1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận vănrủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

106 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 264,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ KIM LOAN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP.Hồ Chí Minh - Năm 2007 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HTX : Hợp tác xã HĐQT : Hội đồng quản trò NHCTVN : Ngân hàng công thương Việt Nam NHĐT : Ngân hàng đầu tư NHNT : Ngân hàng ngoại thương NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước NQH : Nợ hạn NQD : Ngoài quốc doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TDH : Trung dài hạn TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TPKT : Thành phần kinh tế TW : Trung ương TSĐB : Tài sản đảm bảo UBND : y ban nhân dân WB : Ngân hàng giới XHCN : Xã hội chủ nghóa DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1: Tăng trưởng huy động vốn qua năm…………………………………………………….31 Bảng 2.2: Tổng cho vay đầu tư tăng trưởng qua năm………………………………….32 Bảng 2.3: Kết tài qua năm NHCTVN……………………………………… 34 Bảng 2.4 : Lợi nhuận ròng qua năm NHCTVN………………………………………… 34 Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ NHCT so với hệ thống NHTMVN……………………… 35 Bảng 2.6: So sánh kết dư nợ tín dụng NHCTVN với NHTM khác…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….36 Bảng 2.7: So sánh thò phần tín dụng NHCTVN với NHTM khác (%)…36 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn……………………………………………………………………37 Bảng 2.9: Dư nợ đảm bảo tài sản……………………………………………………….39 10 Bảng 2.10: Dư nợ cho vay phân theo loại hình kinh tế ………………………………………….39 11 Bảng 2.11: Thu nhập từ hoạt động tín dụng NHCTVN………………………………….40 12 Bảng 2.12: Tỷ trọng nợ hạn………………………………………………………………………………………42 13 Bảng 2.13: Chỉ tiêu nợ xấu, nợ xử lý rủi ro …………………………………………………………43 14 Biểu đồ 2.1: Diễn biến dư nợ tín dụng NHCTVN……………………………………………38 15 Biểu đồ 2.2: Diễn biến cho vay trung dài hạn NHCTVN ……………………………38 16 Biểu đồ 2.3: Diễn biến tỷ trọng dư nợ TSĐB NHCTVN ………….39 17 Biểu đồ 2.4: Diễn biến dư nợ cho vay DNNN NHCTVN …………………………….40 18 Biểu đồ 2.5: Thu nhập bình quân từ hoạt động tín dụng NHCTVN ……… 41 19 Biểu đồ 2.6: Diễn biến nợ hạn NHCTVN …………………………………………………42 20 Biểu đồ 2.7: Diễn biến nợ xấu NHCTVN ………………………………………………………….43 PHẦN MỞ ĐẦU : GIỚI THIỆU CHUNG Sự cần thiết đề tài Xuất phát từ chức kinh doanh NHTM Việt Nam theo điều khoản Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng công ty tài (1990): “NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu mà thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Do vậy, hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Các khách hàng ngân hàng đa dạng hình thức tổ chức, phong phú ngành nghề tính rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng phức tạp phong phú so với loại hình kinh doanh khác Rủi ro cho vay NHTM nói riêng thể đặc điểm kinh doanh tín dụng NHTM Từ ngày 01/04/2007 ngân hàng nước hoạt động bình đẳng Việt Nam, thách thức NHTM nước, NHTM nhỏ biến mà ngân hàng nước nhập với túi tiền khổng lồ, với kinh nghiệm cho vay lâu đời, NHTM Việt Nam đối thủ cân xứng Xuất phát từ việc kinh doanh NHTM nước tập trung vào hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng chưa cao, việc quản trò rủi ro hạn chế, thu nhập từ hoạt động tín dụng NHTM nước chiếm tỷ lệ cao xảy rủi ro tín dụng khó thu hồi vốn lãi cho vay ngân hàng lỗ vốn dẫn đến phá sản Do việc nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng NHTM thực cần thiết vấn đề sống NHTM Vấn đề kinh doanh Hệ thống NHCTVN mạnh hoạt động tín dụng, thu nhập ngân hàng chiếm tỷ trọng 80% từ hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng chưa cao, tỷ lệ nợ xấu; nợ hạn cao nên việc tìm giải pháp để hạn chế rủi ro đem lại lợi nhuận cao từ hoạt động tín dụng vấn đề mà nhà lãnh đạo NHCT quan tâm đạo triệt để Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Rủi ro tín dụng NHCT Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài làm sáng tỏù vấn đề sau: - Làm rõ lý luận rủi ro hoạt động tín dụng NHTM - - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, nêu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng, đánh giá, biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tồn tại, yếu hoạt động tín dụng hệ thống NHCT Việt Nam - Trên sở phân tích tồn tại, yếu mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống NHCT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng dẫn đến chất lượng tín dụng thấp từ đề giải pháp thích hợp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tế hoạt động tín dụng NHCTVN số NHTM khác để tìm hiểu nguyên nhân gây rủi ro tín dụng để từ đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng hệ thống NHCTVN Phương pháp nghiên cứu Nhằm để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu luận văn, sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh… Cấu trúc nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm nội dung ba chương: Chương một: Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương hai: Thực trạng hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng hệ thống NHCT Việt Nam Chương ba: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống NHCT Việt Nam CHƯƠNG MỘT : HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Theo Mác, tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trò từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian đònh thu hồi với lượng giá trò lớn giá trò ban đầu Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tín dụng xem chức Hầu hết dư nợ tín dụng NHTM chiếm tỷ lệ cao, 50%/tổng tài sản có thu nhập ngân hàng từ hoạt động tín dụng chủ yếu tổng thu nhập NHTM Trên sở tiếp nhận theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng hiểu sau: Tín dụng giao dòch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian đònh theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 1.1.2 Bản chất tín dụng Tín dụng chuyển giao quyền sử dụng số tiền (hiện kim) tài sản (hiện vật) từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng Tín dụng có thời hạn phải hoàn trả vốn lãi vay Giá trò tín dụng bảo toàn mà nâng cao nhờ lợi tức tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động mang tính chất sống hầu hết NHTM Đặc trưng chất tín dụng tiềm ẩn rủi ro cao Cơ sở đònh khoản tín dụng lòng tin ngân hàng khả toán khách hàng tín nhiệm, tin tưởng lẫn 1.1.3 Nguyên tắc tín dụng - Sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng Khi khách hàng muốn đến ngân hàng vay vốn phải có phương án cụ thể thuộc đối tượng ngân hàng xem xét cho vay - - Phải hoàn trả nợ gốc lãi vay hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng Bởi để có nguồn tiền cho vay, ngân hàng phải huy động từ nguồn tiền nhàng rỗi dân cư tổ chức kinh tế, tất khoản tiền huy động có trả lãi có thời gian trả nợ đònh Vì khách hàng vay vốn ngân hàng đến hạn mà không trả nợ gốc cho ngân hàng ngân hàng sao? Ngân hàng thật khó khăn khả toán tiền chi trả cho khách hàng (tiền gốc lãi tiền gửi) làm lòng tin dân chúng Nếu có ngân hàng có ích khách hàng đến rút tiền có trợ giúp đắc lực từ đạo Chính phủ NHNN giữ an toàn Nhưng lòng tin dân chúng lớn hầu hết khách hàng tiền gửi đến rút tiền ngân hàng chắn khó khăn, cho dù ngân hàng mạnh buộc phải đóng cửa, theo lây lan sang ngân hàng khác vết dầu loan bao trùm lên tất NHTM tạo thành dây chuyền sụp đổ, kinh tế rối loạn kéo theo hệ thống trò vô rắc rối - Việc đảm bảo tiền vay phải thực theo quy đònh Chính phủ NHNN Việt Nam Hoàn trả tín dụng điều kiện quan trọng để thực mục tiêu kinh doanh ngân hàng Để thu hồi nợ vay cách đầy đủ, ngân hàng phải thẩm đònh cách thận trọng đến phương án kinh doanh, lực tài chính, uy tín khách hàng để áp dụng phương pháp cho vay thích hợp Ngân hàng cho vay tín chấp số doanh nghiệp nhà nước có tình hình tài tốt hiệu kinh doanh cao hay lực tài lành mạnh, chấp hành tốt hợp đồng tín dụng khứ có triển vọng tương lai Để hạn chế rủi ro, ngân hàng cho vay khách hàng phải có tài sản chấp, nguồn thu nợ thứ hai mà khách hàng làm ăn thua lỗ ngân hàng thu hồi nợ vay từ việc phát mại tài sản chấp khách hàng 1.2 Lý luận chung rủi ro 1.2.1 Rủi ro đo lường rủi ro hoạt động ngân hàng  Khái niệm: Không phủ nhận môi trường sống đầy rẫy bất ổn xảy rủi ro Rủi ro xuất ngành, lónh vực Và xuất cách bất ngờ lúc, nơi Tùy theo điều kiện khác mà có cách nhìn nhận rủi ro không giống nhau: Theo trường phái truyền thống: Rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, điều không chắn xảy cho người Theo trường phái trung hoà: Rủi ro bất trắc đo lường Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến cho người tổn thất mát, nguy hiểm, mang đến hội, thời Theo H Kinght – nhà kinh tế học Mỹ: Rủi ro kết bất lợi đo lường Như theo ông chưa biết rủi ro mà bất trắc Còn theo Allan Wiilet rủi ro bất trắc có liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi Theo lý thuyết chứng khoán: Rủi ro chênh lệch lợi nhuận thực tế lợi nhuận dự tính bất lợi cho nhà đầu tư …… Rủi ro kinh doanh tiền tệ dòch vụ ngân hàng kinh tế thò trường luôn vấn đề cần quan tâm, hoạt động ngân hàng có tính nhạy cảm cao, ảnh hưởng mạnh đến ổn đònh kinh tế – xã hội Nếu ngân hàng gặp rủi ro, lâm vào tình trạng thiếu khả toán, có nguy thật đến phá sản, dễ gây tâm lý hoảng loạn, khiến người đổ xô rút tiền gửi tránh bò tổn thất lây lan hệ thống ngân hàng Lòch sử hoạt động ngân hàng giới chứng kiến không ngân hàng lớn bò phá sản, mà hậu chí không giới hạn phạm vi quốc gia mà lan nhiều nước khu vực hay toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á năm 1997 làm cho nhiều ngân hàng, tổ chức tài nước khu vực bò phá sản Nhiều ngân hàng nhỏ Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia, … phải sáp nhập bò ngân hàng lớn mua lại, nhiều công ty tài chính, môi giới chứng khoán bò phá sản Ở Viêt Nam, vào năm 1989- 1990, xảy tình trạng người dân đổ xô rút tiền gửi quỹ tín dụng, gây đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng Đây lần đổ vỡ có tín dây chuyền TCTD Việt Nam chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thò trường đònh hướng XHCN Đổ vỡ gây tổn thất lớn cho quỹ tín dụng hệ thống ngân hàng, người gửi tiền kinh tế nói chung, đặc biệt ảnh hưởng không nhỏ đến lòng tin người gửi tiền, mà phải thời gian dài lấy lại Thời gian gần đây, không lần NHNN Việt Nam phải can thiệp để cứu vãn tình khôi phục hoạt động cho số NHTMCP, lý khác nhau, có nguy bò lâm vào tình trạng khả toán Nếu tổn thất rủi ro hoạt động tín dụng gây mức kiểm soát việc xử lý tương đối dễ dàng giới hạn cho phép quỹ dự phòng bù đắp rủi ro TCTD Nhưng tổn thất lớn, vượt khả xử lý TCTD vấn đề trở nên nghiêm trọng, gây hậu khó lường cho TCTD đó, mà cò cho TCTD doanh nghiệp khác có liên quan, ảnh hưởng tới quyền lợi người gửi tiền cuối ảnh hưởng tới toàn kinh tế, nguy tiềm ẩn cho khủng hoảng tài Với vai trò trung gian thò trường tài chính, ngân hàng thực chức ” Đi vay vay” Vì thế, ngân hàng gánh chòu rủi ro từ hai phía: Người vay người cho vay Đứng giác độ người vay, rủi ro tín dụng xảy người gửi tiền rút trước hạn; đứng giác độ người cho vay, rủi ro tín dụng xảy người vay hoàn trả tiền vay không với hợp đồng tín dụng ký kết với ngân hàng Nói cách khái quát, hiểu rủi ro biến cố không mong đợi xảy ra, gây mát thiệt hại tài sản, thu nhập ngân hàng trình hoạt động Đo lường rủi ro điều mà tất nhà quản lý ngân hàng quan tâm, đo lường việc phòng ngừa trở nên dễ dàng Đo lường rủi ro hoạt động ngân hàng thể hai phương diện: Một là, đo lường hay xác đònh số thiệt hại rủi ro gây ra, phản ánh hậu rủi ro xác đònh rủi ro xảy Số số tuyệt đối số tương đối theo tiêu thức khác giá trò thiệt hại, tỷ lệ tài sản bò rủi ro … Công thức xác đònh tài sản bò rủi ro xảy ra: - Tổng giá trò tài sản bò rủi ro kỳ báo cáo - Tỷ lệ % tài sản bò rủi ro kỳ Đây là, hai công thức xác đònh tài sản bò rủi ro xảy Theo quan điểm xác suất thống kê, lượng hóa khả bò rủi ro loại tài sản có ngân hàng Hai là, đo lường khả bò rủi ro (xác suất bò rủi ro), dựa vào công thức tính xác suất có biến cố ngẫu nhiên theo quan điểm thống kê, xác đònh xác suất rủi ro tín dụng ngân hàng sau: - P rủi ro - P rủi ro Đồng thời, theo Basel II tính xác suất rủi ro dự kiến, hay tổn thất dự kiến EL (Expected) theo khả vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức độ tổn thất vỡ nợ LGD (Loss Given Default) theo công thức sau: EL = Giá trò khoản vay x PD x LGD Theo công thức này, cho vay coi thực phép thử có số liệu thống kê rủi ro đầy đủ, xác đònh cách tương đối xác xác suất bò rủi ro loại tài sản ngân hàng thời kỳ, loại hình tín dụng, lónh vực đầu tư … Điều có ý nghóa quan trọng giác độ: - Trong hoạt động tín dụng, sở xác suất rủi ro tín dụng tính toán, ngân hàng xây dựng cấu lãi suất cho phù hợp đảm bảo kinh doanh có lãi Bởi vì, lợi nhuận ngân hàng thu sở lãi cho vay, lãi suất phải đảm bảo khả chi trả phần tiền lãi vay, chi phí quản lý ngân hàng, bù đắp rủi ro có lãi - Trên sở xác suất rủi ro, ngân hàng có chiến lược quản lý tài sản có tài sản nợ thích hợp, đảm bảo khả toán - Dựa vào xác suất rủi ro loại tài sản có, người ta xây dựng hệ số rủi ro loại tài sản làm sở tính hệ số an toàn vốn ngân hàng làm sở để tính phí bảo hiểm cho loại tài sản 1.2.2 Một số loại rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng Trong kinh tế thò trường, cung cấp tín dụng chức kinh tế ngân hàng Rủi ro ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Đây rủi ro lớn thường xuyên xảy Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài khó khăn nghiêm trọng, nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng 88 Việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng riêng ngành ngân hàng thực thành công mà cần có trợ giúp đặc biệt ngành cấp có liên quan, qua nghiên cứu lý thuyết thực tiễn với kiến thức thu thập trình học tập, người viết xin đưa số giải pháp số kiến nghò lên Chính phủ NHNN với mong muốn NHTM hổ trợ từ ngành cấp có liên quan nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống NHTM nói chung NHCTVN nói riêng Tuy nhiên, kiến thức cập nhật kinh nghiệm hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong Quý thầy cô, anh chò bạn đóng góp, bổ sung thêm để người viết nhận thức sâu sắc đầy đủ Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học kinh tế TPHCM nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tận tình bổ sung nhiều kiến thức bổ ích cho học viên Cám ơn PGS.TS Trần Hoàng Ngân hết lòng giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) (2005), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TPHCM TS Hồ Diệu (Chủ biên) (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TPHCM Phạm Hồng Duyên (1999), Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng, Hà Nội TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trò ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TPHCM Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2007), Thuyết trình cam kết Việt Nam gia nhập vào WTO, TPHCM Học viện ngân hàng – Phân viện TPHCM (1999), Quản trò rủi ro tín dụng xử lý khoản nợ có vấn đề, TPHCM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội PGS TS Nguyễn Thò Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB Lý luận trò, Hà Nội PGS TS Lê Văn Tề (Chủ biên) (2004), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TPHCM 10 TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 11 PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trò rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 12 Phạm Quang Thao (Chủ biên) (năm 2005), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ thương mại, Hà Nội 13 Trung tâm đào tạo hiệp hội ngân hàng Việt Nam (2006), Khóa bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, TPHCM Vụ công tác lập pháp (2004), Luật tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Báo cáo thường niên Ngân hàng công thương Việt Nam năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 năm 2006 16 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng công thương Việt Nam năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, tháng đầu năm 2007 14 Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 18 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 19 Báo cáo tổng kết tình hình thực theo đònh số 1117/2004/QD-NHNN năm 2006 kế hoạch thực năm 2007 NHNN 20 Báo cáo thường niên Ngân hàng ngoại thương Việt Nam năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 21 Các văn quy đònh hành NHCTVN 22 Tạp chí công nghệ ngân hàng số 15 năm 2007 23 Tạp chí ngân hàng công thương Việt Nam số 11/2006, 2/2007, số 6/2207 24 Tạp chí Ngân hàng số 12/2005, 6/2006, 12/2006 06/2007 25 Thời báo kinh tế Việt Nam nói kinh tế Việt Nam Thế giới năm 2006-2007 26 Thông tin tín dụng số 10,11, 12, 13, 14 năm 2007 27 Nghò đònh Chính phủ đảm bảo tiền vay TCTD số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Nghò đònh bán đấu giá tài sản số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 28 Quyết đònh số 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 Thủ tướng Chính phủ thủ tục bán TSĐB, công chứng, chứng thực văn bán tài sản giao tài sản cho NHTM theo án, đònh Toà án 29 Thông tư liên tòch hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho TCTD số 03/2001/TTLT/NHNN/BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001 30 Quyết đònh Thống đốc NHNN việc ban hành “Quy đònh tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD” số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 17 31 Quyết đònh Thống đốc NHNN ban hành quy đònh phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết đònh số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết đònh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 32 Website BIDV, CIC, NHNN, ICB, VCB PHỤ LỤC NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH – TPHCM 218 Trần Hưng Đạo B, P.11, Q.5,TPHCM PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG Kính thưa Quý Anh (Chò)! Nhằm khảo sát thực tế nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng mong muốn có ý kiến đóng góp quý báu từ Quý Anh (Chò) để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng NHTM nói chung NHCTVN nói riêng, Tôi xin gửi đến Quý Anh (Chò) phiếu thăm dò ý kiến vấn đề rủi ro tín dụng đây: Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp, kinh nghiệm Quý Anh (Chò) thông qua việc tham gia trả lời vào Phiếu thăm dò ý kiến Ý kiến Quý Anh (Chò) đóng góp vô quý báo cho trình nghiên cứu Kết khảo sát tổng hợp để đưa đề xuất kiến nghò Luận văn Tôi xin giữ bí mật tuyệt đối ý kiến đóng góp quý báu Quý Anh (Chò) Nếu Anh (Chò ) có đóng góp phạm vi phiếu khảo sát này, xin vui lòng liên hệ với theo đòa Email: loan_dinh2007@yahoo.com.vn Hoặc điện thoại số: 8.535190 (Cơ quan) 091.8.327911 (DĐ) Xin chân thành cám ơn Quý Anh (chò)! Người thực Đinh Thò Kim Loan PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG I/ Thông tin Quý Anh (Chò): Họ tên :………………………………………………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………… Công tác tại:….………………………………………………………………………………………………………………………………… II/ Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: ♦ Nguyên nhân khách hàng Do khách hàng gian lận cung cấp số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản ?  Thường xảy Do khách hàng Sử dụng vốn vay sai mục đích ?  Thường xảy Do khách hàng cố tình không trả nợ ?  Thường xảy Do khách hàng lừa đảo, bỏ trốn ?  Thường xảy Do khách hàng có trình độ quản lý dẫn đến hiệu kinh doanh thấp ?  Thường xảy Do lực tài khách hàng yếu ?  Thường xảy Do khách hàng bò rủi ro kinh doanh ?  Thường xảy • Theo quan điểm Anh (Chò) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ♦ Nguyên nhân ngân hàng Do không chấp hành nghiêm theo thể lệ, quy trình nghiệp vụ tín dụng ?  Thường xảy Do thiếu tinh thần trách nhiệm công việc cán nghiệp vụ tín dụng  Thường xảy Do hạn chế trình độ chuyên môn cán ?  Thường xảy Do thiếu đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp ?  Thường xảy Do thiếu thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn ?  Thường xảy Do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay ?  Thường xảy Do thiếu thông tin tài sản đảm bảo tiền vay ?  Thường xảy Do khó khăn khâu  Thường xảy Do cập nhật thông tin khách hàng chưa đầy đủ, kòp thời ?  Thường xảy • Theo quan điểm Anh (Chò) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ♦ Nguyên nhân chế nguyên nhân khác Do cho vay theo đònh nhà nước ?  Thường xảy Thực theo sách nhà nước ?  Thường xảy Do thay đổi chế sách ?  Thường xảy Do tác động môi trường kinh tế ?  Thường xảy Do tác động môi trường pháp lý ?  Thường xảy • Theo quan điểm Anh (Chò) có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ♦ Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Cần có sách thưởng, phạt nghiêm khắc người làm công tác tín dụng ?  Thật cần thiết Cần thay đổi quy trình thẩm đònh tín dụng theo hướng chuyên môn hóa ?  Thật cần thiết Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung ?  Thật cần thiết Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hành ?  Thật cần thiết Cần đổi mô hình kiểm tra, kiểm soát nội ?  Thật cần thiết Mở rộng đầu tư loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro ?  Thật cần thiết Kiên xử lý dứt điểm có tượng rủi ro tín dụng ?  Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết • Theo quan điểm Anh (Chò) có ý kiến khác để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng, xin vui lòng ghi thêm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… • Anh (Chò) có kiến nghò với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước thay đổi sách để hỗ trợ ngân hàng việc cho vay an toàn việc phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ tồn đọng, nợ xấu góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tăng thêm hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Quý Anh (Chò) bỏ chút thời gian quý báu gíup hoàn thành phiếu thăm dò PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Nội dung điều tra ♦ Nguyên nhân khách hàng Do khách hàng gian lận cung cấp số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do khách hàng Sử dụng vốn vay sai mục đích ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do khách hàng cố tình không trả nợ ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do khách hàng lừa đảo, bỏ trốn ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do khách hàng có trình độ quản lý dẫn đến hiệu kinh doanh thấp ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do khách hàng bò rủi ro kinh doanh ? - Thường xảy - Ít xảy ♦ Nguyên nhân ngân hàng Do không chấp hành nghiêm theo thể lệ, quy trình nghiệp vụ tín dụng ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do thiếu tinh thần trách nhiệm công việc cán nghiệp vụ tín dụng ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do hạn chế trình độ chuyên môn cán bộ? - Thường xảy - Ít xảy Do thiếu đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do thiếu thông tin liên quan đến khách hàng vay vốn ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do thiếu thông tin tài sản đảm bảo tiền vay? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do khó khăn khâu kiểm chứng thông tin khách hàng cung cấp ? - Thường xảy - Ít xảy - Do cập nhật thông tin khách hàng chưa đầy đủ, kòp thời ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy ♦ Nguyên nhân chế nguyên nhân khác Do cho vay theo đònh nhà nước ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Thực theo sách nhà nước ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do thay đổi chế sách ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do tác động môi trường kinh tế ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy Do tác động môi trường pháp lý ? - Thường xảy - Ít xảy - Không xảy ♦ Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Do tác động môi trường kinh tế ? - Thật cần thiết - Ít cần thiết Cần có sách thưởng, phạt nghiêm khắc người làm công tác tín dụng? - Thật cần thiết - Ít cần thiết Cần thay đổi quy trình thẩm đònh tín dụng theo hướng chuyên môn hóa ? - Thật cần thiết - Ít cần thiết Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung? - Thật cần thiết - Ít cần thiết Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hành? - Thật cần thiết - Ít cần thiết Cần đổi mô hình kiểm tra, kiểm soát nội ? - Thật cần thiết - Ít cần thiết Mở rộng đầu tư loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro? - Thật cần thiết - Ít cần thiết Kiên xử lý dứt điểm có tượng rủi ro tín dụng ? - Thật cần thiết - Ít cần thiết 61 85 11 15 72 100 65 90 07 10 72 100 69 96 03 04

Ngày đăng: 09/09/2016, 18:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
30. Quyết định của Thống đốc NHNN về việc ban hành“Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD” số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD
18. Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam naêm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 Khác
19. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện theo quyết định số 1117/2004/QD-NHNN năm 2006 và kế hoạch thực hiện naêm 2007 cuûa NHNN Khác
20. Báo cáo thường niên Ngân hàng ngoại thương Việt Nam naêm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 Khác
21. Các văn bản quy định hiện hành của NHCTVN Khác
22. Tạp chí công nghệ ngân hàng số 15 năm 2007 Khác
23. Tạp chí ngân hàng công thương Việt Nam số 11/2006, 2/2007, và số 6/2207 Khác
24. Tạp chí Ngân hàng số 12/2005, 6/2006, 12/2006 và 06/2007 Khác
25. Thời báo kinh tế Việt Nam nói về kinh tế Việt Nam và Thế giới năm 2006-2007 Khác
26. Thông tin tín dụng số 10,11, 12, 13, và 14 năm 2007 Khác
27. Nghị định của Chính phủ về đảm bảo tiền vay của các TCTD số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 và Nghị định về bán đấu giá tài sản số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Khác
28. Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về thủ tục bán TSĐB, công chứng, chứng thực văn bản bán tài sản và giao tài sản cho NHTM theo bản án, quyết định của Toà án Khác
29. Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho các TCTD số 03/2001/TTLT/NHNN/BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001 Khác
32. Website của BIDV, CIC, NHNN, ICB, và VCB Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ của NHCT so với hệ thống NHTMVN - Luận vănrủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP
Bảng 2.5 Tỷ trọng dư nợ của NHCT so với hệ thống NHTMVN (Trang 40)
Bảng 2.9: Dư nợ không có đảm bảo bằng tài sản của  NHCTVN - Luận vănrủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP
Bảng 2.9 Dư nợ không có đảm bảo bằng tài sản của NHCTVN (Trang 43)
Bảng 2.10: Dư nợ cho vay phân theo loại hình kinh tế của  NHCTVN - Luận vănrủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP
Bảng 2.10 Dư nợ cho vay phân theo loại hình kinh tế của NHCTVN (Trang 44)
Bảng 2.11: Thu nhập từ hoạt động tín dụng của NHCTVN - Luận vănrủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP
Bảng 2.11 Thu nhập từ hoạt động tín dụng của NHCTVN (Trang 46)
Bảng 2.12: Tỷ trọng nợ quá hạn của NHCTVN - Luận vănrủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP
Bảng 2.12 Tỷ trọng nợ quá hạn của NHCTVN (Trang 48)
Bảng 2.13: Nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro của NHCTVN - Luận vănrủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP
Bảng 2.13 Nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro của NHCTVN (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w