Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
Họ tên sinh viên : Trịnh Thanh Lớp Khóa:Luận Tốt NghiệpNHE - K16 Khóa : 2013 - 2017 Khoa : Ngân hàng Ộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ∣".l l.'"', ll.'H ',ll.' ∣".l l.'"', ll.'∣ "≡ ≡≡ BE ≡≡ ≡ ¾ ≡≡ ≡≡ ≡sj ≡≡ ag ≡g ≡∣ s≡ ∣≡ι ≡≡ ¾∣ ≡g ≡E ≡g ≡g ≡E ≡Ei s≡ ≡≡ ≡≡ ≡≡: HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 'H' ∣∣.lt',∣ ∣.'∣ '-,l∣ '∣∣ ',∣∣ √lf' ∣∣ '∣Γ' l∣.' "'.∣ ∣.'lt '.∣∣ 'π- l∣.'ll '.∣∣ 'll' ∣∣.'i t -.∣r 'lt' ∣∣.'l t 'H∣ 'lr' ∣∣.'l l '.∣∣ 'lt' ∣∣.'l t, ∣∣ 'lrt' ∣∣ 'lr- ^∣ 'lt'.∣ ∣.'ιr '.∣∣ 'll- ι∣.' Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Thị Hoàng Yen Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em Đây kết có từ việc nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tiễn ngân hàng thương mại hướng dẫn TS Phan Thị Hoàng Yến Các số liệu, thơng tin Khóa luận trung thực, giải pháp kiến nghị đưa xuất phát từ thực tế nghiên cứu kinh nghiệm cá nhân Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trịnh Thanh Hường Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa KhóaLuận LuậnTốt TốtNghiệp Nghiệp GVHD: GVHD:TS.Phan TS.PhanThị ThịHoàng HoàngYến Yến DANH MỤC LỜI CỤM CẢM TỪƠN VIẾT TẮT Qua trình học tập rèn luyện năm trường Học viện Ngân hàng thời gian thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam em tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô giảng dạy Học viện Ngân hàng cung cấp cho em nhiều kiến thức năm học, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo - TS Phạn Thị Hoàng Yến tận tâm bảo, hướng dẫn em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện cung cấp số liệu, bảo nhiệt tình thực tế hoạt động ngân hàng suốt thời gian thực tập tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành Khóa luận Trân Trọng! STT Ký hiệu ĩ ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu BCTC BIDV Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Tỷ lệ an toàn vốn GDP Tổng sản phẩm nước HĐQT Hội đồng quản trị LDR Maritimebank ĩõ NHNN NHTM Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại ĩĩ NHTW Ngân hàng Trung ương ĩ2 NHTMCP ĩ3 RRHĐ Rủi ro hoạt động Ĩ4 RRTD Rủi ro tín dụng Ĩ5 RRTK Rủi ro khoản ĩ6 RWA Tài sản có rủi ro Ĩ7 ĩ8 Diễn giải Tỷ lệ cho vay huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thường Tín Trịnh Thanh Hường TCTD Tổ chức tín dụng K16-NHE ĩ9 Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 2õ TSCRR 2ĩ TSRR Tài sản có rủi ro 22 VAMC Công ty quản lý tài sản 23 VCSH Vốn chủ sở hữu 24 VIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 25 Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 26 Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 27 VPBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 28 XHTD Tài sản rủi ro Xếp hạng tín dụng Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BASEL II .6 1.1 .Lịch sử hình thành Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Quốc tế Basel 1.2 Nội dung Basel II 1.2.1 Trụ cột thứ I: Yêu cầu vốn tối thiểu 1.2.2 Trụ cột thứ II: Thanh tra, giám sát ngân hàng 13 1.2.3 Trụ cột thứ III: Nguyên tắc thị trường, minh bạch thông tin 14 1.3 Những đổi Hiệp ước Basel II so với Hiệp ước Basel 14 TÓM TẮT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI 10 NHTMCP THÍ ĐIỂM TẠI VIỆT NAM 18 2.1 Những nội dung 10 NHTMCP VN ( Vietinbank, Vietcombank BIDV, ACB, VIB, Techcombank, Sacombank, MB bank, VPBank, Maritimebank) 18 2.1.1 Kh quát chung 10 NHTMCP Việt Nam thí điểm Basel II 18 2.1.2 Tìn h hình kinh doanh 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần 23 2.1.2.1 Về tổng tài sản 10 NHTMCP 23 2.1.2.2 Về tăng trưởng tín dụng số Ngân hàng 23 2.1.2.3 Về tình hình lợi nhuận kinh doanh NHTMCP 25 2.2 Điểu kiện áp dụng khuyến nghị Basel II Ngân hàng thương mại Cổ phần 27 2.2.1 .Điều kiện vĩ mô 27 2.2.2 Điều kiện vi mô 29 2.3 Thực trạng áp dụng Basel 10 NHTMCP thí điểm Việt Nam Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến 2.4.1 Những hội thách thức áp dụng Basel II 48 TÓM TẮT CHƯƠNG II 56 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM .57 3.1 Một số khuyến nghị áp dụng Basel II NHTM 57 3.2 ĐỒĨ với Ngân hàng Nhà nước 58 3.3 Đối với Chính phủ 60 TÓM TẮT CHƯƠNG III 62 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU A DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu Hiệp ước Basel II B DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động 11 Bảng 1.2: Điểm khác Basel II so với Basel .15 Bảng 2.1: Tình hình nợ xấu NHTMCP thời điểm 30/06/2016 .33 Biểu đồ 1: Tổng tài sản 10 Ngân hàng 23 Biểu đồ 2: Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thángđầu năm 2016 24 Biểu đồ 2.3: So sánh dư nợ tín dụng vốn tự có ngân hàng .24 Biểu đồ 2.4: Hiệu sinh lời NHTM Việt Nam năm2016 25 Biểu đồ 2.5: Thu nhập lãi NHTM năm 2016 .26 Biểu đồ 2.6: Tăng trưởng lợi nhuận trước dự phòng .26 Biểu đồ 2.7 Tình hình áp dụng Basel II số nước giới .32 Biểu đồ 2.8: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng NHTM giai đoạn 20132015 34 Biểu đồ 2.9: Tình hình tiền gửi vay từ TCTD khác số năm 2015-2016 38 Biểu đồ 2.10: Tiền gửi cho vay TCTD khác ngân hàng năm 2015 2016 38 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ LDR 10 NHTM năm 2016 39 Biểu đồ 2.12: Hệ số CAR 10 Ngân hàng 42 Biểu đồ 2.13: So sánh CAR theo Basel II số ngân hàng .43 Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ an toàn vốn hệ thống ngân hàng thương mại 44 Biểu đồ 2.15: Vốn điều lệ 10 Ngân hàng năm 2016 45 Biểu đồ 2.16: Kế hoạch tăng vốn số ngân hàng năm 2017 46 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một cách giúp ngân hàng trở nên an tồn tuân thủ Basel Hiệp ước vốn Ủy ban Basel giám sát ngân hàng thiết lập Basel gồm tiêu chuẩn khắt khe vốn, giúp ngân hàng đảm bảo an toàn hoạt động Nếu Basel I tập trung vào bảo toàn vốn chủ sở hữu, phân định vốn tự có theo nhiều cấp độ Basel II đề cập thêm rủi ro thị trường, vận hành, đồng thời tỷ lệ an toàn vốn phải khắt khe Trong nhiều ngân hàng giới thực Basel III phần lớn ngân hàng nước dừng Basel I Với Basel II, từ năm 2014 đến nay, có 10 đơn vị Ngân hàng Nhà nước chọn thí điểm thực gồm: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB Maritime Bank Đối với Ngân hàng Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu đảm bảo an toàn vốn quản trị rủi ro Ngân hàng hướng tới thông lệ, tiêu chuẩn quốc tế việc áp dụng thành cơng Basel II điều kiện tiên Chính vậy, việc nghiên cứu lý luận theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II, đánh giá tìm hiểu kỹ thực trạng, khó khăn mà Ngân hàng gặp phải để xuất ý kiến nhằm tăng cường áp dụng Basel II Việt Nam tiếp tục đặt Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: “Thực trạng áp dụng Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Việt Nam” tác giả lựa chọn để triển khai nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu đề tài a.Đối với tình hình nghiên cứu nước ngồi Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng triển khai Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel II nhiều quốc gia Những kết nghiên cứu quốc tế mang tính tổng hợp phạm vi tồn cầu nội dung cụ thể quốc gia nguồn sở quan trọng việc bổ sung quy chuẩn Basel II hệ thống ngân hàng phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Kế thừa kết nghiên cứu liên quan đến Basel I, nghiên cứu việc áp dụng , triển khai đánh giá tác động quy chuẩn vốn Basel II bật bao gồm: Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến hàng, tùy thuộc vào nhận định chung, kinh nghiệm vị rủi ro chủ động đánh giá mức độ rủi ro chấp nhận rủi ro cần điều chỉnh Các định kinh doanh không với kỳ vọng từ thị trường mà cịn mức độ rủi ro lượng hóa thời điểm đưa định kinh doanh Nói cách khác, Basel vẽ nên tranh toàn diện với đầy đủ mảng sáng, mảng tối hoạt động kinh doanh cho nhà quản trị, giúp cho nhà quản trị đưa định phù hợp Thứ tư: Phòng tránh rủi ro tương lai Sau khủng hoảng tài 2007, vấn đề ngân hàng tồn hay khơng giai đoạn thị trường khắc nghiệt trở thành mối quan tâm lớn Basel bổ sung đánh giá sức chịu đựng ngân hàng qua kiểm nghiệm sức chịu đựng (Stress-Test) Với kiểm nghiệm định kỳ, nhà quản lý hoàn toàn nắm rõ sức chịu đựng ngân hàng tác động thị trường tình trạng khắc nghiệt Như thế, với nhận thức rủi ro, thành viên thị trường tài phản ứng có trách nhiệm cho tính ổn định thị trường Thứ năm: Việc triển khai Basel II giúp ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh Việc triển khai Hiệp ước Basel II không tác động đến kinh tế quốc gia áp dụng mà cịn tác động đến hệ thống ngân hàng quốc gia Để đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II với tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản, ngân hàng hoạch định lại hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh cách tích cực Trong khn khổ Basel II, cơng cụ phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến triển khai đảm bảo cho ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro tốt giảm thiểu chi phí, tập trung phát triển mảng nghiệp vụ kinh doanh hiệu định phân bổ nguồn vốn kinh doanh Triển khai Basel II giúp ngân hàng hoạt động an toàn hơn, lành mạnh trình độ quản trị rủi ro tăng cường, biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt mơ hình rủi ro xếp hạng nội chủ động áp dụng, đồng thời, nguồn vốn quản lý cách hiệu Trong lĩnh vực tín dụng, NHTM phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, thay dựa chủ yếu vào tài sản bảo đảm 50 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến Thứ sáu: Hệ thống Ngân hàng Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước Với việc triển khai Basel II với số vốn yêu cầu khoản, quản trị rui ro theo tiêu chuẩn quốc tế, Ngân hàng Việt Nam có hội vươn xa thị trường nước phát triển Chính gia nhập WTO, TPP, ngân hàng Việt Nam không thu hutes thêm nhà đầu tư nước mà Ngân hàng tự thâm nhập thị trường phát triển thu hút vốn thị trường rộng lớn • Khó khăn thuộc nội dung Basel II - Nội dung Basel II phức tạp Một trở ngại lớn việc tiếp cận quy tắc Hiệp ước Basel khác biệt ngơn ngữ Ngơn ngữ thể Hiệp ước Basel tiếng Anh Mỗi văn ban hành từ Ủy ban Basel kể thức lẫn tài liệu văn bổ sung hướng dẫn thi hành có độ dài từ 400 đến 500 trang giấy, thuật ngữ sử dụng khó hiểu, chun ngành Ngồi ra, khối lượng đồ sộ văn Basel với nhiều cơng thức tính tốn phức tạp, chưa gần gủi với tình hình thực tế hoạt động nhiều hệ thống ngân hàng Việt Nam lý để chuyên gia chưa dành nhiều thời gian tìm hiểu nghiên cứu Mặt khác, khó khăn việc vận dụng phương pháp Basel II vào hệ thống ngân hàng Việt Nam độ phức tạp phương pháp Sự phức tạp thể cách tính tốn vận dụng lẫn việc xây dựng hệ thống sơ liệu quản lý khách hàng -Chi phí thực ứng dụng Basel II lớn Một khó khăn ảnh hưởng đến việc định áp dụng Basel II vào hệ thống giám sát quản trị rủi ro NHTM Việt Nam chi phí vận hành theo tồn chuẩn mực Basel II lớn Đối với Ngân hàng quốc tế lớn, họ áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro gần tương thích với Basel II tiết kiệm chi phí thơng qua quy mơ hoạt động Đối với nước phát triển, nhiều Ngân hàng nước gặp khó khăn, việc chuyển sang Basel II tốn -Yêu cầu Basel II vốn cao Hiệp ước Basel II nhằm điều chỉnh hoạt động tập đoàn ngân hàng hoạt động phạm vi nhiều quốc gia, u cầu an tồn vốn mục 51 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến tiêu đặt hàng đầu ngân hàng Vốn nhằm giảm thiểu đến mức tối đa khả xảy vỡ nợ Ngân hàng Mặc dù tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Basel II giữ mức 8% thực tế, ngân hàng phải trì mức vồn cao so với mức quy định Basel I bới Ngân hàng phải bổ sung thêm vốn để dự phòng rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Điều bất lợi cho Ngân hàng Việt Nam rui ro hoạt động rủi ro thị trường thấp ngân hàng quốc tế lớn phạm vi hoạt động ngân hàng tương đối hẹp • Khó khăn nội hệ thống Ngân hàng Thương mại -Khó khăn việc áp dụng quy chuẩn Basel dự bảo tác động đến mức độ tăng trưởng kinh tế vĩ mô Ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 20162020 đề Theo ước tính Tổ chức Phát triển Hợp tác kinh tế OECD, việc áp dụng Basel giảm tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 0,05-0,15%/năm Hay theo nghiên cứu đánh giá tác động yêu cầu tổi thiểu vốn cao quốc gia phát triển Philipines hay Malaysia, tác động tăng lên 1% yêu cầu vốn sụt giảm 0,01%/ năm GDP thực tế (đối với Philipines) hay 0,05%/năm (đối với Malaysia) -Khó khăn thứ hai Ngân hàng thương mại Việt Nam thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao Một khó khăn xem xét việc ứng dụng Hiệp ước Basel II vào công tác quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao Đây vấn đề chung tất NHTM kể quan giám sát NHTM Ngân hàng Nhà nước Thơng qua tìm hiểu chuẩn mực Basel II, thấy để nắm vững vận dụng chuẩn mực đòi hỏi chuyên gia lĩnh vực quản trị, giám sát ngân hàng nhân viên phụ trách phải có tầm hiểu biết định, giỏi vê ngoại ngữ lẫn kiến thức toán học kiến thức quản trị Ngồi kỹ phân tích, dự báo kỹ thiếu Đây thực yêu cầu cao chuyên gia ngân hàng Việt Nam thời điểm Hiện nay, NHTM Việt Nam cạng tranh lớn để giữ chân chuyên gia giỏi, am hiểu lĩnh vực ngân hàng thông qua việc ưu đãi mức lương, thưởng hình thức khác thưởng cổ phiếu, trang bị _52 _ Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến nhà phương tiện lại Nhưng với tốc độ phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng số lượng chuyên gia giỏi chưa đủ cần đào tạo bổ sung số lượng lớn -Khó khăn thứ ba kể đến thiếu tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp Bởi vì, theo Basel II, Ngân hàng Thương mại phải dựa vào nhiều yếu tố để xác định hệ số rủi ro theo khoản mục tài sản liên quan đến nhóm đối tượng khác nhau, mà yếu tố kết xếp hạng tín nhiệm tổ chức xếp hạng độc lập Hiện thực tế mồi ngân hàng bước xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm cho đối tượng khách hàng Tuy nhiên, việc xếp hạng tín nhiệm chủ yếu phục vụ trình thẩm định, định cho vay ngân hàng, chia sẻ thơng tin hay phổ biến rộng rãi bên ngồi Từ dẫn đến tự ngân hàng ngân hàng lo Vì thế, kết đánh giá cịn mang nặng yếu tố chủ quan, cảm giác khách quan Ngồi ra, cịn dẫn đến kết luận thiếu xác lý thơng tin khơng đầy đủ Ở Việt Nam, có tổ chức xem chuyên nghiệp hoạt động lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm chưa tổ chức quốc tế công nhận chưa thực hiên chức tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm Một là, trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) vừa có chức thu thập cung cấp thơng tin tín dụng cho Ngân hàng Nhà nước, lại vừa thwujc việc xếp loại tín dụng doanh nghiệp (theo Quyết định số 473/QĐ-NHNN ngày 28/04/2004) Hai là, công ty thông tin xếp hạng doanh nghiệp (C&R), thành lập năm 2004, tách từ công ty Giải pháp Việt nam, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam cung cấp loại abos cáo tín nhiệm dựa tiêu chuẩn đánh giá tổ chức lớn giới Standard & Poor’s, Moody’s, Ba là, trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRVC) thuộc công ty phần mềm truyền thông VASC,được đời vào ngày 4/06/2005 Tuy nhiên, đơn vị chưa phải tổ chức đánh giá tín nhiệm theo nghĩa lẽ hoạt động cung cấp thơng tin có liên quan đến doanh nghiệp mà chưa thực nghiệp vụ đánh giá tín nhiệm theo chuẩn mực quốc tế Trong số đơn vị nói trên, CRVC phải tạm ngừng hoạt động chưa nhận quan tâm mức cấp chức thị trường Điều nhận thấy tổ 53 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến chức xếp hạng tín nhiệm cịn non trẻ Do đó, để xây dựng hệ thống sở liệu thật đủ lớn, đa dạng, có chất lượng chấp nhận rộng rãi cần có thời gian đáng kể Chưa kể nói đến tiêu chuẩn hệ thống xếp loại tổ chức tạm sử dụng từ tổ chức khác chưa thể xây dựng hệ thống tiêu thống cho Việt Nam Sự vay mượn nhiều gây khó khăn việc áp dụng vào tính tốn doanh nghiệp Việt Nam Kinh nghiệm cho thấy, công ty lớn ngành xếp hạng độ tín nhiệm có tương đối lớn số vụ xếp hạng khơng xác Một vấn đề việc hầu hết doanh nghiệp nước phát triển chưa xếp hạng dẫn tới tình trạng cơng ty xếp hạng tiến hành chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp mà không xuất phát từ yêu cầu doanh nghiệp Khi đó, điểm xếp hạng cơng ty cung cấp khơng xác thơng tin doanh nghiệp chưa đầy đủ bất lợi cho doanh nghiệp Hiện có số NHTMCP quy mô lớn trọng vào việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ, có ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín , tỷ lệ số lượng ngân hàng có xây dựng hệ thống chiếm khoảng 30 - 40% tổng số 36 NHTM CP hoạt động Việt Nam Một điều dễ nhận thấy hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng nhằm phục vụ nhiều cho việc thẩm định định cho vay phục vụ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng so sánh với hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng liên doanh hoạt động Việt Nam ngân hàng Việt Thái (Vinasiam) họ gắn liền trực tiếp kết đánh giá với dự phịng rủi ro tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu Ở nước có thị trường tài phát triển Mỹ, Anh, Australia, việc thuê tổ chức định mức tín nhiệm cung cấp dịch vụ doanh nghiệp thực định kỳ việc thuê kiểm tốn báo cáo tài hàng năm Tuy nhiên, Việt Nam chi phí cao, nên có BIDV thực thuê tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế Quốc tế Moody’s để đánh giá hệ số rủi ro hoạt động ngân hàng để minh bạch hóa thơng tin Sau BIDV, ngân hàng Techombank thuê Moody’s xếp hạng tín nhiệm -Khó khăn thứ tư: Sự hạn chế lực giám sát Giám sát tài Việt Nam chưa hình thành hệ thống mà tiến hành riêng rẽ cho lĩnh vực Ngay việc giám sát riêng rẽ nặng giám 54 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến sát tuân thủ giám sát rủi ro Trong đó, nói đến hệ thống tài nói đến rủi ro có tính hệ thống, rủi ro lĩnh vực rủi ro chéo từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác Và hiểu theo nghĩa thấy, hệ thống giám sát tài Việt Nam cịn vơ sơ khai Đó tổ chức, kỹ thuật, hồn tồn chưa có quy định chung giám sát hệ thống tài tổng quát Mặc dù tiêu giám sát từ xa theo CAMELS bắt đầu Thanh tra ngân hàng thuộc Ngân hàng trung ương áp dụng tiêu mang tính định lượng áp dụng cho NHTM CP, quỹ tín dụng nhân dân Những giá trị dẫn tiêu định lượng thường hạn chế tiêu dựa chuẩn kế toán Việt Nam phải vào kết thống kê, mà kết thống kê phụ thuộc vào thời gian: cuối q, cuối năm Trong đó, rủi ro đến ngày Vì thế, Việt Nam cần hệ thống tiêu định tính -Khó khăn thứ năm: Vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo Hiện nay, Ngân hàng Thương mại Việt Nam bối rối việc thực theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) Khi thực báo cáo theo hai chuẩn mực thuê tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập nước ngồi nước đánh giá kết khác biệt Một ví dụ minh họa, báo cáo cân đối kế toán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đẩu tư Phát triển Việt Nam ngân hàng thuê tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s xếp hạng Điều này, thực gây khó khăn lớn cho ngân hàng Việt Nam việc áp dụng tiêu chuẩn mà Basel đề 55 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến TÓM TẮT CHƯƠNG II Trong chương 2, viết làm bật thực trạng áp dụng Basel II Việt Nam nhiều góc độ Đầu tiên, chương viết nêu cách cụ thể chi tiết 10 Ngân hàng thương mại thí điểm áp dụng Basel II, cách khái quát lịch sử hình thành, so sánh tình hình kinh doanh ngân hàng Thứ hai, đưa điều kiện cần có vĩ mô vi mô tiến hành áp dụng Basel II, để có hiệu cách tốt Thứ ba, phần quan trọng khơng chương mà khóa luận thực trạng áp dụng Basel II 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam được, thể vấn đề là: (i) Tình hình quản trị rủi ro Ngân hàng, (ii) Tình hình an tồn vốn Ngân hàng (iii) Thực trạng giám sát an toàn quan quản lý Rõ ràng, hạn chế tồn thực trạng áp dụng Basel II 10 NHTMCP Việt Nam thể rõ qua chương viết 56 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 3.1 Một số khuyến nghị áp dụng Basel II NHTM Thứ nhất: Hồn thiện phát triển hạ tầng cơng nghệ thông tin Chú trọng đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, có rủi ro tín dụng Tiếp tục hồn thiện hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Tiếp tục nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin giải pháp kỹ thuật, phương thức truyền thơng phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam chuẩn mực, thông lệ quốc tế, đồng thời theo hướng đại, tự động hóa tích hợp hệ thống quản trị ngân hàng hoàn chỉnh tập trung Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, liệu an ninh mạng Xây dựng hệ thống bảo mặt thông tin, liệu an toàn mạng, nghiên cứu xây dựng đường truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngân hàng Thứ hai: Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Kịp thời triển khai việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm hỗ trợ cho quản trị rủi ro, sách dự phịng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng khách hàng, ban hành sổ tay tín dụng, quy định sách tín dụng Ngân hàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành phát triển sách khách hàng vào việc đành giá phân loại khách hàng, quản trị lãi suất, quản trị khoản Thứ ba: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu nhân lực trước mắt, cần có liên thông Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại hệ thống với chuyên gia nhiều kinh nghiệm từ ngân hàng nước quốc tế Các tổ chức phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích kiểm sốt rủi ro tín dụng cho cán nhân viên Ngồi ra, cần xây dựng chiến lược đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực trung dài hạn có đủ khả phát triển hệ thống Ngan hàng thương mại Việt Nam thời gian tới Thứ tư: Tăng tính chủ động sức mạnh tài cho NHTM 57 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến Phương án then chốt việc tăng sức mạnh tài cho NHTM giảm bớt số lượng Ngân hàng có quy mơ vốn lớn, hoạt động hiệu quả, thông qua đề án tái cấu NHTM Việt Nam Có thể thực điều thông qua số giải pháp như: Thực tăng vốn tự có Ngân hàng lợi nhuận giữ lại, cho phép khuyến khích Ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái phiếu, huy động vốn dài hạn thị trường chứng khoán sơ cấp Tiếp tục tăng vốn điều lệ để tăng cường lực tài chính, nâng cao khả cạnh tranh, đôi với việc đảm bảo kahr quản lý hiệu vốn điều lệ tăng lên Thứ hai, nhanh chóng xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng làm bảng cân đối Xây dựng chế ngăn chặn gia tăng nợ xấu Cuối cùng, củng cố phát triển NHTM cổ phần theo hướng tăng cường lực tài quản lý, đồng thời giải thể, sáp nhập, hợp bán lại NHTMCP yếu hiệu kinh doanh 3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Hoạt động hệ thống Ngân hàng gắn liền với vai trò quản lý, giám sát, tổ chức NHNN, NHNN có vai trị đặc biệt quan trọng việc giúp đỡ, định hướng Ngân hàng tiến tới Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II Chính vậy, để phát huy hết vai trị NHNN cần: Thứ nhất, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Ban hành văn hướng dẫn việc xây dựng hệ thống tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Đối với Ngân hàng, NHNN cần nêu rõ điều kiện tiên để xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm độc lập Những ngân hàng không đạt yêu cầu sữ phải sử dụng kết xếp hạng tổ chức có uy tín NHNN định Định kỳ, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn NHTM bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II Thứ hai, nâng cao hiệu công tác tra kiểm soát, giám sát ngân hàng Theo Hiệp ước Basel II, ngân hàng Nhà nước đóng vai trị quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng đồi với ổn định cho hoạt động toàn hệ _58 _ Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến thống ngân hàng, bao gồm mạng lưới chi nhánh Ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước ngồi Vì vậy, ngân hàng Nhà nước quyền chủ động lớn, bao gồm chủ động việc đưa quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng muốn lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền phán xét tối cao TCTD phát sai phạm so với nội dung cấp phép Để đảm nhiệm nhiệm vụ nặng nề này, thời gian tới NHNN cần nâng cao hiệu tra kiểm soát giám sát ngân hàng Đầu tiên, hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương đến sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN Quy tắc giám sát máy tra sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thận trọng công tác tra Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thơng tin với quan giám sát ngân hàng nước Thứ ba, phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ Thứ tư, xây dựng triển khai khuôn khổ quy trình phương pháp giám sát dựa rủi ro tổng hợp Thứ ba: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Điều quan trọng để tiến hành việc ứng dụng thành cơng quy trình giám sát quản trị rui ro theo chuẩn mực Basel II vai trị trách nhiệm ngân hàng trung ương việc đưa tảng luật pháp hồn thiện Trong quy định rõ thẩm quyền tổ chức định nghĩa rõ rang thuật ngưc chuẩn mực dùng sở phân tích rủi ro Hơn nữa, NHNN cần có biện pháp để hỗ trợ NHTM việc xây dựng sở liệu Mặc dù hệ thống công nghệ ngân hàng năm gần cải thiện rõ rệt song bộc lộ nhiều yếu so với hệ thống công nghệ thông tin NHTM giới, phần lý kinh phí, phần chưa đủ nhân lực chất lượng cao để điều hành phát triển hệ thống Vì vậy, trước hết NHNN cần hướng dẫn NHTM lớn đầu việc phát triển sở liệu hệ thống thơng tin đồng (có thể 59 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến thực cách thuê chuyên gia nước xây dựng, cung cấp liệu kinh tế vĩ mơ chuyển giao ) Tiếp sau đó, thực với NHTM nhỏ vừa 3.3 Đối với Chính phủ Chính phủ cần tạo điều kiện cho việc tái cấu hệ thống ngân hàng thông qua số biện pháp cụ thể như: (i) Hỗ trợ kinh phí cho việc tái cấu; (ii) Hỗ trợ mặt pháp lý (giấy tờ, thủ tục, nới lỏng số quy định liên quan đến việc mua lại, sáp nhập,.); (iii) hỗ trợ cho NHTM việc mua lại NHTM yếu (miễn giảm thuế, phí, góp ý xây dựng đề án mua lại, ) Ngoài ra, để giám sát hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, Chính phủ cần thành lập Ban đạo cấu lại hệ thống Ngân hàng ( bao gồm Bộ, ban ngành liên quan) để trực tiếp đạo, giám sát, quản lý việc cấu lại Điều góp phần kiểm sốt hoạt động tái cấu theo kế hoạch đề vừa trực tiếp đề giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động tái cấu Hoạt động tái cấu thực thành công giúp NHTM sớm vào ổn định tổ chức, nhanh chóng thực mục tiêu đề ra, có việc áp dụng Basel II Cùng với đó, Chính phủ nên tăng cường hoạt động mua bán nợ xấu thông qua Công ty quản lý tài sản (VAMC) nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp (có nợ xấu) phép vay vốn ngân hàng để tiếp tục thực sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần làm bảng cân đối kế toán tăng luồng chu chuyển vốn NHTM Xét chất hoạt động cơng ty VAMC chủ yếu để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng doanh nghiệp, qua khơi thơng nguồn vốn tín dụng cho kinh tế Tỷ lệ nợ xấu cao lãi suất thị trường thấp khiến NHTM thắt chặt điều kiện cho vay lo ngại nợ xấu tiếp tục tăng cao, làm doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn làm sản xuất trì trệ Điều ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế tới hoạt động hệ thống ngân hàng Thêm vào đó, Chính phủ cần xây dựng sách tài khóa thận trọng nhằm tiến tới tự hóa tài Điều giúp ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế tác động tính chu kỳ kinh tế Khi ngân sách bị thâm hụt chi nhiều thu, Chính phủ phải dùng nhiều biện pháp để bù đắp lại khoản thâm hụt Biện pháp mà nhiều phủ sử dụng phát hành trái phiếu, khoản thâm hụt nhỏ việc phát hành 60 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến trái phiếu khơng ảnh hướng tới kinh tế vĩ mô, song thâm hụt tài khóa lớn, việc phát hành trái phiếu gây nên áp lực tăng lãi suất nước thu hút dịng vốn quốc tế chảy vào Một mặt, làm tăng tính khoản cho thị trường, mặt khác gây khó khăn cho việc quản lý thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối, gây khó khăn cho doanh nghiệp nội địa trước sức cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Theo kinh nghiệm quốc tế, sách tài khóa thận trọng việc phủ việc Chính phủ phải giảm quy mơ ngân sách so với GDP tăng thu nhập bình quân đầu người tăng, tận dụng nguồn thu từ việc đánh thuế Tuy nhiên, cần tránh để thuế suất q cao, bóp méo tác động sách Bên cạnh đó, Chính phủ phải tích cực cắt giảm khoản chi tiêu không hợp lý, bù đắp lỗ nhiều hình thức cho doanh nghiệp nhà nước Khi Chính phủ đạt sách tài khóa thận trọng, nên kinh tế vĩ mô ổn định tạo hành lang cho giải pháp triển khai hiệu mang lại môi trường thuận lợi cho NHTM áp dụng khuyến nghị Ủy ban Basel 61 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến TĨM TẮT CHƯƠNG III Mặc dù nay, Việt Nam áp dụng thí điểm Basel II 10 Ngân hàng Thương mai cổ phần Tuy nhiên với phát triển nhanh chóng quan trọng cần thiết Basel II việc áp dụng Basel II cho hoàn hệ thống ngân hàng cần triển khai nhanh chóng Theo đó, chương viết tác giả nhấn mạnh giải pháp hồn thiện phát triển để áp dụng Basel II cách tốt Cụ thể, tác giả đưa khuyến nghị giải pháp hồn thiện phát triển cơng nghệ thơng tin để có sở xếp hạng tín dụng nội bộ, bước ứng dụng phương pháp Basel II đánh giá rủi ro tín dụng phương pháp chuẩn hóa Basel II rủi ro hoạt động Bên cạnh đó, tác giả quan tâm đến vấn đề tra, giám sát ngân hàng minh bạch thơng tin 62 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến KẾT LUẬN Đề tài : “Thực trạng áp dụng Basel II Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực trạng áp dụng Basel II NHTM Việt Nam tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel Qua đó, đánh giá hồn thiện thực trạng khả áp dụng Basel II Việt Nam Đề tài tập trung phân tích làm rõ quan điểm, hệ thống lý luận Basel II, tập trung vào quan điểm an tồn vốn ngân hàng góc độ vi mơ vĩ mơ Ngồi đề tài cịn tập trung phân tích thực trạng áp dụng Basel II năm gần Qua phân tích, rút số mặt tồn nguyên nhan tồn Trên sơ sở đề cập nguyên nhân gây hạn chế, khó khăn, đề tài đề xuất giải pháp giúp tăng cường áp dụng Basel II hệ thống Ngân hàng Việt Nam Nói tóm lại, đề tài với chương nội dung giải triệt để câu hỏi cần nghiên cứu đạt mục tiêu đề 63 Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến DANH MỤC TÀI KHẢO 11 J.P.R Karumaratne( 2013) LIỆU “BaselTHAM II Implementation : Challenges and ❖ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Opportunities”/ The Seacen Centre Bernanke, Nguyễn Đức (2015), Đề tài nghiên cứu khoa học “II:Khả năngIssues điều 12 BenTrung S 2004 “ The Implementation of Basel Some for kiện áp dụng số khuyến nghị by sách từBen Basel III giám hệ thống Cross-Border Banking “ Remarks Governor S Bernanke at thesát Institute of NHTM Việt Nam”, Ngânannual hàng nhà nước dialogue, Washington, DC October International Bankers’ breakfast Nguyễn Đức Trung (2012): Đề tài/speeches/2004/20041004/default.htm nghiên cứu khoa học: “Đảm bảo an toàn hệ www.federalreserve.gov/boarddocs thốngRatings NHTM (@010), Việt Nam“ sởonápVietnamese dụng Hiệp Banks ước tiêu 13 Fitch Outlook “ chuẩn vốn Basel II & III” Học viện NgânSchmidt, hàng 14 Bies, Susan 2005b, “ Basel II Implementation and Revisions to Nguyễn Trung of(2007), “ Những điểm thay đổi the củaCommmittee Hiệp ước tiêu Basel I,” Đức Testimony Governor Susan quan Schmidt Bies before on chuẩn vốnHousing quốc tế ,Basel II so với BaselU.S I Senate tác động đến10 hệ thống tài chínhBanking, and Urban Affairs, November tiền tệ- ngân hàng quốc gia áp dụng”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 58, tháng 3/2007 PGS TS Nguyễn Văn Hiệu (2010), Nâng cao tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo Basel - lộ trình củng cố tường an ninh tài chính-ngân hàng Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi “Basel III ngân hàng Việt Nam đáp ứng đến đâu ?”, Chứng khoán Tân Việt , ngày 30/4/2011 Báo cáo thường niên 10 NHTM: BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank , Sacombank VIB giai đoạn 2014-2016 Basel Committee on Banking Supervision (2006) , “ Basel II : Sự thuống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn - Cấu trúc khung sửa đổi phiên hoàn thiện năm 2006”, (Biên dịch theo nội dung ủy Basel giám sát ngân hàng ), NXB Văn hóa - Thông tin ❖ TÀI LIỆU TIẾNG ANH BCBS (2006) “ Basel II : International Con vergence ò Capital Measurement and Capital Standdards: A Revised Framework - Comprehensive Version” BIS 10 P.Slovik , B.Cournede ( 2011) “ Macroeconomic Impact of Basel III” 64 65 Trịnh Thanh Hường K16-NHE ... Tổng quan Basel II Chương 2: Thực trạng áp dụng Basel II NHTM Việt Nam Chương 3: Khuyến nghị nhằm tăng cường áp dụng Basel II NHTMCP Việt Nam Trịnh Thanh Hường K16-NHE Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:... trị rủi ro chậm áp dụng theo Basel II Các Ngân hàng thương mại Việt Nam bắt đầu có bước để xây dựng lộ trình áp dụng Basel II Để thấy rõ thực trạng áp dụng Basel II NHTMCP Việt Nam, tập trung... mại cổ phần thí điểm áp dụng Basel II, giải pháp, đề xuất để giúp Ngân hàng thực Basel II tốt Vì vậy, đề tài: “ Thực trạng áp dụng Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam? ?? phát triển, nghiên