Kế hoạch tăng vốn của một số ngân hàng năm 2017

Một phần của tài liệu Thực trạng áp dụng basel II tại các NHTMCP việt nam khoá luận tốt nghiệp 721 (Trang 57 - 75)

Biểu đồ 2 .7 Tình hình áp dụng Basel II tại một số nước trên thế giới

Biểu đồ 2.16 Kế hoạch tăng vốn của một số ngân hàng năm 2017

(Nguồn: Cafe. vn.)

2.3.3.Rủi ro hệ thống và thực trạng hoạt động giám sát ngân hàng của các cơ quan quản lý nhà nước.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến

Hệ thống giám sát hoạt động của các NHTM Việt Nam được tổ chức theo mơ hình đặc điểm thể chế với sự tham gia của các thành viên thuộc mạng an tồn tài chính: Cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Cục quản lý bảo hiểm (với các NHTM có cơng ty bảo hiểm) và Ủy ban chứng khốn (với NHTM niêm yết và NHTM có cơng ty chứng khốn). Trong giai đoạn mấy năm trở lại đây, sự hiện hữu của rủi ro hệ thống đã minh chứng cho sự suy giảm hiệu lực của hệ thống giám sát ngân hàng. Điều này thể hiện cụ thể:

• Hoạt động giám sát không theo kịp trước sự phát triển của tập tồn tài chính Việt Nam.

• Hồn tồn bị động trước rủi ro hệ thống của NHTM.

Trong mơ hình giám sát theo đặc điểm thể chế, hoạt động giám sát được chuyên mơn hóa. Mỗi cơ quan có những kỹ thuật, nghiệp vụ riêng và hoạt động dưới những quy định, nguyên tắc và chuẩn mực khác nhau. Các cơ quan tiến hành giám sát thơng qua q trình lựa chọn đầu vào (sự cấp phép và thủ tục ghi danh trong các ghi sổ đặc biệt), kiểm tra giám sát định kỳ hoạt động kinh doanh và cả sự rời bỏ thị trường. Mơ hình giám sát này phù hợp khi thị trường tài chính Việt Nam chưa phát triển. Tuy nhiên với sự phát triển của thị trường tài chính như hiện nay, thì mơ hình này đã khơng cịn phù hợp, bởi nó bộc lộ nhiều hạn chế:

Thứ nhất, hệ thống giám sát ngân hàng Việt Nam đã không thể xử lý hiệu quả

yêu cầu về giám sát các sản phẩm tài chính theo xu hướng tích hợp trong các NHTM Việt Nam. Cụ thể là các sản phẩm tích hợp giữa sản phẩm ngân hàng với sản phẩm bảo hiểm, sản phẩm ngân hàng với sản phẩm chứng khoán cũng như các sản phẩm phái sinh hiện đại với các sản phẩm truyền thống khi tài trợ các lĩnh vực kinh doanh rủi ro bất động sản và chứng khoán. Nhiều trường hợp, việc xuất hiện các sản phẩm tích hợp khiến các cơ quan giám sát khơng biết trách nhiệm giám sát chính xác thuộc về cơ quan nào.

Thứ hai, đã xuất hiện nhiều hạn chế trong việc chia sẻ thông tin cũng như phối

hợp giữa các cơ quan trong mạng an tồn tài chính trong nhiệm vụ giám sát hoạt động ngân hàng đa năng và các tập đồn tài chính. Điều này gây ra hiện tượng giám sát trùng lặp các hoạt động giống hoặc tương tự nhau giữa các cơ quan giám sát hoặc “bỏ

47

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến

trống” các lình vực giám sát, đặc biệt là hoạt động ngân hàng đa năng, rõ nhất trong việc để xảy ra tình trạng thua lỗ nghiêm trọng của các cơng ty chứng khốn và các cơng ty cho th tài chính có cơng ty mẹ là các NHTM. Mức độ rủi ro của các tập đồn tài chính tại Việt Nam thể hiện rất rõ qua hiện tượng thua lỗ của công ty cho thuê tài chính Việt Nam. Hơn nữa, rủi ro chéo từ lĩnh vực chứng khoán sang hoạt động ngân hàng thể hiện rõ qua mối quan hệ giữa CTCK và NHTM. Trên thực tế, hầu hết các CTCK đều là cơng ty con hoặc có quan hệ mật thiết với NHTM, thì việc sụp đổ của CTCK sẽ cực kỳ nguy hiểm cho ngân hàng nói riêng và nền kinh tế xã hội nói chung. Chính vì vậy, việc làm rõ trách nhiệm của cơ quan giám sát trong việc hình thành và phát triển các rủi ro chéo đã và đang, tiếp tục được nghiên cứu cũng như được toàn xã hội quan tâm.

2.4.Đánh giá về khả năng áp dụng Basel II của các NHTMVN. 2.4.1. Những cơ hội và thách thức khi áp dụng Basel II.

Khả năng áp dụng Basel II

Hiện nay, các ngân hàng thương mại đang bước đầu thực hiện các quy định về an tồn vốn theo Thơng tư 36/2014/TT-NHNN nên chúng ta sẽ xem xét những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng Basel II tại Việt Nam.

Cơ hội khi áp dụng Basel II

Thứ nhất, khuôn khổ pháp lý từng bước được hoàn thiện.

Một trong những thuận lợi khi áp dụng Basel II đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam là việc Ngân hàng Nhà nước đã từng bước hoàn thiện các văn bản luật theo hướng tiếp cận các điều khoản của Basel II. Cụ thể hiện các NHTM đang thực thi theo thơng tư 36/2014/TT-NHNN trên cơ sở bổ sung, hồn chỉnh hàng loạt các văn bản của NHNN đã ban hành trước đây, cụ thể gồm:

-Quyết định 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/02/2008 của Ngân hàng Nhà nước về cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoản;

-Thông tư 15/2009/TT-NHNN ngầy 10/08/2009 của NHNN ban hành quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn;

-Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của NHNN ban hành Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động tổ chức tín dụng;

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hồng Yến

-Thơng tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 của NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN;

-Thông tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 của NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 13/2010/TT-NHNN;

-Điều 1 Thông tư 33/2011/TT-NHNN ngày 8/10/2011 và Khoản 2 Điểu 6 Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 3/10/2012 của NHNN về bảo lãnh ngân hàng.

Theo đó, NHNN đã quy định rất cụ thể cách phân loại vốn cấp I, vốn cấp II cũng như cách tính và yêu cầu về tỷ lệ tối thiểu của vốn tự có, thanh khoản; giới hạn cấp tín dụng; điều kiện đối với NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu của TCTD khác; tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung, dài hạn, và tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR). Hơn thế nữa, Thông tư cũng bổ sung , giải thích rõ nhiều thuật ngữ quan trọng như ‘cấp tín dụng”, “tổng mức dư nợ cấp tín dụng”, trong đó: bổ sung hoạt động đầu tư vào Trái phiếu doanh nghiệp cũng được coi là hoạt động cấp tín dụng; đồng thời, tổng mức dư nợ cấp tín dụng đã được mổ rộng bao gồm cả đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, số dư bảo lãnh và các khoản ủy thác cho TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi khác cấp tín dụng.

Thứ hai: Đánh giá toàn diện hoạt động của ngân hàng.

Áp dụng Basel cho phép TCTD định lượng được rủi ro cho mọi hoạt động, mọi giao dịch đã và đang phát sinh. Lượng hóa được rủi ro sẽ giúp TCTD lượng hóa được vốn cần thiết cho mỗi giao dịch. Kết quả kinh doanh sẽ được so sánh đối chiếu với mức vốn cần thiết để đảm bảo an tồn, các ngân hàng từ đó có cái nhìn rõ hơn tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro cho các hoạt động đã phát sinh.

Thứ ba: Hoạch định kinh doanh theo khẩu vị rủi ro.

Với Basel, mọi rủi ro đều phải được lượng hóa bằng con số cụ thể và con số này sẽ chỉ ra rằng ngân hàng cần bao nhiêu vốn để có thể bù đắp được cho rủi ro. Như vậy, nếu như hiện nay việc hoạch định chiến lược kinh doanh chủ yếu dựa vào lợi nhuận mà hoạt động kinh doanh ấy mang lại, yếu tố rủi ro chỉ tác động ở một mức độ khiêm tốn, thì sau khi Basel được áp dụng, vai trị của rủi ro sẽ trở nên mạnh mẽ hơn. Đây thực sự là điều rất cần thiết cho các nhà quản trị. Basel không chỉ định lượng rủi ro trong hiện tại mà quan trọng hơn là định lượng rủi ro cho tương lai với 1 xác suất chính xác đã được các TCTD trên thế giới chấp nhận. Như thế, các nhà quản trị ngân ______________________________________________________________49_______

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến

hàng, tùy thuộc vào nhận định chung, kinh nghiệm và khẩu vị rủi ro sẽ chủ động đánh giá mức độ rủi ro nào được chấp nhận và rủi ro nào cần được điều chỉnh. Các quyết định kinh doanh không chỉ với kỳ vọng từ thị trường mà cịn ở chính mức độ rủi ro đã được lượng hóa ngay tại thời điểm đưa ra quyết định kinh doanh. Nói một cách khác, Basel vẽ nên một bức tranh toàn diện với đầy đủ mảng sáng, mảng tối về hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị, giúp cho các nhà quản trị đưa ra quyết định phù hợp.

Thứ tư: Phòng tránh rủi ro trong tương lai.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007, vấn đề các ngân hàng có thể tồn tại hay khơng trong giai đoạn thị trường khắc nghiệt đã trở thành mối quan tâm lớn. Basel đã bổ sung các đánh giá sức chịu đựng của ngân hàng qua các kiểm nghiệm sức chịu đựng (Stress-Test). Với các cuộc kiểm nghiệm định kỳ, các nhà quản lý hoàn tồn nắm rõ sức chịu đựng của ngân hàng mình dưới tác động của thị trường trong tình trạng khắc nghiệt. Như thế, với nhận thức về rủi ro, các thành viên của thị trường tài chính sẽ phản ứng có trách nhiệm hơn cho tính ổn định của thị trường.

Thứ năm: Việc triển khai Basel II giúp các ngân hàng hoạt động an tồn, lành mạnh.

Việc triển khai Hiệp ước Basel II khơng chỉ tác động đến nền kinh tế của những quốc gia áp dụng mà cịn tác động đến chính hệ thống ngân hàng của quốc gia đó. Để đáp ứng được các yêu cầu của Hiệp ước Basel II với các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vốn và thanh khoản, các ngân hàng sẽ hoạch định lại hoạt động kinh doanh và các chiến lược kinh doanh một cách tích cực hơn. Trong khuôn khổ Basel II, các công cụ và phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến được triển khai đảm bảo cho những ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro tốt giảm thiểu chi phí, tập trung phát triển các mảng nghiệp vụ kinh doanh mới và hiệu quả hơn trong các quyết định phân bổ nguồn vốn kinh doanh.

Triển khai Basel II giúp các ngân hàng hoạt động an toàn hơn, lành mạnh hơn do trình độ quản trị rủi ro được tăng cường, các biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt là mơ hình rủi ro và xếp hạng nội bộ được chủ động áp dụng, đồng thời, nguồn vốn được quản lý một cách hiệu quả hơn. Trong lĩnh vực tín dụng, các NHTM sẽ phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng, thay vì dựa chủ yếu vào tài sản bảo đảm.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến

Thứ sáu: Hệ thống Ngân hàng Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài.

Với việc triển khai Basel II với các chỉ số vốn và các yêu cầu về thanh khoản, quản trị rui ro theo tiêu chuẩn quốc tế, các Ngân hàng Việt Nam sẽ có cơ hội vươn xa ra thị trường các nước phát triển. Chính vì vậy khi gia nhập WTO, TPP, các ngân hàng Việt Nam không chỉ thu hutes thêm nhà đầu tư nước ngồi mà chính Ngân hàng sẽ tự mình thâm nhập các thị trường phát triển và thu hút vốn tại các thị trường rộng lớn này.

• Khó khăn thuộc về nội dung của Basel II.

- Nội dung Basel II quá phức tạp

Một trong những trở ngại lớn nhất đối với việc tiếp cận các quy tắc trong Hiệp ước Basel chính là sự khác biệt về ngơn ngữ. Ngơn ngữ được thể hiện trong Hiệp ước Basel là tiếng Anh. Mỗi văn bản ban hành từ Ủy ban Basel kể cả chính thức lẫn những tài liệu văn bản bổ sung hướng dẫn thi hành đều có độ dài từ 400 đến 500 trang giấy, những thuật ngữ được sử dụng cũng khó hiểu, và chun ngành. Ngồi ra, một khối lượng đồ sộ các văn bản của Basel với nhiều cơng thức tính tốn phức tạp, chưa gần gủi với tình hình thực tế trong hoạt động của nhiều hệ thống ngân hàng Việt Nam cùng là lý do để các chuyên gia chưa dành nhiều thời gian tìm hiểu và nghiên cứu. Mặt khác, một trong những khó khăn đối với việc vận dụng các phương pháp của Basel II vào hệ thống ngân hàng Việt Nam chính là độ phức tạp của phương pháp. Sự phức tạp này thể hiện ở cả trong cách tính tốn và vận dụng lẫn trong việc xây dựng một hệ thống cơ sơ dữ liệu quản lý khách hàng.

-Chi phí thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn.

Một trong những khó khăn ảnh hưởng đến việc quyết định áp dụng Basel II vào hệ thống giám sát và quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam đó chính là chi phí vận hành theo tồn bộ chuẩn mực Basel II q lớn. Đối với các Ngân hàng quốc tế lớn, họ đã áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro gần tương thích với Basel II và có thể tiết kiệm chi phí thơng qua quy mơ hoạt động. Đối với các nước đang phát triển, nhiều Ngân hàng của các nước mới sẽ gặp khó khăn, vì việc chuyển sang Basel II là rất tốn kém.

-Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao

Hiệp ước Basel II nhằm điều chỉnh hoạt động của các tập đoàn ngân hàng hoạt động trên phạm vi nhiều quốc gia, vì vậy u cầu an tồn vốn là một trong những mục

51

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS.Phan Thị Hoàng Yến

tiêu đặt ra hàng đầu đối với những ngân hàng này. Vốn này nhằm giảm thiểu đến mức tối đa khả năng xảy ra vỡ nợ đối với Ngân hàng. Mặc dù tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong Basel II vẫn giữ mức 8% nhưng trên thực tế, các ngân hàng phải duy trì mức vồn cao hơn so với mức quy định ở Basel I bới các Ngân hàng phải bổ sung thêm vốn để dự phòng các rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Điều này sẽ cực kỳ bất lợi cho các Ngân hàng Việt Nam vì rui ro hoạt động cũng như rủi ro thị trường thấp hơn các ngân hàng quốc tế lớn bởi phạm vi hoạt động của các ngân hàng tương đối hẹp.

• Khó khăn trong nội tại của hệ thống Ngân hàng Thương mại.

-Khó khăn đầu tiên là việc áp dụng các quy chuẩn Basel cũng được dự bảo sẽ tác động đến mức độ tăng trưởng kinh tế vĩ mô

Ảnh hưởng đến các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2016- 2020 đã đề ra. Theo ước tính của Tổ chức Phát triển và Hợp tác kinh tế OECD, việc áp dụng Basel sẽ giảm tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 0,05-0,15%/năm. Hay theo các nghiên cứu đánh giá tác động của yêu cầu tổi thiểu về vốn cao hơn tại các quốc gia đang phát triển như Philipines hay Malaysia, tác động của sự tăng lên 1% trong yêu cầu về vốn sẽ sụt giảm 0,01%/ năm trong GDP thực tế (đối với Philipines) hay 0,05%/năm (đối với Malaysia).

-Khó khăn thứ hai tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam đó là sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao.

Một trong những khó khăn khi xem xét việc ứng dụng Hiệp ước Basel II vào công tác quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam, đó chính là sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là vấn đề chung đối với tất cả các NHTM và kể cả đối với cơ quan giám sát NHTM như Ngân hàng Nhà nước. Thơng qua tìm hiểu những chuẩn mực Basel II, có thể thấy rằng để nắm vững và vận dụng được các chuẩn mực này đòi hỏi các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị, giám sát ngân hàng và nhân viên phụ trách phải có một tầm hiểu biết nhất định, giỏi vê ngoại ngữ lẫn kiến thức tốn học và kiến thức quản trị. Ngồi ra các kỹ năng phân tích, dự báo cũng là những kỹ năng không

Một phần của tài liệu Thực trạng áp dụng basel II tại các NHTMCP việt nam khoá luận tốt nghiệp 721 (Trang 57 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w