Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
437,86 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^ffl^^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA Mà SINH VIÊN : 17A4000211 LỚP : K17NHC CHUYÊN NGÀNH : TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI KHOA : NGÂN HÀNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA Hà Nội, 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^ffl^^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA Mà SINH VIÊN : 17A4000211 LỚP : K17NHC CHUYÊN NGÀNH : TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI KHOA : NGÂN HÀNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - PGS TS Nguyễn Thị Tuấn Nghĩa, người trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Nhờ có hướng dẫn tận tình cơ, em thấy điểm thiếu sót q trình viết luận văn kịp thời sửa chữa nhằm hoàn thiện luận văn cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo trường Học viện ngân hàng, thầy cô khoa Ngân hàng, trường Học viện ngân hàng tạo điều kiện cho em làm luận văn tạo điều kiện em hoàn thành đề tài nghiên cứu Ngồi ra, em xin cảm ơn cán công tác Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) tận tình giúp đỡ em trình thực tập, làm việc ngân hàng đồng thời hoàn thành luận văn Sinh viên Trần Thị Phương Hoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên Trần Thị Phương Hoa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi .2 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước Mục tiêu đề tài Đối tượng phạmvinghiên cứu Phương pháp nghiêncứu 6 Kết cấu khóa luận: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM 1.1 Rủi ro tín dụng .7 1.1.1 Định nghĩa .7 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguồn gốc rủi ro tín dụng 1.1.4 Tổn thất từ rủi ro tín dụng .12 1.1.5 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.1.6.Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng 14 1.1.7.Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 15 1.1.8.Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 17 1.1.9.Các phương pháp quản trị rủi ro tín dụng .18 1.1.10 1.1.11 20 1.1.12 Kinh nghiệm quảntrị rủi ro tín dụng số NHTM 20 Kinh nghiệm từ số ngân hàng nước Kinh nghiệm từ số ngân hàng nước CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVCOMBANK .33 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP BẢNG CHỮPVcomBank 33 CÁI VIẾT TẮT 2.1.1 Tổng quan PVcomBank .33 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh PVcomBank giai đoạn 2015 2017 34 2.1.3 Cơ cấu chất lượng tín dụng giai đoạn 2015 - 2017 39 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng PVB 46 2.2.1 Hệ thống sách .46 2.2.2 Tổ chức QTRR TD 48 2.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 52 2.2.4 Tổ chức thực QTRR TD 54 2.3 Đánh giá chung hoạt độngquản trị rủi ro PVB 57 2.3.1 Những thành đạt .57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVCOMBANK .61 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng PVcomBank 61 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng PVcomBank 63 3.2.1 Xác định vị rủi ro 63 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn nội 63 3.2.3 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 64 3.2.4 Xây dựng hệ thống công cụ đo lường rủi ro tíndụng 66 3.2.5 Quản lý, giám sát danh mục cho vay 69 3.2.6 Hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng 70 3.2.7 Công nghệ thông tin cơng tác quản lý rủi ro tíndụng 71 3.2.8 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngân hàng 71 3.3 3.3.1 3.3.2 Kiến nghị 72 Kiến nghị Nhà nước 72 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ST T Từ viết tắt Nguyên nghĩa PVcomBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam ^2 TMCP Thương mại cổ phẩn ^3 NHNN Ngân hàng Nhà nước ^4 TCTD Tổ chức tín dụng ^5 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng ~6 RRTD Rủi ro tín dụng STT Bảng Bảng Nội dung Cơ cấu tín dụng theo loại hình cho vay PVcomBank giai đoạn 2015 - 2017 Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp BẢNG PVcomBank giai đoạnDANH 2015 -MỤC 2017 _ Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn PVcomBank giai đoạn 2015 - 2017 _ Phân loại nợ PVcomBank giai đoạn 2015 - 2017 Trang 40 ^2 Bảng ^^3 Bảng ^4 Bảng ^5 Bảng Tỷ lệ rủi ro tín dụng PVcomBank giai đoạn 2015 2017 45 ~6 Bảng Một số nguyên nhân chủ yếu khoản vay có vấn đề PVcomBank _ 55 41 42 43 STT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ Tổng tài sản PVcomBankgiai đoạn 2014-2017 37 38 Biểu đồ Vốn chủ sở hữu PVcomBank giai đoạn 2015DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 2017 39 48 Biểu đồ Lợi nhuận trước thuế PVcomBank giai đoạn 2015-2017 Sơ đồ Mơ hình tổ chức PVcomBank thời phận xử lý khoản vay, giải ngân, theo dõi giám sát, thu nợ' từ khâu khởi tạo đến kết thúc khoản vay cán phụ trách tín dụng thực mà khơng qua phận giám sát độc lập dễ dẫn đến tiêu cực, chủ quan, ý chí gây nhiều rủi ro cơng tác tín dụng - Để hạn chế rủi ro tín dụng, đề nghị cấu tổ chức hoạt động tín dụng cấp ngân hàng cần xây dựng theo nguyên tắc: xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đơn vị, cá nhân có liên quan đến q trình thẩm định, phê duyệt tín dụng, theo dõi, quản lý, thu hồi nợ - Mơ hình tổ chức tín dụng phải xây dựng theo hướng: tách bạch chức định tín dụng với chức quản lý tín dụng sở phân định trách nhiệm chức rõ ràng phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản trị tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng Theo đó, phận Quan hệ khách hàng (front office) tiếp thị xử lý hồ sơ tín dụng sau chuyển sang phận Quản lý rủi ro (back office) để phân tích, thẩm định độc lập thực vai trò tuyến bảo vệ thứ hai nhằm giảm nhẹ rủi ro tín dụng (CRM) Trong trường hợp khoản vay phê duyệt giải ngân, tồn hồ sơ tín dụng lưu trữ Phịng Quản trị tín dụng nhằm tạo tính quán, khách quan việc lưu trữ hồ sơ tín dụng tránh trường hợp tự ý sửa hồ sơ tín dụng sau phê duyệt 3.2.3.2 Cơ cấu tổ chứcquản trị rủi ro tín dụng - Để quản lý rủi ro tín dụng cách hệ thống có hiệu quả, Ngân hàng nên hịan thiện máy quản lý giám sát rủi ro tín dụng theo cấu sau: + Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị thông qua máy Hội đồng quản lý rủi ro có trách nhiệm phê duyệt sách quản lý rủi ro ngân hàng giám sát q trình thực sách + Hội đồng quản lý rủi ro: Hội đồng quản lý rủi ro thuộc Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị thành lập có trách nhiệm báo cáo lên Hội đồng quản trị vấn đề trọng yếu liên quan đến tất lọai rủi ro Hội đồng quản lý rủi ro 65 Bán hàng Dịch vụ hỗ trợ KH Marketing chịu trách trongvụviệc soát duyệtban khn quản nhiên, lý rủi ro củagóc Ngân khơng phảinhiệm nhiệm củaràriêng mộtphê phịng khổ Tuy độ hàng nghệ, bao gồm cáctrong chínhngân sáchhàng đảmvới bảocác anphần tòan mềm , hỗ hạntrợmức ro chia biện công CRM hiệnrủinay làm pháp quản lý roMarketing, tín dụng bán hàng, dịch vụ - cung cấp phận rủi bản: + Ban điều hành cấp quản lý: có trách nhiệm việc xác định đánh giá rủi ro hoạt động Ngân hàng thực Các kiểm chức sóat năngrủi cơng nghệ CRM quy trình ro có hiệu quả.mang lại thường là: + Ban quản lý rủi ro: công cụ Ban điều hành, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát rủi ro ngân hàng Ban quản lý rủi ro thành lập độc lập với đơn vị hoạt động kinh doanh ngân hàng không tham gia vào hoạt động tạo rủi ro Ban quản lý rủi ro có trách nhiệm việc thiết lập chế hạn mức rủi ro cho tòan hệ thống bao trùm cho lĩnh vực rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp Ban quản lý rủi ro có chức nhận diện phát rủi ro, phân tích đánh giá đo lường mức độ rủi ro đồng thời đề biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro xảy + Ban quản lý tín dụng: công cụ Ban điều hành, chịu trách nhiệm cơng tác quản lý tín dụng bao gồm: xây dựng chế, sách, chế độ, quy trình tín dụng, bảo lãnh; giới hạn tín dụng, bảo lãnh; quản lý xử lý nợ xấu ngân hàng + Ban kiểm tra nội bộ: công cụ Ban điều hành, chịu trách nhiệm trực tiếp đạo thực công tác kiểm tra nội ngân hàng mặt nghiệp vụ có nghiệp vụ tín dụng 3.2.4 Xây dựng hệ thống cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng PVcomBank cần xây dựng bổ sung công cụ đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II mà ngân hàng cịn thiếu CRM Hệ thống CRM (Customer Relationship Management) bao gồm tồn tổ chức, có nghĩa tồn tổ chức hướng tới KH, việc quản trị quan hệ KH 66 - Cơng cụ Tự động hóa lực lượng bán hàng (Sale Force Automation) - Công cụ Trung tâm trả lời KH (Call Center) - Công cụ Quản trị dây chuyền cung cấp (demandchain) - Công cụ Quản trị dịch vụ hỗ trợ - Công cụ Đường dây nóng - Cơng cụ Quản trị dịch vụ chỗ - Công cụ Quản lý KH tiềm năng(Lead Management) - Cơng cụ Phân tích lợi nhuận KH - Cơng cụ Quản lý chiến dịch Marketing - Công cụ E-marketing - Các cơng cụ tự động hóa tiếp thị khác Nhiều NHTM giới triển khai, ứng dụng CRM từ thập niên 1990 Ngoại trừ ngân hàng nước hoạt động Việt Nam, NHTM cổ phần nội địa nhận thức rõ tầm quan trọng CRM bước đầu triển khai sơ Cũng có số ngân hàng phát triển CRM theo hướng tích hợp với số số tiện ích khác, chẳng hạn như: phê duyệt tờ trình trực tuyến, lãnh đạo đơn vị kinh doanh giám sát tiến độ làm tờ trình, chỉnh sửa phê duyệt hệ thống; Hoặc thiết lập hẹn với ngân hàng; Tạo diễn đàn (forum) dành riêng cho nhân viên quan hệ KH trao đổi Như vậy, việc triển khai ứng dụng CRM cần thiết bối cảnh nay, công cụ đắc lực giúp NHTM nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập Mơ hình dự báo tổn thất EL Theo cách tiếp cận IRB, ngân hàng phải xây dựng công cụ đo lường PD, LGD EAD để tính tốn tổn thất dự kiến ngồi dự kiến cho khoản vay Dựa hệ thống liệu nội để xác định khả tổn thất tín dụng: 67 EL = PD x EDA x LGD Trong đó: - PD: Probability of Default: xác suất khách hàng khơng trả nợ PD tính mơ hình Logistic dựa số liệu khoản nợ khứ khách hàng, gồm: Các khoản nợ trả, khoản nợ hạn khoản nợ khơng thu hồi Theo Basel, để tính PD năm phải tính liệu dư nợ khách hàng vòng năm trước đó, gồm: + Nhóm liệu tài (các hệ số tài đánh giá tổ chức xếp hạng) + Nhóm liệu phi tài chính: lực quản lý, khả tăng trưởng ngành + Nhóm liệu mang tính cảnh báo: (khả trả nợ) hạn mức thấu chi, số dư tiền gửi - LGD: Loss Given Default - tỷ trọng tổn thất ước tính: Có phương pháp tính LGD: + Market LGD: Sử dụng với khoản tín dụng mua bán thị trường LGD giá khoản tín dụng thị trường = hố tất dịng tiền thu hồi khoản tín dụng tương lai + Workout LGD: LGD vào việc xử lý khoản tín dụng khơng trả nợ Ngân hàng ước tính dịng tiền tương lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi dịng tiền chiết khấu Khó khăn: dự tính tính xác CF, t, DR + Implied Market LGD: vào giá trái phiếu rủi ro thị trường LGD: tỷ trọng phần vốn bị tổn thất/tổng dư nợ thời điểm khách hàng 68 không trả nợ LGD gồm: Gốc, lãi chưa trả được, chi phí phát sinh LGD = (EAD - Số tiền thu hồi)/EAD Số tiền thu hồi phụ thuộc: Tài sản bảo đảm + Cơ cấu tài sản khách hàng + Yeu tố vĩ mô EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ MIS (Managenent Information Systems) MIS hệ thống cung cấp thông tin hỗ trợ việc tạo định tổ chức, tích hợp người máy móc để cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc điều hành, quản lý, định tổ chức MIS dựa sở liệu tổ chức để cung cấp thông tin tới người dùng MIS hỗ trợ nhà quản lý để đạt mục tiêu kinh doanh Stres testing Kiểm định sức chịu đựng (Stress Testing), công cụ sử dụng để quản trị rủi ro tín dụng Trong năm gần đây, đặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, nội dung kiểm định sức chịu đựng nhấn mạnh thường xuyên diễn đàn nghiên cứu khoa học hội thảo quản lý rủi ro Tại Việt Nam, việc áp dụng Stress Testing để quản trị rủi ro tín dụng cịn có hạn chế Nghiên cứu thực để kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Eximbank, Vietinbank, Vietcombank, BIDV giai đoạn 2016 - 2020 theo giả thiết kịch xây dựng 3.2.5 Quản lý, giám sát danh mục cho vay - Đích hướng tới hoạt động tín dụng ngân hàng xây dựng danh mục cho vay an toàn, hiệu Vốn cho vay phải phân bổ cách hợp lý vào lĩnh vực, ngành nghề theo giới hạn quy định, tránh tập trung tín dụng mức, thực phân tán rủi ro nhằm đạt lợi nhuận cao hạn chế tối đa rủi ro tín dụng - Danh mục cho vay phải rà sốt có báo cáo định kỳ xu hướng 69 rủi ro, nguy rủi ro chính, lĩnh vực rủi ro cao danh mục biện pháp áp dụng để giảm thiểu rủi ro - Trên sở rà sốt, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả giảm sút thu nhập vốn danh mục cho vay (do thay đổi môi trường kinh doanh, thay đổi sách nhà nước, biến động thân doanh nghiệp nguyên nhân thuộc ngân hàng ) thực việc điều chỉnh danh mục cho vay cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo cân đối danh mục tài sản có độ rủi ro cao tài sản có độ rủi ro thấp từ tạo thu nhập hợp lý điều tiết rủi ro 3.2.6 Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác thường xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo quản trị có hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thông tin -Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng chia thành loại: -Các thơng tin có tính vĩ mơ, định hướng: + Mơi trường kinh tế vĩ mơ, định hướng, sách kinh tế nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng + Hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng - Các thơng tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng: + Hệ thống thơng tin từ khách hàng vay vốn + Hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị, điều hành hoạt động tín dụng ngân hàng: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích, báo cáo xu hướng rủi ro tín dụng; báo cáo, tổng kết hoạt động tín dụng - Chế độ thơng tin báo cáo: tình hình rủi ro tín dụng phải báo cáo định kỳ đến Hội đồng tín dụng, Ban điều hành ngân hàng như: Báo cáo tình hình tập trung tín dụng, vấn đề danh mục tín dụng theo khoản tín dụng có vấn đề, khoản tín dụng cần ý khoản bị mất, khu vực tín dụng tăng trưởng nhanh, thay đổi bất lợi kinh tế 70 khủng hoảng ảnh hưởng đến khả vốn 3.2.7 Công nghệ thông tin công tác quản lý rủi ro tín dụng Cơng nghệ thơng tin tiên tiến, đại có vai trị đặc biệt quan trọng công cụ đắc lực công tác QTRR ngân hàng Thứ nhất, CNTT giúp ngân hàng linh hoạt việc cung ứng sản phẩm dịch vụ tốt nhất, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng với mục tiêu nhanh chóng, thuận tiện, xác, an tồn hiệu quả, đồng thời giúp hạn chế tối đa rủi ro trình giao dịch tác nghiệp ngân hàng Thứ hai, ngân hàng thuận tiện việc chiết xuất liệu báo cáo phức tạp phục vụ công tác phân tích định kinh doanh Ngồi ra, CNTT cịn đóng vai trị việc cảnh báo phát sớm dấu hiệu rủi ro phát sinh q trình kinh doanh hàng ngày ngân hàng thông qua giới hạn hạn mức thiết lập Thứ ba, tiêu chí an tồn theo quy định NHNN quan quản lý, hệ thống đại có chức thường xuyên nhắc nhở theo dõi cập nhật thông tin kết tiêu này, giúp ban lãnh đạo ngân hàng chủ động việc định liên quan nhằm chèo lái ngân hàng theo đường ổn định, an toàn hiệu Tùy theo chiến lược, mục tiêu phát triển mà mức độ đầu tư ngân hàng cho ứng dụng CNTT quản trị điều hành khác Một số ứng dụng ngân hàng triển khai hiệu chương trình: Quản lý nguồn nhân lực; Quản lý tiền mặt, kho quỹ; Quản lý tài sản; Quản lý văn điều hành tác nghiệp; Quản lý hiệu hoạt động (KPI); Định giá điều chuyển vốn nội (FTP); Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) Các hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động ngân hàng phải thường xuyên nâng cấp, phát triển, góp phần tăng cường hiệu điều hành, giảm thiểu rủi ro tín dụng 3.2.8 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngân hàng Hầu hết ngân hàng thương mại cổ phần quy mô trung bình trở xuống thiếu đội ngũ quản trị điều hành, lãnh đạo cấp chi nhánh, phòng giao dịch (PGD); trình độ chun mơn, khả phân tích, độc lập xử lý vấn đề thực tế không cao, Đa 71 số sinh viên sau tốt nghiệp làm ngân hàng “hổng” kỹ (thái độ, kỹ làm việc với người, trình độ tiếng Anh, khả giao tiếp) kiến thức tài chính, ngân hàng Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng, cần thiết phải xây dựng quy tắc chuẩn chức danh công việc ngân hàng, tiêu chuẩn nghề nghiệp ngân hàng tương đương với tiêu chuẩn nước tiên tiến khu vực Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức kinh doanh cho cán có nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp chịu áp lực cạnh tranh ngày cao môi trường kinh doanh Chú trọng việc đào tạo kỹ mềm, kỹ quản lý cho cán quản lý cấp trung cấp cao nhằm tạo đột phá tư kỹ quản lý, tạo tiền đề cho việc triển khai kế hoạch cải cách chấp nhận thay đổi cấp điều hành cấp thực hiện.Đa dạng hoá việc đào tạo kỹ chuyên nghiệp cho đội ngũ giao dịch viên chuyên viên quan hệ khách hàng PGD nhằm tạo dựng phong cách kinh doanh đại, đáp ứng yêu cầu phẩm chất cần có mạng lưới bán lẻ Phải coi trọng việc đào tạo kỹ mềm cho cán tác nghiệp nhằm biến tiềm kiến thức thành hiệu cơng việc Đồng thời cần quan tâm thích đáng tới việc đào tạo ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) PGD đóng thị lớn để đón trước thời mở rộng giao dịch với khách hàng nước ngồi Cần đa dạng hóa phương thức đào tạo, quan tâm thích đáng đến hình thức đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người học kiến thức, không gian, thời gian 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước - Trước tình hình kinh tế trị giới ln có chuyển biến khơng ngừng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới nước, Nhà nước cần có nắm bắt, dự báo đưa đạo kịp thời, đắn nhằm định hướng kinh tế đặc biệt thị trường tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trước biến động thị trường giới Chính phủ cần tiếp tục thực mục tiêu kiểm soát tăng trưởng tín dụng để kiềm chế lạm phát, đồng thời đảm bảo an tồn, hiệu hoạt động tín dụng 72 - Môi trường pháp lý Việt Nam cần hoàn thiện Các văn quy phạm pháp luật cần có đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo có cập nhật yếu tố quốc tế Cần có hội thảo pháp lý văn hướng dẫn thực văn pháp luật mang tính chất quan trọng dễ bị hiểu lầm để đảm bảo TCTD hiểu thực - Đối với cá nhân, nay, có nhiều loại giấy tờ tùy thân Tuy Nhà nước đưa nhiều loại giấy tờ thay giấy tờ cũ mang tính tích hợp ví dụ thẻ cước giấy tờ cũ không thu hồi hay ngân hàng xác thực, dẫn đến tình trạng làm giả giấy tờ, thu mua giấy tờ cũ để giả mạo tạo khoản vay lừa đảo ngân hàng Trước tình trạng này, Nhà nước cần nâng cao tích hợp, tính chống làm giả loại giấy tờ tùy thân thống dùng loại giấy tờ chứng minh nhân thân không sử dụng đồng thời nhiều loại giấy tờ tùy thân - Tòa án, quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho ngân hàng cơng tác xử lý vụ kiện thi hành án nhanh chóng đặc biệt thủ tục xử lý tài sản bảo đảm giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay hạn, giảm thiểu tối đa rủi ro Có nhiều trường hợp xử lý tài sản bảo đảm tòa án thời gian tới nhiều năm khiến tài sản bảo đảm giảm giá trị, tốn thời gian cơng sức tài ngân hàng - Nhà nước cần có quy định phối hợp quan thuế, quan kiểm tốn, cơng ty tư vấn TCTD việc làm rõ, minh bạch báo cáo tài thông tin khách hàng mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng để tránh tình trạng doanh nghiệp tạo hồ sơ giả để lừa ngân hàng - Trong tiến trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đề nghị Chính phủ có đạo quy định nhằm hạn chế tình trạng sáp nhập doanh nghiệp có tình hình tài yếu, thua lỗ vào doanh nghiệp hiệu ảnh hưởng đến khả 73 trả nợ doanh nghiệp, công tác thu hồi nợ ngân hàng Nâng cao ý thức, trách nhiệm DNNN quan hệ vay vốn trả nợ vay ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Nhằm giúp trì ổn định tài ngân hàng, NHNN cần áp đặt hạn chế pháp lý định chế tài như: giới hạn dư nợ tín dụng, quy định tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn cho vay dài hạn Xử phạt không tuân thủ báo cáo nợ hạn, cho vay 15% vốn tự có - NHNN cần quy định trách nhiệm bảo mật ngoại trừ: NHNN chưa quy định cụ thể trách nhiệm bảo mật thông tin cán ngân hàng, tình trạng phát tán tin đồn khơng thật gây hoang mang dư luận ảnh hưởng uy tín khách hàng, lũng đoạn kinh tế Tại Malaysia, quy định phạt tù 10 năm cung cấp thông tin nhạy cảm, cán ngân hàng phải bảo mật thơng tin khơng cịn làm ngân hàng - Ngăn cấm tình trạng nhận quà biếu: khơng quy định cụ thể tình trạng q biếu khách hàng cán tín dụng chuyện hiển nhiên, khách hàng biếu tặng mang ơn, tư tưởng người vay chưa thực người sử dụng dịch vụ ngân hàng mà cịn mang nặng tư tưởng phải chịu ơn Vì để hạn chế rủi ro tín dụng, NHNN cần quy định cụ thể việc ngăn cấm nhận quà biếu, giá trị quà - CIC (Credit Information Center) - Trung tâm Thơng tin Tín dụng đơn vị hành chính, hệ thống thơng tin trực thuộc quyền quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống có chức thu thập, lưu trữ, phân tích, xử lý đưa dự báo tình hình tài tín dụng nước theo yêu cầu phận trung tâm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống thông tin tín dụng CIC chưa thực đáp ứng thoả đáng nhu cầu thông tin ngân hàng Đề nghị NHNN cần có quy định bắt buộc tất tổ chức tín dụng việc khai báo đầy đủ thơng tin tín dụng bao gồm thông tin người 74 vay, báo cáo tài khách hàng, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản đảm bảo vào hệ thống thơng tin tín dụng áp dụng mã số tín dụng khách hàng cá nhân để hỗ trợ ngân hàng việc quản lý rủi ro tín dụng CIC nên cập nhật thêm thơng tin khác khách hàng phải hình thành phận chuyên chấm điểm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp NHNN nên nghiên cứu để xây dựng CIC thành trung tâm cung cấp thông tin chuyên nghiệp xác sở tăng cường cơng tác giám sát báo cáo lên CIC ngân hàng giảm độ trễ thông tin CIC cập nhật - Tăng cường công tác kiểm tra chỗ tổ chức tín dụng nhằm giám sát, ngăn ngừa cảnh báo kịp thời rủi ro tín dụng Việc tăng cường tra, giám săt ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng khuôn khổ mà NHNN quy định: tỷ lệ an tồn vốn, trữ bắt buộc, trích lập dự phịng, chuyển nhóm nợ, Nằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng kinh tế có biến động đồng thời không gấy xáo trộn hoạt động ngân hàng, tọa mơi trường cạnh tranh bình đẳng ngân hàng NHNN giám sát NHTM tránh việc NHTM chạy đua theo lợi nhuận làm rủi ro ngành ngân hàng tăng cao, đồng thời giúp NHTM hạn chế rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng NHNN cần tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ướng đến chi nhánh cá độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN - Xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành ngân hàng Hiện NHTM xây dựng cho thân ngân hàng hệ thống chấm điểm xếp hạng nội riêng Điều làm cho thông tin mà NHNN thu thập để phịng ngừu rủi ro khơng qn Các tiêu chí khác dẫn đến kết xếp hạng khác Vì vậy, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống để việc tham khảo thông tin ngân hàng thuận tiện 75 - Tăng cường khả dự báo hoạch đính sách NHNN cần tăng cường phân tích dự báo rủi ro thơng qua biến động kinh tế, tình hình tín dụng, trữ NHTM, để có điều chỉnh lãi suất, sử dụng cơng cụ sách tiền tệ phù hợp cảnh báo rủi ro cho NHTM - Hiện thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển dẫn đến giá mua bán chưa thật cạnh tranh số lượng giao dịch hạn chế, chưa công khai, minh bạch Khung pháp lý cho thị trường chưa đầy đủ Phát triển thị trường nua bán nợ, trước mắt mua bán nợ xấu, cấp thiết Việt Nam Chính phủ cần có quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ nhằm giúp ngân hàng xử lý nợ xấu làm bảng cân đối tài 76 KẾT LUẬN Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam thời gian qua cho thấy, ngân hàng cố gắng thực tiếp cận với chuẩn mực quốc tế đánh giá rủi ro tín dụng từ áp dụng nhiều biện pháp tích cực việc phòng ngừa quản trị rủi ro cách bản, hiệu giảm thiểu tổn thất phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Mặc dù hậu rủi ro tín dụng cịn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ thực tế trên, với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam đưa số kiến nghị quan Nhà nước để tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho công tác quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng nói chung Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong Q thầy đóng góp, bổ sung thêm Trân trọng cảm ơn! 77 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/bai-hoc-kinh-nghiem-ve-quan-tri-rui-ro-tinTÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Như Ý, 2015, Quản trị