1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm

99 313 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Tín dụng nói chung là một phạm trù kinh tế được rất nhiều nhà kinh tế học đề cập đến và do đó cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về tín dụng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI – KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ---------------------- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NHNo&PTNT TỪ LIÊM Giáo viên hướng dẫn: TS Tạ Văn Lợi Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế A Khoá: 47 Hệ: Chính quy Năm 2009 22.7 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: chuyên đề tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm” là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu trong chuyên đề được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong chuyên đề này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác. Em xin chân thành cảm ơn TS Tạ Văn Lợi đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn Chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2009. Sinh viên Đặng Thị Hoàng Ánh Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTXNK Tài trợ xuất nhập khẩu DNXNK Doanh nghiệp xuất nhập khẩu DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu DNNK Doanh nghiệp nhập khẩu DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNTN Doanh nghiệp nhân ĐTNN Đầu nước ngoài CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TTQT Thanh toán quốc tế BTT Bao thanh toán Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ. Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo thời gian Bảng 2.2 Quy mô tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng XNK theo thành phần kinh tế Bảng 2.4 Tình hình mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu Bảng 2.5 Tỷ trọng giá trị tín dụng TTXNK trên tổng giá trị tín dụng cho vay Bảng 2.6 Quy mô tín dụng TTXNK bình quân Bảng 2.7 Tình hình gia tăng khách hàng tại NHNo&PTNT Từ Liêm Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tín dụng TTXNK Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Biểu đồ 2.4 Lợi nhuận NH Từ Liêm 2006-2008 Biểu đồ 2.5 Doanh số cho vay XNK Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng dư nợ TDTTXNK theo thành phần kinh tế Biểu đồ 2.8 Doanh số cho vay xuất khẩu Biểu đồ 2.9 Doanh số cho vay thanh toán tiền hàng nhập khẩu Hình 1.1 đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Từ Liêm năm 2008 Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc trưng và xu hướng phát triển phổ biến của nền kinh tế thế giới, bất kể đó là nền kinh tế có quy mô và trình độ phát triển ra sao và thuộc chế độ chính trị nào. Chính xu hướng này đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia phát triển một cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Hầu hết tất cả các doanh nghiệp của mỗi nước đều mong muốn hướng ra thị trường quốc tế bởi những lợi ích đem lại từ hoạt động này. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế bởi những hạn chế từ bản thân các doanh nghiệp như kinh nghiệm kinh doanh quốc tế còn ít, chưa có nhiều uy tín trên thị trường quốc tế… Đặc biệt khả năng tài chính của các doanh nghiệp còn hạn chế so với giá trị các thương vụ mà doanh nghiệp tham gia, dẫn tới việc doanh nghiệp không đáp ứng được hết yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh như thu mua nguyên vật liệu, sản xuất, vận chuyển đối với doanh nghiệp xuất khẩu hay quá trình thanh toán đối với doanh nghiệp nhập khẩu…Việc thiếu vốn cũng như việc không có uy tín trên thị trường thế giới sẽ hạn chế khả năng tiếp cận với các đối tác nước ngoài, làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp…Để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh tốt, mở rộng thị trường, thị phần, các doanh nghiệp rất cần đến nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài để thực hiện các thương vụ mà mình tham gia. Mà ngân hàng lại là một trung gian tài chính có uy tín, có khả năng về tài chính và hoạt động có hiệu quả cho nên dẫn tới quan hệ vay mượn, tài trợ và giúp đỡ từ ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Hoạt động tín dụng tài trợ XNK là một hoạt động hết sức phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro. Nó không chỉ chịu tác động của chính sách kinh tế trong nước mà còn chịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm, nguồn luật khác nhau và bị ảnh hưởng mạnh theo sự biến động của thị trường quốc tế. Vì vậy để có thể tham gia Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A 1 Chuyên đề tốt nghiệp tài trợ xuất nhập khẩu một cách an toàn và có hiệu quả thì ngoài việc xây dựng được một chu trình kinh doanh các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khép kín thì bản thân mỗi ngân hàng cần phải được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ hiện đại, có đội ngũ cán bộ kinh doanh hoạt động ngân hàng đối ngoại đủ năng lực và có tính chuyên nghiệp cao…Tuy nhiên thực tế cho thấy hiện nay các ngân hàng thương mại nói chung và Chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Từ Liêm nói riêng mặc dù đã chú trọng tới hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu song hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế như doanh số còn thấp, chưa được đầu và quan tâm đúng mức, các hình thức tài trợ và đối tượng tài trợ còn ít chưa đa dạng, kèm với đó là tình trạng thiếu lao động, trình độ cán bộ và công nghệ còn hạn chế ảnh hưởng tới hiệu quả công việc. Do đó việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với NHNo&PTNT Từ Liêm nói riêng và hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung. Xuất phát từ vấn đề trên em xin chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tàihoạt động tín dụng TTXNK tại NH Từ Liêm. Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu vào các vấn đề: Về hoạt động: tín dụng TTXNK của NHNo&PTNT Từ Liêm. Về thời gian: nghiên cứu từ năm 2006-2008. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu là nhằm đưa ra một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng TTXNK cho NHNo&PTNT Từ Liêm trong thời gian tới. Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A 2 Chuyên đề tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu. - Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động tín dụng TTXNK cũng như hoạt động đẩy mạnh tín dụng TTXNK tại các ngân hàng thương mại hiện nay. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK và thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng TTXNK của NHNo&PTNT Từ Liêm trong giai đoạn 2006-2008 nhằm làm rõ những mặt đã đạt được và hạn chế cũng như nguyên nhân tồn tại. - Trên cơ sở định hướng về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới và phương hướng hoạt động của NHNo&PTNT Từ Liêm, đề tài đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng TTXNK trong những năm tiếp theo. 3. Bố cục của chuyên đề. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm có 3 chương cơ bản: Chương I: Lý luận chung về tín dụng TTXNK và hoạt động đẩy mạnh tín dụng TTXNK của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK và đẩy mạnh hoạt động tín dụng TTXNK tại NHNo&PTNT Từ Liêm. Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng TTXNK tại NHNo&PTNT Từ Liêm. Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A 3 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.1. Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Tài trợ của ngân hàng thương mại về bản chất cũng là khoản tín dụng được cấp bởi ngân hàng. Do đó để hiểu rõ được khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, chúng ta cần làm rõ khái niệm tín dụng ngân hàng. Tín dụng nói chung là một phạm trù kinh tế được rất nhiều nhà kinh tế học đề cập đến và do đó cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về tín dụng. Tuy nhiên theo cách hiểu chung nhất thì tín dụngmột quan hệ xã hội giữa người đi vay và người cho vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua thông qua sự vận động của giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật. Trên cơ sở đó ta có thể hiểu “ Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, đơn vị kinh tế-xã hội, các cơ quan Nhà nước và các tầng lớp dân cư ”. Tín dụng ngân hàng ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhờ có khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà nó đã không ngừng được mở rộng sang tất cả các ngành, lĩnh vực khác nhau trong đó có hoạt động XNK, nó đã trở thành một nguồn tài trợ không thể thiếu đối với hoạt động XNK của các quốc gia. Bởi cùng với quá trình toàn cầu hoá và tự do hoá, thị trường thương mại thế giới được mở rộng không ngừng, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu đang trở thành nhu cầu cấp bách của các DNXNK. Do khả năng tài chính có hạn mà các DNXNK không phải lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toán hàng nhập khẩu hoặc có đủ vốn để thu mua chế biến hàng xuất khẩu. Từ đó làm nảy sinh nhu cầu vay mượn vốn từ bên ngoài. Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A 4 Chuyên đề tốt nghiệp Mà ngân hàng lại là một trung gian tài chính có uy tín, có khả năng tài chính và hoạt động hiệu quả cho nên đã dẫn tới quan hệ vay mượn vốn giữa một bên là ngân hàng với một bên là các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn. Như vậy ta có thể hiểu “Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại là hình thức tài trợ, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ, đối tượng tài trợ là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác. Giá trị tài trợ thường ở mức vừa và lớn”. Nhu cầu được tài trợ XNK là những nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt của khách hàng trong quá trình kinh doanh XNK. Đối với nhà XK đó là những nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình kinh doanh xuất khẩu như quá trình thu gom hàng hoá cũng như quá trình chế biến hàng hoá chuẩn bị cho xuất khẩu. Đặc biệt đối với những nhà XK lớn có uy tín, có nhiều hợp đồng xuất khẩu liên tục thường có nhu cầu vốn ngay để sản xuất kinh doanh. Đối với nhà nhập khẩu đó là nhu cầu về tiền để thanh toán cho nhà XK nước ngoài trong hợp đồng mua bán hàng hoá. 1.1.2. Sự phát triển của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Cùng với sự phát triển của hoạt động ngoại thương và hệ thống ngân hàng, hoạt động tín dụng TTXNK của ngân hàng phát triển ngày càng đa dạng và phong phú. Hình thức đơn giản đầu tiên là ngân hàng cho vay trực tiếp đối với các đơn vị xuất nhập khẩu để bổ sung vốn lưu động thu mua chế biến sản xuất hàng xuất khẩu theo các hợp đồng đã được ký kết hoặc cho vay để thanh toán cho các nguyên vật liệu, hàng hóa, vật nhập từ nước ngoài… Từ hình thức cho vay ngắn hạn là chủ yếu, ngân hàng đã mở rộng cho vay trung dài hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Ngân hàng cho vay để mua sắm trang thiết bị máy móc, cải tiến công nghệ, ứng dụng Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A 5 [...]... lượng tín dụng của ngân hàng nói riêng và hoạt động đẩy mạnh tín dụng TTXNK nói chung Chương I đã khái quát hóa toàn bộ hệ thống lý luận về hoạt động tín dụng TTXNK cũng như hoạt động đẩy mạnh tín dụng TTXNK tại các ngân hàng thương mại hiện nay Trên cơ sở đó, chương II sẽ đi sâu vào việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK nói chung và thực trạng hoạt động đẩy mạnh tín dụng TTXNK nói riêng tại. .. quả hoạt động tín dụng TTXNK, gia tăng số lượng khách hàng, gia tăng lợi nhuận và đưa hoạt động tín dụng TTXNK trở thành hoạt động chủ lực của ngân hàng trong tương lai Để hoạt động đẩy mạnh tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thực sự đạt hiệu quả cao và bền vững đòi hỏi các phòng, ban của ngân hàng đặc biệt là phòng tín dụng và phòng thanh toán quốc tế phải biết phối hợp các hoạt động có liên quan một. .. chiếm một tỷ lệ cao trong tổng dư nợ tín dụng XNK thể hiện hoạt động đẩy mạnh tín dụng TTXNK chưa đạt được hiệu quả như mong muốn 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động đẩy mạnh tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại 1.2.4.1 Yếu tố khách quan 1.2.4.1.1 Môi trường kinh tế Chính sách xuất- nhập khẩu Những chủ trương, chính sách kinh tế- xã hội mà đặc biệt là chính sách xuất nhập khẩu. .. thường áp dụng mức phí cao hơn mức có truy đòi 1.2 ĐẨY MẠNH TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh 17 Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A Chuyên đề tốt nghiệp Đẩy mạnh tín dụng TTXNK là việc ngân hàng sử dụng một loạt các biện pháp thích hợp để thúc đẩy, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng TTXNK phát triển mạnh mẽ, mở rộng quy mô tài trợ, từng bước... hơn là hoạt động cho vay xuất nhập khẩu 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế Hoạt động tín dụng TTXNK là nhân tố quan trọng làm tăng hiệu quả hoạt động ngoại thương, góp phần gia tăng kim ngạch xuất- nhập khẩu, cải thiện cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu theo hướng tích cực Hoạt động tín dụng TTXNK của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo động cơ thúc đẩy nền... Chỉ tiêu 4 Công thức tính: Nợ quá hạn TTXNK Tổng dư nợ tín dụng TTXNK Hoạt động đẩy mạnh tín dụng TTXNK không thể đạt hiệu quả cao nếu chất lượng tín dụng TTXNK không được cải thiện Chất lượng tín dụng tài trợ XNK được thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ tín dụng TTXNK của ngân hàng Nếu nợ quá hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ tín dụng TTXNK chứng tỏ hoạt động đấy mạnh đã đạt được hiệu... phần nâng cao tính năng động của nền kinh tế, ổn định thị trường 1.1.4 Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Trong khuôn khổ phương thức tín dụng chứng từ 1.1.4.1.1 Tài trợ dành cho nhà nhập khẩu Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu Đây được xem là hình thức tài trợ NK phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam Đối với nhà nhập khẩu, mở L/C được xem là hình thức tài trợ của ngân... mô tín dụng TTXNK cũng như thị phần, thị trường 1.2.3.2 Các chỉ tiêu định lượng 1.2.3.2.1 Chỉ tiêu 1 Công thức tính: Tổng giá trị tín dụng xuất nhập khẩu Tổng giá trị tín dụng cho vay Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của tín dụng xuất nhập khẩu trong tổng tín dụng cho vay của ngân hàng Tỷ lệ này cao phản ánh rằng ngân hàng chú trọng, tập trung vào cho hoạt động cho vay xuất nhập khẩuđây cũng là hoạt. .. tăng được số lượng khách hàng đến xin tài trợ Ngược lại nếu tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ hoạt động đẩy mạnh chưa tích cực, doanh số cho vay XNK thấp kèm với đó là số lượng khách hàng đến ngân hàng xin tài trợ ngày càng ít 1.2.3.2.3 Chỉ tiêu 3 Sự tăng trưởng về số lượng khách hàng được tài trợ được xem là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá công tác đẩy mạnh hoạt động tín dụng TTXNK của NH Công thức tính:... Tuỳ vào từng giai đoạn phát triển Sinh viên: Đặng Thị Hoàng Ánh 25 Lớp: Kinh doanh quốc tế 47A Chuyên đề tốt nghiệp khác nhau mà mỗi ngân hàng sẽ đưa ra một chính sách tài trợ xuất nhập khẩu phù hợp Nội dung của chính sách tài trợ xuất nhập khẩu thông thường gồm có các chính sách về khách hàng, thời gian tài trợ, hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng, bảo đảm tín dụng và kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn

Ngày đăng: 23/04/2013, 19:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS TS Nguyễn Thị Hường, TS Tạ Lợi (2007), Nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngoại thương
Tác giả: PGS TS Nguyễn Thị Hường, TS Tạ Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
2. GS TS Lê Tư (2004), Tín dụng xuất nhập khẩu và Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng xuất nhập khẩu và Thanh toán quốc tế
Tác giả: GS TS Lê Tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
3. PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương
Tác giả: PGS TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
4. TS Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: TS Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
5. Nguyễn Mai Anh (2007), Giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mai Anh
Năm: 2007
6. Vũ Thị Kim Dung (2008), Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Habubank chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn tốt nghiệp, Đại hoạc KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Habubank chi nhánh Cầu Giấy
Tác giả: Vũ Thị Kim Dung
Năm: 2008
7. Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Từ Liêm năm 2006 Khác
8. Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Từ Liêm năm 2007 Khác
9. Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Từ Liêm năm 2008 Khác
10. NHNo&PTNT Từ Liêm chặng đường 15 năm đổi mới và phát triển.11. Website Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ. Bảng 2.1Cơ cấu tín dụng theo thời gian - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo thời gian (Trang 4)
Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo thời gian - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo thời gian (Trang 4)
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Từ Liêm năm 2008. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Từ Liêm năm 2008 (Trang 38)
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Từ Liêm năm 2008. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Từ Liêm năm 2008 (Trang 38)
trên 30%/Tổng dư nợ. Điều này được thấy rõ thông qua bảng số liệu sau đây. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
tr ên 30%/Tổng dư nợ. Điều này được thấy rõ thông qua bảng số liệu sau đây (Trang 44)
Bảng 2.1: Cơ cấu tín dụng theo thời gian giai đoạn 2006-2008. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo thời gian giai đoạn 2006-2008 (Trang 44)
2.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng TTXNK của NHNo&PTNT Từ Liêm giai đoạn 2006-2008. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
2.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng TTXNK của NHNo&PTNT Từ Liêm giai đoạn 2006-2008 (Trang 54)
Bảng 2.2: Quy mô tín dụng TTXNK   -     NHNo&PTNT Từ Liêm. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
Bảng 2.2 Quy mô tín dụng TTXNK - NHNo&PTNT Từ Liêm (Trang 54)
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế- NHNo&PTNT Từ Liêm. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế- NHNo&PTNT Từ Liêm (Trang 59)
2.2.2.3.2. Theo hình thức tài trợ nhập khẩu. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
2.2.2.3.2. Theo hình thức tài trợ nhập khẩu (Trang 62)
Bảng 2.4: Tình hình mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu . - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNo&PTNT Từ Liêm
Bảng 2.4 Tình hình mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w