Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh đống đa,luận văn thạc sỹ kinh tế

104 7 0
Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín   chi nhánh đống đa,luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —oOo— NGUYỄN ĐỨC TÙNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —oOo— NGUYỄN ĐỨC TÙNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tô1 xln cam đoan Luận văn “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín, chi Nhánh Đóng Đa” hồn thành sở nghiên cứu, tổng hợp tự thực Các số liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Luận văn không chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỨC TÙNG 11 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 11 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 11 1.1.2 Loại hình vay vốn 11 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .13 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 13 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 14 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 18 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO SACOMBANK ĐỐNG ĐA 21 1.3.1 Kinh nghiệm Vietcombank chi nhánh Hà Nội 21 1.3.2 Kinh nghiệm HDBank chi nhánh Đống Đa 22 1.3.3 Kinh nghiệm Vietinbank chi nhánh Bắc ThăngLong 23 1.3.4 Bài học rút nâng cao chất lượng tín dụng choSacombank Đống Đa 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK ĐỐNG ĐA 27 2.1 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK ĐỐNG ĐA 27 iii 2.1.1 Khái quát Sacombank Đống Đa 27 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Đống Đa 29 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 .33 2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK ĐỐNG ĐA 42 2.3.1 Các tiêu phi tài 42 2.3.2 Các tiêu tài 48 2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK ĐỐNG ĐA 57 2.4.1 Những kết đạt .57 2.4.2 Tồn nguyên nhân tồn 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK ĐỐNG ĐA 69 3.1 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK ĐỐNG ĐA .69 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK ĐỐNG ĐA 71 3.2.1 Tăng trưởng doanh số cho vay cách hợp lý 71 3.2.2 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng 73 3.2.3 Đảm bảo thực tốt quy trình tín dụng 76 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án 77 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt quản lý khoản cho vay 79 3.2.6 Đa dạng hóa đối tượng khách hàng 80 3.2.7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ tính chuyên nghiệp cán tín dụng 82 3.3 KIẾN NGHỊ 84 iv v MỤC TỪ VIẾT TẮT 3.3.1 Đối với Ngân DANH hàng Nhà nướcCÁC 84 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Viết tắt Nguyên nghĩa DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ NHLD NHNNg Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nước NHTM NHTMCP Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Đống Đa Đống Đa WTO Tổ chức Thương mại Thê giới (World Trade Organization) vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Kết kinh doanh Sacombank Đống Đa giai đoạn 2014 2018 .30 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng phân theo khách hàng kỳ hạn Sacombank Đống Đa .40 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn phân theo loại hình kỳ hạn Sacombank Đống Đa .41 Bảng 2.4: Tỷ lệ dư nợ cho vay huy động vốn 48 Bảng 2.5: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 51 Bảng 2.6: Tỷ lệ tiền gửi phân theo doanh nghiệp cánhân 52 Bảng 2.7: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng SacombankĐống Đa giai đoạn 2014 - 2018 56 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Sacombank Đống Đa 28 Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng Sacombank Đống Đa .36 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ thu nhập Sacombank Đống Đa 32 Biểu đồ 2.2: Tình hình doanh số dư nợ tín dụng Sacombank Đống Đa 39 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ mối quan hệ tín dụng tiền gửi ngân hàng .49 Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động tiền gửi phân theo khách hàng Sacombank Đống Đa .50 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ hạn /Tổng dư nợ cho vay 53 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu phân theo đối tượng/tổng nợ xấu ngân hàng .54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với hầu hết ngân hàng Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập ngân hàng, loại hình cấp tín dụng ngày đa dạng mở rộng đối tuợng khách hàng nhu cầu họ, mang lại nhiều hội cho nguời có nhu cầu tiếp cận đuợc với nguồn vốn ngân hàng Tuy nhiên, chất luợng tín dụng vấn đề cần phải đuợc quan tâm, theo dõi sát không riêng ngân hàng mà khách hàng Nếu nhu trước ta nhắc nhiều đến việc làm để tăng cường vốn huy động, tăng trưởng tín dụng năm gần ta ý nhiều đến cụm từ “Chất lượng tín dụng” Tăng trưởng số lượng yếu tố tất yếu tăng trưởng chất lượng điều khiến quan tâm, trọng Vấn đề mà ngân hàng thương mại lo ngại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ, chí phá sản ngân hàng Phân tích chất lượng tín dụng khâu quan trọng quản trị tín dụng ngân hàng Nó khơng giúp cho ngân hàng có định hướng đắn mà cịn sử dụng kết phân tích để có điều chỉnh kịp thời, khắc phục mặt yếu kém, phát huy mặt mạnh nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng, phịng ngừa rủi ro tín dụng từ nâng cao chất lượng tín dụng, cải thiện tình hình tài ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank chi nhánh Đống Đa (Sacombank Đống Đa) năm qua, bên cạnh kết đạt được, cơng tác phân tích chất lượng tín dụng chưa quan tâm mức, thường bắt nguồn từ hệ thống thơng tin khơng đầy đủ, thiếu tính minh bạch, sách tín dụng thời điểm khơng phù hợp, tính chun 78 thơng tin từ có hướng thu thập thơng tin thực cần thiết Thu thập thơng tin từ bên ngồi qua nhiều nguồn thức khơng thức Nguồn thơng tin thức thơng tin quan chức kiểm tốn độc lập, trung tâm thơng tin tín dụng, quan hữu quan quan thuế, hải quan, cơng an, tồ án Nguồn thơng tin khơng thức quan hệ tín dụng từ mối quan hệ khác, từ dư luận xã hội, phương tiện thông tin đại chúng - Thu thập thơng tin chi nhánh cịn phải hướng tới xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ thị trường, giá cả, dự báo, xây dựng tiêu quan trọng toàn ngành toàn kinh tế để làm so sánh, đánh giá phân tích, chấm điểm tín dụng - Đặc biệt khoản vay ngắn hạn, tính đặc thù hoạt động cho vay thường xuyên nhằm đáp ứng kịp thời vốn lưu động cho doanh nghiệp thẩm định phải nhanh chóng kịp thời phải xác nhằm tránh rủi ro tín dụng - Phân tích thẩm định xác rủi ro tổng thể khách hàng thơng qua xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ tháng năm Công việc giúp cho ngân hàng có nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lượng kinh doanh đánh giá triển vọng phát triển doanh nghiệp để nhận thấy rủi ro doanh nghiệp, định giới hạn tín dụng hợp lý, nằm giới hạn chịu nợ khách hàng Tuy nhiên khách hàng không vay ngân hàng mà cịn vay nhiều ngân hàng khác đổ vỡ khoản vay ngân hàng gây rủi ro ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Do bên cạnh việc định giới hạn tín dụng cần kèm theo điều kiện tín dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh 79 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt quản lý khoản cho vay Kết phân tích thực trạng cho thấy cơng tác kiểm tra kiểm sốt chi nhánh chưa thực cách thường xuyên triệt để, nhiều mang tính chiếu lệ hình thức Tuy nhiên, Quản lý tín dụng bao gồm kiểm tra sau cho vay công tác quan trọng quy trình cho vay Cơng tác gồm quản lý, kiểm soát khoản vay; xử lý phát sinh thu hồi nợ Sau giải ngân, cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi việc sử dụng vốn đơn vị Cán tín dụng cần phải theo dõi tiến độ thực phương án vay vốn, đánh giá khả toán khách hàng qua tiêu khả toán (khả toán nhanh, khả toán hành) để đảm bảo khách hàng thực lịch trả nợ Đánh giá lại dự án vay vốn thực tế, so sánh, xem xét khác biệt dự án thực tế tiêu quy mô, doanh thu, lợi nhuận, hiệu suất sử dụng tài sản , sức cạnh tranh sản phẩm Qua tìm hiểu xu hướng phát triển để có nhận định dự án khoản vay rủi ro tiềm ẩn, đặt sở để xử lý phát sinh có sau Đánh giá lại tài sản đảm bảo giá trị tình trạng, xem xét giá trị có cịn đáp ứng tỷ lệ yêu cầu so với giá trị khoản vay hay khơng Chi nhánh ln cần có điều chỉnh kịp thời việc cung ứng vốn vay cho tương ứng với tài sản đảm bảo, yêu cầu doanh nghiệp phải bổ xung tài sản đảm bảo Nhằm hạn chế việc doanh nghiệp vay vốn sử dụng vốn sai mục đích, nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hay biến động tài sản đảm bảo khách hàng, Sacombanh Đống Đa cần: - Ngân hàng cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp định kỳ đột xuất để nắm rõ tình hình doanh nghiệp, phát sai sót, rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, cảnh báo sớm rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng 80 - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro nhu khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi truờng kinh doanh, tình hình thị truờng ảnh huởng xấu đến phuơng án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật , dựa hệ thống tín hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (điều đuợc Ngân hàng VIB thực ban hành văn loại hình cho vay thời gian gần đây) để nắm bắt khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay (các khoản vay để xuất kiểm tra ngày xuất hàng, yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tu công nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền tốn tài khoản khách hàng mở chi nhánh; khoản vay thuơng mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu khách hàng, quy định nguồn tiền hàng từ phuơng án vay phải trả nợ sau thu đuợc tiền, cho dù khoản vay chua đến hạn.) Kiểm tra chặt chẽ nguồn tiền từ phuơng án kinh doanh giúp ngân hàng kịp thời thu nợ hạn - Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân co cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ truờng hợp đặc thù hoạt động kinh doanh khách hàng nhu cho vay thu mua nông, lâm thủy sản hộ dân, trả luơng công nhân, áp dụng phuơng thức tốn chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng 3.2.6 Đa dạng hóa đối tượng khách hàng Nhu phân tích trên, chi nhánh tăng truởng tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân chủ yếu công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần 81 khách hàng cá nhân hộ kinh doanh nhỏ ngành tập trung ngành sản xuất gia công, chế biến; bán buôn bán lẻ Chi nhánh tập trung tích cực vào phân khúc khách hàng vừa nhỏ, nhiên tốc độ tăng truởng phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chua tuơng xứng với tiềm Có số chế, sách, sáng kiến nhằm hỗ trợ DNNVV việc tiếp cận vốn nhu tổ chức chuơng trình kết nối Ngân hàng-doanh nghiệp; Gói cho vay hỗ trợ nhà (30.000 tỷ đồng); Cho vay cánh đồng lớn, DN ứng dụng công nghệ cao; Các NHTM tung nhiều gói tín dụng đa dạng hỗ trợ DNNVV Các giải pháp tăng truởng khách hàng bao gồm: Sửa đổi chế tín dụng phù hợp, ban hành chế động lực khen thuởng cho cán kinh doanh chi nhánh việc phát triển khách hàng, xây dựng quy trình phối hợp thúc đẩy tăng truởng phịng ban chun mơn trụ sở chi nhánh Để Thực có hiệu việc tăng truởng phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ đòi hỏi chi nhánh Hà Nội cần gia tăng quy mô khách hàng từ “nguồn” địa phuơng, khách hàng vệ tinh đơn vị đầu đầu vào khách hàng doanh nghiệp lớn Bên cạnh đó, cần phải đa dạng hóa đối tuợng khách hàng: Trong việc mở rộng đối tuợng khách hàng, chắn có khách hàng chuyển quan hệ tín dụng từ NHTM khác sang quan hệ tín dụng với ngân hàng, vậy, Sacombank Đống Đa cần tuân thủ quy định tín dụng hành NHNN Khơng đặt mục tiêu cạnh tranh khách hàng mà bất chấp xem nhẹ quy định mang tính nguyên tắc quy trình tín dụng, nới lỏng điều kiện cấp tín dụng, đảm bảo mở rộng tín dụng an toàn, hiệu Đối với khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngồi đối tuợng khách hàng mang tính sách chi nhánh Khách hàng có lợi trình độ quản lý đại, cơng nghệ tiên tiến, tình hình tài thông tin 82 hoạt động sản xuất kinh doanh minh bạch hóa, vấn đề kiểm sốt rủi ro tín dụng đảm bảo Vì vậy, để mở rộng đối tượng khách hàng này, chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động góp vốn cho vay đồng tài trợ với NHTM liên doanh, NHNNg Ngoài ra, chi nhánh cần thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, để lắng nghe ý kiến đóng góp doanh nghiệp sản phẩm tín dụng nhu cầu phát sinh Qua đó, giúp Sacombank Đống Đa hồn thiện quy trình cung ứng sản phẩm tín dụng sách chăm sóc khách hàng nhằm hướng đến thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Trước đây, người ta quan tâm đến việc quảng bá cho rộng rãi, ngày nay, chi nhánh cần trọng nhiều tương tác với khách hàng Cần có sách hỗ trợ sau cho vay khách hàng tổ chức Hội nghị khách hàng cầu nối doanh nghiệp với ngân hàng để tìm hiểu khó khăn từ phía doanh nghiệp tiếp cận vốn sản phẩm tín dụng chi nhánh; từ đó, doanh nghiệp tháo gỡ kịp thời trở ngại vốn, tiếp cận sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, rút ngắn thời gian giao dịch thủ cơng thơng qua cơng nghệ ngân hàng Hoặc có sách cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng cần thiết giúp đỡ công nghệ, tư vấn tài chính, tư vấn kỹ quản lý tài chính.qua để tìm hiểu khách hàng, vừa đơn đốc sử dụng vốn hiệu vừa tăng cường khả thu nợ từ kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng chi nhánh 3.2.7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ tính chuyên nghiệp cán tín dụng Từng thành viên Ban giám đốc giao phụ trách chi nhánh, phần hành công việc chủ động chi nhánh xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, kiểm tra, giám sát việc thực hiện, đồng thời chủ động ứng phó với thay đổi từ chế sách để đề biện pháp, giải pháp hữu hiệu hoạt động kinh doanh 83 Tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ, hướng dẫn thực chế, quy định Sacombank quản trị, điều hành để phù hợp với thực tiễn hoạt động chi nhánh Trước hết để nâng cao chất lượng tín dụng, Sacombank Đống Đa cần coi trọng công tác tuyển dụng, nâng cao chất lượng đầu vào, áp dụng sách tuyển dụng cơng khai tuyển dụng từ trường học để chọn cán tín dụng có phẩm chất đạo đức tốt có trình độ chun mơn cao, sức khoẻ nhiệt tình làm việc Trong kinh tế thị trường biến động, hàng ngày có lượng lớn thơng tin mà cán tín dụng phải xử lý tất lĩnh vực khác nhau, thêm vào q trình cơng tác nhiều kiến thức bị mai Việc đào tạo cán cần có chương trình kế hoạch chi tiết nhân viên nhằm đảm bảo phát huy tối đa khả đóng góp cán tín dụng , ngồi phải có phối hợp chặt chẽ chia sẻ trách nhiệm tổ chức, cấp lãnh đạo, đơn vị thành viên Ngày xu hướng hội nhập đòi hỏi cán tín dụng cần có kiến thức hiểu biết kinh tế quốc tế, việc đào tạo khơng thực nước mà nên có giao lưu, tranh thủ hợp tác với tổ chức nước ngoàii đưa cán chủ chốt nước ngồi nhằm học tập kiến thức mới, đóng góp có hiệu qủa hoạt động kinh doanh Ngân hàng Về tư cách đạo đức, việc thẩm định dự án định cho vay chứa đựng nhận định mang tính chủ quan cán tín dụng Bởi chi nhánh cần có sách lương bổng, thưởng phạt hợp lý, thoả mãn nhu cầu vật chất đáng nhân viên, trọng nhân tài đãi ngộ chất xám để khuyến khích nhân viên có lực tâm huyết với chi nhánh Cần có dự án khảo sát hài lịng gắn kết nhân viên sở yếu tố: Thương hiệu, nhiệm vụ công việc, lương thưởng phúc lợi, cần công 84 việc/cuộc sống, cán quản lý trực tiếp, quản lý hiệu công việc nhằm cải thiện yếu tố để tăng cuờng gắn bó nhân viên với chi nhánh 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Cần nghiên cứu để tiết giảm thủ tục giao dịch đảm bảo, không bắt buộc phải làm nhiều thủ tục công chứng nhiều tài liệu Tập trung phân cấp giao quyền cho quyền sở xác nhận tình trạng tài sản, đất đai người dân doanh nghiệp làm sở để làm tài sản đảm bảo vay vốn NHNN cần đẩy nhanh tiến độ tái cấu tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020; Tăng cường phối hợp sách (chính sách tài khóa; bảo lãnh/hỗ trợ DNNVV; phát triển tài vi mơ, thị trường vốn; thông tin DNNVV ); Tiếp tục định hướng lĩnh vực ưu tiên cấp tín dụng (trong có DNNVV); Tăng vai trò CIC việc thu thập, quản lý cung cấp thông tin DNNVV; Định hướng, hỗ trợ NHTM việc đào tạo, nâng cao kiến thức DNNVV tài chính-tín dụng Cần xây dựng sở liệu xác khách hàng để TCTD truy cập sử dụng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Là chi nhánh ngân hàng Sacombank, hoạt động Sacombank Đống Đa có liên quan trực tiếp gián tiếp tới hệ thống Chất lượng tín dụng ngân hàng phụ thuộc không vào yếu tố liên quan trực tiếp đến cấp ngân hàng, trực tiếp thuộc ngân hàng, mà cịn có chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác liên quan đến cấp hệ thống Để nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh xin đưa số kiến nghị sau: - Về quy trình cho vay, ban hành quy định tín dụng khách hàng trọng hệ thống Sacombank, song cần ban hành văn 85 hướng dẫn cụ thể thực quy trình cho vay Một số quy định cụ thể quy trình áp dụng cho loại tín dụng ngắn hạn nhìn chung cịn chưa đầy đủ Do hạn chế tính minh bạch thông tin khách hàng lực thẩm định cán tín dụng, nên để đảm bảo an tồn cho ngân hàng, quy trình cấp tín dụng số ngân hàng cồng kềnh, phức tạp, quy trình cho vay cá nhân giống quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn Hạn chế nói gây lãng phí nhân lực, tài lực ngân hàng xử lý khoản tín dụng - Về đảm bảo tiền vay, Sacombank ban hành công văn hướng dẫn bổ sung thực đảm bảo tiền vay, đó, có quy định nội dung cần thực Tuy nhiên, cần có hướng dẫn cụ thể nữa, hỗ trợ chuyên môn để thành lập tổ thẩm định tài sản đảm bảo chi nhánh Hiện nay, vấn đề chưa giải Sacombank - Về nhân sự, Sacombank cần thực tốt sách nhân sự: tuyển chọn, đào tạo cán bộ, khen thưởng, kịp thời, rõ ràng Cần tiếp tục thường xun có sách đào tạo cán qua lớp tập huấn cấp hệ thống, gửi cán đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu nghiệp vụ mới, công nghệ Ngân hàng đại giới để tìm cách áp dụng vào Ngân hàng Tuyển chọn nhân ngày trở nên quan trọng Ngân hàng phải có sách tuyển chọn đắn để bước nâng cao trình độ đội ngũ đưa Ngân hàng vươn đến tầm cao hoạt động dịch vụ chun nghiệp, hồn hảo - Về chương trình đại hố Ngân hàng, chương trình mà Ngân hàng chủ động triển khai tích cực từ trước đến nay, đưa lại kết định Trong thời gian tới, Sacombank cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ hơn, nhanh chóng áp dụng cơng nghệ tiên tiến hoạt động mình, đồng thời, ln tích cực cập nhật, học hỏi công nghệ mới, tạo điều kiện áp dụng nhanh chóng cơng nghệ Ngân hàng chi nhánh 86 - phát triển hợp tác quốc tế, Ngân hàng Sacombank cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác sử dụng hiệu nguồn lực bên ngoài, mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường tiền tệ quốc tế, bước tiến gần đến tiêu chuẩn quốc tế hoạt động - hình ảnh văn hố doanh nghiệp, Sacombank chủ động, tích cực, việc xây dựng thương hiệu Việc củng cố, làm tôn vinh thương hiệu không tầm quốc gia mà cịn tầm quốc tế có ý nghĩa quan trọng phát triển Sacombank nói chung hệ thống chi nhánh nói riêng - việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn Basel II tồn hệ thống cịn chậm so với lộ trình đặt NHNN mà theo quy định Thông tư 41/2016/TT-NHNN việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II toàn ngành từ 1-1-2020 Đặc biệt, với cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng: với sách, quy định tín dụng ban hành văn hướng dẫn cập nhật đầy đủ liên tục cẩm nang tín dụng nội ngân hàng để cán chi nhánh trụ sở dễ dàng truy cập, tìm hiểu, trao đổi, bàn luận, hướng dẫn giải đáp thắc mắc, từ áp dụng sách tín dụng vào thực tế hoạt động nghiệp vụ đơn vị cách xác hiệu Ngồi quy định khung tín dụng, Sacombank cần thường xuyên ban hành văn đạo hoạt động tín dụng, cảnh báo rủi ro tín dụng thời kỳ để kịp thời định hướng hoạt động tín dụng tồn hệ thống số trường hợp có biến động thị trường bất lợi phát yếu tố rủi ro cần cảnh báo - Hiện nay, Sacombank chưa có sản phẩm-dịch vụ chuyên biệt cho nhóm khách hàng bán lẻ DNNVV, sản phẩm chưa đa dạng, linh hoạt Do đó, cần xây dựng gói sản phẩm dịch vụ chuyên biệt: Các gói sản phẩm dịch vụ cần xây dựng theo đặc thù kinh doanh nhóm khách 87 hàng doanh nghiệp: khách hàng xuất nhập khẩu, khách hàng mơ hình cơng ty mẹ con, khách hàng có vốn đầu tu nuớc ngồi (FDI), khách hàng sử dụng dịch vụ chi trả luơng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng doanh nghiệp - Triển khai thực mơ hình cấp tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tập trung: Một nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo hiệp uớc Basel II nhằm thực trình cấp tín dụng lành mạnh nguyên tắc phân tách máy cấp tín dụng theo phận tiếp thị, phận phân tích tín dụng phận phê duyệt tín dụng Đảm bảo nguyên tắc phân tách độc lập phận quan hệ khách hàng với phận thẩm định phận phê duyệt, định cấp tín dụng; quản lý thống từ cấp trụ sở xuống chi nhánh, giảm thấp mức ủy quyền phán chi nhánh KẾT LUẬN CHƯƠNG Để đáp ứng định huớng mục tiêu phát triển, Sacombank Sacombank Đống Đa nói riêng cần phải nâng cao chất luợng tín dụng huớng tới chuẩn mực quốc tế Trên sở phân tích thực trạng Chuơng 2, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất luợng tín dụng Sacombank Đống Đa Cụ thể là: Tăng truởng doanh số cho vay, Tăng cuờng quản trị rủi ro tín dụng, Đảm bảo thực tốt quy trình tín dụng, Nâng cao chất luợng công tác thẩm định dự án, Tăng cuờng cơng tác kiểm tra kiểm sốt quản lý khoản cho vay, Đa dạng hóa đối tuợng khách hàng, Nâng cao trình độ nghiệp vụ tính chun nghiệp cán tín dụng Đồng thời đề xuất kiến nghị với NHNN Sacombank để hỗ trợ Sacombank Đống Đa thực tốt giải pháp nâng cao chất luợng tín dụng Để nâng cao chất luợng tín dụng Sacombank Đống Đa thời gian tới giải pháp kiến nghị nêu cần đuợc đề xuất, nghiên cứu triển khai áp dụng 88 KẾT LUẬN Trên sở hệ thống hoá sở lý luận chất lượng tín dụng, số tiêu tài phi tài phản ảnh chất lượng tín dụng Luận văn phân tích chất lượng tín dụng Sacombank Đống Đa giai đoạn 2014 2018 Kết phân tích cho thấy: Sacombank Đống Đa chi nhánh Sacombank - ngân hàng dẫn đầu quy mô tổng tài sản, nguồn vốn, dư nợ, mạng lưới rộng lớn hoạt động tín dụng với việc đa dạng hóa hình thức tín dụng, phạm vi kiểm soát, tiêu nợ hạn nợ xấu thấp so với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, ngân hàng gặp nhiều khó khăn tồn hạn chế cần phải khắc phục như: tăng trưởng tín dụng ngắn hạn cho vay trung dài hạn; Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng ngày tăng, cao mức NHNN quy định Trên sở phân tích thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Sacombank Đống Đa Cụ thể là: Tăng trưởng doanh số cho vay, tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo thực tốt quy trình tín dụng, nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát quản lý khoản cho vay, đa dạng hóa đối tượng khách hàng, nâng cao trình độ nghiệp vụ tính chun nghiệp cán tín dụng Đồng thời đề xuất kiến nghị với Chính phủ, NHNN Sacombank để hỗ trợ Sacombank Đống Đa thực tốt giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Kim Yen (2015), Đánh giá khả vỡ nợ doanh nghiệp vừa nhỏ quan hệ tín dụng với Ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế TP.HCM Cao Thị Hồng Nhung (2008), Nghiên cứu việc kiểm sốt tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hồ Chí Minh Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Sacombank Quyết định số 766/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 01/08/2014 chủ tịch HĐTV Sacombank ban hành quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp hệ thống Sacombank Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 chủ tịch HĐTV Sacombank ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hệ thống Sacombank Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống Đốc NHNN Việt nam ban hành quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương -Chi nhánh Long An Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 90 10 Nguyễn Thị Thanh Thanh (2013), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức doanh nghiệp nhỏ Bến Tre 11 Phạm Văn Thường (2013), Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Đông Nam Á - chi nhánh Bình Dương 12 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Đống Đa, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh doanh mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 13 Thông tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 8/12/2015 v/v quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú 14 Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Nghị 19-2017/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 15 Sacombank Đống Đa (2016) , Đề án “Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016 - 2020” Đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020.” 16 Sacombank Đống Đa (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh doanh năm 2017; mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2018 17 Dr Elango Rengasamy, “Small & Medium Enterprises-The Backbone for Growth & Development”, tham luận hội thảo SMEs Việt Nam Đà Nang ngày 2-4/8/2016 18 Thông tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 8/12/2015 v/v quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú Ngân hàng nhà nước 19 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 91 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư số 06/2016/TTNHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 25/05/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN 20 Lê Hồng Nhung (2015), Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Đại học kinh tế quốc dân 21 Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư số 06/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 25/05/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN 22 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống Đốc NHNN Việt nam ban hành quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 23 Nguyễn Thị Kim Oanh Đỗ Thị Thanh Vĩnh (2014), “Phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nha Trang”, Tạp chí Khoa học - Cộng nghệ Thủy sản, số 2/2014 24 Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), “Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trình hội nhập ”, Đại học kinh tế quốc dân 25 Nguyễn Ngọc Lê Ca (2011), “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”, Trường đại học kinh tế TP.HCM 26 Nguyễn Thị Thu Đông (2017), “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập” 27 Nguyễn Tuấn Anh (2017), Quản trị RRTD Sacombank, Trường đại 93 92 học kinh tế quốc dân, Ur, Hà nội Rehman, Naqeeb (2016), Does Internal and External Research and 28 Nguyễn Thị Diệu Chi (2017),of“Tác động củaMedium-Sized Basel II lên chất lượng tín Development Affect Innovation Small and Enterprises? dụng ngânfrom hàng điểm Việt Nam ”, Kỷ yếu Hội Thảo Quốc Gia, Evidence India andthíPakistan Nxb Đại học kinh(2011), tế QuốcImprove Dân the Small and Medium-sized Enterprises WuJianMing, 29 Peter Quản trị NgânBank, hàng Suzhou thương University mại, Đại học Kinh tế Credit RiskS.Rose Rating (2001), System of Commercial quốc dân,Junbo; NXB Tài Hà (2015), Nội Liquidity, credit quality, and the relation Wang Wuchính, Chunchi 30 Tơn volatility Nữ Nhật and Nguyên (2018), “Chất lượng from tín dụng Ngân bond hàng between trading activity: Evidence the corporate thương mại cổ phần quốc dân chi nhánh Huế” trường Đại học Kinh tế, Đại market, học Huế.of Banking & Finance Volume 50, January 2015, Pages 183-203 Journal 31 Mabwe, Nguyễn Văn TuấnRobert, (2015), “Giải pháp nâng cao chất Ratio lượng Analysis tín dụng 10 K and W (2010), A financial of Ngân hàng Nông Phátintriển thônAfrican Việt Nam ” trường Đại học Commercial Banknghiệp Performance SouthNông Africa, Review of Economics NgânFinance, hàng thành phốNo.1, Hồ Chí Minh and Vol.2, 2010 Tiếng Anh Allan Manning, (2004), Strategic Management of Crises in Small and Medium Businesses Afande, F.O., (2014), Credit Risk Management Practices of Commercial Banks in Kenya, European Journal of Business and Management vol.6, issue 34, Pages 35 - 42 Edward I Altman., (1968), The use of Credit scoring Models and the Importance of a Credit Culture LiJiaJun., (2011), Economical Analysis on the Problem of the Small and Medium-sized Enterprises ’ Financing in China, Northeast Normal University Nir Klein (2014), Small and Medium Size Enterprises, Credit Supply Shocks, and Economic Recovery in Europe, IMF Working Paper Thorsten Beck and Asli Demirguc-Kunt,.(2006), Small and medium-size enterprises: Access to finance as a growth constraint, Journal of Banking & Finance, 2006, vol 30, issue 11, 2931-2943 ... Ngân hàng nước NHTM NHTMCP Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi. .. dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh Đống Đa Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương. .. Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh Đống Đa 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan