MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I HÀ NỘI

30 408 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂNCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I NỘI I. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 1. Chiến lược phát triển chung của ngành xuất nhập khẩu Việt Nam Gia nhập WTO, xuất khẩu (XK) của Việt Nam có thêm nhiều cơ hội tăng trưởng nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức do sự cạnh tranh cao. Định hướng của Bộ Thương mại như thế nào và các doanh nghiệp cần phải làm gì để đẩy mạnh XK trong thời gian tới là nội dung của diễn đàn Xúc tiến Xuất khẩu Quốc gia, do Thời báo Kinh tế Việt Nam và Cục xúc tiến Thương mại tổ chức, diễn ra hôm qua (5/4) tại Nội. Tham dự diễn đàn có sự góp mặt và đóng góp ý kiến của Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự và các chuyên gia kinh tế như: TS. Lê Đăng Doanh, GS. Võ Tòng Xuân, bà Phạm Chi Lan . cùng các đại diện doanh nghiệp tham dự VietNam Expo 2007. 1.1 Doanh nghiệp Việt Nam phải khắc phục được "bệnh giảm giá" Hiện, mức tăng XK của Việt Nam là tương đối nhanh, có năm 19%, có năm 23%. Năm 2006, kim ngạch đạt khoảng 40 tỷ USD, con số này đã đưa Việt Nam lên hàng thứ 6 về XK trên tổng số 11 nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực như Thái Lan, Philippines… kết quả này còn khá khiêm tốn, chưa phản ánh đúng tiềm năng và thế mạnh XK của nước ta. Theo Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự, vào WTO, XK sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Nếu Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng XK khoảng 20% trong các năm tới, thì đến năm 2010, 2011, nước ta sẽ đạt được kim ngạch XK 100 tỷ USD. Cơ sở để đưa ra mục tiêu này, Thứ trưởng phân tích, thứ nhất là môi trường đầu Việt Nam hiện rất thuận lợi. Việc bình thường hoá quan hệ và có được PNTR với Hoa Kỳ vừa qua, đồng nghĩa với việc Việt Nam bình thường hoá quan hệ với tất cả quốc gia trên thế giới. Thứ hai, việc hạn chế về hạn ngạch đã được huỷ bỏ. Thứ ba là hệ thống pháp luật của nước ta đã được cải cách nhanh chóng, thông thoáng và được các nước đánh giá cao. Bên cạnh đó, hiện uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế cao hơn bao giờ hết. Về tiềm năng phát triển kinh tế của nước ta, Thứ trưởng dẫn lời đánh giá ngài đại sứ Mỹ, cho rằng: "Ở Việt Nam, người ta (các doanh nghiệp Mỹ) muốn làm gì đều làm được". Còn Tổng thống Mỹ Bush trong chuyến thăm TP.HCM vừa qua đã nhận định: "Nếu tôi còn trẻ, đây là nơi tôi đến để kinh doanh. Nếu tôi già, đây là nơi tôi đến để du lịch…". Trước những thách thức khi vào sân chơi toàn cầu WTO, Thứ trưởng nhắc nhở, các doanh nghiệp phải hiểu được WTO, phải nắm vững tác động của các cam kết WTO đối với lĩnh vực hoạt động của mình. Muốn kinh doanh mặt hàng nào, phải tính được cung, cầu của khu vực và thế giới, điều chỉnh theo giá thế giới chứ không phải mạnh ai nấy làm. Trong hội nhập, doanh nghiệp phải chú trọng liên kết với nhau để tạo nên sức mạnh cạnh tranh, thiết lập và tăng cường hợp tác với các hiệp hội, các cơ quan chức năng để đảm bảo lợi ích của mình. Đặc biệt, "bệnh giảm giá" để giành khách hàng của doanh nghiệp phải được khắc phục. Thứ trưởng cho rằng, các doanh nghiệp, hiệp hội phải thống nhất để giữ giá. "Khi mới xâm nhập thị trường, nên giảm giá để giành thị phần nhưng khi vào được rồi phải có kế hoạch, chiến lược nâng giá dần dần. Cụ thể như không ngừng cải tiến bao bì, đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, đa dạng hơn… chứ không nên giành khách hàng bằng cách giảm giá". Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua các rào cản thương mại, các biện pháp kỹ thuật thường được các nước áp dụng để hạn chế hàng nước ngoài nhập khẩu như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường… Bộ Thương mại sẽ xây dựng hệ thống phân tích, cảnh báo các thông tin về sự biến động giá cả và cảnh báo đối với các mặt hàng XK của Việt Nam có kim ngạch lớn để chống lại nguy cơ bị kiện bán phá giá. Bên cạnh đó, Bộ cũng nghiên cứu để xây dựng hệ thống rào cản thương mại trong nước nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước và doanh nghiệp phù hợp với các định chế của WTO. 1.2 Chiến lược vừa hợp tác vừa cạnh tranh Trong tham luận Hợp tác và cạnh tranh của XK Việt Nam với thị trường châu Á, TS. Lê Đăng Doanh đã chỉ ra rằng, cán cân thương mại của Việt Nam với nhiều nước trong khu vực này hiện đang là âm. Theo đó, Việt Nam không chỉ nhập siêu cao mà trong cơ cấu hàng hoá xuất đi, chủ yếu là các nguyên vật liệu, sản phẩm thô, giá trị gia tăng thấp. Điều này là một nghịch lý khi mà Việt Nam lại nhập khẩu các sản phẩm chế biến, công nghiệp, trang thiết bị, máy móc có hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng cao. Điều này biểu hiện rõ trong mối quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trước sức ép cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên các thị trường xuất khẩu ngày càng gay gắt, TS. Lê Đăng Doanh cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam không thể áp dụng chiến lược cạnh tranh về giá cả được cũng như không nên cạnh tranh theo thế đối đầu bằng bất kỳ giá nào. Ông nói thêm, có khả năng giảm giá thì không từ chối nhưng không phải lĩnh vực nào, trong một thời gian ngắn cũng có thể giảm giá được, bởi một số lĩnh vực như dệt may, trong khi sản phẩm của Trung Quốc có giá rất rẻ do nguyên vật liệu trong nước tự sản xuất được, thì Việt Nam vẫn phải nhập từ A - Z. Chính vì vậy, Việt Nam nên cạnh tranh những mặt hàng khác, có giá trị cao hơn. Để làm được điều này, TS. Lê Đăng Doanh nêu bật: "Các doanh nghiệp Việt Nam phải vận dụng chiến lược vừa hợp tác, vừa cạnh tranh đối với từng mặt hàng và từng thị trường thích hợp". Theo đó, đối với những mặt hàng không có khả năng cạnh tranh trực diện, nên hợp tác với đối thủ cạnh tranh, chia sẻ lợi ích với họ, hợp tác với các hãng phân phối nhằm học hỏi, tranh thủ chuyển giao công nghệ, tập trung vào những công đoạn có năng lực cạnh tranh cao. Đối với những mặt hàng chưa thể cạnh tranh trực diện, các doanh nghiệp nên sản xuất các mặt hàng chiếm lĩnh thị phần khác với đối thủ cạnh tranh. Ví dụ như sản xuất hàng dệt may chất lượng cao hơn, chiếm lĩnh mảng thị phần khác so với đối thủ, hoặc nhằm vào thị trường khác… Về phía Nhà nước, để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, ông Doanh cũng nhấn mạnh, phải đầu nâng cao nguồn nhân lực, đẩy mạnh cải cách hành chính, áp dụng thương mại điện tử, chống tham nhũng, sách nhiễu đối với doanh nghiệp… 2. Xu hướng xuất nhập khẩu và xu hướng thị trường Việc xuất khẩu trong quý “hậu WTO” đầu tiên của nước ta, tuy có chậm lại so với cùng kỳ năm 2006, nhưng cũng không đến mức quá tệ. Còn nhập khẩu tuy đã tăng đột biến, nhưng cũng không tới mức đáng lo ngại.Thế nhưng, có nhiều khả năng hai diễn biến này là những dấu hiệu cho thấy một xu thế biến động mới cần đặc biệt quan tâm. Trước hết, các số liệu thống kê 3 tháng vừa qua cho thấy, với kim ngạch gần 10,5 tỉ USD, xuất khẩu tăng 17,9%, vẫn cao hơn so với mục tiêu phấn đấu tăng 17,4% của cả năm nay. “Thủ phạm” duy nhất gây ra tình trạng suy giảm tốc độ xuất khẩu chính là sự “đảo chiều” trong xuất khẩu dầu thô. Xuất khẩu mặt hàng chủ lực này đã giảm gần 2% trong quý I vừa qua, còn xuất khẩu các mặt hàng khác lại mạnh lên rất nhiều: khu vực kinh tế trong nước vốn “lép vế” trong hoạt động xuất khẩu đã vọt lên tăng đột biến gần 24% (cùng kỳ 2006 chỉ tăng 14%). Những mặt hàng khác của khu vực kinh tế có vốn đầu nước ngoài cũng vẫn tăng ngoạn mục gần 32% như cùng kỳ 2006. Đó là những dấu hiệu hết sức đáng mừng, cho thấy hoạt động xuất khẩu không còn phải quá phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ nữa, cũng như sự bừng tỉnh của những khu vực kinh tế khác. đầu vào của nền kinh tế, cho dù tốc độ tăng 33,6% trong quý I vừa qua là đột biến, nhưng cũng chưa đến mức đáng lo ngại, bởi ba lẽ: -Thứ nhất, tỉ trọng nhập khẩu của khu vực kinh tế trong nước cũng chỉ là 64%, tăng không đáng kể so với những năm gần đây. -Thứ hai, điều đặc biệt quan trọng: nhập khẩu tăng đột biến là nhằm gia tăng đầu và đẩy mạnh xuất khẩu. Chẳng hạn, để gia tăng đầu tư, kim ngạch nhập khẩu riêng nhóm hàng máy móc, thiết bị và phụ tùng trong quý I vừa qua đã tăng gần 900 triệu USD ( 66%), sắt thép tăng 345 triệu USD (69%) v.v… Còn để đẩy mạnh xuất khẩu, rõ ràng nhất là việc nhập khẩu chỉ riêng vải, sợi và bông tăng 216 triệu USD (bình quân tăng gần 30%), nhóm hàng gỗ và nguyên, phụ liệu gỗ tăng 69 triệu USD (tăng 48,5%). -Thứ ba, tuy nhập khẩu tăng đột biến, nhưng do xuất khẩu vẫn tăng khả quan, cho nên so sánh kim ngạch nhập siêu với kim ngạch nhập khẩu thì vẫn có thể thở phào nhẹ nhõm. Là vì chỉ riêng khoản gia tăng nhập khẩu bốn nhóm hàng nói trên đã lớn hơn kim ngạch nhập siêu tới gần 16% (1,5 tỉ USD). Đặc biệt, khi phân tích kỹ lưỡng, các số liệu thống kê xuất nhập khẩu quý I vừa qua còn “mách bảo” một xu thế diễn biến khác. Đó là tổng kim ngạch nhập khẩu toàn bộ 21 mặt hàng chủ lực trong quý I vừa qua chỉ tăng 28%, còn nhóm hàng “linh tinh” (chiếm gần 26%) mới thực sự tăng bùng nổ. Con số đó là hơn 51%. Con số đáng kinh ngạc này phải chăng là hệ quả của việc cắt giảm thuế suất nhập khẩu hơn 3.000 mặt hàng khi vào WTO, khiến chúng rẻ hơn, và do vậy, đã ạt đổ vào thị trường trong nước? Nếu vậy, có phải đây cũng là dấu hiệu báo trước xu thế tăng nhập khẩu sẽ còn tiếp tục mạnh lên trong những năm tới? Một loạt vấn đề cần được đặt ra để tìm những lời giải thỏa đáng nhất. Chẳng hạn làm thế nào để bảo vệ sản xuất trong nước khi hàng rào thuế quan đã, đang và sẽ còn được cắt giảm? Làm thế nào đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa để bù vào khoản thị trường trong nước bị buộc phải nhường cho hàng nhập khẩu? Làm thế nào để giảm nhập khẩu từng bước và tiến tới xuất siêu vào cuối thập kỷ này như chiến lược xuất nhập khẩu đã đề ra v.v. 3. Chiến lược phát triển của công ty 3.1 Mục tiêu cơ bản chiến lược của Công ty: Chuyển hình thức sở hữu 100% vốn Nhà nước thành hình thức đa sở hữu trong đó có sở hữu của các cổ đôngđông đảo cán bộ công nhân viên trong Công ty và các nhà đầu có tiềm năng khác nhằm tạo ra sự thay đổi căn bản về phương thức quản lý kết hợp với cơ chế năng động trong việc huy động vốn để có điều kiện đầu đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh của Công ty. Nâng cao và phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, gắn chặt giữa trách nhiệm trong công việc và quyền lợi của người lao động và các cổ đông, tạo động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động, đổi mới hình thức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, xây dựng và phát triển doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế quốc gia, ổn định việc làm và cải thiện đời sống người lao động. Tăng cường sự giám sát của các nhà đầu đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà giữa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu và người lao động trong doanh nghiệp. 3.2 Dự báo môi trường kinh doanh và các giải pháp thực hiện: Dự báo môi trường kinh doanh: Năm 2006 sẽ là năm khởi đầu kỳ kế hoạch 5 năm mới và cũng là thời kỳ đất nước ta tham gia sâu và rộng hơn vào hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế - Đây vừa là thuận lợi vừa là thách thức với doanh nghiệp trong đó thách thức về cạnh tranh và chuẩn hoá mọi mặt hoạt động theo các tiêu chuẩn phù hợp với mặt bằng được thừa nhận rộng rãi trong môi trường kinh doanh quốc tế . là những sức ép rất lớn. Công ty sẽ có thuận lợi hơn do tính linh động cao của mô hình công ty cổ phần nhưng lại có khó khăn vì thu hẹp quy mô vốn, người lao động chưa quen với hình thức hoạt động và quản trị mới có thể sẽ mang theo cách suy nghĩ và làm việc cũ không phù hợp nhất là thời kỳ đầu sau cổ phần, do vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động chung của công ty. Bên cạnh đó, Công ty CP cũng có rất nhiều công việc phải làm để đưa hoạt động của doanh nghiệp vào nền nếp, trong đó công việc trước mắt là xây dựng hệ thống các quy chế quản lý nội bộ bao gồm quy chế tài chính, quy chế phân phối, quy chế sử dụng và đào tạo cán bộ .  Các giải pháp và nhóm giải pháp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh: + Cơ cấu lại các lĩnh vực hoạt động chính theo hướng đẩy mạnh tỷ trọng kinh doanh dịch vụ: Ngay từ năm 2006, xúc tiến các thủ tục triển khai xây dựng để cuối năm có thể đưa vào sử dụng khu nhà xưởng Liên Phương (Thường Tín - Tây); Đồng thời lập các phương án về chuyển đổi mục đích sử dụng các quỹ đất của công ty đang thuê như : Khu kho Tân Bình (Tp. HCM), khu đất kho T- ương Mai (HN) . để phát triển đầu kinh doanh/cho thuê nhà ở, văn phòng làm việc và phát triển dịch vụ tại các địa điểm này. Nghiên cứu khả năng đầu nâng cấp một phần diện tích kho tại Đoạn Xá (HP) thành kho chuyên dụng cho thuê để nâng doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản tại CN HP; Phát triển mạng lưới kho để vừa phục vụ kinh doanh nông sản, thương mại và cho thuê kho tại khu vực đồng bằng Nam Bộ. + Giữ vững sự phát triển ổn định kinh doanh thương mại trong đó lấy hoạt động XNK làm trọng tâm: Nâng cao khả năng kinh doanh hướng theo tiêu chuẩn chuyên nghiệp đối với một số mặt hàng XNK Công ty có kinh nghiệm kinh doanh và có tiềm năng phát triển trên thị trường trong và ngoài nước. Xây dựng một số mặt hàng, nhóm mặt hàng chính có kim ngạch XNK đạt trên 1 triệu USD/mặt hàng như xuất khẩu cà phê, tiêu, lạc và nông sản khác, hàng GCMM, . nhập khẩu hoá chất, thép và nguyên vật liệu phục vụ xây dựng, phư- ơng tiện vận tải, . nghiên cứu đẩy mạnh kinh doanh một số mặt hàng khác như xuất khẩu cồn, nông sản đã qua chế biến, thủ công mỹ nghệ, nhập khẩu và phân phối hoá dược phục vụ sản xuất nông nghiệp .; Thường xuyên quan tâm xây dựng thị trường và mạng lưới bạn hàng/ mạng lưới tiêu thụ trong đó có từ 3-4 bạn hàng chủ chốt phù hợp với tính chất kinh doanh mặt hàng cụ thể; Nghiên cứu lập phương án đầu tự tổ chức quản lý hoặc liên doanh, liên kết chế biến nông sản để XK nhằm ổn định một phần nguồn cung cấp . Hướng tới có sản phẩm lưu thông trên thị trường với thương hiệu riêng. + Nghiên cứu, vận dụng các hình thức, phương thức kinh doanh, huy động vốn năng động phù hợp với pháp luật và đảm bảo hài hoà quyền và trách nhiệm của các bên tham gia. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại và xúc tiến đầu có trọng điểm theo các định hướng phát triển kinh doanh, mặt hàng và thị trường phù hợp với mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty, chú trọng phát triển cả thị trường trong và ngoài nước. + Tích cực tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết để phát triển thêm lĩnh vực hoạt động và mặt hàng kinh doanh mới. Nghiên cứu đầu tư, nâng cấp và đổi mới công nghệ của xí nghiệp may để sản xuất có hiệu quả bằng hoặc tương đư- ơng các hoạt động khác. + Cơ cấu lại bộ máy tổ chức và nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động theo các tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu thị trường và chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty. Quy chế hoá và công khai các quy định về trách nhiệm cá nhân và chính sách đãi ngộ người lao động theo hướng khuyến khích thích đáng người lao động có năng suất và đóng góp tích cực vào hiệu quả hoạt động chung, phấn đấu thực hiện trả lương theo công việc căn cứ theo mặt bằng thị trường. + Xây dựng và đổi mới hệ thống các quy định quản lý nội bộ phù hợp với pháp luật và hình thức sở hữu, quản trị, quản lý mới - nhất là các cơ chế cho các chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc để mỗi đơn vị có điều kiện chủ động trong việc khai thác các cơ hội và tiềm năng của địa phương. Thực hiện chính sách tiết kiệm chi phí và các biện pháp nâng cao năng suất lao động để tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. Kế hoạch sản xuất kinh doanh các năm 2006-2008 Các chỉ tiêu Đ/ vị Năm 2006 Năm 2007 % tăn g Năm 2008 % tăng trư- I. Tổng doanh thu 1.000 600.000.000 650.000.00 0 8,3 700.000.000 7,69 Doanh thu KD chính 1.000 592.000.000 596.500.00 0 0,8 600.000.000 0,59 Doanh thu SX, GC 1.000 3.000.000 3.500.000 16, 7 4.000.000 14,3 Doanh thu dịch vụ 1.000 5.000.000 50.000.000 96.000.000 92,0 II. Kim ngạch XNK USD 53.000.000 57.000.000 3,6 60.000.000 5,3 1. Xuất khẩu USD 35.000.000 36.000.00 0 2,9 38.000.000 5,6 Nông sản (cafe lạc ) USD 24.000.000 27.000.00 0 3,8 27.500.000 1,9 Lâm sản (quế, hồi .) USD 3.300.000 3.300.00 0 3.700.000 12,1 Gia công may mặc USD 4.000.000 4.000.00 0 4.500.000 12,5 Hàng hoá khác USD 1.700.000 1.700.00 0 2.300.000 35,3 2. Nhập khẩu USD 18.000.000 21.000.000 5,0 22.000.000 4,8 Ô tô, xe máy, phụ tùng USD 4.500.000 5.900.000 7,3 6.000.000 1,7 VLXD, hoá chất USD 4.000.000 4.300.000 7,5 4.500.000 4,7 Hàng GCMM USD 3.000.000 3.000.000 3.500.000 16,7 Hàng hoá khác USD 6.500.000 7.800.000 4,0 8.000.000 2,6 Dự kiến Kế hoạch tài chính các năm 2006-2008 Đơn vị : 1.000 đồng ST T Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 I Vốn điều lệ 70.000.000 70.000.000 70.000.000 II Doanh thu 600.000.000 650.000.000 700.000.000 1 Doanh thu KD chính 592.000.000 596.500.000 600.000.000 2 Doanh thu SX, GC 3.000.000 3.500.000 4.000.000 3 Doanh thu dịch vụ 5.000.000 50.000.000 96.000.000 III Chi phí 593.020.000 641.900.000 690.062.500 1 Giá vốn bán hàng 577.630.000 625.850.000 673.412.500 2 Chi phí bán hàng 10.750.000 11 350.000 11 950.000 2.1 Tiền lương 6.000.000 6.500.000 7.000.000 2.2 Bảo hiểm ,Ytế, Công đoàn phí 750.000 800.000 800.000 2.3 Xúc tiến thương mại 900.000 950.000 950.000 2.4 Khấu hao TSCĐ 2.250.000 2.250.000 2.250.000 2.5 Chi phí khác 850.000 850.000 950.000 3 Chi phí quản lý DN 4.640.000 4 700.000 4.700.000 3.1 Nhân viên quản lý 3.400.000 3.400.000 3.400.000 3.2 Bảo hiểm 70.000 80.000 80.000 3.3 Đồ dùng văn phòng 70.000 70.000 70.000 3.4 Chi phí điện, nước 250.000 250.000 250.000 3.5 Chi phí khác 850.000 900.000 900.000 IV Lợi nhuận trước thuế 6.980.000 8.100.000 9.937.500 V Thuế thu nhập DN (%) 0 0 14 VI Lợi nhuận sau thuế 6.980.000 8.100.000 8.546.250 VII Lợi nhuận sau thuế / VĐL (%) 9,97 11,57 12,21 VIII Lợi nhuận trích lập các quỹ 980.000 1.350.000 1.250.000 T/ đó: Quỹ dự trữ bắt buộc (5%) 349.000 405.000 428.000 IX Lợi nhuận còn lại chia cổ tức 6.000.000 6.750.000 7.500.000 X Tỷ lệ trả cổ tức (%) 8,57 9,64 9,8% XI Số lao động bình quân 380 400 400 XII Thu nhập b/q đầu ngư- ời/tháng 2.061 2.062 2.166 [...]...II MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CÔNG TY XUẤY NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I N I 1 Nâng cao nguồn hàng xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh cho nguồn hàng xuất khẩu 1.1 Đầu đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu Công ty cần mạnh dạn đầu nghiên cứu thị trường xuất khẩu kết hợp sản xuất các mặt hàng truyền thống nhằm tăng lượng sản phẩm kinh doanh trong nước và tăng khả năng... chống m i hành vi buôn lậu, buôn bán hàng giả gây thua thiệt cho ngư i tiêu dùng và cho chính bản thân Công ty 1 Về phía Công ty: Công ty XNK Tổng hợp I N i ph i giữ vai trò cố vấn một cách có hiệu quả cho các dự án đầu m i hay mở rộng đầu của các cơ sở trong Công ty Công ty ph i nắm vững nhu cầu thị trường để có kế hoạch chủ động trong phát triển lâu d i, nhằm tăng hiệu quả và tiết kiệm chi phí... đ i v i hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do đó, doanh nghiệp muốn tồn t iphát triển thì tất yếu ph i tiến hành đầu V i xu hướng CNH-HĐH đất nước, trong th i gian qua, Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I N i đã cố gắng đẩy mạnh hoạt động đầu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy kết quả đạt được còn khiêm tốn nhưng đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, tạo công. .. và d i hạn các trung tâm đào tạo ngo i thương * Một số gi i pháp về vĩ mô và vi mô nhằm nâng cao hiệu quả kết hợp đầu chiều rộng và đầu chiều sâu trong doanh nghiệp: + Hoàn thiện và đ i m i cơ chế quản lý quá trình đầu tư: Hoàn thiện chiến lược và quy hoạch đầu phù hợp v i chiến lược về tổ chức và sắp xếp l i doanh nghiệp Hoàn thiện quản lý Nhà nước về đầu chiều rộng và đầu chiều sâu... cho đầu của Công ty Tổng Công ty Xuất Nhập Khẩu Miền Bắc ph i đóng vai trò là đầu m i tiếp thị, cung cấp thông tin và tạo cơ h i liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nước và doanh nghiệp nhập khẩu Sự liên kết này nhằm tạo i u kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước chủ động được nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, còn các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ có nguồn tiêu thụ ổn định Đồng th i, Tổng. .. hàng nhập kho, phiếu này ph i viết riêng thì tính pháp luật m i cao, tinh thần trách nhiệm m i có được Báo cáo xuất hàng và lập chi tiết n i địa hoá được g i hàng ngày về Công ty, ngo i ra khi thực hiện xuất nhập hàng ph i có giấy tờ đầy đủ theo quy định Trước khi hàng hoá vào kho đều ph i được kiểm nhập, kiểm nghiệm và nếu thấy có sai khác, hao hụt hay mất mát đều ph i tiến hành lập biên bản v i sự... th i, Tổng Công ty Xuất Nhập Khẩu Miền Bắc cần ph i tạo m i i u kiện cho Công ty có thể huy động được nguồn vốn đầu một cách có hiệu quả nhất Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đ i cùng v i một công nghệ thông tin tiên tiến phù hợp v i quy mô kinh doanh của Công ty chắc chắn sẽ làm tăng sức cạnh tranh của Công ty Một hệ thống cơ sở vững chắc hiện đ i sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức... đặc biệt Công ty còn ph i cạnh tranh v i các Công ty XNK khác trên thị trường như: Công ty XNK n i ,Công ty XNK Intimex ,Công ty XNK Tổng H ợp và một số Công ty hoạt động kinh doanh XNK của các tỉnh thành khác trên thị trường Do vậy, Công ty cần ph i xác lập một mức giá hợp lý, không thể đưa mức giá quá cao Ngược l i, nếu đưa mức giá quá thấp sẽ không đảm bảo được mức l i nhuận, đồng th i Công ty. .. của Nhà nước đ i v i những sản phẩm, ngành hàng nằm trong định hướng phát triển của cả nước trong giai đoạn t i để xác định cho mình chiến lược phát triển mặt hàng xuất khẩu trọng i m, chiến lược phát triển mặt hàng xuất khẩu m i và chương trình cụ thể tiếp cận các thị trường xuất khẩu trọng i m, tiềm năng Ngo i ra, các doanh nghiệp cũng cần xây dựng cho mình chiến lược mở rộng liên kết, hợp tác giữa... lô hàng ph i đạt tiêu chuẩn do đó ngư i tham gia ký kết hợp đồng kinh doanh ph i là ngư i có kiến thức tổng hợp về m i mặt, có hiểu biết sâu sắc, nắm vững nghiệp vụ ngo i thương, hiểu biết về các mặt hàng vật và hàng hoá XNK của Công ty, có các kiến thức về văn hoá xã h i và kinh nghiệm thực tế Vấn đề tiếp nhận hàng hoá: Công ty ph i kiểm tra hàng hoá về số lượng, chất lượng, cần ph i cử ngư i theo . MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I HÀ N I I. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI. nhập b/q đầu ngư- i/ tháng 2.061 2.062 2.166 II. MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY XUẤY NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I HÀ N I 1. Nâng

Ngày đăng: 02/11/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan