1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh tại các NHTM việt nam khóa luận tốt nghiệp 274

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khuyến Nghị Nhằm Đẩy Mạnh Hoạt Động Tín Dụng Xanh Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Trần Thị Châu
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Hoàng Yến
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 433,38 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : TRẦN THỊ CHÂU Lớp : K19NHC Khóa học : 2016-2020 Mã sinh viên : 19A4000083 Giảng viên hướng dẫn : TS PHAN THỊ HOÀNG YẾN Hà Nội, Tháng 6, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực thân hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phan Thị Hoàng Yến Các nội dung nghiên cứu kết đề tài hoàn toàn trung thực Tất tài liệu, số liệu, bảng biểu, thông tin nhận xét, đánh giá cá nhân, quan, tổ chức đăng tải tạp chí, website nguồn tham khảo khác em ghi rõ phần Tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, em xin chịu trách nhiệm trước hội đồng kết khóa luận Hà nội, Ngày 08 tháng năm 2020 Tác giả : Trần Thị Châu i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện Học viện Ngân hàng suốt thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp, thân em may mắn nhận quan tâm, tình cảm yêu thương, quý mến gia đình, quý thầy cô bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu, tồn thể thầy giáo Học viện Ngân hàng nói chung, tập thể cán giảng viên khoa Ngân hàng nói riêng ln giúp đỡ tận tình, truyền đạt kiến thức, giúp em hồn thành tốt khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Phan Thị Hoàng Yến, người tận tình quan tâm, hướng dẫn cẩn thận chi tiết, đồng hành em suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, triển khai hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin cảm ơn hỗ trợ, động viên, chia sẻ kịp thời từ người thân bạn bè mặt vật chất tinh thần Mặc dù bỏ công sức thời gian nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tìm hiểu thực tế, nhiên đề tài mẻ nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn sinh viên góp ý, bổ sung để khóa luận hồn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .7 Câu hỏi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 7 Kết cấu khóa luận: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .9 1.1 H oạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Nguyên tắc điều kiện cấp tín dụng 10 1.2 Cơ sở lý luận tín dụng xanh Ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng xanh 12 1.2.2 Mục tiêu, vai trị tín dụng xanh 17 iii CHƯƠNG II: THỰC DANH TRẠNG MỤC TRIỂN CÁCKHAI TỪ VIẾT TÍNTẮT DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 34 2.1 Biệ n pháp, sách hỗ trợ hoạt động tín dụng xanh Nhà nước 34 2.1.1.Khung pháp lý sách hỗ trợ từ phía Chính phủ Bộ ngành 34 2.1.2 Chinh sách hỗ trợ hoạt động tín dụng xanh từ phía Ngân hàng Nhà nước .35 2.2 Thực trạng triển khai tín dụng xanh số Ngân hàng thương mại Việt Nam 38 2.2.1 Ng ân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) 38 2.2.2 Ng ân hàng Thương mại Cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) 43 2.2.3 .Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 48 2.2.4 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) .52 2.3 Đánh giá thực trạng triển khai tín dụng xanh Ngân hàng thương mại Việt Nam 56 2.3.1 Kết đạt 57 Từ viết tắt 2.3.2 H Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng phát triên Châu Á Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triên nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Thương mại cô phân đâu tư phát triên Việt Nam DN Doanh nghiệp EPFIs iv Các định chế tài tham gia Nguyên tắc xích đạo GCF Quỹ khí hậu xanh GCTF Quỹ ủy thác tín dụng xanh IFC Cơng ty tài quốc tế MT-XH Mơi trường xã hội NHNN NHTM Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại OECD TÔ chức hợp tác phát triên TCTD Tơ chức tín dụng UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cô phân Công thương Việt Nam VPBank Ngân hàng Thương mại cô phân Việt Nam Thịnh Vượng WB Ngân hàng giới Bảng Bảng 2.1: Bảng so sánh biện pháp hỗ trợ nhăm mạnh hoạt động tín Trang 56 dụng xanh ngân hàng Vietinbank; BIDV; VPBank Agribank DANH MỤC BANG Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng xanh Việt Nam giai đoạn 2015-2018 57 Hình Hình 2.1: Tăng trưởng quy mô Vietinbank giai đoạn 2017-2019 Trang 38 Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank giai đoạn 2017-2019 39 Hình 2.3: Cơ cấu tín dụng xanh 2019 Vietinbank 42 Hình 2.4: Tăng trưởng quy mơ BIDV giai đoạn 2017-2019 Hình 2.5: Tỷ lệ nợ xấu BIDV giai đoạn 2017-2019 DANH MỤC HÌNH 43 44 Hình 2.6: Tăng trưởng quy mơ VPBank giai đoạn 2017-2019 49 Hình 2.7: Tỷ lệ nợ xấu VPBank giai đoạn 2017-2019 50 Hình 2.8: Cơ cấu tín dụng xanh hệ thống NHTM Việt Nam năm 2019 58 v vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Những năm gần đây, nhân loại phải chứng kiến hàng loạt kiện thời tiết cực đoan nơi Trái đất Có thể thấy mối đe dọa từ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu ngày trở nên rõ ràng, gây hậu không đời sống người, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội hầu hết quốc gia giới Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp Việt Nam, ảnh hưởng chất lượng đời sống người, làm cản trở tiến trình xóa đói giảm nghèo mục tiêu phát triển bền vững đất nước Trong bối cảnh đó, tình trạng khách hàng hoạt động sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ, thiệt hại lớn khiến cho khách hàng, DN nhỏ vừa, phải chịu tổn thất tài chính, giảm giá trị thương hiệu, đứng trước nguy uy tín thị trường mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ rủi ro liên quan đến vấn đề MT-XH Là trung gian tài chịu trách nhiệm cung ứng vốn cho hoạt động đầu tư kinh doanh DN, Ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức: Vừa đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ, kịp thời cho kinh tế chung, vừa đảm bảo nghiệp phát triền bền vững đất nước, hướng tới kinh tế xanh tồn cầu Vai trị quan trọng ngân hàng cụ thể hóa qua hoạt động tín dụng xanh, cách mà ngành ngân hàng thúc đẩy kinh tế theo hướng tìm lối hiệu cho nguồn vốn với sử dụng tiết kiệm tài nguyên, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường sức khỏe người, cải thiện chất lượng đời sống nhân dân phát triển kinh tế Các NHTM Việt Nam năm gần thực nhiều chương trình biện pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh, bước triển khai nhánh đến toàn hệ thống, giám sát hoạt động tín dụng xanh việc triển khai ngân hàng xanh NHTM Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức NHNN việc theo dõi thường xuyên, liên tục khoản vay, đánh giá báo cáo việc thực sử dụng nguồn vốn vay DN để có giải pháp kịp thời ngăn chặn xử lý khoản vay sử dụng sai mục đích, gây hậu tác động nghiêm trọng đến MT-XH Thực tốt yêu cầu khơng mang đến lợi ích cho DN thực dự án phát triển kinh tế, mà đem lại lợi ích cho phát triển bền vững hệ thống ngân hàng nhờ vào việc gián tiếp tác động vào giảm thiểu rủi ro, tăng cường mức độ ổn định tài bảo vệ thương hiệu thị trường Thứ hai, xây dựng sách tín dụng xanh phù hợp với hoạt động ngân hàng, chiến lược quốc gia đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Chính sách tín dụng xanh bao gồm tất phương thức tài trợ vốn cho vay mà có tính đến tác động mơi trường, tăng cường tính bền vững cho mơi trường Các sách tín dụng thiết kể gồm có: Mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng, sách quy mơ, giới hạn tín dụng, khách hàng, lãi suất phí suất tín dụng, sách tài sản bảo đảm, thời hạn tín dụng, kỳ hạn nợ, sách khoản tín dụng có vấn đề Chính sách cần xây dựng ngân hàng phù hợp với mục tiêu chiến lược kinh doanh ngân hàng đó, nói cách khác, phát triển hoạt động tín dụng xanh phải dựa vào khung chiến lược phát triển chung ngân hàng , phụ thuộc vào định hướng kinh doanh, sản phẩm lợi thế, khách hàng mục tiêu, phân khúc thị trường lực, mạnh ngân hàng Đồng thời, sách hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh ngân hàng vừa phải phù hợp với khuôn khổ pháp luật quốc gia vừa đáp ứng chuẩn mực quốc tế Để cung cấp sản phẩm tín dụng xanh, NHTM cần thiết kế sách cho vay cụ thể cho ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác dựa đặc thù ngành nghề, lĩnh vực 66 cơng nghệ cao mà khơng gây hại đến môi trường điều kiện phù hợp với tiêu chuẩn Bộ Nông nghiệp &PTNT đề theo Quyết định số 813/QĐ-NHNN Theo đó, NHTM nên hỗ trợ DN chuyển đổi cấu sản phẩm, giúp DN nhanh chóng đạt chứng liên quan đến sản phẩm xanh “nông sản sạch”, “chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm” NHTM cần triển khai chương trình liên kết với chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi nước tạo đà xuất sản phẩm nông sản kèm giải pháp tài chuyên biệt, tạo điều kiện thuận lợi để đưa sản phẩm xanh - ngành nông nghiệp đến với người tiêu dùng Thứ ba, đo lường, kiểm sốt hệ thống tiêu đánh giá phát triển tín dụng xanh ngân hàng Cùng với chiến lược, quan điểm, mục tiêu, định hướng ưu tiên phát triển tín dụng xanh đồng thời tiêu phát triển tín dụng xanh phải đề để cấp tín dụng đánh giá q trình triển khai chiến lược Hệ thống tiêu đánh giá phát triển tín dụng xanh NHTM nên phân loại theo nhóm: - Nhóm tiêu định tính: Hệ thống phân phối; Tính đa dạng sản phẩm tín dụng xanh; Tính minh bạch ổn định sách tín dụng - Nhóm tiêu định lượng: Dư nợ tín dụng xanh; Phát triển thị phần tín dụng xanh; Thu nhập từ tín dụng xanh tỷ lệ nợ xấu Thiết nghĩ cần phải sớm hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá cách rõ ràng, cụ thể để hoạt động tín dụng xanh đưa vào khuôn khổ phát triển ổn định Đồng thời, xem so sánh mức độ quan tâm tín dụng xanh NHTM diễn nào, chênh lệch Trên sở đó, đặt cạnh tranh ngân hàng với nhau, tạo động lực đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh ngân hàng tăng trưởng tín dụng xanh cho tồn Ngành ngân hàng Thứ tư, nâng cao lực cạnh tranh tín dụng xanh Ngân hàng thương mại Năng lực cạnh tranh mà NHTM cần lưu ý lực vốn, nhân lực công nghệ nhân lực: Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo quản lý rủi ro môi trường, biết vận dụng vận dụng tốt hiểu biết tín dụng xanh, tăng trưởng xanh để phục vụ tốt cơng tác thẩm định cấp tín dụng sở đào tạo 67 Ngành ngân hàng Đặc biệt vấn đề quản lý rủi ro MT-XH xét duyệt cấp tín dụng dự án Từ đó, tạo niềm tin, uy tín thương hiệu ngân hàng với khách hàng vốn: Đối với NHTM, nguồn vốn tín dụng xanh thường khoản đầu tư có quy mơ vốn lớn thời gian thu hồi chậm Trong đó, DN nhỏ vừa nước ta tiếp cận dự án với nguồn vốn tự có thấp, tài sản bảo đảm ỏi, khơng đủ lớn Chính vậy, gia tăng nguồn vốn huy động nhiệm vụ cần thiết Bên cạnh đó, thân ngân hàng nên gia tăng nguồn vốn xanh cách phối hợp với quỹ (như quỹ Bảo vệ môi trường, quỹ Uỷ thác tín dụng xanh), hợp tác với ngân hàng khác để cấp tín dụng xanh cho dự án lớn Việc hợp tác không đáp ứng nhu cầu tài chính, nhân lực, cơng nghệ hay kinh nghiệm mà giúp san sẻ rủi ro cho NHTM công nghệ: Đầu tư vào phát triển hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng quan trọng, muốn có đầy đủ cho đánh lượng hóa rủi ro tín dụng xanh tương lai Các NHTM xây dựng ngân hàng liệu rủi ro tín dụng xanh sử dụng công cụ đại phân tích, xử lý rủi ro Đây xem nhân tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công tác quản trị ngân hàng, gồm quản trị rủi ro nói chung b Kiến nghị quan Nhà nước Thứ nhất, xây dựng bước hồn thiện khung pháp lý tín dụng xanh Sự phát triển kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào hoạt động khai thác tài nguyên xuất nguyên liệu thô gây thiệt hại cho môi trường tác động đến biến đổi khí hậu Mơ hình tăng trưởng kinh tế rõ ràng không bền vững Từ kinh nghiệm quốc gia giới, đặc biệt Trung Quốc - quốc gia phát triển tín dụng xanh, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sách sau : Một là, Chính phủ quan quản lý cấp sức ảnh hưởng cần đưa cam kết hỗ trợ để hệ thống ngân hàng có điều kiện thuận lợi cung cấp tín dụng xanh theo hình thức giảm bớt khả tiếp cận nguồn vốn 68 có “hàm lượng vốn, cơng nghệ cao”, qua thúc đẩy gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, đẩy mạnh đồng thuận, cam kết tham gia từ cấp quyền địa phương Do dự án “xanh” trải dài khắp đất nước đặt điều kiện địa hình nước ta, cơng tác quản lý giám sát việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường việc cung cấp đầy đủ, công khai minh bạch thông tin cá nhân, tổ chức vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng cần hỗ trợ kịp thời từ quyền địa phương Đi đơi với việc ban hành văn hướng dẫn sách tín dụng xanh, đại diện quan Trung ương nên làm việc trực tiếp với cấp quyền địa phương để xây dựng quy tắc chuyên biệt cho địa phương, từ sở cho việc triển khai thực tế Ba là, bên cạnh sách vĩ mơ, Chính phủ nên đưa cam kết biện pháp vi mô cho vấn đề phát triển tín dụng xanh Cụ thể việc thiết lập giải pháp kịp thời xử lý vấn đề phát sinh; cân nhắc để ban hành sách hỗ trợ thuế, phí, chế bảo lãnh chuyên ngành, trợ cấp lãi suất tài để hỗ trợ tài trợ tín dụng cho dự án xanh Dựa thành cơng Trung Quốc, Chính phủ nước ta nên cân nhắc việc thành lập khu thí điểm tín dụng xanh nhằm hỗ trợ việc lập “chi nhánh xanh” để phát triển tín dụng xanh Trong khu thí điểm, nên xây dựng thị trường giao dịch quyền lĩnh vực môi trường (quyền mua/bán chứng sử dụng lượng, quyền mua/ bán chứng phát thải, quyền mua/bán chứng sử dụng nước, ) Bốn là, Chính phủ cần ban hành thêm quy định để đảm bảo tính minh bạch thị trường Việc ban hành quy định công bố thông tin rõ ràng môi trường kinh doanh doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc đưa đánh giá môi trường cho trình cấp tín dụng Việc cơng bố thơng tin góp phần cải thiện số liệu thống kê, củng cố lịng tin nhà đầu tư, qua khuyến khích họ tham gia nhiều vào dự án xanh Thứ hai, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức tín dụng xanh 69 động sản xuất, dịch vụ, tiêu dùng xanh Các NHTM cần tài trợ dự án mơi trường, dự án lượng sạch, lượng tái tạo, bước “xanh hóa hoạt động ngân hàng” tiếp tục thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh thời đại công nghệ 4.0 Công tác tuyên truyền xác định đối tượng cụ thể hướng đến ngân hàng khách hàng liên quan đến tín dụng xanh Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập mở cho nước ta nhiều hội để phát triển tín dụng xanh nhanh hiệu Để tận dụng hội này, Chính phủ NHNN cần hợp tác với tổ chức quốc tế quốc gia có nhiều kinh nghiệm tín dụng xanh để xây dựng tối ưu hệ thống quản trị rủi ro mơi trường cho NHTM, thiết kế sách hiệu hỗ trợ hoạt động tín dụng xanh, triển khai đề án ngân hàng xanh phù hợp với quy mô hoạt động ngân hàng c Kiến nghị khách hàng vay vốn Từ khó khăn từ thân khách hàng xin cấp tín dụng xanh, tồn từ phía DN nhỏ vừa thực dự án xanh, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Một là, doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, khơng mục tiêu tăng trưởng mà coi nhẹ biện pháp bảo vệ môi trường đánh đổi ô nhiễm môi trường để đạt mục tiêu tăng trưởng Hai là, khách hàng cần quan tâm đầu tư công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường Chủ động hợp tác học hỏi kinh nghiệm nhằm mục đích đào tạo phát triển nguồn nhân lực DN mình, đồng thời, biết vận dụng thời để nắm bắt áp dụng công nghệ kỹ thuật bảo vệ môi trường tiên tiến phù hợp với điều kiện DN Thời chương trình hợp tác quốc tế, chương 70 chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh DN hoạt động thuộc sở gây nhiễm mơi trường, sở có cơng nghệ lạc hậu Bốn là, ngồi việc phát triển lực nhằm đáp ứng tiêu chí cho vay, doanh nghiệp cần tìm hiểu nắm bắt thơng tin sách ưu đãi, lãi suất, tài sản bảo đảm, thủ tục vay vốn, để thúc đẩy đầu tư vào dự án thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức tăng cường mối 71 KẾT LUẬN Tín dụng xanh yếu tố quan trọng định đến phát triển an toàn, bền vững hệ thống ngân hàng kinh tế nói chung Việc triển khai nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xanh khơng trách nhiệm NHTM, mà cần quan tâm, định hướng đạo Chính phủ, NHNN quan quản lý khác phối hợp từ người dân quyền địa phương, đặc biệt khách hàng vay vốn thực dự án xanh Qua q trình phân tình hình triển khai tín dụng xanh số NHTM Việt Nam, thấy hoạt động tín dụng xanh bước đầu quan tâm, trọng, ngân hàng bước tiếp cận nâng cao vai trị tín dụng xanh bối cảnh kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam phối hợp với NHNN triển khai sách nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh NHTM, vừa đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Ngành ngân hàng, vừa góp phần hồn thiện tốt “Chiến lược tăng trưởng xanh phát triển bền vững” nước ta Nghiên cứu biện pháp, sách hỗ trợ phát triển tín dụng xanh NHTM Việt Nam vấn đề phức tạp, mẻ, có phạm vi rộng Đây vấn đề chưa thật phổ biến ngân hàng nước ta, đó, hướng nghiên cứu đề tài nghiêng nhiều định hướng, xu hướng phát triển tương lai Thiết nghĩ, sở đề tài “Khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động Tín dụng xanh Ngân hàng thương mại Việt Nam”, hướng nghiên cứu sâu mặt nghiên cứu phát triển tín dụng xanh, tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng xanh; đánh giá công tác quản trị rủi ro môi trường - xã hội hoạt động cấp tín dụng ngân hàng mở rộng phát triển ngân hàng xanh NHTM 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng anh: Linderberg N ,2014 Public instrument to leverage private capital for green investments in developing countries, German Development Institute Publishing UNEP, 2011 Towards a green Economy: Pathways to sustainable development and poverty eradication.Inquiry: Design of a sustainable financial system UNEP, 2014 Aligining the financial system with sustainable developement and poverty eradication.Inquiry: Design of sustainable financial system UNEP, 2015 Aligining the financial system with sustainable development: Pathways to scale.Inquiry: Design of a sustainable financial system UNEP, 2016 Delivering a sustainable financial system for India.Inquiry: Design of a sustainable financial system Volker Bromund, PT PRIME Consultancy, Jakarta, 2014 Proposition for a Definition of Sustainable Finance in Indonesia Allianz Group, United Nations Global Compact-Communication on Progress 2009/2010 Millat K M, 2012 Green Banking Activities, Banking Regulation and Policy Department Bangladesh Bank Tiếng Việt: Cấn Văn Lực, 2016 Vai trò ngân hàng xanh phát triển kinh tế bền vững-thực trạng giải pháp Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Vai trị ngân hàng xanh xanh hóa kinh tế Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017 Phát triển Ngân hàng xanh Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế số gợi ý Cát Quang Dương, 2019 Chính sách tín dụng hướng tới tăng trưởng xanh Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 21, Tháng 11/2018 Viên Thế Giang Võ Thị Mỹ Hương, 2019 Chính sách phát triển tín dụng Trần Thị Vân Anh Phạm Văn Nghĩa, 2015 Hỗ trợ tăng trưởng xanh, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí KHXH Việt Nam, số 10 Nguyễn Thị Thu Trang, 2015 Một số vấn đề tăng trưởng xanh Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số PGS.TS Tô Ngọc Hưng, 2014 Tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Phạm Xn Hịe Nhóm Nghiên cứu chiến lược ngân hàng, 2015 Hồn thiện khung sách khuyến khích phát triển tín dụng xanh Trần Thị Vân Anh, 2019 Chính sách phát triển tín dụng xanh Trung Quốc, Tạp chí ngân hàng số 23, Tháng 12/2019 Internet: Luật Việt Nam (https://luatvietnam.vn/) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (https://sbv.hanoi.gov.vn) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (https://www.vietinbank.vn/) Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (https://www.bidv.com.vn/) Ngân hàng Thương mại (https://www.vpbank.com.vn/) Ngân hàng nông nghiệp (https://www.agribank.com.vn/) phát triển nông thôn Việt Nam PHỤ LỤC 01: Nguyên tắc xích đạo I Phạm vi áp dụng: Nguyên tắc Xích Đạo áp dụng cho tất dự án tài trợ phạm vi toàn cầu có tổng vốn đầu tư từ 10 triệu USD trở lên áp dụng ngành công nghiệp Ngồi ra, ngun tắc khơng áp dụng dự án có hiệu lực từ trước, song EPFIs áp dụng để xem xét tài trợ dự án mở rộng hay nâng cấp sở hạ tầng có trường hợp quy mơ phạm vi dự án gây tác động lớn xã hội môi trường làm thay đổi đáng kể mức độ chất tác động Những nguyên tắc mở rộng hoạt động tư vấn tài trợ dự án Trong trường hợp này, EPFIs cam kết giúp khách hàng hiểu rõ nội dung, phương hương thức áp dụng lợi ích từ việc tuân thủ nguyên tắc cho dự án tương lai; đồng thời yêu cầu khách hàng gửi tới EPFIs cam kết tuân thủ yêu cầu Ngun tắc Xích đạo trước tìm kiếm nguồn tài trợ II Nội dung Nguyên tắc xích đạo: EPFIs cung cấp khoản vay cho dự án cam kết tuân thủ nguyên tắc từ đến đây: Nguyên tắc 1: Xem xét phân loại: Khi dự án đề xuất xin tài trợ, bước xem xét thẩm định nội bộ, EPFIs vào tiêu chuẩn lược duyệt môi trường xã hội Tập đồn Tài Quốc tế - IFC để phân loại dự án dựa mức độ tác động rủi ro tiềm ẩn xã hội mơi trường Theo đó, dự án phân thành nhóm: Nhóm A - Dự án gây rủi ro và/hoặc tác động lớn mặt môi trường xã hội Những rủi ro, tác động đa dạng, phục hồi chưa có tiền lệ Nhóm B - Dự án gây rủi ro, tác động trung bình đến mơi trường xã hội Những rủi ro, tác động xảy phạm vi định, phục hồi kiểm sốt thơng qua áp dụng biện pháp giảm thiểu Nhóm C - Dự án không gây rủi ro và/hoặc tác động gây Với dự án thuộc nhóm A hay nhóm B, bên nhận tài trợ phải thực q trình Đánh giá tác động Mơi trường Xã hội phù hợp thỏa mãn yêu cầu EPFIs Báo cáo đánh giá tác động phải xác định tác động rủi ro xã hội mơi trường có liên quan đến dự án Báo cáo đánh giá phải đề xuất biện pháp giảm thiểu quản lý tác động phù hợp với chất quy mô dự án Nguyên tắc 3: Các tiêu chuẩn môi trường xã hội thích hợp: Đối với dự án triển khai nước không thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nước OECD khơng thuộc nhóm thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở liệu Các số Phát triển Ngân hàng Thế giớiThe World Bank Development Indicators Database), Các tiêu chuẩn thực thi IFC, Hướng dẫn EHS cho ngành công nghiệp (Hướng dẫn EHS) sử dụng để tham khảo trình đánh giá Quá trình đánh giá phải đảm bảo thỏa mãn toàn quy định EPFIs dự án đầu tư, sai lệch không đáng kể giới hạn cho phép đối chiếu với tiêu chuẩn thực thi IFC hay Hướng dẫn EHS tương ứng Quy định việc tham vấn cộng đồng cấp phép nước OECD thu nhập cao (được liệt kê Cơ sở liệu Các số Phát triển Ngân hàng Thế giới) nhìn chung đạt đạt yêu cầu Các tiêu chuẩn thực thi IFC Hướng dẫn EHS Như vậy, để tránh trùng lặp đơn giản hóa, trình đánh giá dự án EPFIs với việc tuân thủ luật pháp quốc gia quy định địa phương nước OECD thu nhập cao cân nhắc để thay cho Tiêu chuẩn thực thi IFC, Hướng dẫn EHS yêu cầu tương ứng khác nêu chi tiết Nguyên tắc 4, Tuy nhiên dự án này, EPFIs phân loại xem xét mức độ phù hợp dự án nguyên tắc Ngoài ra, việc tuân thủ luật pháp, quy định liên quan đến vấn đề môi trường xã hội nước sở cần xem xét trình đánh giá hai trường liệt kê Cơ sở Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), bên nhận tài trợ phải chuẩn bị Kế hoạch hành động (AP) Bản Kế hoạch hành động phải đáp ứng kết dự kiến đưa kết luận từ trình đánh giá Bản kế hoạch hành động phải mô tả xác định hoạt động ưu tiên khâu triển khai biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, hoạt động điều chỉnh biện pháp giám sát cần thiết nhằm quản lý tác động rủi ro Bên nhận tài trợ xây dựng, trì hay thiết lập hệ thống quản lý tác động, rủi ro hoạt động điều chỉnh cần thiết nhằm tuân thủ quy định pháp luật môi trường xã hội nước sở yêu cầu Các tiêu chuẩn thực thi IFC Hướng dẫn EHS xác định Kế hoạch Hành động Đối với dự án triển khai nước OECD thu nhập cao, EPFIs yêu cầu phát triển Kế hoạch hành động dựa luật pháp quy định liên quan nước sở Nguyên tắc 5: Tham vấn Công khai thông tin: Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (được xác định theo Dữ liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), phủ, bên nhận tài trợ chuyên gia từ quan độc lập phải tham vấn cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng dự án theo phương thức phù hợp với văn hóa địa phương Đối với dự án gây tác động đáng kể, bên nhận tài trợ phải đảm bảo trình tham vấn cộng đồng theo nguyên tắc đồng thuận, tự do, báo trước cung cấp thơng tin (FPIC) Đồng thời, q trình cần thúc đẩy tham gia người dân, đáp ứng hợp lý mối quan tâm họ nhằm đảm bảo tuân thủ yêu cầu EPFIs Để thực nguyên tắc này, hồ sơ Đánh giá tác động Kế hoạch hành động, báo cáo tóm tắt tiếng địa phương phù hợp với văn hóa địa phương bên nhận tài trợ công bố rộng rãi khoảng thời gian tối thiểu thích hợp Bên nhận tài trợ có trách nhiệm biên soạn báo cáo đánh giá gồm xuyên trình đánh giá tất kiện trước dự án khởi công Nguyên tắc 6: Cơ chế khiếu nại: Đối với tất dự án thuộc nhóm A nhóm B triển khai nước không thuộc khối OECD nước OECD khơng thuộc nhóm có thu nhập cao (xác định Cơ sở liệu Chỉ số Phát triển Ngân hàng Thế giới), để đảm bảo tham vấn, tính cơng khai tham gia cộng đồng dân cư xuyên suốt trình xây dựng vận hành dự án, bên nhận tài trợ đánh giá mức độ rủi ro tác động tiêu cực nhằm xây dựng Cơ chế khiếu nại phần hệ thống quản lý Điều cho phép bên nhận tài trợ nhận triển khai giải pháp phù hợp, đáp ứng quan ngại khiếu nại cá nhân, nhóm cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng Bên nhận tài trợ thông báo cho cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng chế khiếu nại trình tham gia đảm bảo chế giải vấn đề cách minh bạch, phù hợp với văn hóa địa phương dễ tiếp cận với tất đối tượng cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng Nguyên tắc 7: Đánh giá độc lập: Với tất dự án thuộc nhóm A số dự án thích hợp thuộc nhóm B, chuyên gia độc lập môi trường xã hội xem xét Đánh giá tác động, Kế hoạch hành động Kết trình tham vấn nhằm giúp EPFIs thẩm định đánh giá tuân thủ Nguyên tắc Xích đạo Nguyên tắc 8: Các điều khoản giao kèo: Điểm mạnh bật Nguyên tắc tính thống điều khoản kèm với yêu cầu thực thi Đối với dự án thuộc nhóm A B, bên nhận tài trợ phải cam kết thực thi điều khoản sau hồ sơ xin tài trợ: (1) Tuân thủ luật pháp tất quy định môi trường-xã hội nước sở (2) Tuân thủ Kế hoạch hành động (ở nơi áp dụng) q trình xây dựng vận hành dự án (3) Cung cấp báo cáo định kỳ theo mẫu chuẩn EPFIs (tần suất nộp báo cáo định kỳ tùy thuộc vào mức độ tác động dự án, theo quy định luật trợ chuyên gia độc lập thực phải đảm bảo yêu cầu: (i) phù hợp với Ke hoạch hành động; (ii) cung cấp chứng thể tuân thủ luật pháp quy định môi trường xã hội nước sở địa phương nơi triển khai dự án (4) Hoạt động tháo dỡ thu dọn sau cơng trình hồn tất nơi thực dự án phải thực theo kế hoạch cam kết trước Trường hợp bên nhận tài trợ không tuân thủ điều khoản quy định môi trường xã hội, EPFIs làm việc với bên nhận tài trợ nhằm bắt buộc thực thi điều khoản Nếu bên nhận tài trợ tuân thủ yêu cầu khoảng thời gian thỏa thuận, EPFIs xem xét xử lý theo cách phù hợp Nguyên tắc 9: Theo dõi báo cáo độc lập: Để đảm bảo việc giám sát báo cáo thông suốt thời gian cho vay, EPFIs định chuyên gia độc lập môi trường và/ xã hội, yêu cầu bên nhận tài trợ thuê chuyên gia độc lập có đủ kinh nghiệm lực để xác minh thơng tin q trình giám sát gửi lên EPFIs Nguyên tắc 10: Báo cáo với EPFIs: Mỗi định chế tài tham gia EPFIs phải cam kết báo cáo công khai thường niên trình kinh nghiệm thực thi Ngun tắc Xích đạo, kể thông tin bảo mật thấy hợp lý Như tất quy định nội khác, nguyên tắc không đặt quyền lợi tổ chức hồ sơ xin cấp PHỤ tín LỤC dụng 02: Danh sách cấp tín khơng dụngcấp dướitínmười dụng nghìn VPBank la Mỹ ngoại tệ khác Ngày có giá hiệu trịlực: tương 04/10/2018 đương: - Các Sảndự xuất, án, phương kinh doanh, án kinh tàngdoanh trữ với vận mụcchuyển đích đềkhối xuấtlượng cấp tínlớn dụng cácliên chấtquan hóa đến rủihọc ro mơi nguy trường hiểm,vàhoặc xã hội sử sau dụng sốkhông lượng lớn cấpchất tín dụng: hóa học nguy hiểm vào mục Sản xuất và/hoặc kinh doanh sản phẩm, dịch vụ vi phạm pháp đích luật Việt Nam thương mại Cácquy chất định, hóacơng học nguy ước, hiệp hiểmđịnh bao gồm quốc xăng, tế dầu chịu hỏacác (kerosense) lệnh cấm quốc tế sản phẩm cácdầu sảnmỏ phẩm khác dược phẩm bị cấm, thuốc trừ sâu/ thuốc diệt cỏ, chất - làm xuất có hoạt động ảnh hưởng đến vùng đất thuộc quyềnsuy Sản sở giảmhoặc hữu tầngsử ozone, dụngPCBs theo luật hoặcđịnh động vậtngười hoang dân dãbản hoặcđịacác màsản khơng phẩmcóđược đồng quy định theo công thức CITES Sản xuất và/hoặc kinh doanh vũ khí đạn dược Sản xuất và/hoặc kinh doanh đồ uống có cồn (trừ bia rượu vang) Kinh doanh sòng bài, đánh bạc và/hoặc hoạt động tương tự Sản xuất và/hoặc kinh doanh vật liệu phóng xạ, không áp dụng thiết bị y tế, thiết bị giám sát (đo lường) chất lượng nguồn thiết bị đánh giá không đáng kể che chắn vừa đủ (đầy đủ che chắn để kiểm sốt phơi nhiễm phóng xạ) Sản xuất và/kinh doanh vật liệu amiăng dạng thơ khơng kết dính Quy định khơng áp dụng việc kinh doanh sử dụng xi măng amiăng kết dính có hàm lượng amiăng 20% Đánh bắt cá lưới trôi vùng biển có chiều dài lưới lớn 2,5km Sản xuất dịch vụ có sử dụng lao động cưỡng và/hoặc sử dụng lao động có hại trẻ em Sản xuất và/hoặc kinh doanh sản phẩm thuốc doanh thu từ sản xuất, kinh doanh thuốc Khách hàng lớn 20% so với tổng doanh thu (trừ trường hợp nằm Hạn mức phê duyệt áp dụng nhóm Khách hàng này) ... tín dụng xanh NHTM Việt Nam Chương 3: Khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh NHTM Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng. .. xuất khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh cho NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp hỗ trợ nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng xanh NHTM Việt Nam. ..KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : TRẦN THỊ CHÂU Lớp : K19NHC Khóa học : 2016-2020

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (https://sbv.hanoi.gov.vn) Link
3. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (https://www.vietinbank.vn/) Link
4. Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam.(https://www.bidv.com.vn/) Link
5. Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (https://www.vpbank.com.vn/) Link
6. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (https://www.agribank.com.vn/) Link
1. Linderberg. N ,2014. Public instrument to leverage private capital for green investments in developing countries, German Development Institute Publishing Khác
2. UNEP, 2011. Towards a green Economy: Pathways to sustainable development and poverty eradication.Inquiry: Design of a sustainable financialsystem Khác
3. UNEP, 2014. Aligining the financial system with sustainable developement and poverty eradication.Inquiry: Design of sustainable financial system Khác
4. UNEP, 2015. Aligining the financial system with sustainable development:Pathways to scale.Inquiry: Design of a sustainable financial system Khác
5. UNEP, 2016. Delivering a sustainable financial system for India.Inquiry:Design of a sustainable financial system Khác
6. Volker Bromund, PT PRIME Consultancy, Jakarta, 2014. Proposition for a Definition of Sustainable Finance in Indonesia Khác
7. Allianz Group, United Nations Global Compact-Communication on Progress 2009/2010 Khác
8. Millat K. M, 2012. Green Banking Activities, Banking Regulation and Policy Department Bangladesh Bank.Tiếng Việt Khác
1. Cấn Văn Lực, 2016. Vai trò của ngân hàng xanh trong phát triển kinh tế bền vững-thực trạng và giải pháp đối với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Vai trò ngân hàngxanh trong xanh hóa nền kinh tế Khác
2. Nguyễn Thị Thu Huyền và Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017. Phát triển Ngân hàng xanh tại Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý Khác
3. Cát Quang Dương, 2019. Chính sách tín dụng hướng tới tăng trưởng xanh tại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 21, Tháng 11/2018 Khác
4. Viên Thế Giang và Võ Thị Mỹ Hương, 2019. Chính sách phát triển tín dụng Khác
5. Trần Thị Vân Anh và Phạm Văn Nghĩa, 2015. Hỗ trợ tăng trưởng xanh, kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí KHXH Việt Nam, số 10 Khác
6. Nguyễn Thị Thu Trang, 2015. Một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5 Khác
7. PGS.TS Tô Ngọc Hưng, 2014. Tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w