rủi ro VietinBank hướng tới chuẩn mực quốc tế dung-tu-ngan-hang-anz-131574.html https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/02/quan-tri-rui-ro-vietinbank12 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, 2017, Quản trị rủi ro tín dụng NHTM: Kinh huong-toi-chuan-muc-quoc-te.html&p=1 nghiệm Mỹ vài gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí cơng thương Bùi Ngọc Quỳnh, 2013, Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng http://tapchicongthuong.vn/quan-tri-rui-ro-tin-dung-o-cac-nhtm-kinh-nghiem-cuaNông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Trường Đại học my-va-mot-vai-goi-y-cho-viet-nam-20170419021012699p0c488.htm KinhNguyễn 13 tế, Đại học Thường QuốcLạng, gia Hà 2017, Nội.Quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Đại vấn đề đặt Á Bank, ra, Tạp2017, chí tài Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Phát triển Hàn Quốc http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tai-cac-ngan-hang-thuonghttps://daiabank.com.vn/kinh-nghiem-quan-ly-rui-ro-tin-dung-cua-ngan-hang-phatmai-viet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra-122653.html trien-han-quoc-kdb/ 14 Nguyễn Văn Tiến, 2010, “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nhà Đại xuất bảnhọc Thống Kinhkê tế quốc dân, 2017, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Áp dụng BaselTrần 15 II Thị Băng quản trị Tâm, rủi 2007, ro của“Một NHTM số giải Việt phápNam: nâng Cơ caohội, hiệuthách quản thức trị lộ rủi ro trình tín dụng thựctheo chuẩn mực thông lệ ngân hàng quốc tế”, nhà xuất Đại học kinh TP tế ĐạiHồ học Chí kinh Minh tế quốc dân, Bài Quản trị rủi ro, Giáo trình Đào tạo từ xa NHTM Huỳnh 16 VnEconomy, Thị Thương 2017,Thảo, Quản9/2014 trị rủi ro “Quản tín dụng lý rủi theo ro tín Basel dụng II thơng BIDV qua hợp đồng phái sinh tín dụng cho Việt Nam”, Tạp chí Tài http://vneconomy.vn/quan-tri-rui-ro-tin-dung-theo-basel-ii-tai-bidv7 Lê Thị Hồng Điều, 2008, Quản lý rủi ro tín dụng tạ Ngân hàng đầu tư phát 20171228213312749.htm triển Ara 17 ViệtHosna, Nam, nhà Bakaeva xuất Manzura trườngvàĐại Sun học Juanjuan, kinh tế TP 2009, Hồ“Credit Chí Minh risk management Ngân and profitability hàng Nhà in Commercial nước Việt Nam, Banks 2017, in Sweden, dự thảo thông 2009, nhà tư Quy xuấtđịnh bảnvề trường hệ thống Đại kiểmGothenburg học soát nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân 18 Fanlihàng Yijun Nhà Zou, nước2014, Việt Nam, The Impact 2014, Tổng of Credit quanRisk Basel Management II on 10 Nguyễnof Profitability Chí Commercial Trung, 2017, Banks, Về quản nhà xuất trị rủibản ro tín trường dụngĐịa học NHTM, Umea Thời báo ngân hàng Website: http://thoibaonganhang http://www.pvcombank.com.vn/ vn/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-nhtm-62918.html 11 https://www.sbv Nguyễn Như Dương, gov.vn/ 2018, Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ ngân hàng ANZ, Tạp chí tài 01/01/2018 ... lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, nguyên nh? ?n dẫn đến rủi ro tín dụng phương pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại. .. CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Đ? ?nh nghĩa Thực tế, có nhiều khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cụ thể nh? ?: Rủi ro tín dụng, theo đ? ?nh nghĩa... Đại Chúng Việt Nam - Trên sở lý luận phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, từ đưa số biện pháp nh? ??m nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam