(Nguồn: Vietnamfmance. vn.)
Nhưng tình hình tín dụng của ngân hàng khơng chỉ thể hiện qua tốc độ tăng trưởng tín dụng mà cịn thể hiện qua việc so sánh dư nợ tín dụng với vốn tự có của ngân hàng. Vốn tự có phản ánh thực lực tự thân của ngân hàng, có vai trị rất lớn trong việc đảm bảo an tồn tín dụng. Theo số liệu thống kê từ các Ngân hàng thương mại cổ phần, có thể thấy các ngân hàng có tỷ lệ dư nợ tín dụng trên vốn tự có thấp cho thấy ngân hàng quá thận trọng trong tăng trưởng tín dụng, điển hình là MBBank. Tính đến hết 30/09/2016, vốn tự có của MBBank ở mức 25.734 tỷ đồng, chỉ sau 3 ngân hàng lớn : Vietinbank, Vietcombank, BIDV; nhưng dư nợ tín dụng của ngân hàng thấp chỉ ở mức 145.585 tỷ đồng, thấp hơn dư nợ tín dụng của Sacombank, và ACB. Và đây cũng là nguyên nhân quan trọng khiến lợi nhuận của MBBank thấp hơn nhiều so với Techcombank và VPBank, dù vượt xa về vốn tự có và danh tiếng.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến
2.1.2.3. Ve tình hình lợi nhuận kinh doanh của các NHTMCP
Năm 2016 tồn hệ thống NHTM Việt Nam đã chứng kiến sự thay đổi về thứ tự xếp hạng, trong đó nhóm ngân hàng thương mại cổ phần tăng tốc mạnh nhờ sự hỗ trợ rất lớn từ mảng vay tiêu dùng.
(i) .Về hiệu quả sinh lời
Năm 2016, VPBank đã vượt qua hết các ngân hàng lớn có tỷ lệ sở hữu lớn của Nhà nước để trở thành ngân hàng dẫn đầu hệ thống NHTM Việt Nam về Hiệu quả sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) với tỷ suất 26.49% cũng như hiệu quả sinh lời trên tài sản trước trích lập dự phịng (preprovision ROA) là 4.89%. Đặc biệt tỷ suất ROE của VPB cao hơn rất nhiều so với NHTM đứng thứ hai là Techcombank (đạt 17.7%), và tỷ suất ROE được đánh giá là khá cao so với các ngành khác, đặc biệt là trong lĩnh vực mang tính đặc thù như kinh doanh ngân hàng.
Biểu đồ 2.4: Hiệu quả sinh lời của các NHTM Việt Nam năm 2016
Hiệu quả sinh lờĩ của các NHTM Việt Nam 2016
Nguồn: Dữ liệu thống kê Fiinpro (Stoxplus)
(ii) .Về tăng trưởng lợi nhuận
VPBank tiếp tục dẫn đầu hệ thống NHTM Việt Nam về thu nhập lãi thuần và tốc độ tăng trưởng thu nhập lãi thuần. Với việc sở hữu biên lãi thuần cao nhất toàn hệ thống lên tới hơn 7.67% (cao hơn gấp 3 lần khối các NHTM có tỷ lệ sở hữu lớn của Nhà nước như Vietcombank đạt 2.63%, BIDV đạt 2.67% và Vietinbank đạt 2.73%).
25
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến
Đáng chú ý có thể kể đến là Sacombank tăng trưởng thu nhập lãi thuần giảm 22,61%, là ngân hàng duy nhất có tốc độ tăng trưởng âm.
Biểu đồ 2.5: Thu nhập lãi thuần của các NHTM năm 2016
(Nguồn: Dữ liệu thống kê Fiinpro (Stoxplus))
(iii) .về tăng trưởng lợi nhuận trước dự phòng
Maritime Bank (MSB) lại đang dẫn đầu về tăng trưởng lợi nhuận trước trích lập dự phịng. MSB đang duy trì hệ số an tồn vốn CAR tối thiểu là 22,12%. Đồng thời với sự tăng trưởng trên Maritime Bank được Moody’s xếp hạng tín nhiệm ở mức B3- triển vọng tích cực. Cịn VPBank cũng nằm trong top 3 những NHTM có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao nhất với 60,87% cao gấp 3 lần BIDV và 10 lần MBB. Nhưng kể đến Ngân hàng Sacombank, sau khi sáp nhập thêm Ngân hàng Phương Nam thì lợi nhuận sau thuế trước trích lập dự phịng giảm hơn 65,79% so với năm trước.
Biểu đồ 2.6: Tăng trưởng lợi nhuận trước dự phịng
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến
2.2. Điểu kiện áp dụng các khuyến nghị của Basel II của các Ngân hàng thương thương
mại Cổ phần.
2.2.1. Điều kiện vĩ mơ
• Điều kiện thứ nhất: Hệ thống giám sát ngân hàng quốc gia.
• Mơ hình giám sát tối ưu
Việt Nam đang áp dụng hệ thống cơ quan giám sát tài chính theo chức năng, tương ứng với mỗi lĩnh vực của thị trường có hệ thống pháp luật riêng điều chỉnh và cơ quan giám sát riêng biệt ( Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia). Mơ hình này đã bộc lộ nhiều khuyết điểm như: (i) hiệu quả giám sát không cao do các cơ quan giám sát vừa thực hiện chức năng cấp phép, ban hành cơ chế- chính sách vừa thực hiện đóng vai trị kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của các định chế tài chính; (ii) khó giám sát một cách hiệu quả các rủi ro có thể xảy ra cho cả hệ thống do các cơ quan giám sát hoạt động độc lập theo lĩnh vực của mình; (iii) chủ yếu là giám sát tuân thủ, chưa coi trọng giám sát dựa trên rủi ro... Với hệ thống giám sát như vậy, Việt Nam chưa thể đủ điều kiện để có thể áp dụng Basel II, việc áp dụng mơ hình giám sát hợp nhất là cần thiết. Tuy nhiên, để chuyển sang mơ hình giám sát hợp nhất là cần phải có một lộ trình cụ thể và thực hiện từ từ trong dài hạn. Đối với Việt Nam, sau 2020 có thể từng bước áp dụng mơ hình giám sát hợp nhất một phần tiến tới hợp nhất tồn bộ hệ thống tài chính.
• Năng lực của đội ngũ thanh tra- giám sát
Năng lực của đội ngũ thanh tra giám sát đóng vai trị then chốt trong việc thực thi chính sách. Với những yêu cầu khắt khe của tiêu chuẩn BASEL II thì đội ngũ này cần phải có trình độ chun mỗn cao và hiểu rõ Basel II mới có thể đảm bảo được việc thực thi đúng kế hoạch. Vì vậy cần chú trọng nâng cao năng lực đội ngũ thanh tra viên ngay từ khâu tuyển dụng, chú trọng đào tạo các kiến thức liên quan đến 25 nguyên tắc cơ bản của Basel II về hoạt động giám sát ngân hàng.
• Các cơng cụ giám sát và kỹ thuật giám sát
Basel II nhấn mạnh sự an tồn vĩ mơ của cả hệ thống, theo đó các quốc gia cần hồn thiện các cơng cụ giám sát và kỹ thuật giám sát: hoàn thiện giám sát tuân thủ (các chuẩn mực CAMEL/Basel), chuyển dần sang giám sát rủi ro, giám sát an tồn tài
27
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến
chính vĩ mơ (các mơ hình định lượng như mơ hình cánh báo sớm (EWS), Stress Test (ST)...).
❖ Điều kiện thứ hai: về khn khổ pháp lý, chuẩn mực kế tốn, các phương pháp đo lường hiện đại
- Quy định rõ về thẩm quyền của các tổ chức cũng như những định nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ hoặc chuẩn mực làm cơ sở phân tích rủi ro. Các văn bản pháp luật
cần quy định trách nhiệm của quản lý cấp cao ngân hàng trong liên quan đến
quản trị
ngân hàng để đảm bảo sự điều hành có hiệu quả. Đánh giá chính sách quy trình thực
hiện u cầu ngân hàng có chính sách quản trị doanh nghiệp phù hợp.
- Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hiện hành theo các chuẩn mực quốc tế đặc biệt về vấn đề phân loại nợ theo chất lượng/ mức độ rủi ro, trích lập dự phịng
rủi ro,
hạch tốn thu nhập/chi phí. Phối hợp với các bộ ngành hồn thiện hệ thống kế tốn
theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS)
- NHTM phải thành lập một hệ thống độc lập, đánh giá thường xuyên quy trình quản lý rủi ro của NHTM và các kết quả của những đợt kiểm tra này cần phải được
thông báo trực tiếp đến HĐQT và Ban giám đốc của ngân hàng. Đối với những
rủi ro
khác, những nhiệm vụ này thường được giao phó cho bộ phận kiểm tốn nội bộ. Trong
trường hợp rủi ro tín dụng, kiểm soát nội bộ tiêu chuẩn và bộ phận kiểm tốn
nội bộ
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến
❖ Điều kiện thứ ba: Các cơng ty xếp hạng tín dụng theo khung chuẩn quốc tế
- Các cơ quan xếp hạng tín dụng nâng cao năng lực để tăng độ tin cậy cho những xếp hạng của mình, điều này địi hỏi một quy định cụ thể về các yêu cầu chuyên môn
nghiệp vụ, kỹ thuật và phương pháp xếp hạng của các cơ quan này.
- Các ngân hàng cần đảm bảo duy trì thơng tin lưu trữ đầy đủ, đưa ra các báo có tài chính theo chuẩn mực kế tốn quốc tế và cơng bố thơng tin hàng năm phản
ánh tình
hình tài chính và hoạt động của họ, tiếp thu ý kiến của các cơ quan kiểm tốn
độc lập
bên ngồi.
- NHTM cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đảm bảo tính chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ cho quản trị rủi ro, chính sách dự phịng rủi ro, xác định giới hạn
tín dụng dối với khách hàng, bán hàng sổ tay tín dụng. Ngồi ra, các NHTM nên thống
nhất với nhau về tiêu chuẩn để đánh giá xếp hạng, chia sẻ thông tin khách hàng
để có
sự đánh giá khách quan, chính xác.
- Một khung pháp lý cơ bản, tối thiểu cho hoạt động xếp hạng tín nhiệm trong nước.
❖ Điều kiện thứ tư: Thị trường tài chính phát triển đầy đủ, lành mạnh và các cơng cụ tài chính phù hợp.
Tại hầu hết các nền kinh tế đang phát triển nguồn cấp vốn là có hạn, vì vậy việc tập trung đa dạng hóa các nguồn vốn và phát triển thị trường tài chính là nhân tố cốt lõi cho phép các nhà quản lý thực hiện những cải cách của Basel II trong tương lai.
❖ Điều kiện thứ năm: Cơ cấu hệ thống ngân hàng toàn diện. Các ngân hàng
thương mại cần phải nâng cao năng lực tài chính, đáp ứng đủ yêu cầu nâng cấp
cơ sở
vật chất và đào tạo nhân lực để áp dụng các kỹ thuật hiện dại trong quản trị rủi ro.
29
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến
dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tính tốn các giá trị xác suất khơng trả được nợ (PD) tổn thất dự kiến tại thời điểm không trả được nợ( LGD), dự nợ dự kiến tài thời điểm không trả được nợ (EAD) dựa trên thực trạng hoạt động của ngân hàng, từ đó tính tốn được khối lượng vốn tối thiểu bù đắp rủi ro cần nắm giữ. Bên cạnh đó việc ngân hàng ứng dụng kết quả các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (IRB Use Test) vào phê duyệt tín dụng, quản lý rủi ro, phân bổ vốn nội bộ và quản trị doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố mang tính chất quyết định trong q trình đánh giá của cơ quan quản lý và giám sát để cấp chứng nhận tuân thủ phương pháp tiếp cận IRB cho một ngân hàng.
❖ Điều kiện thứ hai: Cơng khai, minh bạch tài chính.
Các ngân hàng cần công bố thông tin trên cơ sở hợp nhất, dễ dàng tiếp cận và phản ánh chuẩn mực tình hình tài chính, hiệu suất, rủi ro, chiến lược quản lý rủi ro. Các chính sách, quy trình quản trị doanh nghiệp cần tương xứng với khả năng đối chiếu, mức độ tương thích, đáng tin cậy và tính kịp thời của thơng tin.
❖ Điều kiện thứ ba: Hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác.
Phải xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu theo thời gian thực. Điều này cho phép các NHTM có thể thu nhập được thông tin và dữ liệu cần thiết cho hoạt động phân tích ở bất kỳ thời điểm nào. Tuy nhiên, việc xây dựng được hệ thống theo thời gian thực không hề đơn giản. Trên thực tế, để phát triển hệ thống cần đảm bảo các điều kiện:
(i) Thống nhất chế độ báo cáo;
(ii) Hệ thống phân tích báo cáo tự động;
(iii) Nâng cao khả năng tìm kiếm dữ liệu và chia sẻ thông tin giữa các Ngân hàng thương mại.
Nếu áp dụng IRB, các ngân hàng cần phải thu thập và lưu trữ các dữ liệu lịch sử về lịch sử trả nợ của khách hàng, kết quả xếp hạng trong quá khứ. Do các ngân hàng Việt Nam chưa thực hiện thu nhập dữ liệu này trong thời gian gần đây, cơ sở dữ liệu sẽ không đủ lớn để đáp ứng yêu cầu phương pháp IRB. Do đó cần phải xây dựng hệ thống truyền, nhận và phân tích thơng tin. Hệ thống được xem là hệ thống quan trọng nhất hỗ trợ hoạt động phân tích khách hàng trong áp dụng mơ hình IRB. Vai trò của hệ thống chủ yếu tiếp nhận trực tuyến các thơng tin của khách hàng (doanh nghiệp, cá
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến
nhân, các tổ chức tín dụng khác,...). Cấc thơng tin phải được tập hợp tối thiểu trong vịng 5 năm trên tồn diện các khía cạnh tài chính và phí tài chính của khách hàng. Hệ thống dữ liệu cũng cần được chuẩn hóa phục vụ cho q trình phân tích tự động hỗ trợ việc ra thẩm định, phân loại nợ, ra quyết định cấp tín dụng cũng như trích lập dự phịng rủi ro.
❖ Điều kiện thứ tư: Năng lực cơ quan thanh tra giám sát phù hợp với tiêu chuẩn Basel II
Theo Hiệp ước Basel, ngân hàng Nhà nước là cơ quan giám sát ngân hàng, có vai trò quan trọng đối với sự ổn định của hoạt động tồn hệ thống ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo xây dựng được cơ quan thanh tra giám sát có trình độ cao. Vì vậy:
- Cần phải hồn thiện mơ hình bộ máy thanh tra Ngân hàng theo dọc từ trung ương xuống cơ sở và dần tạo được sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động
nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nước. Quy tắc giám sát của bộ
máy thanh tra này phải dựa trên cơ sở ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về
giám sát
hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng của Ủy ban Basel.
- Phải có sự trao đổi thơng tin với các cơ quan giám sát ngân hàng nước ngoài để nâng cao hiệu quả giám sát.
- Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát đủ cả về số lượng và chất lượng nghiệp vụ vao, nắm rõ nội dung của Hiệp ước Basel.
- Xây dựng và triển khai khn khổ quy trình và phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở tổng hợp rủi ro. Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt động
ngân hàng có khả năng cảnh báo sớm đối với các rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Đánh giá tổng quan công tác thanh tra, giám sát của ngân hàng theo 25 nguyên
tắc cơ
bản của Ủy ban Basel.
2.3. Thực trạng áp dụng Basel tại 10 NHTMCP thí điểm tại Việt Nam.
31
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến
mới. Đặc biệt , nhận thức, tư duy của các tổ chức tín dụng về sự cần thiết phải áp dụng Basel II đã có sự thay đổi tích cực. Hơn thế nữa, tại 10 Ngân hàng thí điểm Basel II, việc thực hiện Basel II được coi là giải pháp đột phá về quản lý rủi ro, phân bố vốn hợp lý theo rủi ro. Tại Việt Nam, quản trị rủi ro chậm áp dụng theo Basel II. Các Ngân hàng thương mại Việt Nam mới bắt đầu có những bước đầu tiên để xây dựng lộ trình áp dụng Basel II. Để có thể thấy rõ về thực trạng áp dụng Basel II tại các NHTMCP Việt Nam, sẽ tập trung vào 3 nhóm vấn đề:
• Năng lực quản trị rủi ro của các NHTM;
• Tình hình quản lý an tồn vốn của các NHTM
• Thực trạng giám sát an toàn NHTM của cơ quan quản lý.
Biểu đồ 2.7 Tình hình áp dụng Basel II tại một số nước trên thế giới.
(Nguồn: Bảo Việt Securities.)
2.3.1. Tinh hình rủi ro và năng lực quản trị rủi ro tại 10 Ngân hàng Thương mại
Cổ phần.
2.3.1.1. Tình hình rủi ro tín dụng tại 10 NHTMCP.
• Tình hình nợ xấu của NHTMCP Việt Nam.
Xét trên góc độ vĩ mơ, tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay đã giảm đáng kể so với thời điểm trước đó, hầu hết Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến
Bảng 2.1: Tình hình nợ xấu của các NHTMCP tại thời điểm 30/06/2016.