1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam

33 429 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Thép là vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phòng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM .3 I.Khái quát về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và vài nét về ngành thép Việt Nam 3 1.Khái niệm về cạnh tranhnăng lực cạnh tranh .3 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh .7 2.1.Yếu tố bên ngoài 7 2.2.Yếu tố bên trong .7 3.Vài nét về ngành thép Việt Nam .8 3.1.Tầm quan trọng của ngành thép 8 3.2.Lịch sử ngành Thép Việt Nam 9 3.3.Đặc điểm ngành Thép Việt Nam 10 II.Giới thiệu về Tổng công ty Thép Việt Nam 12 1.Quá trình hình thành phát triển của Tổng công ty 12 2.Lĩnh vực hoạt động chủ yếu .13 * Xây lắp chế tạo và sửa chữa thiết bị .15 3.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 17 3.1.Cơ cấu tổ chức 17 3.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 18 4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004-2008) 20 III.Thực trạng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam .22 Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A 1.Khái quát về hoạt động đầu của Tổng công ty Thép Việt Nam (giai đoạn 2004- 2008) 22 1.1.Vốn –Nguồn vốn 22 1.2.Vốn đầu theo dự án 28 1.3.Vốn đầu theo các lĩnh vực 31 2.Đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam 33 2.1.Đầu vào xây dựng cơ bản 33 2.2. Đầu mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ .35 2.3. Đầu phát triển nguồn nhân lực .38 2.4.Đầu cho hoạt động Marketing .46 2.5.Đầu nâng cao chất lượng sản phẩm 49 2.6.Đầu khác 51 IV.Đánh giá hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam .52 1.Những thành tựu đạt được 52 1.1.Kết quả nâng cao khả năng cạnh tranh .52 2.Một số tồn tại và nguyên nhân của hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh .69 2.1.Những tồn tại .69 2.2.Nguyên nhân 71 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 73 I.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh 73 1.Sự cần thiết phải đầu nâng cao năng lực cạnh tranh .73 1.1.Phân tích thị trường thépViệt Nam 73 1.2.Tình hình kinh tế vĩ mô .79 2.Khái quát năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam 80 Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A 2.1.Những điểm mạnh 80 2.2.Những điểm yếu .81 2.3.Những cơ hội .82 2.4.Những thách thức .82 2.5.Mô hình SWOT .83 II.Mục tiêu và định hướng phát triển của Tổng công ty Thép Việt Nam .84 III.Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam 86 1.Nâng cao khả năng huy động vốn .86 2.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .88 3.Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu cho công nghệ, máy móc thiết bị 90 4.Đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .92 5.Giải pháp đầu cho hoạt động Marketing .96 6.Các biện pháp hỗ trợ 100 7.Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh .102 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 105 PHỤ LỤC 106 Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: đồ tổ chức Tổng công ty .17 Bảng 1: Sản lượng thép của Tổng công ty thời kỳ 2004- 2008 .20 Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam (giai đoạn 2004-2008) .21 Bảng 3: Vốn đầu phát triển của Tổng công ty Thép Việt Nam (giai đoạn 2004- 2008) 23 Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu theo nguồn hình thành giai đoạn (2004- 2008) .24 Bảng 5: Tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng vốn đầu của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004-2008) 25 Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn đầu của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 .27 Bảng 6: Số dự án tiến hành đầu thời kỳ 2004- 2008 .28 Bảng 7: Tình hình thực hiện vốn đầu – Tcty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) 30 Bảng 8: Vốn đầu theo lĩnh vực đầu giai đoạn (2004- 2008) .31 Bảng 9: Tỷ trọng các nguồn vốn theo từng lĩnh vực giai đoạn 2004- 2008 32 Bảng 10: Vốn đầu xây dựng cơ bản- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 34 Bảng 11: Tỷ trọng vốn đầu xây dựng cơ bản Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) 35 Bảng 12: Quy mô nguồn vốn đầu vào máy móc thiết bị của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) 37 Biểu đồ 3: VĐT đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004-2008 .38 Biểu đồ 4: Cơ cấu lao động theo trình độ- Tổng công ty Thép Việt Nam 39 Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A Bảng 13: Quy mô vốn đầu phát triển nguồn nhân lực- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 41 Biểu đồ 5: Vốn đầu phát triển nguồn nhân lực- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 42 Bảng14: Thu nhập người lao động- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) 45 Biểu đồ 6: Thu nhập bình quân người lao động- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 .46 Bảng 15: Vốn đầu cho hoạt động Marketing- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 .48 Biểu đồ 7:Vốn đầu cho hoạt động Marketing- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 .49 Bảng 16: Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận- Tcty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) 53 Bảng 17: Tỷ lệ chi phí cho hoạt động marketing/doanh thu- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) 54 Bảng 18: Thị phần thép xây dựng của Tổng công ty so với cả nước giai đoạn (2004- 2008) .56 Biểu đồ 8: Thị phần thép xây dựng- Tổng công ty Thép Việt Nam 56 Bảng 19: Cơ cấu chi phí sản xuất thép xây dựng của các doanh nghiệp năm 2008 .58 Biểu đồ 9: Hệ thống phân phối sản phẩm - Tổng công ty Thép Việt Nam .61 Bảng 20:Năng lực sản xuất phôi của một số doanh nghiệp ngành thép 62 Bảng 21: Doanh thu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 .65 Biểu đồ 10: Tổng doanh thu giai đoạn (2004- 2008) Tổng công ty Thép Việt Nam: .66 Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A Bảng 22: Lợi nhuận sau thuế- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008 .66 Biểu đồ 11: Lợi nhuận sau thuế, giai đoạn 2004- 2008 Tổng công ty Thép Việt Nam .67 Bảng 23: Bảng tỷ suất doanh thu/tổng vốn đầu 67 Bảng 24: Đóng góp vào ngân sách Nhà nước- Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) 68 Bảng 25: Mô hình SWOT- Tổng công ty Thép Việt Nam 83 Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Thép là vật chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phòng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngành thép được xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, ngành thép đang gặp rất nhiều khó khăn do những nguyên nhân chủ quan và khách quan như: năng lực sản xuất còn yếu kém, trang thiết bị còn lạc hậu, những biến động của thị trường thế giới . Để đối phó với tình hình đó, không thể thiếu được sự chỉ đạo và hỗ trợ từ nhà nước; cũng như sự phối hợp, liên kết giữa các đơn vị sản xuất trong nước. Tổng công ty Thép Việt Nam được thành lập từ những năm đầu thập kỷ 90, là đơn vị có vai trò tiên phong, dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất thép của nước ta. Hàng năm, Tổng công ty Thép Việt Nam đã cung ứng cho thị trường trong nước một lượng thép lớn; đáp ứng tương đối nhu cầu về thép trong nước; nộp ngân sách hàng trăm tỷ đồng. Trong những năm qua, Tổng công ty luôn chú trọng đầu mở rộng quy mô, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao đáng kể năng lực cạnh tranh và củng cố uy tín trên thị trường. Sau một thời gian thực tập tại Tổng công ty, được sự giúp đỡ của Thạc sĩ Phan Thu Hiền cũng như sự hướng dẫn từ các anh chị, cô chú trong Tổng công ty, em đã tổng hợp một số báo cáo phân tích và nghiên cứu để rút ra được những nhận định chung về Tổng công ty, về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình đầu phát triển tại Tổng công ty. Qua đó em đã lựa chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài: “Đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008)- Thực trạng và giải pháp”. Luận văn của em gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Chương II: Một số giải pháp tăng cường đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A 1 Luận văn tốt nghiệp Do thời gian tìm hiểu về công ty hạn hẹp ,trong luận văn của em vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý và phê bình của các thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM I.Khái quát về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và vài nét về ngành thép Việt Nam 1.Khái niệm về cạnh tranhnăng lực cạnh tranh Cạnh tranhmột hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường, khái niệm cạnh tranh đã xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá và phát triển kinh tế thị trường. Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về cạnh tranh, theo từ điển Kinh Doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là “Sự ganh đua, kình địch giữa các nhà Kinh Doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại Khách Hàng về phía mình”. Theo quan điểm này, cạnh tranh được hiểu là các mối quan hệ kinh tế, ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy Khách Hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Cạnh tranh xuất phát từ hai điều kiện cơ bản là phân công lao động xã hội và tính đa nguyên chủ thể lợi ích kinh tế, điều này làm xuất hiện các cuộc đấu tranh giành lợi ích kinh tế giữa người sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ và các tổ chức trung gian, thực hiện phân phối lại các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Cuộc đấu tranh này dựa trên sức mạnh về tài chính, kỹ thuật công nghệ, chất lượng đội ngũ lao động, quy mô hoạt động của từng chủ thể. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích, với người sản xuất Kinh Doanh là lợi nhuận và với người tiêu dùng là tiện ích tiêu dùng. Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia vv điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở chỗ quy mô doanh nghiệp hay ở quốc gia mà thôi. Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A 3 Luận văn tốt nghiệp tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân . - Ở Phạm vi quốc gia, theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống mỹ thì. Cạnh tranh đối với một quốc giá là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường Quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đợc thu nhập thực tế của người dân nứơc đó. - Tại diễn đàn Liên hợp quốc trong báo cáo về cạnh tranh toàn cầu năm 2003 thì định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là" Khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt đựơc các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổn sản phẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian. Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể rút ra các điểm hội tụ chung sau đây. Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn phần thắng về mình trong môi trường cạnh tranh. Để có cạnh tranh phải có các điều kiện tiên quyết sau: - Phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh: Đó là các chủ thể có cùng các mục đích, mục tiên và kết quả phải giành giật, tức là phải có một đối tượng mà chủ thể cùng hớng đến chiếm đoạt. Trong nền kinh tế, với chủ thể canh tranh bên bán, đó là các loại sản phẩm tưng tự có cùng mục đích phục vụ một loại nhu cầu của khách hàng mà các chủ thể tham gia canh tranh đều có thể làm ra và đợc người mua chấp nhận. Còn với các chủ thể cạnh tranh bên muc là giành giật muc được các sản phẩm theo đúng mong muốn của mình. - Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể, đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ. Các ràng buộc này trong cạnh tranh kinh tế giữa các dianh nghiệp chính là các đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng và các ràng buộc của luật pháp và thông kệ kinh doanh ở trên thị trường. Còn giữa người mua với người muc, hoặc giữa những người mua và người bán là các thoả thuận được thực hiện có lợi hơn cả đối với người mua. Trần Thị Thanh Loan_KTĐT 47A 4 [...]... nguyên liệu giá cao còn nhiều đã dẫn tới thua lỗ và khó khăn về tài chính cho nhiều đơn vị sản xuất thépTổng công ty Thép Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ III.Thực trạng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam 1.Khái quát về hoạt động đầu của Tổng công ty Thép Việt Nam (giai đoạn 20042008) 1.1.Vốn –Nguồn vốn 1.1.1 Quy mô vốn đầu Để tiến hành hoạt động sản xuất... số dự án thực hiện đầu trong năm là 40 dự án trong đó có 3 dự án nhóm A, 3 dự án nhóm B và 36 dự án nhóm C Có thể nói Tổng công ty đã có sự quan tâm, đầu thích đáng để nâng cao năng lực sản xuất, tuy nhiên trong thời gian tới, Tổng công ty cần phải có chiến lược đầu tăng cường đầu hơn nữa nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 1.1.2 Cơ cấu vốn đầu Nguồn vốn của Tổng công ty Thép Việt Nam. .. thép như: công ty liên doanh sản xuất thép VINAKYOIE, công ty thép VSC- POSCO, công ty TNHH NATSTEEL VINA, công ty liên doanh sản xuất Thép VINAUSTEEL ,công ty ống Thép Việt Nam, công ty gia công Théo VINANIC… * Khai thác và sản xuất vật liệu Công ty vật liệu chịu lửa và khai thác đất sét Trúc Thôn là một đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam, phạm vi hoạt động của công ty bao gồm một số. .. 1996- 2006, Tổng Công ty Thép Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng Công ty 91 Đến ngày 1/7/2007, Tổng Công ty đã hoàn tất các thủ tục pháp lý và các quy chế vận hành nội bộ chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con theo Quyết định của Thủ ng Chính phủ Ngày thành lập Tổng công ty theo mô hình Tổng công ty 91 (29/4 hàng năm) được Hội đồng quản trị Tổng công ty chọn làm... pháp tài chính cần thiết cho việc huy động và sử dụng các nguồn vốn nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh cũng như đầu được tiến hành liên tục và có hiệu quả Tình hình kinh tế chung của thế giới cũng như của khu vực và thực trạng cạnh tranh của công ty buộc Tổng công ty Thép Việt Nam phải đầu nâng cao khả năng cạnh tranh Có thể nói rằng trong 5 năm trở lại đây tình hình đầu của Tổng công ty. .. Nam Tổng công ty Thép Việt Nammột trong 17 Tổng công ty 91 được Thủ ng Chính phủ thành lập và hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước quy định tại Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 1995 Mục tiêu của Tổng công ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng Tổng công suất thực tế trong hệ thống của Tổng công ty hiện đạt... - (Nguồn: Tổng công ty Thép Việt Nam) Tổng số vốn thực hiện của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn từ 2004 đến 2008 là 4.738,604 tỷ đồng Nhìn vào bảng có thể thấy hàng năm, công ty luôn chú trọng đầu một lượng vốn lớn cho công tác đầu phát triển, tuy nhiên, khối lượng vốn không đồng đều qua các năm, phụ thuộc vào số dự án được thực hiện trong năm Vốn đầu cao nhất là năm 2004 với số vốn là... Theo mô hình tổng công ty 91, tháng 4/1995, Tổng công ty Thép Việt Nam được thành lập trên cơ sở hợp nhất giữa Tổng công ty Thép Việt NamTổng công ty kim khí Giai đoạn 1996- 2000, ngành Thép Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao và có nhiều dự án đầu mới theo chiều sâu, có thêm 13 dự án liên doanh, trong đó có 12 nhà máy liên doanh cán thép và gia công chế biến sau cán Năm 2000, ngành Thép đạt sản... quy định của pháp luật hiện hành và của Tổng công ty 4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (20042008) Trong những năm qua, Tổng công ty luôn chú trọng đầu đổi mới công nghệ, mua sắm các trang thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại, nhờ đó sản lượng thép không ngừng tăng lên cả về chủng loại và khối lượng Nếu như năm 2004, công ty mới bắt đầu có sản phẩm thép lá cán... khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Chi phí vốn quá cao sẽ làm tăng chi phí sản xuất, từ đó làm tăng giá bán, giảm sức cạnh tranh của công ty trên thị trường Vì vậy trong thời gian tới, Tổng công ty cần có những chính sách nhằm tăng cường tính chủ động về vốn, phát huy nội lực là chính Nguồn vốn của Tổng công ty gồm 5 nguồn chính: *Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Qua 2 bảng số liệu . tranh tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Chương II: Một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam. Trần Thị. III .Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam. .................................86 1.Nâng

Ngày đăng: 22/04/2013, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình giá trị sản phẩm: - Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam
h ình giá trị sản phẩm: (Trang 14)
Bảng 1: Sản lượng thép của Tổng côngty thời kỳ 2004-2008            - Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng 1 Sản lượng thép của Tổng côngty thời kỳ 2004-2008 (Trang 26)
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng côngty Thép Việt Nam (giai đoạn 2004-2008) - Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng 2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng côngty Thép Việt Nam (giai đoạn 2004-2008) (Trang 27)
Tình hình kinh tế chung của thế giới cũng như của khu vực và thực trạng cạnh tranh của công ty buộc Tổng công ty Thép Việt Nam phải đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh - Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam
nh hình kinh tế chung của thế giới cũng như của khu vực và thực trạng cạnh tranh của công ty buộc Tổng công ty Thép Việt Nam phải đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 29)
Bảng 5: Tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư của Tổng côngty Thép Việt Nam giai đoạn (2004-2008) - Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng 5 Tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư của Tổng côngty Thép Việt Nam giai đoạn (2004-2008) (Trang 31)
Theo bảng số liệu trên, có thể thấy trong tổng nguồn vốn đầu tư có sự thay đổi trong cơ cấu các nguồn vốn theo từng năm, trong đó nguồn vốn vay tín dụng đầu tư phát triển và nguồn vốn vay thương mại có quy mô lớn nhất, vốn từ khấu hao cơ bản có quy mô ngà - Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam
heo bảng số liệu trên, có thể thấy trong tổng nguồn vốn đầu tư có sự thay đổi trong cơ cấu các nguồn vốn theo từng năm, trong đó nguồn vốn vay tín dụng đầu tư phát triển và nguồn vốn vay thương mại có quy mô lớn nhất, vốn từ khấu hao cơ bản có quy mô ngà (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w