1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng tín dụng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP tiên phong khoá luận tốt nghiệp 058

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Tín Dụng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại NHTMCP Tiên Phong
Tác giả Hoàng Thị Tuyết
Người hướng dẫn Ths. Phạm Hồng Linh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : Ths Phạm Hồng Linh : Hoàng Thị Tuyết : NHTMI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM : 14 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khóa Khoa : Ngân hàng KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP V A ĐỀ TÀI: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP TIÊN PHONG Hà Nội, tháng năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp i Học viện Ngân hàng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn: Ths Phạm Hồng Linh, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin cảm ơn tất thầy, cô giáo giảng dạy Học viện Ngân hàng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn Giám đốc, cán NHTMCP Tiên Phong - Lê Ngọc Hân tạo điều kiện cho em tìm hiểu hệ thống văn bản, quy định, quy trình tín dụng Ngân hàng, dành thời gian trả lời vấn, giúp em có sở thực tiễn để hồn thành khóa luận cách thuyết phục Do trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo để viết em hoàn thiện hơn! Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp ii Học viện Ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thông tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu khoa học có nguồn gốc nêu danh mục tài liệu tham khảo Em hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên khóa luận Hồng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp iii Học viện Ngân hàng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu PHẦN II: NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Đ ặc trưng tín dụng Ngân hàng .3 1.1.3 V trị tín dụng Ngân hàng 1.1.3.1 Đ ối với kinh tế .4 1.1.3.2 Đ ối với khách hàng 1.1.3.3 Đối với Ngân hàng 1.2.Lý luận chung chất lượng tín dụng 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.2.2 .Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng 1.2.3 Bộ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng 1.2.3.1 Các tiêu định lượng Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp iv Học viện Ngân hàng 1.3 Ki nh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 1.3.1 Ki nh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số quốc gia giới 27 1.3.1.1 Ki nh nghiệm Hàn Quốc 27 1.3.1.2 Ki nh nghiệm Mỹ 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTMCP TIÊN PHONG 32 2.1 Vài nét NHTMCP Tiên Phong 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị 32 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn cho phát triển hoạt động cho vay NHTMCP Tiên Phong 35 2.1.3.1 .Thuận lợi 35 2.1.3.2 Khó khăn 36 2.2 Khái quát hoạt động NHTMCP Tiên Phong 37 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 38 2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 41 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng NHTMCP Tiên Phong 44 Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp v Học viện Ngân hàng Học viện Ngân hàng vi Từ viết tắt Nội dung nguyên văn DANH TỪ VIẾT TẮTcủa NHTMCP Tiên Phong 2.4 Đánh giá chung MỤC chất lượng tín dụng 57 2.4.1 Nh ững thành công nguyên nhân 57 2.4.2 Nh ững hạn chế nguyên nhân .58 2.4.2.1 Nh ững hạn chế 58 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP TIÊN PHONG 64 3.1 Tình hình kinh tế định hướng phát triển hoạt động tín dụng TPBank 64 3.1.1 Tình hình kinh tế 64 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển NHTMCP Tiên Phong 66 3.1.2.1 66 Phân tích mơ hình SWOT TPBank 3.1.2.2 Định hướng hoạt động NHTMCP Tiên Phong 66 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHTPCP Tiên Phong 68 3.2.1 Ho àn nâng cao hiệu Khối pháp chế, Giám sát, Phòng xử lý nợ .68 3.2.2 Quy trình tín dụng 68 3.2.3 Ve hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng: 70 3.2.4 Về quản lý rủi ro tín dụng 71 3.2.5 Về phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro: 72 Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản CBNV Cán nhân viên DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc KSNB Kiểm soát nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NQH Nợ hạn QĐ Quyết định RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng Ngân hàng TPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Ths Thạc sĩ TT Thông tư VAMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Việt Nam VND Việt Nam Đồng XHTD Xếp hạng tín dụng Hồng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp vii Học viện Ngân hàng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức 33 Bảng 1.1: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: 13 Bảng 2.1: Chi tiết ban lãnh đạo, ban kiểm soát ban điềuhành TPBank 34 Bảng 2.2: Một số tiêu tài quan trọng TPBank 37 Bảng 2.3: Thu nhập từ hoạt động đầu tư 43 Bảng 2.4: Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn TPBank 44 Bảng 2.5: Trích lập dự phịng rủi ro TPBank .47 Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay 48 Bảng 2.7: Hệ thống quy điểm KPIs tiêu .53 Bảng 2.8: Một số tiêu KPIs nhân viên 53 Bảng 3.1: Chỉ tiêu tài dự kiến năm 2015 68 Bảng 3.2: Hệ thống ma trận đánh giá chất lượng công việcTD .74 Biểu đồ 2.1: Xu hướng huy động, dư nợ TT1 số lượng khách hàngqua năm 38 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2012 -2014 .38 Biểu đồ 2.3: Cơ cấuhuy động vốn TPBank 39 Biểu đồ 2.4: Cơ cấutiền gửi khách hàng theo kỳ hạn TPBank 40 Biểu đồ 2.5: Cơ cầutiền gửi khách hàng theo loại tiền TPBank .41 Biểu đồ 2.6: Tổng dư nợ cho vay khách hàng TPBank .42 Biểu đồ 2.7: Tổng thu nhập thu nhập từ lãi cho vay khách hàngcủa TPBank .42 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu đầu tư TPBank 43 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu TPBank 46 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu cho vay khách hàng theo kỳ hạn gốc .49 Biểu đồ 2.11: Số lượng nhân viên TPBank 50 Biểu đồ 2.12: Khảo sát độ hài lòng khách hàng năm 2014 .57 Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI 3.1 Tiền gửi khách hàng 21.623 37.437 3.1 Tiền gửi, vay TCTD khác 25.102 21.830 Dư nợ cho vay, đầu tư, đó: 24.960 40.463 4.1 Cho vay khách hàng 19.839 35.267 4.2 Trái phiếu DN 5.121 5.196 Tỷ lệ nợ xấu 1,01% 9% ROE 13,5% 13,7% (Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Tiên Phong 2014) 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHTPCP Tiên Phong 3.2.1 Hồn nâng cao hiệu Khối pháp chế, Giám sát, Phòng xử lý nợ Năm 2014, Khối pháp chế Phòng xử lý nợ thực thu hồi nhiều nợ xấu cho TPBank Trong thời gian tới, TPBank cần tiếp tục trọng phát triển nâng cao hiệu Khối Pháp chế, Giám sát Phòng xử lý nợ với việc tăng cường công tác giám sát, đôn đốc, thu hồi xử lý nợ xấu tồn đọng tăng trưởng tín dụng có chất lượng tốt 3.2.2 Quy trình tín dụng ❖ Về chất lượng thẩm định tín dụng: Để nâng cao chất lượng khâu thẩm định Ngân hàng cần: + Xây dựng quy trình thẩm định chặt chẽ, đặc biệt quy trình thẩm định tài sản bảo đảm cần phải chặt chẽ, có phân cơng, phân nhiệm phận Phân tách chức năng, quy định rõ ràng hạn mức phê duyệt Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 69 Học viện Ngân hàng + Xây dựng trung tâm lưu trữ thông tin để làm nhiệm vụ lưu trữ thông tin khách hàng, cập nhật thay đổi thị trường liên quan đến khách hàng, tài sản bảo đảm, diễn biến cung- cầu thị trường, ❖ hệ thống xếp hạng tín dụng (XHTD): Hồn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng Nâng cấp, hồn thiện mơ hình xếp hạng tín dụng Ngân hàng Hệ thống XHTD nội theo phương pháp tiếp cận nội nâng cao (FIRB AIRB) theo chuẩn Basel II Việc xếp hạng tín dụng phải trên: (i) Các số liệu thống kê lịch sử NH cho đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính tốn thước đo rủi ro PD, LGD, EAD cho đối tượng đồng thời; (ii) Áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chun gia (địi hỏi có cán chun sâu, am hiểu nghiệp vụ) Có việc XHTD thực công cụ hạn chế rủi ro hữu dụng hoạt động tín dụng để định giá theo rủi ro (risk based ricing) Ngân hàng Ngân hàng cần xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin sở liệu đồng Hệ thống XHTDNB theo thơng lệ quốc tế địi hỏi đồng hạ tầng công nghệ thông tin sở liệu Ngân hàng cần xây dựng hệ thống thơng tin khách hàng đồng bộ, có khả lưu trữ liệu đa chiều theo lịch sử Một điểm lưu ý quan trọng chất lượng thông tin liệu phải tốt Muốn vậy, việc tăng cường quản lý nhà nước minh bạch thông tin doanh nghiệp, công tác nhập liệu phận liên quan (chủ yếu từ Chi nhánh Ngân hàng) phải cập nhật lưu đầy đủ, chuẩn xác Đây tiền đề để Ngân hàng đẩy mạnh cung cấp dịch vụ Ngân hàng đến khách hàng tiềm tốt hơn, chuyên nghiệp Ngân hàng cần giám sát việc triển khai ứng dụng XHTD hoạt động tín dụng Để đảm bảo hệ thống XHTDNB khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng đòi hỏi Ngân hàng khơng làm tốt cơng tác chuyển đổi mơ hình tổ chức, nâng Hồng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 70 Học viện Ngân hàng đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế khách hàng ❖ Kiểm tra sau vay TPBank cần trọng công tác kiểm tra sau vay, mục đích sử dụng vốn tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn Hiện tại, tần suất kiểm tra sau vay khách hàng TPBank lập dựa sở chấm điểm xếp hạng khách hàng (Ngân hàng có phần chấm điểm riêng, với khoảng điểm lập trình tương ứng với tần suất kiểm tra định) Tuy nhiên q trình chấm điểm khơng xác có tiêu định tính Chính vậy, bên cạnh việc nhập tiêu định lượng ( cố định), tiêu định tính nên chun viên khách hàng đánh giá chặt chẽ để có lịch kiểm tra sau vay phù hợp với khách hàng Công tác kiểm tra cần thực nghiêm chỉnh, q trình kiểm tra nên có kết hợp hai phận ( nhân viên tín dụng nhân viên hỗ trợ tín dụng) để đảm bảo tính khách quan 3.2.3 Về hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng: Để giảm thiểu rủi ro cho nghiệp vụ tín dụng có nhiều cách, khơng thể thiếu việc hồn thiện hệ thống KSNB, có quy trình kiểm sốt hoạt động tín dụng Sở dĩ phải hồn thiện hệ thống cấu phần có liên quan mật thiết tác động qua lại Hoàn thiện trước tiên “mơi trường kiểm sốt” Vấn đề đạo đức cán yếu tố tảng, cốt lõi chịu ảnh hưởng lớn từ văn hoá quản trị doanh nghiệp với vấn đề triết lý kinh doanh, phong cách nhà lãnh đạo, mục tiêu chiến lược NH Chính người thiết lập mục tiêu, thiết lập chế kiểm sốt, vận hành quy trình người bẻ gãy chốt kiểm sốt Ngồi ra, cần siết chặt vấn đề “đánh giá rủi ro” (cấu phần 2), “thông tin liên lạc” (cấu phần 4), không ngoại trừ cấu phần (Giám sát) Riêng “hoạt động kiểm soát” (cấu phần 3), thiết phải bám sát yêu cầu về: i) Phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh bạch; bảo đảm tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, phận tránh xung đột lợi ích; bảo đảm cán không đảm nhiệm lúc cương vị, tránh kiêm nhiệm khâu quy trình tín Hồng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 71 Học viện Ngân hàng iii) Một quy trình nghiệp vụ phải có hai cán tham gia, người thực giao dịch người kiểm soát giao dịch, khơng có cá nhân thực định quy trình nghiệp vụ, giao dịch cụ thể Cần nêu cao vai trị, vị trí kiểm tốn nội hoạt động tín dụng Ngân hàng cần có kế hoạch xếp, bố trí nguồn lực thực kiểm tốn nội chi nhanh, phịng giao dịch Mơ hình tầng bảo vệ theo Basel II + Tầng bảo vệ thứ nhất: Đơn vị sở hữu rủi ro chịu trách nhiệm quy trình lĩnh vực kinh doanh: Nhận diện, quản trị, giảm thiểu, báo cáo rủi ro + Tầng bảo vệ thứ hai: Tuân thủ QLRR: Thiết kế, vận hành, giám sát báo cáo + Tầng bảo vệ thứ ba: Kiểm toán nội bộ: Kiểm tra xác minh 3.2.4 Ve quản lý rủi ro tín dụng Ban lãnh đạo phải xây dựng chiến lược quản trị rủi ro toàn diện, từ nhận diện đến đo lường ứng phó rủi ro tổng quan cho rủi ro Triển khai mạnh mẽ triệt để kế hoạch đến năm hướng tới Basel II, có đo lường RRTD để lượng hóa giá trị tổn thất tín dụng tối đa dựa khung giá trị VaR Với đối phó rủi ro, sử dụng bốn chiến lược tổng quan né tránh, giảm thiểu, chia sẻ chấp nhận Trong tiến hành vậy, lãnh đạo cần cân nhắc lợi ích rủi ro cho phương án tiếp cận lựa chọn phương án phù hợp với vị rủi ro.Ngân hàng nên quay trở lại vài mục tiêu rủi ro thiết lập trước khoảng chịu đựng cho mục tiêu Sau đó, nên tái xem xét lại khả xảy ảnh hưởng gắn với rủi ro mục tiêu rủi ro để đánh giá loại rủi ro và đánh giá tổng quan kế hoạch phản ứng rủi ro Điều giúp hiểu rủi ro xuyên suốt với mức độ chấp nhận rủi ro Ngân hàng Sau loạt ứng phó rủi ro xây dựng, cần phải nhìn vào rủi ro xác định, cách khách quan, cân nhắc phương án phản ứng rui ro để đánh giá xem phương án giúp tổ chức vùng chịu đựng rủi ro hay không Các rủi ro nên đánh giá tóm tắt theo cách thức thống đơn vị cấp độ khác để tạo thành danh mục rủi ro Quản lí cấp cao nhờ tập trung vào loại rủi ro tổ chức để đánh giá Hồng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 3.2.5 72 Học viện Ngân hàng phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro: Như phân tích chương II nghiên cứu, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng TPBank mức thấp so với ngành có xu hướng giảm dần, nhiên chưa thể khẳng định chắn số nói lên chất lượng tín dụng TPBank tốt cải thiện Nó tốt Ngân hàng khơng che giấu tình trạng sức khỏe mình, thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro quy định Neu phân loại nợ trích lập DPRR khơng quy định xét dài hạn gây rủi ro cho Ngân hàng mức dự phịng Ngân hàng trích khơng đủ để bù đắp rủi ro chí phần rủi ro Chính vậy, Ngân hàng cần quan tâm đến việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro thay trích lập lấy lệ, trích lập cho có Cần tuân thủ theo quy định nhà nước phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, khơng số lượng mà cần trọng tới tỷ lệ trích lập, đảm bảo trích lập cụ thể cho nhóm nợ thay trích lập mức chung chung Cần tuân thủ quy định mức trích lập dự phịng cho nhóm đặc biệt nhóm nợ xấu (nhóm đến nhóm 5) khoản nợ mà Ngân hàng có nguy vốn lớn nên cần có mức trích lập phù hợp để có rủi ro xảy “sức khỏe” Ngân hàng đảm bảo không bị ảnh hưởng nặng nề Bên cạnh đó, Ngân hàng cần phải có sách đánh đổi lợi nhuận chi phí dự phịng hợp lý, phù hợp với thời kỳ để thu lợi ích lớn cho doanh nghiệp để mang lại hiệu an tồn dài hạn thay mục tiêu “làm đẹp” kết trước mắt 3.2.6 Về vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước tiên, đội ngũ lãnh đạo Ngân hàng cần trau dồi thêm kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm quản lý nhạy bén, phát sớm dấu hiệu kinh tế, ngành, Ngân hàng Ngân hàng nên có sách tuyển dụng phù hợp, đảm bảo khơng để “lọt’ nhân lực có kiến thức tốt, có chất lượng, hay tuyển dụng nhân lực yếu Có thể kết hợp với trường đại học nước để đào tạo cho ngành Ngân hàng nguồn nhân lực tiềm từ ngồi ghế nhà trường Hoặc kết hợp để đào tạo, cập nhật kiến thức cho phận nhân viên cũ từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngành Ngân hàng giới phát triển, trình độ lực kinh nghiệm cán Ngân hàng tốt, “dậm chân chỗ có nghĩa thụt lùi”, thế, Ngân hàng cần đánh đổi chi phí tại, nghĩa đầu tư cho việc đào tạo nghiệp Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa Khóa luận luận tốt tốt nghiệp nghiệp 73 74 Học Học viện viện Ngân Ngân hàng hàng vụ chuyên Bảng môn nhưthống cần thiết công khác việc cho TD đội ngũ nhân 3.2: Hệ makiến trậnthức, đánhkĩgiá chất lượng viên thường xuyên, theo quý, theo năm, , phụ thuộc vào điều kiện, môi trường, tốc độ phát triển yêu cầu ngành nghề Ngoài ra, Ngân hàng cần tổ chức đợt thi nghiệp vụ thường xuyên nhằm khuyến khích cán nhân hàng trau dồi kỹ năng, không ngừng học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Để hạn chế rủi ro đạo đức, Ngân hàng cần trọng tới công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, phổ biến cảnh báo hậu phải đối mặt vi phạm quy định thường xuyên bám sát sở, tiếp cần khách hàng để kịp thời nắm bắt biến động khách hàng, từ có biện pháp thích hợp Ngoài ra, nhà quản lý Ngân hàng nên quan tâm đến kiến nghị, nhu cầu đời sống tinh thần nhân viên, từ có biện pháp nâng cao chất lượng môi trường làm việc, đáp ứng nhu cầu hợp lý nhân viên, có sách thưởng phạt hợp lý để nâng cao trách nhiệm tạo động lực cho nhân viên làm việc hiệu Cần có chiến lược dài hạn với việc tạo chế để phát triển đội ngũ chuyên gia tín dụng Chiến lược cần cụ thể thơng qua sách liên quan đến tuyển dụng, đào tạo lại hệ thống lương thưởng Theo đó, việc đào tạo phải đảm bảo tính tồn diện từ phơng kiến thức tảng kinh tế đến kiến thức chuyên ngành sâu Ví dụ, Ngân hàng cần xây dựng chức danh chuyên gia Theo đó, lĩnh vực tín dụng cụ thể cần có chuyên gia am hiểu sâu chuyên ngành chuyên gia cho vay thủy điện, chuyên gia cho vay tịa nhà đa cần có tảng kiến thức rộng đồng thời am hiểu kiến thức chuyên ngành, đặc biệt vấn đề liên quan đến kỹ thuật Đối với hệ thống lương thưởng, cần trả lương theo “Hệ thống đánh giá chất lượng công việc”, đặc biệt với chức danh chuyên gia, xây dựng theo ma trận bao gồm tiêu thức: Khả định; Khả làm việc nhóm làm việc độc lập; Khả giải vấn đề; Kiến thức kinh nghiệm; Khả tham gia đào tạo lại đội ngũ cán mới; kỹ mềm Ví dụ, dựa theo lý thuyết Quản lý nhân lực, Philippe Debroux, Đại học Soka, Nhật Bản, hệ thống ma trận đánh giá chất lượng công việc liên quan đến chun gia TD mơ như: Các yếu tố ảnh hưởng Hoàng Thị Tuyết Trách nhiệm Thấp Cấp độ Trung Thấp bình Cao K14 - NHTMI - Thực quy chế Ngân hàng 10 12 20 20 - Đảm bảo chất lượng khoản cho vay 40 48 60 80 - Đào tạo nhân viên nhân viên 20 24 30 40 20 24 30 40 30 36 45 60 30 36 45 60 - Hiểu biết ngành hàng khác 40 48 60 80 Nỗ lực - Phát triển số lượng khách hàng 30 36 45 60 - Tham gia nghiên cứu phát triển 40 48 60 80 30 36 45 60 30 36 45 60 30 36 45 60 Khác Kỹ - Tốc độ hoàn thành báo cáo thẩm định TD - Hoàn thành hiệu bước quy trình TD _ - Hoàn thiện kỹ mềm (giao tiếp, ngoại ngữ ) sản phẩm - dịch vụ - Tự nâng cao trình độ Đổi - Tham gia vào trình đổi nghiệp vụ TD - Tham gia sáng kiến đổi thủ tục quy trình Tổng điểm 700 Đối với cán có trình độ cao, việc đánh giá cơng nhận xác kết công việc họ coi khuyến khích phi vật chất Hồng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 3.2.7 75 Học viện Ngân hàng nâng cao trình độ cơng nghệ Ngân hàng Hoạt động Ngân hàng phát triển theo hướng “Ngân hàng điện tử” Chính vậy, việc thực dịch vụ Ngân hàng như: homebanking, internetbanking điều tất yếu xảy Hơn nữa, hu hướng tương lai dịch vụ toán dần phát triển, tương lai mảng khách hàng cá nhân dựa hồn tồn vào cơng nghê chấm điểm tín dụng dựa vào lịch sử giao dịch, TPBank muốn phát triển cạnh tranh nằm xu hướng Trong thời gian tới, Ngân hàng cần thực hiện đại hóa dịch vụ Ngân hàng nhằm mục tiêu mở rộng phát triển dịch vụ tốn đại, nhanh chóng thuận tiện cho khách hàng Muốn thực điều này, Ngân hàng cần phải xây dựng sở hạ tầng công nghệ tin học đại, đồng nhất, phải gắn kết với nhằm đem lại dịch vụ tốt để phục vụ cho đối tượng khách hàng Bên cạnh đó, “khơng phải thấy cập nhật”, thực tế nay, nhiều Ngân hàng có cập nhật công nghệ, nhiên, lại không phù hợp, nên hiệu chưa cao Chính thế, cập nhật công nghệ, cần xem xét tới phù hợp với Ngân hàng Bên cạnh máy móc, phần mềm yếu tố quan trọng, việc mua, th phần mềm tốn chi phí, sản phẩm “chất xám”, NH nên cất nhắc lợi ích mang lại chi phí bỏ để đầu tư hợp lý! Nâng cao công nghệ xử lý thông tin tốc độ xử lý thơng tin, tiện ích Đồng thời, việc bổ sung hệ thống kiểm soát tự động giai đoạn điều cấp thiết Hệ thống lập trình, có “chốt” kiểm sốt với tiêu chí, giới hạn an tồn thiết lập, có khả theo dõi dựa liệu thông tin cập nhập cảnh báo ( thơng qua mail tin báo máy) 3.2.8 Về vấn đề thông tin truyền thông Ngân hàng: Tăng cường công tác thu thập thông tin chất lượng thông tin thu thập được: Trước định tín dụng, Ngân hàng phải trải qua q trình thẩm định tín dụng Trong q trình u cầu lượng thơng tin thu thập cần nhiều, đòi hỏi Ngân hàng cần phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, chất lượng thơng tin đầu vào bị ảnh hưởng Điều địi hỏi cán tín dụng phải có kinh nghiệm, có kiên thức kỹ cần thiết để có thơng tin hữu ích Một ví dụ cụ thể như: Khi Ngân hàng cho vay doanh nghiệp, Ngân hàng cần thu thập nhiều nguồn thông tin như: từ bạn hàng, quan chủ quản, Thường xuyên yêu Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 76 Học viện Ngân hàng cầu khách hàng cung cấp thông tin để bố sung thơng tin, cập nhật xác tình hình khách hàng để từ đưa định đắn Nâng cao công tác xử lý thông tin đầu vào: Xử lý thông tin đầu vào bước quan trọng đưa định cho vay hay khơng Thơng tin đầu vào thơng tin định tính định lượng Điều địi hỏi Ngân hàng phải có nguồn nhân lực có kinh nghiệm, kỹ chun mơn tốt Ngân hàng cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, áp dụng phần mềm chuyên ngành để xử lý thơng tin cách xác Với khách hàng có quan hệ với NH lâu năm, thực tế tạo tín nhiêm với Ngân hàng, Ngân hàng tuyệt đối khơng lơ là, chủ quan đối tượng muốn vay khoản vay mới, NH bên cạnh lưu trữ lịch sử thông tin khách hàng khứ làm liệu, cần thường xuyên cập nhật thông tin cần thiết, khơng định kì, mà kiểm tra xác suất Về truyền thông, cần trọng vào việc nâng cao hiệu kênh truyền thông từ lên Đây kênh truyền thông thực mang lại hiệu làm tốt, nhân viên cấp người trực tiếp làm việc thực áp dụng ác quy định hàng ngày, gặp phải tình tế nhị liên quan tới cấp lãnh đạo trưởng phòng giám đốc chi nhánh Họ phát bất hợp lý Theo tâm lý, nhân viên thường e dè khơng thực tâm trao đổi, trình bày, phản ánh ý kiến với cấp lãnh đạo cao ngân hàng kênh truyền thông tin không tiện lợi Điều quan trọng kênh truyền tin cần đảm bảo yếu tố bảo mật cho người phản ánh thông tin, tránh ảnh hưởng tới mối quan hệ Đơn cử việc chọn lựa người thực phù hợp tiếp nhận đường dây nóng, lãnh đạo cấp cao xếp thời gian thăm chi nhánh, gặp mặt nhân viên vắng mặt cấp lãnh đạo chi nhánh 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHTMCP Tiên Phong 3.3.1 Kiến nghị với phủ ❖ Quy định, sách quan quản lý nhà nước Thời gian tới, quan quản lý nhà nước, Chính phủ cần phải xây dựng khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng, minh bạch, tăng tính khả thi, hiệu lực thi hành định mơi trường pháp lý cho Ngân hàng hoạt động, tránh tình trạng ban hành lại trì hỗn thực thi, có hiệu lực thi hành, chưa có biện pháp triệt để để Ngân hàng áp dụng đúng, không lách luật Hồng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 77 Học viện Ngân hàng Tiếp việc ban hành sách cần phù hợp với thời kì, chu kì kinh tế tình trạng sức khỏe hệ thống Ngân hàng Tái cấu trúc Ngân hàng cần liền với tái cấu trúc phận khác kinh tế Hội nghị trung ương Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI trình tái cấu trúc phải thực đồng thời tái cấu trúc Ngân hàng, tái cấu trúc đầu tư công tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, trình tái cấu trúc, cần phải theo dõi sát diễn biến thị trường, kinh tế tình hình giới, để hạn chế biến động bất lợi 3.3.2 Kiến nghị với NHNN ❖ Hoàn thiện, ban hành quy định, xác định xác thời gian hiệu lực Một thực tế nói chung tiến trình ban hành thơng tư, nghị định, quy định Việt Nam chậm trễ ( kéo dài thời gian dự thảo) khơng thống thời gian hiệu lực (tình trạng thay đổi thời gian hiệu lực thông tư, định ban hành) Điều lâu dài gây nên tâm lý chần chừ việc thay đổi để không bất ngờ chịu tác động đột ngột quy định đối tượng thi hành Đơn cử việc NHNN dự thảo thông tư Quản lý rủi ro cho TCTD, nhiên, tới chưa có thơng tư thức ban hành quản lý rủi ro với TCTD vấn đề đáng quan tâm Vì vậy, thời gian tới, NHNN cần khắc phục thực trạng này, hồn thiện ban hành quy định với tiến trình phù hợp kịp thời ❖ Tăng cường công tác gia giám sát Ngân hàng: Xây dựng quan quản lý giám sát Ngân hàng hoạt động tín dụng cách hiệu Trong lịch sử hoạt động mình, Thanh tra NHNN thực tra theo phương pháp tra tuân thủ tổ chức tín dụng (TCTD) Trong thời kỳ Ngân hàng cấp (trước có Pháp lệnh Ngân hàng, cơng ty tài chính) thời kỳ đầu mơ hình Ngân hàng hai cấp hình thành hồn thiện (NHNN NHTM), phương pháp tra tuân thủ phát huy tốt tác dụng Tuy nhiên, chuyển sang giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế ngành Ngân hàng, hệ thống TCTD có bước phát triển nhanh quy mô phạm vi hoạt động, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro Thị trường tài phi Ngân hàng (chứng Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 78 Học viện Ngân hàng vào hoạt động Vì vậy, rủi ro TCTD trở nên đa dạng Sự phát triển mạnh mẽ dịch vụ Ngân hàng đồng hành với loại tội phạm xuất lĩnh vực Ngân hàng, rủi ro tác nghiệp công nghệ điều kiện hệ thống quản trị, điều hành kinh doanh TCTD yếu nỗi lo lớn nhà quản lý Ngân hàng Thanh tra tuân thủ không đánh giá đầy đủ mức độ rủi ro, đặc trưng gắn liền với hoạt động TCTD Hiện nay, NHNN tích cực xây dựng lộ trình tra giám sát Ngân hàng theo phương pháp tra sở rủi ro tra sở rủi ro đánh giá tốt rủi ro thông qua việc tách bạch mức độ rủi ro hệ thống quản trị rủi ro; tập trung tốt vào việc phát sớm rủi ro xuất TCTD toàn hệ thống; sử dụng nguồn lực hiệu thông qua việc tập trung vào lĩnh vực chứa đựng rủi ro cao, tra chỗ thời gian TCTD Khi thực tra sở rủi ro, Thanh tra NHNN có khả đánh giá tốt lực quản lý TCTD, tính chất phức tạp hoạt động kinh doanh rủi ro mà TCTD gặp phải; tập trung tối đa nguồn lực để giải lĩnh vực có rủi ro cao nhất, làm lành mạnh hố hoạt động TCTD, góp phần ổn định hệ thống TCTD NHNN cần tích cực thúc đẩy, hỗ trợ cơng tác xây dựng lộ trình tra sở rủi ro để sớm áp dụng vào hệ thống Ngân hàng Việt Nam tăng cường đầu tư mặt sở hạ tầng, người Đồng thời, NHNN cần xây dựng sách, quy định hướng dẫn cụ thể TCTD để bước áp dụng tra sở rủi ro vào hoạt động tra giám sát Ngân hàng, nâng cao tiêu chuẩn giám sát chặt chẽ với định chế tài chính, xem xét việc hợp quan giám sát, tăng khả cảnh báo sớm rủi ro ❖ Nâng cao chất lượng thông tin tổ chức CIC Thơng tin xác chìa khóa thành cơng kinh doanh, đặc biệt giai đoạn cạnh tranh hội nhập quốc tế Vì nâng cao chất lượng thơng tin lĩnh vực Ngân hàng đóng vai trò then chốt, quan trọng định thành đạt Ngân hàng Mặc dù có nhiều lợi thế: tổ chức NHNN, thực chức cung cấp thơng tin tín dụng cho NHTM, TCTD khác doanh nghiệp có thu phí, nhiên thơng tin mà CIC cung cấp thiếu cập nhật mức độ chuẩn xác chưa cao chủ yếu thông tin tài Hồng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 79 Học viện Ngân hàng Cần xây dựng CIC trở thành trung tâm liệu hàng đầu quốc gia Hiện đại hóa hồn thiện quy trình xử lý thông tin liên tục từ khâu thu thập, lựa chọn, phân tích xử lý dự đốn thơng tin để kịp thời cung cấp thông tin đầy đủ, chất lượng xác Xây dựng phần mềm ứng dụng thống cho NHTM, chun mơn hóa kỹ thuật ứng dụng công nghệ tin học công tác phân tích, đánh giá, cập nhật thơng tin khách hàng, đảm bảo tính xác cho phép rút ngắn thời gian thẩm định Phải có chế độ kiểm tra, biện pháp chế tài NHTM không cung cấp thông tin vay vốn khách hàng kịp thời đầy đủ Cần có phối hợp chặt chẽ, mở rộng mạng lưới thông tin kết hợp với quan chức có liên quan như: thuế, thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư cho phép nối mạng trực tiếp NHNN Qua đó, phận CIC có trách nhiệm sàng lọc thơng tin, thường xun hồn thiện, cập nhật tài liệu, số liệu kinh tế tài doanh nghiệp kinh tế nhằm cung ứng cho NHTM, cá nhân có nhu cầu CIC phải chịu trách nhiệm tính xác thực thơng tin CIC phải trở thành công cụ giám sát từ xa NHNN nhằm giảm thiểu đến mức thấp rủi ro tiềm tàng xảy cho hệ thống Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chương III nêu tình hình kinh tế tín hiệu khả quan ngành Ngân hàng, đồng thời, đưa mục tiêu định hướng NHNN cho phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam, định hướng phát triển TPBank thời gian tới Chương III tập trung vào phần đưa giải pháp cho TPBank, kiến nghị tới quan quản lý nhà nước việc nâng cao chất lượng tín dụng dựa sở nguyên nhân nêu chương II nghiên cứu Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI Khóa luận tốt nghiệp 81 80 Học viện Ngân hàng KẾTLIỆU LUẬN DANH MỤC TÀI THAM KHẢO chiếu mục lý tiêu cứu, đề tài: lượng dụng nâng Văn cao Đối Giáo trìnhvới nguyên & nghiên nghiệp vụ Ngân hàng“Chất thương mại tín - GS.TS Nguyễn chât lượng Tiến tín dụngcủa NHTMCP Tiên Phong”về hoàn thành nhiệm sau: vụ Chất lượng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam giải pháp nâng cao chất Khái quát chất- lượng tín dụng kinhNguyễn nghiệmThị lượng tínnhững dụng -vẫn Đề đề tài NCKH 2014 SV Hoàng Thị Tuyết & SV công tác xử lý nợ xấu, quản trị rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng số quốc Thu gia như: Mỹ, Hàn Quốc, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Huyền nghiên cứuđothực trạng NHTMCP Tiên Phong, Tìm Đổihiểu, cách thức lường rủichất ro tínlượng dụngtín tạidụng NHTM Việt Nam đánh giá thực trạng nêu nguyên nhân trình tái cấu thống - Kỷ yếunhững hội thảo 4/2013 - ThS Phạm Tìm hiểutrúc tìnhhệhình kinh tế dấukhoa hiệu học khả tháng quan ngành Ngân hàngThu Thủy mục tiêu, định hướng NHNN cho ngành Ngân hàng tới năm 2020 và CN Thị Thu Hà định hướng củaĐỗ TPBank Đề Một yếuđưa soátTPBank, nội hoạt động dụng tài số nhữngquy giảitrình phápkiểm kiếntínnghị vớicủa Chính NHTM Phủ, NHNN để nâng cao chất lượng tín dụng thời gian tới - Kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 4/2014 - Ths Ngô Thị Minh Phương Do yếu tố bảo mật thông tin TPBank, số liệu thu thập dùng cho phân tích5 Committee of Sponsoring Organisation (2013), “Internal Control - Intergrated Framework” nghiên cứu cịn chưa đầy đủ, phong phú chưa sát với thực trạng nay6.đểCommittee đánhofgiá, phân tíchOrganisation chi tiết hơn,(2013), nhiều “Interprise góc độ hơnRisk thực trạng chấtSponsoring Management lượng Intergrated Framework” tín dụng củacáo TPBaank Mặc NHTMCP dù vậy, ta năm lạc quan chất lượng tín dụng Báo thường niên Tiên Phong 2013hơn năm 2014 bắt đầu có chuyển biến tích cực, việc nâng cao chất lượng tín dụng Moody’s nâng triển vọng ngành Ngân hàng Việt Nam - thoibaonganhang.vn áp dụng hoàn thiện tương lai gần Tuy em cố gắng suốt trình nghiên cứu khơng tránh khỏi 12/12/2014 sai sót hạn chế Em mong nhận đóng góp thầy cô cán Báo cáo tháng 12: Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015www.techcombank.com.vn 10 Ngân hàng 2015 đầy triển vọng - cafef.vn 11 Thông tư 02/2013/TT - NHNN Hoàng Thị Tuyết K14 - NHTMI ... tài ? ?Chất lượng tín dụng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHTMCP Tiên Phong? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp em Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa lý luận chung chất lượng tín dụng. .. phủ, với NHNN, với NHTMCP Tiên Phong nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHTMCP Tiên Phong Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng NHTMCP Tiên Phong Phạm vi nghiên... biện pháp hữu hiệu việc đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng khoản tín dụng Xét riêng phía Ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng đem lại số kết tích cực sau: Việc nâng cao chất lượng tín dụng

Ngày đăng: 27/03/2022, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Committee of Sponsoring Organisation (2013), “Internal Control - Intergrated Framework” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internal Control - IntergratedFramework
Tác giả: Committee of Sponsoring Organisation
Năm: 2013
6. Committee of Sponsoring Organisation (2013), “Interprise Risk Management - Intergrated Framework” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interprise Risk Management -Intergrated Framework
Tác giả: Committee of Sponsoring Organisation
Năm: 2013
1. Giáo trình nguyên lý & nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - GS.TS. Nguyễn Văn Tiến Khác
2. Chất lượng tín dụng trong hệ thống NHTM Việt Nam và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng - Đề tài NCKH 2014 - SV. Hoàng Thị Tuyết & SV. Nguyễn Thị ThuHuyền Khác
3. Đổi mới cách thức đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam trong quá trìnhtái cấu trúc hệ thống - Kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 4/2013 - ThS. Phạm Thu Thủyvà CN. Đỗ Thị Thu Hà Khác
4. Một số yếu kém trong quy trình kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của các NHTM- Kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 4/2014 - Ths. Ngô Thị Minh Phương Khác
7. Báo cáo thường niên NHTMCP Tiên Phong năm 2013 và năm 2014 Khác
8. Moody’s nâng triển vọng của ngành Ngân hàng Việt Nam - thoibaonganhang.vn -12/12/2014 Khác
9. Báo cáo tháng 12: Triển vọng kinh tế Việt Nam 2015- www.techcombank.com.vn Khác
10. Ngân hàng 2015 đầy triển vọng - cafef.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w