãi suất bước điều chỉnh mức lãi suất xuống thấp Một số giải pháp khơi thơng dịng vốn tín dụng cho DNNVV Nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cho DNNVV cần có phối hợp hệ thống tổ chức tín dụng, DNNVV sách khuyến khích phủ cho nhóm đối tượng này, viết xin đưa số nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, phát triển thị trường tín dụng dành cho DNNVV thơng qua đa dạng hóa nhà cung cấp, tăng cường cạnh tranh thị trường nhằm nâng cao lực cho vay hình thành sản phẩm - Tiếp tục thực giải pháp tái cấu TCTD theo Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ) xử lý nợ xấu theo Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 843/2013/QĐ-TTg, nhằm nâng cao lực hoạt động 10 lực cho vay TCTD, qua đó, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững Đẩy mạnh việc cấu lại cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài chính, nâng cao lực quản trị, điều hành, lực tài để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động, tạo kênh cung cấp tín dụng phù hợp cho DNNVV Hoàn thiện chế quản lý nâng cao lực hoạt động tổ chức tài vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân, để khuyến khích tổ chức vươn đến nhóm khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp hộ gia đình Các TCTD cần nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu DNNVV, đặc biệt sản phẩm cho vay ngắn hạn có thủ tục đơn giản, thời hạn giải ngân nhanh; dịch vụ tư vấn lập kế hoạch/phương án sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý dịng tiền; thiết lập phương thức kết hợp với sản phẩm ngân hàng kết hợp dịch vụ cho DNNVV với dịch vụ ngân hàng cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp Dựa sở chất lượng thông tin doanh nghiệp nâng lên mối quan hệ ngân hàng - doanh nghiệp chặt chẽ, TCTD nghiên cứu phát triển sản phẩm tín dụng không yêu cầu tài sản đảm bảo DNNVV NHNN phối hợp với chuyên ngành, hỗ trợ ngân hàng thương mại việc phát triển hoạt động cho vay khép kín từ khâu vay thu mua, sản xuất đến khâu chế biến xuất cho nhóm DNNVV có liên kết với theo chuỗi, tăng cường cung cấp thông tin chủ trương phát triển ngành cho ngân hàng Thứ hai, nâng cao chất lượng hệ thống chấm điểm tín dụng TCTD lực thẩm định cán tín dụng, nhằm tăng cường chất lượng cho vay, giảm tỷ lệ nợ xấu, rút ngắn thời gian thẩm định tín dụng Khuyến khích TCTD xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng riêng biệt cho khách hàng DNNVV, ưu tiên sử dụng phương thức chấm điểm tự động thẻ chấm điểm tín dụng (score card) NHNN hỗ trợ việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng TCTD thông qua việc triển khai nghiên cứu ban đầu để lượng hóa rủi ro thị trường cho vay DNNVV, dựa liệu cho vay DNNVV toàn ngành để xác định tỷ lệ vỡ nợ trung bình, đặc trưng ảnh hưởng đến mức độ rủi ro cho vay DNNVV, từ làm thông tin đầu vào giúp TCTD dự báo rủi ro, thiết lập mơ hình chấm điểm tín dụng riêng Xây dựng phát triển chương trình đào tạo quản lý rủi ro, phân tích quản trị rủi ro cho vay DNNVV cho đội ngũ cán quản trị rủi ro TCTD 11 Hỗ trợ cán tín dụng ngân hàng nâng cao kiến thức doanh nghiệp, ngành kinh tế để có đánh giá xác q trình thẩm định tín dụng NHNN đóng vai trò quan đầu mối, tiếp cận nguồn thông tin từ quan quản lý chuyên ngành, tổng hợp, phân tích cung cấp cho hệ thống TCTD Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh tín dụng DNNVV Mở rộng nâng cao lực tài cho Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV thành lập tạo nguồn vốn để hình thành quỹ địa phương Nghiên cứu khả huy động nguồn vốn tư nhân để bổ sung cho Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương chuyển đổi mơ hình Quỹ bảo lãnh tín dụng thành cơng ty bảo lãnh tín dụng, cho phép nhà đầu tư tư nhân góp vốn vào cơng ty bảo lãnh tín dụng, tham gia quản trị kinh doanh Sửa đổi quy chế bảo lãnh Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV theo hướng: giảm thiểu thủ tục hành tăng cường tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động thẩm định hồ sơ xin bảo lãnh tín dụng; phối hợp với TCTD cho doanh nghiệp vay tăng cường kiểm soát sau cho vay Nâng cao chất lượng cán để xây dựng quỹ hoạt động hiệu Tăng cường khả thu thập thông tin sâu khách hàng thẩm định dự án, có chế xử lý rủi ro phù hợp Ngoài việc thực cấp bảo lãnh cho DNNVV vay vốn NHTM, mở rộng thêm nghiệp vụ tư vấn, quản lý tài nhằm tăng thêm nguồn thu cho quỹ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thiết lập quan hệ sâu rộng với hiệp hội ngành nghề để thiết kế sản phẩm phù hợp Tăng cường thông tin tuyên truy ền, phối hợp tổ chức liên quan đến phát triển DNNVV để thông tin tới doanh nghiệp hoạt động quỹ Tăng cường phối hợp Bộ Tài NHNN việc nâng cao hiệu hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Các cấp quyền địa phương hỗ trợ kết nối Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV TCTD địa phương Khuyến khích thành lập loại quỹ khác Quỹ khởi nghiệp, Quỹ vườn ươm doanh nghiệp nhằm khuyến khích tham gia đầu tư vào doanh nghiệp thành lập Thứ tư, nâng cao lực quản trị tài chính, lập báo cáo tài chính, xây dựng kế hoạch kinh doanh quản lý dòng tiền cho DNNVV, giúp doanh nghiệp chủ động việc lập phương án/dự án kinh doanh phù hợp với yêu cầu TCTD Mở rộng hoạt động tư vấn/hỗ trợ đào tạo nâng cao lực DNNVV Tăng cường vai trò hiệp hội doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ đào tạo 12 Bổ sung nội dung xây dựng kế hoạch kinh doanh quản lý dòng tiền nội dung đào tạo nâng cao lực cho DNNVV triển khai Xây dựng tài liệu hướng dẫn phổ biến kiến thức xây dựng hồ sơ vay vốn TCTD để cung cấp cho DNNVV Thông qua hoạt động tuyên truyền, nâng cao hiểu biết doanh nghiệp trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin cho TCTD tham gia quan hệ tín dụng 13 14 nhiên,lục Phụ chiếu 3: “70% theo doanh quy nghiệp định, điều vừa kiện nhỏ để khó nhậntiếp cậnnguồn vốn ngân vốn hàng” lại Thanh chặt chẽ Thủy gần (2014), báobảo Người lãnhđồng cho hành doanhvới nghiệp “khỏe” định Trao dù Mặc đổi chiếm buổi tới Hội 97,5% thảosốnày, ơng doanh Tơ nghiệp Hồi Nam, Phókinh Chủtế,tịch sử kiêm dụng Tổng 51% lao động thư ký Hiệp xã hội, hội DNNVV đóng gópVN hơncho 40% biếtGDP, Quỹ 30% phát ngân triển DNNVV sách nhà nướcHiệp 33% Hội cho sản lượng vay tất công cácnghiệp, DNNVV chúcác trọng doanh tới phương nghiệp án vừa vayvàcủa nhỏ doanh (DNNVV) nghiệp phải đối mặt với trở ngại nhu cầu tiêu dùng sụt giảm thời gian dài đặc Quỹ có nguồn vốn 3.000 tỷ đồng đến chưa giải ngân kỳ biệt khó khăn tiếp cận nguồn vốn dịng tiền vọng quỹ Chính phủ giải ngân vào cuối năm Ông Nam cho biết lãi Hội thảo suất từ gói“Nâng vay caosẽkhả thấp, tiếp tương cậnđương vốn cho khoảng 90% Doanh lãi nghiệp suất thông nhỏ thường, vừa (DNNVV) thời hạn vaytrong từ 7-10 bốinăm, cảnhkích Việtthước Namgói hộivay nhập 30 tỷ cộng đồng đồng kinh tế ASEAN 2015” tổ chức Hà Nội trao đổi, thảo luận vấn đề Chia sẻ buổi hội thảo, ông K.Balasingam - Tổng giám đốc Viện nhân lực ngân hàng tài BTCI cho biết “Hiện có 30% DNNVV tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng, 70% lại phải tiếp tục sử dụng nguồn vốn tự có vay từ nguồn vốn khác với chi phí cao” Theo khảo sát Viện Quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa (SISME), 32,28% doanh nghiệp khảo sát cho biết có khả tiếp cận vốn vay vốn thường xuyên; 35,24% doanh nghiệp khó tiếp cận; cịn lại doanh nghiệp cho biết khơng thể tiếp cận vốn vay ngân hàng Các kênh khác phát hành cổ phiếu, trái phiếu phần lớn DNNVV khơng đủ điều kiện vay khơng có đủ uy tín Ơng Phạm Ngọc Long, Viện trưởng Viện Quản trị DNNVV cho biết, theo số liệu tính đến nửa đầu năm 2014, tỷ trọng dư nợ DNNVV chiếm 25%, tương đương với 896,8 ngàn tỷ so với 3,6 triệu tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhóm doanh nghiệp khoảng 2% Trong khi, tốc độ tăng trưởng tín dụng kinh tế sau tháng đầu năm đạt 7-8% Đáng ý, tỷ lệ tổng tài sản đảm bảo tổng dư nợ tăng đáng kể , phản ánh mức độ tín nhiệm chung ngân hàng DNNVV thấp Cũng phải nói thêm rằng, tài sản đảm bảo doanh nghiệp cạn kiệt tới 60% tài sản đảm bảo bất động sản, loại tài sản định giá không cao Các loại hình vay vốn thơng qua bão lãnh, tín chấp, khơng u cầu tài sản đảm bảo cịn hạn chế Phó Giám đốc Khối KHDN Techcombank, ông Trần Trung Kiên, cho biết Techcombank hình thức cho vay tín chấp nhóm DNNVV cịn hạn chế Một số hình thức cho vay tín chấp ngân hàng áp dụng thấu chi, cho vay liên kết việc ngân hàng tài trợ vốn cho đại lý Masan mua hàng mà cần đơn đặt hàng, tài sản đảm bảo hàng tồn kho đặt mua Việc Bộ Tài đưa thơng tư hướng dẫn cụ thể Quy chế bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cho DNNVV vay vốn NHTM ngày 6/6/2014 mở hội vay vốn ưu đãi DNNVV Tuy ... trạng mở rộng tín dụng với doanh nghiệp vừa nh? ?? NHNo&PTNT chi nh? ?nh Thăng Long Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nh? ?? NHNo&PTNT chi nh? ?nh Thăng Long CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ DOANH. .. VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NH? ?? VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 1.1 Lí luận doanh nghiệp vừa nh? ?? 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nh? ?? Theo luật doanh nghiệp năm 2005: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế... nghiệp vừa nh? ?? 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nh? ?? 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nh? ?? 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nh? ?? kinh tế thị trường 1.2 Tín dụng doanh nghiệp vừa nh? ??

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Số lượng khách hàng vay vốn là DNVVN của chi nhánh 2012-2014 - Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 059
Bảng 2.3. Số lượng khách hàng vay vốn là DNVVN của chi nhánh 2012-2014 (Trang 51)
Sự gia tăng này là phù hợp với tình hình kinh tế 2014, một năm được đánh giá là tăng trưởng ổn định - Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 059
gia tăng này là phù hợp với tình hình kinh tế 2014, một năm được đánh giá là tăng trưởng ổn định (Trang 56)
Bảng 2.7. Cơcấu dưnợ chovay DNVVNtheo đồng tiền vay - Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 059
Bảng 2.7. Cơcấu dưnợ chovay DNVVNtheo đồng tiền vay (Trang 61)
Bảng 2.8.Cơ cấudư nợcho vayDNVVN theo kỳ hạn vay - Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 059
Bảng 2.8. Cơ cấudư nợcho vayDNVVN theo kỳ hạn vay (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w