(LUẬN văn THẠC sĩ) chế định ban kiểm soát trong công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp năm 2014

85 24 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) chế định ban kiểm soát trong công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHẾ ĐỊNH BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 Ngành: Ḷt Kinh tế NGŨN HỒNG LONG Hà Nợi – 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyền Hoàng Long Người hướng dẫn: PGS,TS Hồ Thuý Ngọc Hà Nội – 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ luật kinh tế "Chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014" là công trình nghiên cứu của riêng được sự hướng dẫn khoa học của PGS,TS Hồ Thuý Ngọc Các nội dung nghiên cứu, kết quả đề tài này là trung thực và chưa công bố bất kỳ hình thức nào trước Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác của các tác giả, quan tổ chức khác đều được trích dẫn và chú thích nguồn gốc, có ghi phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Hoàng Long download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc của mình, tơi xin cảm ơn PGS, TS Hờ Thuý Ngọc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập, lựa chọn đề tài, nghiên cứu hoàn thành luận văn "Chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014" Tôi xin cảm ơn các thầy cô của Khoa Luật trường Đại học Ngoại thương, thầy cô giảng dạy tại sở Uông Bí giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu tại trường Trong suốt trình học tập thực hiện luận văn nhận được sự động viên của bạn bè, đồng nghiệp và người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyến Hoàng Long download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài 5 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần 1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 1.1.3 Cơ cấu, tổ chức công ty cổ phần 12 1.2 Chế định Ban kiểm sốt cơng ty cở phần 19 1.2.1 Ban kiểm soát vị trí của Ban kiểm sốt cơng ty cở phần 19 1.2.2 Chức của Ban kiểm soát công ty cổ phần 21 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 25 download by : skknchat@gmail.com 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần 25 2.2 Thành lập, tổ chức Ban kiểm soát công ty cổ phần 31 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát công ty cổ phần 34 2.4 Thành viên Ban kiểm soát công ty cổ phần 39 2.5 Thực tiễn áp dụng các quy định về Ban kiểm soát công ty cổ phần 45 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 59 3.1 Phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về Ban kiểm soát công ty cổ phần 59 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần 61 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 download by : skknchat@gmail.com TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tên luận văn thạc sĩ Luật kinh tế: Chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luận văn đạt được những kết quả sau: - Luận văn nghiên cứu chủ yếu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định Ban kiểm soát thông qua việc phân tích, tìm hiểu vị trí, vai trò, quyền lợi và trách nhiệm của Ban kiểm soát Công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Luận văn cũng chỉ sự tiến bộ của pháp Luật Doanh nghiệp qua các thời kỳ bằng việc nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần để chỉ những bất cập, hạn chế và thiếu sót của chế định này với thực tiễn áp dụng các quy định về Ban kiểm soát công ty cổ phần cùng vai trò là một những công cụ quan trọng nhất nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các nhà đầu tư - Luận văn nêu lên những ưu, nhược điểm của chế định Ban kiểm soát của công ty cổ phần Qua đó đề xuất một số ý kiến để hoàn thiện chế định này nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông, ngày càng hiệu quả và thực chất hoạt động kinh doanh download by : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, Việt Nam là đất nước có nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế được trì ổn định, điều này tạo điều kiện để khai thông tất cả các thành phần kinh tế xã hội từ đó thu hút được các nhà đầu tư và ngoài nước tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam Song với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng được củng cố và hoàn thiện để tạo được hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh của các chủ thể, xây dựng nên môi trường đầu tư thuận lợi, đáp ứng kịp thời xu hướng kinh tế của thế giới Bộ Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp,… cùng nhiều văn bản pháp luật khác đều được cập nhật, sửa đổi để phù hợp với tình hình Sau cuộc đột phá về thể chế của văn bản mang tên “Luật Doanh nghiệp 1999”, Luật Doanh nghiệp 2014 được coi cuộc đột phá thể chế lần hai, thể hiện đúng tinh thần Hiến pháp 2013 về quyền tự kinh doanh của công dân, của doanh nghiệp, theo đó, những ḷt pháp khơng cấm thì người dân, doanh nghiệp được tự đầu tư, kinh doanh Luật Doanh nghiệp 2014 hướng tới sự phù hợp với thực tế kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp tháo gỡ nhiều khó khăn, hạn chế, góp phần tạo điều kiện mở một môi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với xu hướng chung của thế giới Trên thực tế cũng phải thừa nhận, mặc dù được đánh giá là đạo luật tiến bộ việc tạo điều kiện cho việc hình thành các loại hình doanh nghiệp, nhiên các thiết chế để tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là một thách thức lớn các nhà lập pháp Khi chưa có Ḷt doanh nghiệp cơng ty cở phần hoạt đợng theo Luật công ty lúc Luật doanh nghiệp đời (tháng 12 năm 1999) thì công ty cổ phần được xác định rõ ràng và đầy đủ hơn, là mợt những loại hình doanh nghiệp được quy định Luật doanh nghiệp Cũng từ đó mà công ty cổ phần phát triển mạnh ngày càng phát huy được những ưu thế của nền kinh tế So với loại hình doanh nghiệp khác cơng ty cổ phần nhiều điểm mạnh việc huy động nguồn download by : skknchat@gmail.com vốn nhàn rỗi cơng chúng Mặt khác với việc hình thành thị trường chứng khốn ở nước ta cơng ty cở phần là điều kiện quan trọng tiên quyết cho hoạt động của thị trường Từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển Chế định công ty cổ phần được Luật Doanh nghiệp 2014 điều chỉnh với nhiều quy định mới, đó, đáng chú ý là những quy định về sự tồn tại sức ảnh hưởng của Ban kiểm soát cấu tổ chức, quản lý của công ty cổ phần Theo quy định tại Điều 165 Luật Doanh nghiệp 2014, có thể hiểu Ban kiểm sốt cơng ty cở phần là quan có chức giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc việc quản lý và điều hành cơng ty; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức đợ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp trung thực của báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài hoạt đợng rà sốt, giám sát hoạt đợng kinh doanh khác của công ty Như vậy, bản chất của Ban kiểm soát chính là đảm bảo sự thận trọng minh bạch hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép công ty cở phần lựa chọn việc có Ban kiểm soát hay không cấu tổ chức, quản lý công ty của mình Theo đó, trừ trường hợp có quy định khác từ pháp ḷt chứng khốn, cơng ty cở phần có qùn khơng thành lập Ban kiểm soát trường hợp: nếu lựa chọn mơ hình tở chức cơng ty bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (trong trường hợp cơng ty phải đảm bảo nhất 20% số thành viên hội đồng quản trị phải là thành viên đợc lập có Ban kiểm tốn nợi bợ trực thuộc hội đồng quản trị để thực hiện chức kiểm sốt hoạt đợng của cơng ty) Hoặc cơng ty cổ phần có 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần của công ty Quy định cho phép tự lựa chọn mơ hình quản trị công ty cổ phần vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với thực tế đa dạng của doanh nghiệp về quy mơ, tính chất sở hữu sự đa dạng của cách thức quản trị công ty hiện ở Việt Nam Mặt khác, quy định này cũng phù hợp với thực tế hoạt đợng của Ban kiểm sốt cơng ty cở phần hiện Mặc dù về lý thuyết, việc tồn tại Ban kiểm sốt mang đến nhiều lợi ích cho cơng ty, hoạt đợng, Ban kiểm sốt khó có thể thực hiện được hết chức năng, nhiệm vụ của Hợi đờng quản download by : skknchat@gmail.com trị, tổng giám đốc hoặc giám đốc thường tìm cách và đủ điều kiện để hạn chế vai trò của Ban kiểm soát Đó là chưa kể, có thể một phần tâm lý “người nhà” nên rất khó để cho thành viên Ban kiểm sốt hoạt đợng mợt cách cơng tâm Để kiểm sốt được hoạt đợng của công ty cổ phần nhằm mục đích đem lại lợi ích cho tất cả cở đơng cũng nâng cao hoạt đợng của cơng ty cần phải có những quy định cụ thể, đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ của loại hình cơng ty cở phần Thực tiễn cho thấy, hiện những quy định của pháp luật về công ty cổ phần ở Việt Nam cịn nhiều lỗ hởng lớn, cịn nhiều kẽ hở, bất cập việc thi hành Đặc biệt là cấu tổ chức, vận hành của công ty cổ phần Ban kiểm sốt cơng ty cở phần đóng mợt vai trị quan trọng giám sát hoạt đợng của Hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc nhằm ngăn chặn phát hiện những trường hợp sai phạm, thiếu sót, bất minh, bất hợp lý, xung đợt lợi ích việc quản lý, điều hành công ty Ban kiểm soát còn đóng vai trò quan trọng việc đề xuất biện pháp, giải pháp khắc phục, cải tiến hoạt động quản lý, điều hành công ty đạt được hiệu quả cao nhất Tuy vậy, thực tế ở Việt Nam cho thấy Ban kiểm soát chưa thể hiện đầy đủ vai trị bảo vệ cở đơng và nhà đầu tư, đó rủi ro mà nhà đầu tư và cổ đông phải gánh chịu từ sự hoạt động hiệu quả của Ban kiểm soát rất lớn Chính vì những lý nêu trên, cứ vào quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014, cùng với kinh nghiệm tích luỹ được quá trình công tác của bản thân mà lựa chọn đề tài “Chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệpnăm 2014” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế của mình Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trên sở tiếp thu kết quả khoa học của các đề tài nghiên cứu trước đó, đồng thời đặt vấn đề nghiên cứu mối liên hệ chặt chẽ với nhu cầu thực tiễn để kiến nghị, sửa đổi và bổ sung chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần từ đó góp phần bảo vệ tốt quyền và lợi ích của các nhà đầu tư Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như: download by : skknchat@gmail.com 64 ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính, cũng thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác của Hội đồng quản trị, cần xem xét bổ sung thêm thẩm quyền của Ban kiểm soát như: điều tra các vụ việc sử dụng nguồn thông tin nội bộ, kiểm tra tính hợp lý của khoản toán cho các nhà thầu và các khoản phí nộp ngân sách, kiểm tra tính hợp lý của các khoản trích trước và chi trả cổ tức, cũng việc thực hiện các cam kết về tài chính của công ty, kiểm tra tính phù hợp của việc sử dụng các quỹ của công ty, kiểm tra thời hạn nhận tiền phát hành cổ phiếu, giám sát tính hợp lý của việc định giá các tài sản công ty, yêu cầu và nhận thông tin liên quan đến các bên liên quan và giao dịch với các bên liên quan, kiểm tra tình hình tài chính của công ty đặc biệt là về khả toán và tính khoản của tài sản, về khả toán các khoản nợ,… (Tổ chức Tài chính quốc tế, Cẩm nang quản trị công ty, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2010) Ngoài ra, cũng cần mở rộng thẩm quyền của Ban kiểm soát,cho phép Ban kiểm soát có quyền tham gia vào các cuộc họp đánh giá, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ban Giám đốc và các thành viên Hội đồng quản trị - Về trách nhiệm pháp lý của Ban kiểm soát, Luật Doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp hiện tại không nêu rõ trách nhiệm mà Ban kiểm soát phải gánh chịu nếu không làm tròn nhiệm vụ của mình Do đó, để nâng cao nữa chất lượng của Ban kiểm soát công ty cổ phần, cần quy định cụ thể, chi tiết về trách nhiệm pháp lý kiểm soát viên họ không làm tròn vai trò của mình cũng trường hợp kiểm soát viên vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hạ cho công ty hoặc người khác Ví dụ, có thể tham khảo các thông lệ về quản trị công ty, tất cả các thành viên của Ban kiểm soát phải ký vào báo cáo của Ban kiểm soát và người không ký vào báo cáo phải giải thích lý hoặc chỉ là thành viên từ chối ký báo cáo mà không giải thích được lý từ chối Hơn nữa, thành viên Ban kiểm soát tham dự họp Đại hội đồng cổ đông nên dành cho cổ đông hội để hỏi và thảo luận kết quả thẩm tra của Ban kiểm soát download by : skknchat@gmail.com 65 - Về thành viên Ban kiểm soát, cần sửa đổi chế giới thiệu và bầu thành viên Ban kiểm soát Để hạn chế, tránh sự phụ thuộc của thành viên Ban kiểm soát thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc công ty cần quy định rõ các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc công ty không được quyền cử, giới thiệu các thành viên Ban kiểm soát Bên cạnh đó cần đảm bảo điều kiện hoạt động cho các thành viên Ban kiểm soát lương và các khoản thù lao của Ban kiểm soát không bị ảnh hưởng với quyết định của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Do vậy, nên sửa đổi thành lương và các khoản thù lao của Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông quyết định Điều này nhằm tăng cường sự độc lập hoạt động của Ban kiểm soát Cũng cần sửa đổi quy định về số lượng thành viên Ban kiểm soát Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 hiện hành, số lượng thành viên Ban kiểm soát đại diện chủ sở hữu quyết định cứ vào quy mô của công ty Tuy nhiên, khoản Điều 102 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định số lượng thành viên Ban kiểm soát tối thiểu là 03 người và tối đa là 05 người Quy định này chưa thực sự phù hợp, bởi có nhiều công ty cổ phần quy mô lớn, hoạt động đầu tư kinh doanh nhiều lĩnh vực khác mà Ban kiểm soát tối đa chỉ có 05 người là ít so với nhu cầu không đảm bảo thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của Ban kiểm soát Với những công ty cổ phần hoạt động đa ngành vậy, Ban kiểm soát phải chuyên môn hoá, phải hoạt động tích cực hiệu quả nữa hoàn thành nhiệm vụ của mình Để đạt được điều đó cần có nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao mà luật lại giới hạn số lượng thành viên Ban kiểm soát vậy là chưa thực sự phù hợp với thực tiễn Cần đặt các tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể về thành viên Ban kiểm soát nhằm đảm bảo nữa hoạt động độc lập của quan này Luật Doanh nghiệp năm 2014 về bản tạo cho Ban kiểm soát có vị trí độc lập quan hệ với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Tuy nhiên, luật không cấm thành viên Ban kiểm soát là người lao động của công ty nên khả một người vừa là lao động, vừa là cổ đông được Đại hội đồng cổ đông bầu làm thành viên Ban kiểm soát Thực tế, thành viên Ban kiểm soát thường được bầu từ những người cổ đông lớn đề cử, hoặc có quan hệ với Hội đồng quản trịbởi vậy họ thường không giữ được sự khách quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ của thành viên Ban kiểm soát Bởi vậy, cần đặt tiêu chuẩn, download by : skknchat@gmail.com 66 điều kiện của thành viên Ban kiểm soát từ ứng cử, đề cử đến hết nhiệm kỳ nhằm đảm bảo vị trí độc lập của thành viên Ban kiểm soát Có thể hiểu đơn giản, tại thời điểm được bầu làm thành viên Ban kiểm soát, thành viên này không còn là người lao động của công ty mà người này hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc Quy định về thù lao Ban kiểm soát cần được rõ ràng, độc lập với việc đề xuất của Hội đồng quản trị Vấn đề thù lao là một những nguyên nhân thực tế ảnh hưởng đến tính độc lập hoạt động của Ban kiểm soát công ty cổ phần Thành viên Ban kiểm soát xét cho cùng là người lao động và việc kiểm soát lại những người sử dụng lao động – người quyết định thu nhập của họ là điều khó làm Chính vì thế, cần có quy định để đảm bảo rằng thành viên Ban kiểm soát không bị chi phối, lo lắng về vấn đề thù lao thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát của mình Vì vậy, cần bổ sung chế công khai thù lao thành viên Ban kiểm soát cũng sở, cách thức hưởng thù lao và các lợi ích khác của thành viên Ban kiểm soát Quyết định về vấn đề mức thù lao cho thành viên Ban kiểm soát cần có những cân nhắc trao cho Hội đồng quản trị xem xét đề đạt trước trình Đại hội đồng cổ đông - Về nhiệm vụ của Ban kiểm soát việc thẩm định báo cáo, báo cáo giám sát của Ban kiểm soát tại Đại hội đồng cổ đông thường mang tính hình thức, không có giá trị là kênh thông tin cho Đại hội đồng cổ đông Các bản báo cáo của Ban kiểm soát thường có nội dung tương tự với báo cáo của Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc công ty, nội dung chủ yếu là khen, đánh giá những thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Với những hạn chế, khuyết điểm việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, thực hiện điều lệ, nghị quyết của công ty thường được nói giảm, nói tránh không thể hiện được tính khách quan Do đó để đảm bảo cho báo cáo của Ban kiểm soát phản ánh trung thực, khách quan tình hình hoạt động của công ty thì cần thiết yêu cầu nội dung của bản báo cáo, đặc biệt cần có giải trình liên quan đến xung đột lợi ích Với việc yêu cầu nội dung báo cáo có thể giúp cho Ban kiểm soát thuận lợi việc thực hiện chức kiểm tra, giám sát và đưa kiến nghị phù hợp Có vậy, báo cáo thẩm định của Ban kiểm soát có ý nghĩa việc download by : skknchat@gmail.com 67 chấn chỉnh hoạt động của các thành viên Hội đồng quản trị và Ban giám đốc và lợi ích của cổ đông và công ty Để kết quả hoạt động kiểm tra, giám sát của Ban kiểm soát được tôn trọng và có ý nghĩa cảnh báo đói với Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc thiết nghĩa nên bắt buộc các báo cáo của Ban kiểm soát phải cung cấp cho các quan nhà nước cũng phải công khai những công ty cổ phần có thành lập Ban kiểm soát, điều này góp phần làm cho các công ty cổ phần phải nhanh chóng thành lập Ban kiểm soát hội đủ điều kiện theo quy định của pháp luật doanh nghiệp Để làm được điều đó, cần có chế tài cụ thể và những biện pháp hữu hiệu để thực thi những cảnh báo của Ban kiểm soát phát hiện những hành vi vi phạm của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc mà Ban kiểm soát có văn bản thông báo cho Hội đồng quản trị và yêu cầu người có hành vi vi phạm chất dứt hành vi mà họ không thực hiện thì Ban kiểm soát được quyền triệu tập Đại hội đồng cổ đông để xem xét miễn nhiệm các trường hợp này Trình tự thủ tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông của Ban kiểm soát quy định Luật Doanh nghiêp cũng phải đơn giản và gọn nhẹ so với thủ tục thông thường và Ban kiểm soát phải chịu trách nhiệm về việc triệu tập cuộc họp này Bên cạnh đó, cũng cần mở rộng quyền cảnh báo của Ban kiểm soát đến toàn bộ các phòng ban và những người quản lý khác công ty Để giám sát việc tuân thủ pháo luật của cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, Luật Doanh nghiệp cũng nên quy định cho phép thành viên Ban kiểm soát đương nhiên có mặt tại cuộc họp và Ban kiểm soát có quyền yêu cầu các quan tài phán xem xét tính hợp pháp các quyết định của Đại hội đồng cổ đông * Giải pháp bổ trợ khác - Tăng cường chuyên môn Ban kiểm sốt cơng ty cở phần: Bên cạnh việc bổ sung các quy định pháp luật về chuyên môn bắt buộc thành viên Ban kiểm soát thì trước hết bản thân kiểm soát viên với vai trò giám sát của mình cần thường xuyên rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ của kiểm soát viên, tác giả xin phép đưa một số giải pháp cụ thể như: Xây dựng chế điều download by : skknchat@gmail.com 68 động linh hoạt thay đổi vị trí công việc giữa Ban kiểm soát và các bộ phận công ty nhằm mục đích giúp các thành viên Ban kiểm soát hiểu rõ về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận công ty; Tổ chức tập huấn, chuyên môn nhiệp vụ cho các thành viên Ban kiểm soát và cử cán bộ tham gia các lớp học chuyên môn về nghiệp vụ kiểm tra, giám sát theo chủ đề - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức vị trí, vai trò Ban kiểm soát công ty cổ phần Đây là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng mang tính đồng bộ tổng thể các giải pháp công ty cổ phần bối cảnh yêu cầu về nâng cao hiệu quả, hiệu lực của Ban kiểm soát Hiện nhiều công ty cổ phần còn chưa coi trọng Ban kiểm soát, nhiều nơi còn lờ sự tồn tại của Ban kiểm soát, không chủ động việc xây dựng quy chế hoạt động của Ban kiểm soát Hiện trạng rất khó để tạo điều kiện, sở, cứ cho Ban kiểm soát thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của mình Bên cạnh việc xây dựng khung pháp lý hoàn thiện về thành lập, tổ chức, hoạt động của Ban kiểm soát, cần thiết phải thay đổi nhận thức của các thiết chế công ty cổ phần về vai trò của Ban kiểm soát Một số giải pháp định hướng nhằm nâng cao nhận thức về Ban kiểm soát công ty cổ phần: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc công ty cổ phần cần chủ động xây dựng và hoàn thiện các hệ thống văn bản nội bộ của công ty đó có quy chế tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát theo hướng quy định cụ thể, chi tiết hơn; và tích cực tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát nội bộ công ty để nâng cao nhận thức, hiểu biết về trình độ chuyên môn của Ban kiểm soát - Nâng cao nhận thức cổ đông vị trí quan trọng Ban kiểm sốt giám sát cơng ty cổ phần Luật Doanh nghiệp năm 2014 trao quyền cho cổ đông quyết định các vấn đề tại Đại hội đồng cổ đông bằng nghị quyết hoặc trao quyền cho cổ đông hoặc nhóm cổ đông biểu quyết thực hiện một số quyền nhất định cử người tham gia ứng cử vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và yêu cầu Ban kiểm soát xem xét các tài liệu của công ty, các công việc quản lý điều hành của công ty Có thể nhận thấy, hạn chế của download by : skknchat@gmail.com 69 việc thực hiện yêu cầu xem xét từ phía Đại hội đồng cổ đông một năm chỉ có thể họp thường niên 01 lần và họp bất thường từ 01 đến 02 lần Bởi vậy, việc trao quyền cụ thể, thường xuyên cho Ban kiểm soát nhiệm kỳ thông qua việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động là vô cùng quan Trên thực tế, có nhiều trường hợp Đại hội đồng cổ đông giao quyền soạn thảo Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát cho Hội đồng quản trị dẫn đến tình trạng Hội đồng quản trị hạn chế quyền của Ban kiểm soát hoặc Đại hội đồng cổ đông chấp thuận cho Hội đồng quản trị bổ nhiệm thành viên Ban kiểm soát, điều này làm hạn chế tính độc lập của Ban kiểm soát kiểm tra, giám sát Ngoài ra, mặc dù Luật Doanh nghiệp năm 2014 có quy định hạn chế những người được bầu làm thành viên Ban kiểm soát không phải là người có quan hệ huyết thống, gia đình với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc và người quản lý khác để thâu tóm lợi ích và thông đồng trục lợi không thể phủ nhận tình trạng cổ đông lớn có đại diện Ban kiểm soát và người thân quen của các thành viên Hội đồng quản trị được bầu làm thành viên Ban kiểm soát nhằm tăng sự ủng hộ và củng cố quyền lực Bởi vậy, cổ đông tham gia góp vốn vào công ty cổ phần cần thiết phải nhận thức được quyền của mình, đồng thời thông qua thẩm quyền ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát để hoàn chỉnh chế giám sát nội bộ theo hướng củng cố vị trí độc lập của Ban kiểm soát, quy định nghĩa vụ phối hợp hoạt động của Hội đồng quản trị với Ban kiểm soát nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng quyền hạn của người quản lý, điều hành - Mợt vấn đề nóng gần đây, mơ hình xố bỏ Ban kiểm sốt thức có hiệu lực từ năm 2015, doanh nghiệp niêm yết có thể áp dụng mơ hình kiểm tốn đợc lập, đó thay thế Ban Kiểm soát bằng việc bầu cử thành viên độc lập, trực thuộc Hội đồng quản trị Và thế giới, đặc biệt tại các nước châu Âu, hầu hết doanh nghiệp đều khơng có phịng Ban kiểm sốt bộ máy, Việt Nam quốc gia số thực hiện mơ hình Thậm chí, khơng chỉ kiểm toán, bợ phận kế tốn tại các nước tiên tiến này, doanh nghiệp áp dụng mơ hình kế tốn quản trị, tức mợt phịng ban có thể thực hiện kiểm tốn nợi bợ, song song với nhiệm vụ tham mưu chiến lược, phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp Có thể hiểu đơn giản download by : skknchat@gmail.com 70 rằng, kế tốn quản trị khơng còn đơn thuần bộ phận kế toán cách hiểu của (tức bookkeeping), mà một business patner – nơi nguồn nhân lực đủ trình độ chun mơn, tín nhiệm để kiểm tốn lại dịng tiền, BCTC, thu chi của Công ty, phát hiện những vấn đề tồn đọng… từ đó đưa chiến lược quản trị rủi ro, tham mưu kế hoạch kinh doanh cho ban điều hành (Hiếu Ngũn, Bỏ Ban Kiểm sốt giảm tới thiểu 5% doanh thu thất thốt, nhiều doanh nghiệp chưa làm?, Tri thức trẻ, tại địa chỉ: http://cafef.vn/bo-ban-kiem-soat-co-the-giam-toi-thieu5-doanh-thu-that-thoat-tai-sao-nhieu-doanh-nghiep-van-chua-lam20180828022133402.chn, truy cập ngày 28/08/2018) Ví dụ cụ thể, doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc từ lâu đặt quan tâm đủ lớn vào vai trò của kế tốn quản trị, với những nét tương đờng kinh doanh, quản trị… Còn Việt Nam trước đó theo mô hình kinh doanh của Liên Xô, dẫn đến hình thành Ban kiểm soát Để rời đến nay, mặc dù cũng có quy định nhân sự Ban kiểm sốt phải có chứng chỉ hành nghề, song đó là chứng chỉ còn chưa rõ ràng Do đó, Ban kiểm soát thời gian qua chưa có phát huy được vai trị của mình, tính đợc lập khơng có, hoặc nếu có cũng khơng cao Như vậy, việc đến qút định loại bỏ Ban Kiểm sốt mợt mặt khơng ảnh hưởng đến kiểm sốt của cơng ty, mà cịn tiết giảm được chi phí, tinh gọn bợ máy cũng tập trung được về vai trò của Hội đồng quản trị Nhận thức được nhược điểm về mơ hình quản trị cơng ty cở phần Ban kiểm soát là người “thổi còi” “thấp cổ bé họng”, một số công ty mạnh dạn lựa chọn cho mình hướng Đây cũng lý chung của nhiều đơn vị tiên phong loại bỏ Ban kiểm soát để thay thế bằng thành viên Hội đồng quản trị độc lập, kể tên có Vinamilk (VNM), Hoa Sen (HSG), Licogi (LCG), Cơ điện lạnh (REE), Coteccons (CTD), Novaland (NVL)… Song bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chưa tiến hành chuyển đổi theo mô hình Lí đầu tiên có lẽ là chưa đủ quan tâm, cả hành lang pháp lý cũng chưa rõ ràng dẫn đến doanh nghiệp ngại làm.Điển hình tiểu ban bở nhiệm, nhiệm vụ, qùn hạn thế nào; tiểu ban kiểm tốn có làm nhiệm vụ Ban kiểm sốt mơ hình cũ hay khơng? Hơn nữa, nếu áp dụng mơ hình mợt cấp bắt ḅc nhất 20% số thành viên Hợi đờng quản trị phải là thành viên đợc lập có Ban Kiểm download by : skknchat@gmail.com 71 tốn nợi bợ trực thuộc Hội đồng quản trị, đồng thời trưởng ban kiểm toán và trưởng tiểu ban lương thưởng bắt buộc là thành viên độc lập Như vậy, với trường hợp công ty chỉ có từ 3-5 thành viên Hợi đờng quản trị, làm có được nhân sự độc lập để làm tiểu ban kiểm toán tiểu ban khác? Xa hơn, sau loại bỏ Ban Kiểm soát theo lợ trình tiến đến mợt bợ phận kiểm toán độc lập – nơi không chỉ kiểm soát mà còn tham mưu chiến lược – hiện phịng ban kiểm sốt của doanh nghiệp chưa có tiếng nói nhiều việc đề xuất, hay tham gia vào quá trình kinh doanh, điều hành.Để khắc phục điều này, bên cạnh thời gian cần thiết, ng̀n nhân lực tốn nan giải Thực trạng hiện theo ông Thanh, một nhân sự kiểm toán mà có đủ tín nhiệm để phát biểu phải có thâm niên, nhiên vị trí kiểm tốn nợi bợ lại đòi hỏi về đợ nhạy với dòng chảy kinh tế, tài chính, đáp ứng được nền tảng cuộc cách mạng 4.0 – chính là vấn đề Song song với đó, nguồn nhân lực trẻ chuyên môn cao tại Việt Nam cũng chưa có nhiều.Với mơ hình Ban Kiểm sốt tờn tại đợc lập, đóng vai trò là "cơ quan tư pháp", có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt hoạt đợng của Hợi đờng quản trị và Ban Giám đốc công ty.Tuy nhiên, Ban kiểm soát chỉ đóng vai trò quan trọng về mặt lý thuyết Thành viên của Ban kiểm soát nhân viên bình thường cơng ty, khơng có chức vụ quản lý, không được phép nắm giữ nhiều cổ phần, vậy tiếng nói của họ cịn có sức nặng hay khơng? Câu trả lời thực tế, chỉ bộ phận bàn giấy “thấp cổ bé họng” và gần lép vế trước quyết định quan trọng của công ty Thực trạng rằng, nhiều vụ việc liên quan đến hành động vụ lợi của Ban giám đốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của cở đơng cơng ty, khơng hề có bất kỳ tiếng nói cảnh báo từ Ban kiểm soát cho đến vụ việc bị phát giác ṃn màng Điển hình nhất vụ việc tham ô, lạm dụng chức quyền chiếm đoạt tài sản của một loạt cán bộ cấp cao Ocean Bank, gây thiệt hại cho ngân hàng 1.500 tỷ đồng Ban kiểm soát khơng hề có bất kỳ phản ứng về sai phạm liên quan đến việc chi lãi của Ocean Bank, quan chức trách nhúng tay phát hiện Thậm chí, sự kiện bị phát giác, Trưởng Ban kiểm sốt có những tuyên bố một cách vô can: “Không thể phát hiện sai phạm từ Báo cáo tài chính” hay “Tôi không được tham gia cuộc họp của Hội đồng quản trị” Trong mơ hình mới, xố bỏ Ban kiểm soát, điều khác biệt nằm ở người thực download by : skknchat@gmail.com 72 hiện vai trị kiểm sốt Tiểu ban kiểm tốn trực tḥc Hợi đờng quản trị được thay thế Thành viên của Tiểu ban này là thành viên đợc lập của Hợi đờng quản trị, người có uy tín chun mơn, đặc biệt về kiểm sốt kiểm tốn Với hai vai trị trên, họ vừa có sự độc lập nhất định công ty, lại là người có tiếng nói và “sức nặng” nhất định (Tiểu Liên,'Cạch' Ban kiểm soát khỏi máy, doanh nghiệp Việt tiến hành đến đâu?,Kinh tế & Tiêu dùng (2017), tại địa chỉ:https://vietnambiz.vn/cachban-kiem-soat-ra-khoi-bo-may-doanh-nghiep-viet-tien-hanh-den-dau-38291.html, truy cập ngày 28/11/2017) Trước những bất cập này cũng tính cần thiết của việc có mợt bợ phận kiểm tốn nợi bợ doanh nghiệp, các quan chức cũng đơn vị liên quan tiến hành rất nhiều cuộc họp nhằm đưa giải pháp Việt Nam thành lập một hiệp hợi VIOD - liên quan đến kiểm tốn nợi bộ - nơi chia sẻ, giao lưu cũng thúc đẩy mạng lưới kiểm tốn nợi bợ phát triển, phở biến Tuy nhiên, hiệp hội này chưa nhận được quan tâm nhiều từ phía thị trường Hay giải quyết tốn nhân sự, mợt hợi thảo liên quan tại HoSE đây, đặc biệt nhấn mạnh đến kỹ phỏng vấn cũng kiểm định rủi ro gian lận q trình kiểm tốn tại doanh nghiệp Việt Nam có thói quen ngại chia sẻ, nhất rủi ro, các điểm yếu, nói Do đó, chun viên kiểm tốn nợi bợ cần trọng tích lũy kiến thức, kỹ theo tiêu chuẩn hành nghề quốc tế để đáp ứng yêu cầu hiệu quả hoạt động của bộ phận Trong đó, việc loại bỏ Ban kiểm soát để thay thế bằng thành viên Hội đồng quản trị một phần công tác xây dựng hệ thống quản trị nội bộ cho doanh nghiệp Về vi mô từng doanh nghiệp, với những khúc mắc về số lượng thành viên Hội đồn quản trị chưa đủ đáp ứng hay tính khách quan chính người cơng ty kiểm tốn cho đơn vị của mình, điều này không lo ngại Đặc biệt, đơn bị kiểm tốn nợi bợ (hiện thành viên Hợi đờng quản trị đợc lập) hồn toàn đợc lập với Ban Tổng Giám đốc hay thậm chí chính Công ty, mà là quan của cổ đông nhằm bảo vệ lợi ích cở đơng Hơn nữa, những báo cáo kiểm tốn nợi bợ muốn cơng bố hay khơng phải thơng qua sự xem xét của Hội đồng quản trị, mục đích nhất của kiểm tốn nợi bợ tự rà sốt lại hoạt đợng cơng ty, phát hiện vấn đề để báo cáo cấp lãnh đạo, từ đó đưa chiến lược, định hướng kinh doanh download by : skknchat@gmail.com 73 download by : skknchat@gmail.com 74 Tiểu kết chương Căn cứ vào những nghiên cứu, phân tích các quy định hiện hành của Luật Doanh nghiệp năm 2014 về chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần tại Việt Nam và xuất phát từ những bất cập của Luật Doanh nghiệp 2014 cùng với thực tiễn thi hành chế định Ban kiểm soát theo Luật này, tác giả xin mạnh dạn đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện nữa về tổ chức, thành lập, thẩm quyền, trách nhiệm pháp lý và thành viên Ban kiểm soát cùng với một số biện pháp bổ trợ khác góp phần hỗ trợ cho Ban kiểm soát công ty cổ phần thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của mình thực tế Thông qua những kiến nghị được đưa tại chương 3, góp phần làm cho vị trí vai trò của Ban kiểm soát cũng quyền và trách nhiệm của thành viên Ban kiểm soát công ty cổ phần ngày càng được khẳng định download by : skknchat@gmail.com 75 KẾT LUẬN Với chức năng, nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cổ đông, của các nhà đầu tư đòi hỏi công ty cổ phần phải đảm bảo tính minh bạch rõ ràng hoạt động, vậy công ty phát triển bền vững, ngăn ngừa rủi ro các nguồn vốn đầu tư vào công ty Cùng với sự kỳ vọng của cổ đông vào hoạt động Ban kiểm soát trở thành một chế hiệu quả để họ có thể tự bảo vệ mình thì hoạt động của Ban kiểm soát phải được điều chỉnh về quy định với một khung pháp lý rõ ràng, cụ thể nữa Để đạt được những mục tiêu đó, Luật Doanh nghiệp cần có những quy định tiến bộ về cấu tổ chức và hoạt động giám sát công ty cổ phần thông qua chế định Ban kiểm soát Để chế định này phát huy được vai trò của nó đòi hỏi phải có những sửa đổi thời gian tới Luật Doanh nghiệp 2014 là một bước tiến quan trọng việc xác định mô hình cấu trúc quản trị công ty mà đó, việc xây dựng thiết chế về Ban kiểm soát là minh chứng cho thấy sự quyết tâm phát triển doanh nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng, những chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014 còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập nhất định cần được sửa đổi, bổ sung và khắc phục nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý và nâng cao nữa hoạt động của Ban kiểm soát công ty cổ phần Luận văn tiến hành nghiên cứu, phân tích về chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014 Cụ thể là: Tại chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về công ty cổ phần và Ban kiểm soát công ty cổ phần Tác giả nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, cấu tổ chức của công ty cổ phần và vị trí, vai trò của Ban kiểm soát công ty cổ phần tại Việt Nam Tại chương 2, tác giả phân tích các quy định pháp luật về Ban kiểm soát công ty cổ phần để từ đó có cách nhìn tổng quát về thực tiễn áp dụng những quy định này các công ty cổ phần ở Việt Nam Từ thực trạng áp dụng chế định Ban kiểm soát, tác giả nhận thấy được những điểm còn chưa hợp lý, chưa phù hợp của các quy định pháp luật thực tế download by : skknchat@gmail.com 76 Tại chương 3, sở, phân tích, đánh giá một cách tổng quát về thực trạng pháp luật về quy định về Ban kiểm soát công ty cổ phần ở chương 2, tác giả xin phép được đưa một số đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần ở Việt Nam, đồng thời nâng cao khả thực thi của Luật Doanh nghiệp năm 2014 thực tế cho phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện Trong điều kiện nền kinh tế đà phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam hiện nay, các quan hệ kinh tế vận động phát triển thay đổi, các quy định pháp luật về chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần cần được xây dựng và hoàn thiện nữa nhằm đảm bảo sự phù hợp với tình hình thực tiễn và thông lệ quốc tế Với những nghiên cứu, phân tích trình bày luận văn của mình, tác giả hi vọng là nghiên cứu khoa học có ích, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và góp phần nâng cao hiệu của của chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần nói riêng và nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nói chung download by : skknchat@gmail.com 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều luật của Luật Doanh nghiệp năm 2014 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều luật của Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ quy định về đăng ký doanh nghiệp II Các công trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Bích, Luật Doanh nghiệp: vốn và quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, Hà Nội 2004 Lê Thị Châu, Quyền sở hữu tài sản công ty, NXB Lao động, Hà Nội, 1997 Trần Ngọc Dũng, Hoàn thiện quy định chế giám sát hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, Số 5/2016 Nguyễn Thị Lan Hương, Về hoạt động giám sát Ban kiểm sốt cơng ty cở phần, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 27/2011 10 Trần Thành Long, Ban kiểm soát quản trị nội công ty cổ phần theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2013 11 Lưu Thị Tuyết, Điểm công ty cổ phần nhìn từ góc độ Luật Doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí Thanh tra số 8/2015 12 Trần Thanh Tùng, Vai trò Ban kiểm sốt cơng ty cổ phân, Thời báo kinh tế Sài Gòn, năm 2009 13 Vũ Hữu Trí, Quy chế pháp lý Ban kiểm sốt quản trị cơng ty cở phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2017 download by : skknchat@gmail.com 78 14 Viện Kinh tế Thế giới,Công ty cổ phần? Các nước phát triển – Quá trình thành lập, tở chức quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1991 15 Tổ chức Tài chính quốc tế, Cẩm nang quản trị công ty, NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 2010 16 Giáo trình Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009 17 Giáo trình pháp Luật Doanh nghiệp, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 18 Quy chế hoạt động của Ban kiểm soát công ty Cổ phần đầu tư, thương mại và dịch vụ Vinacomin năm 2017 download by : skknchat@gmail.com ... Ban kiểm sốt công ty cổ phần 19 1.2.2 Chức của Ban kiểm soát công ty cổ phần 21 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM... chế định Ban kiểm soát công ty cổ phần download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014. .. ĐỊNH VỀ BAN KIỂM SOÁT TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về chế định Ban kiểm soát công ty cổ

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan